Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học: Khảo sát tinh dầu hồ tiêu (piper nigrum linn )

108 136 1
Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học: Khảo sát tinh dầu hồ tiêu (piper nigrum linn )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồ tiêu (Piper) là một giống lớn có nhiều loài cây chứa tinh dầu, trong đó hồ tiêu (Piper nigrum Linn.) là loài có giá trị kinh tế lớn nhất được dùng làm gia vị, làm chất kích thích và làm thuốc trong y học dân gian. Từ trước đến nay, người ta chỉ trồng hồ tiêu để lấy quả và hạt, còn lá thì không sử dụng đến.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THỊ GIA MINH KHẢO SÁT TINH DẦU HỒ TIÊU (Piper nigrum Linn.) Chuyên ngành: Hóa học Hữu Mã số chuyên ngành: 604427 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS LÊ NGỌC THẠCH Tp Hồ Chí Minh, Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng thành kính sâu sắc nhất, em xin gửi lời tri ân đến Thầy Lê Ngọc Thạch, Thầy bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài Xin cảm ơn Cơ Nguyễn Thị Thảo Trân tận tình hướng dẫn, động viên hỗ trợ em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM, người bước truyền đạt kiến thức quý báu thời gian qua Con xin gởi lời tri ân đến Ba Mẹ, Bố Mẹ anh chị em đại gia đình hy sinh nhiều để học tập thực đề tài Cảm ơn gái đời giúp cho mẹ có thêm niềm tin nghị lực Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn em Lê Nguyễn Hoa Tiên, em Hứa Trà My bạn học viên cao học Hữu K17 nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Mặc dù cố gắng hoàn thiện đề tài với tất nỗ lực, chắn không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong q Thầy Cơ tận tình bảo giúp đỡ cho em ngày hồn thiện Cuối cùng, tự đáy lịng tơi xin gởi lời cảm ơn đến Chồng, người tận tâm chia sẻ, gánh vác cho việc thời gian học tập thực đề tài MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC BẢNG viii LỜI MỞ ĐẦU Phần TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ GIỐNG Piper 1.1.1 Mô tả thực vật 1.1.2 Nguồn gốc, phân bố phân loại 1.2 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÂY HỒ TIÊU 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Mô tả thực vật 1.2.3 Nguồn gốc phân bố 1.2.4 Đặc điểm sinh thái, sinh trưởng phát triển 1.2.5 Nhân giống gây trồng 1.2.6 Thu hái suất 1.2.7 Công dụng hồ tiêu 10 1.3 TINH DẦU HỒ TIÊU 13 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TINH DẦU HỒ TIÊU 13 1.4.1 Tinh dầu hồ tiêu 14 1.4.1.1 Hàm lượng tinh dầu 14 1.4.1.2 Tính chất hóa lý 14 1.4.1.3 Thành phần hóa học 15 1.4.1.4 Hoạt tính sinh học 19 1.4.2 Tinh dầu hồ tiêu 19 1.4.2.1 Hàm lượng tinh dầu 19 1.4.2.2 Tính chất hóa lý 20 1.4.2.3 Thành phần hóa học 23 1.4.2.4 Hoạt tính sinh học 37 i Phần 39 NGHIÊN CỨU 39 2.1 THU HÁI VÀ XỬ LÝ MẪU 40 2.2 GIẢI PHẪU HỌC TUYẾN TINH DẦU 40 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH TINH DẦU 41 2.3.1 Lá hồ tiêu 42 2.3.1.1 Phương pháp CHHD 42 2.3.1.2 Phương pháp MIHD 43 2.3.1.3 So sánh hai phương pháp ly trích 45 2.3.2 Quả hồ tiêu 46 2.3.2.1 Phương pháp CHHD 46 2.3.2.2 