Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính kháng thuốc ở một số loài muỗi truyền bệnh tại Việt Nam

76 78 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính kháng thuốc ở một số loài muỗi truyền bệnh  tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của đề tài: Xác định thành phần loài tại các điểm nghiên cứu; xác định mức độ kháng hóa chất của véc tơ sốt rét. Kết quả xác định kháng hóa chất của các véc tơ sốt rét đóng góp đáng kể cho chương trình phòng chống sốt rét Quốc gia trong việc lựa chọn hóa chất diệt muỗi thích hợp cho từng vùng địa lý khác nhau tại Việt Nam.

Hồ Viết Hiếu khoa học Luận văn thạc sĩ MU   Nghiên cứu về bệnh sốt rét và phòng chống bệnh sốt rét đã có q trình   lịch sử lâu đời. Bệnh sốt rét vẫn còn là một bệnh nguy hiểm và là gánh nặng  bệnh tật đối với nhiều nước trên thế  giới, trong đó có Việt Nam. Hàng năm,   trên thế giới có khoảng 300­500 triệu ca mắc bệnh sốt rét và ít nhất một triệu   trong số đó tử vong. Mặc dù đã có những nỗ lực lớn trong cơng tác điều trị và   trong phòng chống véc tơ, trong vòng 30 năm nay tỷ  lệ  nhiễm mới vẫn tăng  lên, do điều kiện kinh tế  ­ xã hội, ký sinh trùng kháng thuốc và cơn trùng  kháng hóa chất   Tại Việt Nam, năm 2000, số ca mắc bệnh sốt rét là 293.016 ca trong đó   có 148 ca tử vong. Đến năm 2008, số  ca sốt rét đã giảm xuống còn 19.485 ca  trong đó có 14 ca tử vong.  Để thu được thành quả này có sự đóng góp đáng kể  của hoạt động nghiên cứu và phòng chống véc tơ  sốt rét. Hiện nay,   Việt   Nam cũng như  nhiều nước trên thế  giới, chương trình phòng chống sốt rét  đang sử  dụng một số  hóa chất thuộc nhóm pyrethroid tổng hợp  để  phòng   chống véc tơ sốt rét như alphacypermethrin, lambdacyhalothrin, permethrin các  hóa chất này  chủ  yếu để  tẩm màn và phun tồn lưu. Tuy vậy, sau một thời   gian dài sử dụng hóa chất diệt cơn trùng trong cả y tế và nơng nghiệp có thể  dẫn tới sự  thay đổi độ  nhạy cảm của véc tơ  sốt rét và một số  lồi muỗi  truyền bệnh làm giảm hiệu lực của hóa chất này. Thơng thường muốn đạt  được hiệu quả trong phun hóa chất diệt làm giảm mật độ muỗi đốt người vào  mựaphỏttrinvcbitkhicúdchbnhdomuitruynngitaphitng liulnghúachthocthayichngloihúachtdit.Vicsdnghúa Hồ Viết Hiếu khoa học Luận văn th¹c sÜ chất đã tạo áp lực chọn lọc đối với quần thể và có thể làm thay đổi cấu trúc  di truyền của quần thể đó Theo thơng báo của  Tổ  chức Y tế  thế  giới (WHO,1992), trong số 200  lồi động vật chân đốt có tầm quan trọng về y học kháng hóa chất có tới 50%   là muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết và giun chỉ. Chính vì vậy việc xác  định tính kháng đối với các véc tơ sốt rét là u cầu cấp thiết nhằm nâng cao  hiệu quả của cơng tác phòng chống sốt rét Có nhiều phương pháp khác nhau để  xác định tính kháng hóa chất diệt   cơn trùng   véc tơ  sốt rét như  phương pháp thử  sinh học, phương pháp hóa  sinh miễn dịch và phân tử. Phương pháp hóa sinh đã được sử dụng nhiều trong     nghiên   cứu   xác   định   tính   kháng       véc   tơ   sốt   rét   Năm   1986,  Hemingway và cộng sự  đã nghiên cứu áp dụng phương pháp hóa sinh trong   việc xác định tính kháng [38]. Năm 1988 Brogden và cộng sự đã nhận biết cơ  chế kháng hóa chất nhờ phương pháp thử hóa sinh với các quần thể muỗi  An.  albimanus kháng hóa chất thuộc nhóm carbamat và phốt pho hữu cơ [29]. Năm  1990, Lee đưa ra phương pháp hóa sinh đơn giản để  xác định tính kháng dựa  vào hoạt tính của enzym esterase [42] Xác định, đánh giá hiệu quả các