Phương pháp MIHD 47 2.3.2.3 So sánh hai phương pháp ly trích 49 2.3.3 So sánh ly trích tinh dầu phận: lá, 51 2.4 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 51 2.4.1 Thời gian lưu trữ hồ tiêu 52 2.4.2 Xử lý nguyên liệu 53 2.5 SO SÁNH HÀM LƯỢNG TINH DẦU HỒ TIÊU CỦA LUẬN VĂN VỚI CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 55 2.6 XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ VẬT LÝ – HÓA HỌC 56 2.6.1 Chỉ số vật lý 56 2.6.1.1 Tỷ trọng 56 2.6.1.2 Chỉ số khúc xạ 56 2.6.1.3 Góc quay cực 57 2.6.2 Chỉ số hóa học 57 2.6.2.1 Chỉ số acid 57 2.6.2.2 Chỉ số savon hóa 58 2.6.2.3 Chỉ số ester 58 2.6.3 So sánh số vật lý tinh dầu luận văn với nghiên cứu trước 59 2.6.4 So sánh số hóa học tinh dầu luận văn với nghiên cứu trước 59 ii 2.7 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 60 2.7.1 Thành phần hóa học tinh dầu hồ tiêu 60 2.7.2 Thành phần hóa học tinh dầu hồ tiêu 63 2.7.3 So sánh thành phần hóa học tinh dầu luận văn với nghiên cứu trước 66 2.8 THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN 67 2.8.1 Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu hồ tiêu 68 2.8.2 Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu hồ tiêu 69 2.8.3 So sánh hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu hồ tiêu 70 Phần 71 THỰC NGHIỆM 71 3.1 NGUYÊN LIỆU 72 3.2 GIẢI PHẪU HỌC 72 3.2.1 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 72 3.2.2 Thực hành 72 3.3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 72 3.3.1 Thời gian lưu trữ 72 3.3.2 Xử lý nguyên liệu 73 3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP LY TRÍCH 73 3.4.1 Phương pháp CHHD 74 3.4.2 Phương pháp MIHD 75 3.5 CÁC CHỈ SỐ VẬT LÝ 75 3.5.1 Tỷ trọng 75 3.5.1.1 Lý thuyết 75 3.5.1.2 Thực hành 76 3.5.2 Chỉ số khúc xạ 77 3.5.2.1 Lý thuyết 77 3.5.2.2 Thực hành 78 3.5.3 Góc quay cực 79 3.5.3.1 Lý thuyết 79 3.5.3.2 Thực hành 79 3.6.1 Chỉ số acid 81 3.6.2 Chỉ số savon hóa 82 3.6.3 Chỉ số ester 83 3.7 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HĨA HỌC TINH DẦU 83 3.7.1 Phân tích GC/FID 83 3.7.2 Phân tích GC/MSD 84 3.8 THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN 85 Phần 87 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC PHỤ LỤC 94 CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AI (Acid Index): Chỉ số acid CHHD (Convertional Heating Hydrodistillation): Phương pháp chưng cất nước đun nóng truyền thống EI (Esterfication Index): Chỉ số ester hóa GC (Gas Chromatography): Sắc ký khí GC/MSD (Gas Chromatography – Mass Spectrometry Detector): Sắc ký khí ghép khối phổ GC/FID (Gas Chromatography – Flame Ionization Detector): Sắc ký khí đầu dị ion hóa lửa LRI (Linear Retention Index): Chỉ số lưu tuyến tính MIHD (Microwave-assisted Hydrodistillation): Phương pháp chưng cất nước chiếu xạ vi sóng MIC (Minimum Inhibiting Concentration): nồng độ ức chế tối thiểu MS (Mass Spectrometry): Khối phổ RTL (Retention Time Locking): Khóa thời gian lưu SI (Saponnification Index): Chỉ số savon hóa DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cây hồ tiêu Piper nigrum Linn Hình 1.2 Lá hồ tiêu hồ tiêu xanh 13 Hình 2.1 Tế bào tiết tinh dầu (x40) 40 Hình 2.2 Tế bào tiết tinh dầu (x400) 40 Hình 2.3 Tế bào tiết tinh dầu (x200) 41 Hình 2.4 Tế bào tiết tinh dầu (x500) 41 Sơ đồ Quy trình ly trích tinh dầu theo phương pháp chưng cất nước 42 Đồ thị 2.1 Khối lượng tinh dầu hồ tiêu theo thời gian, phương pháp CHHD 43 Đồ thị 2.2 Khối lượng tinh dầu hồ tiêu theo thời gian, phương pháp MIHD (có nước) 44 Đồ thị 2.3 Khối lượng tinh dầu hồ tiêu theo thời gian, phương pháp MIHD (không nước) 45 Đồ thị 2.4 So sánh hàm lượng thời gian ly trích tinh dầu hồ tiêu phương pháp 46 Đồ thị 2.5 Khối lượng tinh dầu hồ tiêu theo thời gian, phương pháp CHHD 47 Đồ thị 2.6 Khối lượng tinh dầu hồ tiêu theo thời gian, phương pháp MIHD (có nước) 48 Đồ thị 2.7 Khối lượng tinh dầu qủa hồ tiêu theo thời gian, phương pháp MIHD (không nước) 49 Đồ thị 2.8 So sánh hàm lượng thời gian ly trích tinh dầu hồ tiêu phương pháp 50 Đồ thị 2.9 So sánh ly trích tinh dầu hồ tiêu 51 Đồ thị 2.10 Khối lượng tinh dầu hồ tiêu theo thời gian lưu trữ 52 Đồ thị 2.11 Khối lượng tinh dầu hồ tiêu không xay xay nhuyễn theo thời gian ly trích 53 Đồ thị 2.12 Khối lượng tinh dầu hồ tiêu không xay xay nhuyễn theo thời gian ly trích 54 Hình 3.1 Bộ Clevenger 73 Hình 3.2 Máy cô quay 73 Hình 3.3 Lị vi sóng gia dụng cải tiến 74 Hình 3.5 Khúc xạ kế 78 Hình 3.6 Triền quang kế 80 Hình 3.7 Sắc ký khí ghép khối phổ 84 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số loài thuộc họ Hồ Tiêu giới Bảng 1.2 Lịch sử khám phá gây trồng họ Hồ Tiêu Bảng 1.3 Tên hồ tiêu nước Bảng 1.4 Sản phẩm hồ tiêu Bảng 1.5 Thành phần tinh dầu hồ tiêu Neyyar Dam (Ấn Độ) 15 Bảng 1.6 Thành phần tinh dầu hồ tiêu tỉnh Đồng Nai, Kiên Giang, Bình Dương, Cần Thơ tách phương pháp CHHD 16 Bảng 1.7 Thành phần tinh dầu hồ tiêu tỉnh Đồng Nai, Kiên Giang, Bình Dương, Cần Thơ tách phương pháp MIHD 17 Bảng 1.8 Thành phần tinh dầu hồ tiêu Camerun 18 Bảng 1.9 Thành phần tinh dầu hồ tiêu Vellayani (Ấn Độ) 18 Bảng 1.10 Kết kháng vi sinh vật tinh dầu hồ tiêu 19 Bảng 1.11 Tinh dầu hồ tiêu đen Buôn Ma Thuột 20 Bảng 1.12 Tính chất hóa lý tinh dầu hồ tiêu Pháp 22 Bảng 1.13 Tính chất hóa lý tinh dầu hồ tiêu đen Việt Nam 23 Bảng 1.14 Thành phần tinh dầu hồ tiêu đen trồng nhiều nơi Ấn Độ 25 Bảng 1.15 Thành phần tinh dầu hồ tiêu đen Ấn Độ 25 Bảng 1.16 Thành phần tinh dầu hồ tiêu Sri Lanka theo thời gian thu hoạch 26 Bảng 1.17 Thành phần hidrocarbon tinh dầu hồ tiêu đen Ấn Độ 26 Bảng 1.18 Thành phần hợp chất có oxigen tinh dầu hồ tiêu đen Ấn Độ 27 Bảng 1.19 Thành phần tinh dầu hồ tiêu xanh hồ tiêu đen Sri Lanka 27 Bảng 1.20 Thành phần tinh dầu hồ tiêu đen Buôn Ma Thuột, Việt Nam 28 3.5.3 Góc quay cực 3.5.3.1 Lý thuyết Hầu hết tinh dầu có tính quang hoạt, nghĩa có khả làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực ánh sáng xuyên qua Khả làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực tinh dầu khác biểu thị góc quay cực Góc quay cực tinh dầu (kí hiệu ), tính độ, góc quay mặt phẳng ánh sáng phân cực ánh sáng có độ dài sóng 589,3 ± 0.3 nm, ánh