loại hóa chất diệt nhằm đánh giá và lựa  chọn các loại hóa chất diệt cơn trùng phù hợp với từng loại véc tơ sốt rét cũng    tình trạng kháng hóa chất và biện pháp đối phó. Trong những năm gần   đây, việc sản xuất các loại hóa chất mới có giảm sút đi vì lý do cơng nghiệp  và giá chi phí đặc biệt khi áp dụng trên phạm vi rộng lớn Việc xác định tính kháng của véc tơ sốt rét tại Việt Nam chủ yếu thực   hiện bằng phương pháp thử  sinh học tại thực địa. Phương pháp thử  sinh học   Hå ViÕt Hiếu khoa học Luận văn thạc sĩ lphỏthinkhỏnghúachtcỏth cụntrựngbngolngs thayi trong một khoảng thời gian u cầu cần thiết cho một loại hóa chất để  đạt  được mục tiêu và hiệu quả, phương pháp này có độ tin cậy cao, kỹ thuật đơn   giản, kinh tế.  Trong bối cảnh đó, chúng tơi tiến hành đề tài:  “Nghiên cứu tính kháng thuốc ở một số lồi muỗi truyền bệnh  tại Việt Nam” Mục tiêu của đề tài: ­ Xác định thành phần lồi tại các điểm nghiên cứu ­ Xác định mức độ kháng hóa chất của véc tơ sốt rét Kết quả  xác định kháng hóa chất của các véc tơ  sốt rét đóng góp đáng  kể  cho chương trình phòng chống sốt rét Quốc gia trong việc lựa chọn hóa  chất diệt muỗi thích hợp cho từng vùng địa lý khác nhau tại Việt Nam Hå Viết Hiếu khoa học Luận văn thạc sĩ Chng1ưTNGQUANTILIU 1.1.Tỡnhhỡnhstrộttrờnthgii   Hàng trăm năm qua bệnh sốt rét có  ảnh hưởng lớn đến sự  phát triển  kinh tế  ­ xã hội trên thế  giới với khoảng một nửa dân số  thế  giới nằm trong  vùng có nguy cơ  mắc bệnh sốt rét, đặc biệt   những nước có thu nhập thấp   như châu Phi. Hàng năm, trên thế giới có khoảng 300­500 triệu ca sốt rét và ít  nhất một triệu người trong số  đó tử  vong. Hầu hết các trường hợp mắc sốt  rét và tử  vong là trẻ  em và phụ  nữ  có thai. Mặc dù chúng ta đã có các biện   pháp phòng bệnh thích hợp và thuốc chữa bệnh sốt rét có hiệu quả cao, nhưng  sốt rét vẫn là một bệnh nguy hiểm trên phạm vi tồn cầu  Hai  châu lục có bệnh sốt rét trầm trọng là châu Phi và châu Á. Sự  lan   truyền sốt rét ở vùng cận sa mạc Shahara, châu Phi có mặt ở hầu hết mọi nơi,   trong khi đó   châu Á sự  lan truyền lại khơng hồn tồn đồng đều gây nên  biến đổi khác nhau về  mức độ  lan truyền bệnh. Tuy nhiên các chương trình  phòng chống đã có các biện pháp đặc hiệu tương đối giống nhau ở cả hai lục   địa. Vùng cận sa mạc Sahara có véc tơ  truyền bệnh chính An. gambiae sensu   lato sinh đẻ ở nơi có tiếp xúc tạm thời với ánh nắng mặt trời như các hồ chứa   nước, vũng nước, vết chân trâu, hố đất. An. funestus cũng gần giống như lồi  muỗi trên nhưng chỉ có vai trò khi nào thảm thực vật phát triển. Phức hợp hai   Hå Viết Hiếu khoa học Luận văn thạc sĩ vộct nymbocholantruynbnhkộodivgiithớchtisaostrột lan truyền rộng rãi ở  châu Phi, chiếm tới 90% gánh nặng sốt rét của tồn thế  giới. Các khu vực khác như châu Á, châu Mỹ La tinh, khu vực Trung Đơng vẫn  đang bị ảnh hưởng. Trong số 101 nước và vùng lãnh thổ mà sốt rét có mặt thì  45 nước thuộc khu vực châu Phi, 21 nước thuộc khu vực châu Mỹ, 4 nước  thuộc châu Âu, 14 nước thuộc khu vực Đơng Địa Trung Hải, 8 nước thuộc khu  vực Đơng Nam Á, 9 nước trong khu vực Tây Thái Bình Dương.  