sáng truyền ngang qua ống chứa tinh dầu dài 0,5 dm điều kiện định Những tinh dầu làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực theo chiều kim đồng hồ gọi tinh dầu hữu triền (+, d) ngược lại gọi tinh dầu tả triền (-, d) Để xác định góc quay cực người ta thường dùng loại triền quang kế dùng đèn natrium kính lọc màu vàng da cam, điều chỉnh tay hay tự động số Góc quay cực phần lớn loại tinh dầu thay đổi theo nhiệt độ, xác định nhiệt độ phòng 3.5.3.2 Thực hành Dụng cụ - Triền quang kế WXX – AUTOMATIC POLARIMETER - Ống chứa tinh dầu dài 0.5 dm Hình 3.6 Triền quang kế Thao tác o Đo góc quay cực tinh dầu tiêu nhiệt độ t = 22 C λ = 589 nm triền quang kế - Bật nguồn sáng đạt cường độ sáng - Cho tinh dầu vào đầy ống thử đậy nắp lại Cần phải ý khơng để lẫn bọt khơng khí vào ống - Đặt ống vào triền quang kế, đọc góc quay quan sát ghi nhận chiều quay - Chú ý: phải hiệu chỉnh trước triền quang kế với ống khơng chứa tinh dầu Bảng 3.3 Góc quay cực tinh dầu hồ tiêu Bộ phận Phương pháp ly trích CHHD LÁ MIHD CHHD QUẢ MIHD Lần đo 3 3 Góc quay cực o ’ +1 314 o ’ +1 316 o ’ +1 315 o ’ +1 423 o ’ +1 426 o ’ +1 425 o ’ -0 325 o ’ -0 328 o ’ -0 322 o ’ -3 589 o ’ -3 586 o α 22 D ’ -3 043 o ’ o ’ o ’ o ’ +2 630 +2 849 -0 649 -7 172 3.6 CHỈ SỐ HÓA HỌC 3.6.1 Chỉ số acid Chỉ số acid (AI) số mg hidroxid kalium cần thiết để trung hịa acid tự có g tinh dầu Cùng loại tinh dầu số acid thay đổi tùy thuộc vào phương pháp khai thác thời gian tồn trữ Trong tinh dầu tồn trữ lâu hợp chất ester bị thủy giải hợp chất aldehid bị oxid hóa nên số acid thường cao tinh dầu sản xuất KOH trung hòa acid tự tinh dầu theo phản ứng: RCOOH + KOH → RCOOK + H2O Từ lượng KOH khối lượng mẫu tinh dầu sử dụng, suy số acid theo công thức: 56.1 AI    V KOH  C KOH mtd mtd : khối lượng tinh dầu (g) VKOH : thể tích dung dịch KOH (ml) CKOH : Nồng độ dung dịch KOH Dụng cụ hóa chất - Bình cầu erlen 100 ml - Microburet ml ± 0.01 ml - Phenolptalein (0.2 g/l etanol) - KOH 0.1 N (pha etanol 95%) - Etanol 95% Thao tác - Cân khoảng 0.2 g tinh dầu cho vào erlen 100 ml - Thêm ml etanol, giọt phenolptalein Lắc Chuẩn độ KOH 0.1N - Thực lần, lấy kết trung bình Bảng 3.4 Chỉ số acid tinh dầu hồ tiêu Bộ phận Phương pháp ly trích CHHD LÁ MIHD CHHD QUẢ MIHD Lần đo 3 3 m (g) 0.2030 0.2007 0.2060 0.2028 0.2022 0.2026 0.2008 0.2024 0.2065 0.2042 0.2034 0.2056 V (ml) 0.14 0.13 0.14 0.13 0.12 0.12 0.03 0.02 0.04 0.04 0.04 0.04 AI 3.75 3.46 0.83 1.06 3.6.2 Chỉ số savon hóa Chỉ số savon hóa tính cơng thức: 6.1 SI    V0 mtd   V HCl  HCl C V0 : thể tích dung dịch acid HCl dùng cho mẫu trắng (ml) VHCl : thể tích dung dịch acid HCl dùng cho mẫu tinh dầu (ml) mtd : khối lượng mẫu tinh dầu (g) CHCl : Nồng độ dung dịch HCl Dụng cụ hóa chất Bình cầu 100 - 250 ml cổ nhám chịu kiềm, có trang bị ống hồn lưu nước Burette 20 ml ± 0.1 ml HCl 0.1 N KOH 0.1 N (pha etanol 95%) Phenolptalein (2 g/l etanol) Thao tác Cân khoảng 0.2 g tinh dầu cho vào bình phản ứng Thêm 20 ml dung dịch KOH 0.1 N vài viên đá bọt Lắp ống hoàn lưu vào đun cách thủy 30 phút Để nguội, tháo ống hoàn lưu ra, cho thêm vào 20 ml nước giọt phenolptalein Chuẩn độ hỗn hợp phản ứng HCl 0.1 N Thực tương tự với mẫu trắng (nước cất) Bảng 3.5 Chỉ số savon hóa tinh dầu hồ tiêu Bộ phận Phương pháp ly trích CHHD LÁ MIHD CHHD QUẢ MIHD Lần đo 3 3 mtd (g) 0.2021 0.2032 0.2060 0.2013 0.2002 0.2026 0.2028 0.2014 0.2006 0.2024 0.2014 0.2056 V0 (ml) 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 VHCl (ml) 19.44 19.44 19.43 19.44 19.44 19.44 19.70 19.70 19.70 19.02 19.03 19.01 SI 15.55 15.64 8.43 27.07 3.6.3 Chỉ số ester Dựa vào số acid số savon hóa xác định trên, ta suy số ester theo công thức: EI = SI – AI 3.7 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TINH DẦU Mẫu tinh dầu phân tích thiết bị sắc ký khí đầu dị ion hóa lửa (GC/FID) sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MSD) 3.7.1 Phân tích GC/FID - Máy Agilent GC 7890A-FID - Cột HP-5 (30 m, 0.32 mm, 0.25 m film) - Sử dụng nitrogen làm khí mang áp suất 8.7 psi - Nhiệt độ buồng tiêm 250 C o o - Nhiệt độ đầu dò 300 C - Tỉ lệ chia dịng 1/20, thể tích tiêm l - Chương trình nhiệt: Nhiệt độ đầu 60 C, tăng C/phút đến 240 C - Sắc ký đồ thu dùng để xác định hàm lượng (%) cấu phần có o o o mẫu tinh dầu 3.7.2 Phân tích GC/MSD - Máy Agilent GC 7890A-MS 5975C - Cột TR-5MS (30 m, 0.25 mm, 0.25 m film) - Sử dụng helium làm khí mang áp suất 19.248 psi o - Nhiệt độ buồng tiêm 250 C - Tỉ lệ chia dịng 1/20, thể tích tiêm l o o o - Chương trình nhiệt : Nhiệt độ đầu 60 C, tăng C/phút đến 240 C - Ghi nhận khối phổ m/z khoảng 30-500, lượng ion hóa 70 eV - Sử dụng sắc ký đồ dãy đồng đẳng n-alkan để tính tốn số số học, AI (Arithmetic Index) theo Adams, kết hợp với thư viện phổ NIST 2008 máy để nhận danh cấu phần tinh dầu [29] Hình 3.7 Sắc ký khí ghép khối phổ 3.8 THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN Thử nghiệm tính kháng khuẩn thực phịng thí nghiệm Vi khuẩn, Khoa Vi sinh miễn dịch, Viện Pasteur TP.HCM Nguyên tắc Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu thử nghiệm phương pháp khuyếch tán kiểm soát thạch: trải vi khuẩn với số lượng định mặt thạch, cho tiếp xúc Đặt đĩa giấy tẩm tinh dầu sẳn lên bề mặt thạch Tinh dầu khuyếch tán vào thạch ức chế tăng trưởng vi khuẩn tạo vòng kháng khuẩn xung quanh đĩa giấy Dụng cụ, thiết bị hóa chất - Đĩa petri - Que gòn - Kẹp hấp khử trùng - Giấy lọc Whatman dày, đường kính mm, hấp khử trùng - Đèn cồn - Pipetman - Đầu típ vàng, đầu típ xanh - Eppendof - Nồi hấp khử trùng - Tủ sấy - Tủ ấm 37 C - Dimetil sulfoxid (DMSO) - Môi trường nuôi cấy : MHA (Mueller Hinton Agar), Sabouraud agar - Độ đục chuẩn Mc Farland 0.5 - Các chủng vi khuẩn kiểm định bao gồm: Escherichia coli, Staphylococcus o epidermidis, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa, Vibrio cholerae, Bacillus cereus, Salmonella typhi Ty2 Thao tác - Hấp khử trùng đĩa petri 50 phút Sau để tủ sấy để đĩa khơ hồn tồn - Chuẩn bị mơi trường ni cấy, nấu sơi khuấy Cho mơi trường vào bình thủy tinh đem hấp khử trùng 50 phút - o Cho khoảng 20 ml môi trường nuôi cấy vào đĩa petri, ủ 37 C 24 để kiểm tra vô trùng - Cấy chủng vi khuẩn cần kiểm định vào đĩa petri (nồng độ vi khuẩn khoảng 10 tế bào) - Dùng kẹp cho khoanh giấy lọc Whatman vào lọ tinh dầu nguyên chất tinh dầu pha lỗng dung mơi DMSO, sau đặt lên mặt thạch cấy o sẵn vi khuẩn kiểm định, đĩa petri đặt - đĩa giấy cách nhau, ủ 37 C - Sau 24 nuôi cấy lấy quan sát, đo đường kính vịng vơ trùng Phần 4: Kết luận Phần KẾT LUẬN Các kết nghiên cứu cho thấy:  Lá: - Hàm lượng tinh dầu: Thấp so với nước giới Thời gian lưu trữ hồ tiêu có ảnh hưởng đến hàm lượng Đặc biệt với phương pháp MIHD cho hàm lượng tương đương cao phương pháp CHHD thời gian ly trích ngắn nhiều (14 phút so với 420 phút) Điều cho thấy phương pháp MIHD phù hợp việc ly trích tinh dầu hồ tiêu - Thành phần hóa học tinh dầu: Chủ yếu hợp chất hidrocarbon Các cấu phần khơng giống so với nuớc giới - Hoạt tính sinh học: Kháng hầu hết chủng vi khuẩn gây bệnh thông thường người khảo sát  Quả: Lần tinh dầu hồ tiêu xanh trồng Đồng Nai khảo sát - Hàm lượng tinh dầu: Phương pháp CHHD cho hàm lượng cao hẳn phương pháp MIHD (1.3406% so với 0.5231%) Điều cho thấy phương pháp CHHD ly trích tinh dầu triệt để so với phương pháp MIHD thời gian ly trích cao (15 phút so với 480 phút) - Thành phần hóa học tinh dầu: Chiếm chủ yếu hợp chất hidrocarbon monoterpen Các cấu phần khơng giống so với nuớc giới vùng khác Việt Nam - Hoạt tính sinh học: Tinh dầu cho kết kháng khuẩn cao hẳn so với tinh dầu kháng hầu hết chủng vi khuẩn gây bệnh thông thường người khảo sát Đặc biệt lần tinh dầu hồ tiêu thử nghiệm vi khuẩn Staphylococcus epidermidis, Vibrio cholera Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng tinh dầu thay đổi theo phương pháp ly trích, phận thực vật, cách xử lý nguyên liệu, độ héo nguyên liệu Hai phương pháp ly trích cho thành phần hóa học khác dẫn đến số vật lý, số hóa học hoạt tính kháng vi khuẩn khác Kết xác định thành phần hóa học tinh dầu phương pháp GC/MSD GC/FID theo tiêu chuẩn khóa thời gian lưu lần áp dụng tinh dầu hồ tiêu xanh Việt Nam Nhiều nghiên cứu cho thấy tinh dầu hồ tiêu có ứng dụng quan trọng y học Do đó, cần ý đầu tư với loại có giá trị Kết nghiên cứu bước đầu đạt nhằm góp phần định hướng cho nghiên cứu tác dụng dược lý khác tinh dầu hồ tiêu hoạt tính kháng nấm, kháng viêm… Nước ta phần lớn hồ tiêu xuất hồ tiêu đen hồ tiêu trắng, mặt hàng khác hồ tiêu xanh, tinh dầu khơng có Với nghiên cứu tinh dầu hồ tiêu, chúng tơi khơng góp phần làm giàu sưu tập chứa tinh dầu Việt Nam mà hi vọng góp phần thúc đẩy việc sản xuất tinh dầu hồ tiêu – tạo nguồn hàng xuất có giá trị cho kinh tế nước nhà Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 383-385 Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất Y học, Chi nhánh TP.HCM, 90-91 Hoàng Văn Lựu (2003), “Thành phần hóa học tinh dầu Hồ tiêu Piper nigrum L tinh dầu Trầu không Piper bette L Nghệ An”, Tạp chí Dược học, 43(11), trang 15-17 Nguyễn Ngọc Thanh Tịnh, Nguyễn Cơng Hào, Đặng Chí Hiền, Kỷ yếu hội nghị hóa học thành phố Hồ Chí Minh lần IV ngày 19/12/2008, 523527 Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2002), Tài nguyên Thực vật có Tinh dầu Việt Nam, tập II, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 159-173 Lê Ngọc Thạch (2003), Tinh dầu, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, 18, 47, 80-103, 122-130, 137-142, 389 Nguyễn Thanh Huệ, Trịnh Minh Khang, Nguyễn Tấn Hoàng Sơn, Nguyễn Thị Bích Tuyền (2012), “ Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu gừng (Zingiber officinale Roscoe) tinh dầu tiêu (Piper nigrum L.)”