Ở châu Á, đặc biệt là các nước trong khu vực tiểu vùng sơng Mê Kơng   tính đa dạng sinh học của Anopheles phong phú hơn nhiều so với châu Phi. Có  tới 20 lồi khác nhau có thể tìm thấy ở các vùng sâu, xa của khu vực này cùng  với một số lồi thứ  yếu. Có 3 lồi véc tơ chính có mặt, vùng rừng núi có An.  dirus và An. minimus, vùng biển nước lợ là An. epiroticus (trước đây gọi là An.  sundaicus) [2]. Trong đó An.dirus là lồi véc tơ nguy hiểm ở phạm vi tồn cầu   nhưng chỉ  giới hạn   sinh cảnh rừng rậm. Sốt rét  ảnh hưởng chủ  yếu đến  những nhóm người có các hoạt động liên quan đến rừng. Trong đó quan trọng  là các nhóm dân tộc thiểu số và dân di cư [14]   Sau hơn 10 năm thực hiện chương trình tiêu diệt sốt rét tồn cầu, sốt rét   đã được thanh tốn ở các nước phát triển và một loạt các khu vực rộng lớn ở  các nước châu Á, châu Mỹ  nhiệt đới và cận nhiệt đới vào năm 1967. Giữa  những năm 1955 và năm 1967, số dân thốt khỏi nguy cơ sốt rét đã tăng từ 220   triệu người đến 953 triệu, tỷ  lệ  tử  vong từ sốt rét giảm xuống dưới 1 triệu  người và hầu hết là ở các nước nhiệt đới châu Phi [50] Sự  thành cơng của chương trình tiêu diệt sốt rét tồn cầu đã bị   nh hngsõuscdonhngthayisinhhccakớsinhtrựngstrộtvvộct Hồ Viết Hiếu khoa học Luận văn th¹c sÜ truyền bệnh. Đến năm 1970, gần 20% trong tổng số các vùng sốt rét lưu hành  đã thấy có sự kháng DDT của các véc tơ sốt rét hay kháng với chloroquine của   kí sinh trùng sốt rét, thậm chí ở một số nơi có mặt cả hai loại kháng này [31] Hiệu quả  giảm sút trong hoạt động chống sốt rét do các vấn đề  về  kĩ  thuật, sự  xuống cấp của các hệ  thống y tế  cộng đồng, các nguồn tài chính   hạn hẹp đã làm cho vấn đề  sốt rét bắt đầu từ từ, thậm chí nhanh chóng quay   lại ở rất nhiều nơi trên thế giới. Sự trỗi dậy trên quy mơ rộng lớn của sốt rét   trong những năm 1970 đã thúc đẩy sự quan tâm tới căn bệnh này, và nhận thấy   sự cần thiết phải phát triển các chương trình phòng chống sốt rét quốc gia phù  hợp với tình hình dịch tễ học, năng lực tài chính và nguồn lực con người của  mỗi nước [43]. Vào năm 1978, WHO đã thay đổi chiến lược từ  tiêu diệt sốt   rét sang phòng chống sốt rét Trước tình hình này, hội nghị  các Bộ  trưởng bàn về  vấn đề  sốt rét đã   được tổ chức tại Amsterdam năm 1992. Chiến lược phòng chống sốt rét tồn  cầu (The Global Malaria Control Strategy) đã được thơng qua tại hội nghị này Mục đích của chiến lược này nhằm ngăn chặn tình trạng tử vong, giảm   tỷ lệ  mắc sốt rét và giảm thiểu những thiệt hại về kinh tế, xã hội do sốt rét  gây ra thơng qua việc cải thiện nhanh chóng và củng cố  năng lực địa phương   trong vấn đề phòng chống sốt rét [54] Chiến lược mới này khác một cách đáng kể so với cách tiếp cận trước  đó về  vấn đề  sốt rét. Việc thực thi chương trình phòng chống sốt rét có tính   chất linh hoạt phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Chiến lược này  Hồ Viết Hiếu khoa học Luận văn thạc sĩ được phát triển nhằm cung cấp các cơng cụ mới có khả năng và hiệu quả cao   trong cơng tác phòng chống sốt rét và duy trì thành quả đạt được Như vậy, vấn đề sốt rét đang được phòng chống bằng cách sử dụng các  cơng cụ hiện thời. Tuy nhiên, sự kháng của kí sinh trùng với các loại thuốc sốt   rét, sự kháng của véc tơ truyền sốt rét với hố chất diệt cơn trùng và nhu cầu   cần thiết phải cải thiện các kĩ thuật chẩn đốn sốt rét đang đặt ra đòi hỏi phải   phát triển các nghiên cứu trong tương lai, cung cấp các cơng cụ mới trong việc   phòng chống sốt rét. Các chương trình hợp tác quốc tế, sự cố gắng nỗ lực của  các chính phủ, sự tham dự của các cấp chính quyền địa phương và cộng đồng  là điều quan trọng nhằm thu được thành tựu cao nhất trong cơng cuộc phòng   chống sốt rét.   Bảng 1: Hóa chất sử dụng tẩm màn phổ biến ở các nước: Hóa chất Dạng hóa chất Liều lượng Permethrin 50EC 500mg/m2 Etonfenprox 10EW 200mg/m2 Lambdacyhalothrin 2