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 21a, 139-143 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam 1, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 292 Phạm Thị Hịa, Đào Lê Minh Tuấn (1997), “Góp phần nghiên cứu Hồ Tiêu”, Tạp chí Dược liệu, 2( 3), 12-14 10 Phan Nhật Minh, Mai Thành Chí, Phùng Văn Trung, Bùi Trọng Đạt, Nguyễn Ngọc Hạnh (2006), “ Khảo sát thành phần hóa học tinh dầu tiêu (Piper nigrum L.) chiết xuất phương pháp carbon dioxid lỏng siêu tới hạn”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 6, 97-101 11 Tôn Nữ Tuấn Nam, Trần Kim Loang, Đào Thị Lan Hoa (2008), Kỹ thuật trồng, thâm canh, chế biến bảo quản Hồ Tiêu, Bộ Nông nghiệp PTNT, Hà Nội, 70-73 12 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y Học, TP Hồ Chí Minh, 1210 Tiếng Anh 13 A P Martins, L Salgueiro, R Vila, F Tomi, S Canigueral, J Casanova, A Proenỗa da Cunha, T Adzet (1998), Essential oils from four Piper species” Phytochemistry, 49(7), 2019-2023 14 Brian M Lawrence (1981), Major Tropical Spices-Pepper (Piper nigrum L.), Essential Oil 1979-1980, Allured Publishing, Wheaton, 140143, 149-155, 196-199, 216 15 B Wannissorn, S Jarikasem, T Siriwangchai, S Thubthimthed (2005), “Antibacterial properties of essential oil from Thai medicinal plants”, Fitoterapia, 233-236 16 C Bandopadhyay, P S Variyar (1988), On the volatiles of pepper plant (Piper nigrum L.), PAFAI J., 10(1), 25-27, 29 17 C Perakis, V Louli, K Magoulas (2005), “Supercritical fluid extraction of black pepper oil”, Journal of Food Engineering, 71, 386-393 18 E Gildemeister, F Hoffmann (1929), Die Atherischen Ole, 3rd, Verlag Von Schimmel, Leipzig, 2, 457-458 19 Ernest Guenther (1952), The Essential Oils, D Van Nostrand, New York, Vol V, 135-144 20 E R Jansz, S Balachandran, E V Packiyasothy, S Ratnayake (1984), “Effect of maturity on some chemical constituents of Sri Lankan pepper (Piper nigrum L.)”, Journal of the Science of Food and Agriculture, 35, 41-46 21 F Tchoumbougnang, D P M Jazet, M L Sameza, N Fombotioh, W N A Vyry, A Z P Henri, C Menut (2009), “Comparative essential oils composition and insecticidal effect of different tissues of Piper capense L., Piperguineense Schum et Thonn., Piper nigrum L and Piper umbellatum L grown in Cameroon”, African Journal of Biotechnology, 8(3), 424-431 22 Giorga Purcaro, Peter Q Tranchida, Rosângela Assis Jacques, Elina Bastos Caramão, Sabrina Moret, Lanfranco Conte, Paola Dugo, Giovanni Dugo, Luigi Mondello (2009), Characterization of the yerba mate (Ilex paraguariensis) volatile fraction using solidphase microextractioncomprehensive 2-D GC-MS, Journal of Separation Science, 32(21), 37553763 23 G Raju, M Maridass (2011), Evaluation of antimicrobial Potential of Piper (L.) species, Nature of Pharmaceutical Technology, 1(1), 19-20 24 İbrahim Tümen, Markku Reunanen (2010), A comparative study on Turpentine oils of oleoresins of Pinus sylvestris L from three districts of Denizli, Records of Natural Product, 4(4), 224-229 25 I Sasidharan, A N Menon (2010), Comparative chemical composition and antimicrobial activity of berry and leaf essential oils of Piper nigrum L, International Journal of Biological and Medical Research, 1(4), 215218 26 J Pino, G Rodriguez-Feo, P Borges, A Rosado (1990), Chemical and sensory properties of black pepper oil (Piper nigrum L.), Nahrung, 34, 555-560 27 M A Sumathykutty, J M Rao, K P Padmakumari, C S Narayanan (1999), “Essential oil constituents of some Piper species”, Flavour and Fragrance Journal, 14, 279-282 28 M McCarron, A Mills, D Whittaker, T Kurian, J Verghese (1995), Comparison between green and black pepper oils from Piper nigrum L Berries of Indian and Sri Lankan origin, Flavour and Fragrance Journal 10, 47-50 29 M Rouatbi, A Duquenoy, P Giampaoli (2007), “Extraction of the essential oil of thyme and black pepper by superheated steam”, Journal of Food Engineering, 78, 708–714 30 Robert P Adams (2007), Identification of Essential Oil Components by th Gas Chromatography/Mass Spectrometry, Edition, Allured Publishing, Carol Stream, 6, 10-29 31 T Hasselstrom, E J Hewitt, K S Konigsbacher, J J Ritter (1951), Composition of volatile oil of black pepper, Archives of Industrial Hygiene and Occupational Medicine, 4(199-122), 114 32 U Topal, M Sasaki, M Goto, S Otles (2008), “Chemical compositions and antioxidant properties of essential oils from nine species of Turkish plants obtained by supercritical carbon dioxide extraction and steam distillation”, International Journal of Food Sciences and Nutrition, 59(78), 619-634 Website 33 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_ti%C3%AAu 34 http://www.duoclieu.org/2012/02/ho-tieu-piper-nigrum-l-ho-ho-tieu.html 35 http://plants.usda.gov/java/nameSearch 36 http://www.theepicentre.com/Spices/pepper.html 37 http://www.uni-graz.at/~katzer/engl/Pipe_nig.html#const 38 http://en.wikipedia.org/wiki/Black_pepper 39 http://product.tinhdau.vn/Pure-essential-oil/2012-05/58.oms ... sánh số hóa học tinh dầu luận văn với nghiên cứu trước 59 ii 2.7 THÀNH PHẦN HÓA HỌC 60 2.7.1 Thành phần hóa học tinh dầu hồ tiêu 60 2.7.2 Thành phần hóa học tinh dầu hồ tiêu ... Bảng 1.4 Sản phẩm hồ tiêu Sản phẩm Hồ tiêu ngâm nước muối/đóng hộp Hồ tiêu xanh khử nước (vẫn giữ màu xanh) Tinh dầu nhựa dầu hồ tiêu Hồ tiêu bột Hồ tiêu đen Hồ tiêu trắng Hồ tiêu đỏ Độ chín thu... phần hóa học tinh dầu khác Do đó, tinh dầu tách từ phận có tên gọi riêng:  Tinh dầu hồ tiêu: Nguyên liệu cho tinh dầu hồ tiêu (Oil of pepper leaves, Piper nigrum leaf oil).[19]  Tinh dầu hồ tiêu

Ngày đăng: 27/07/2020, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan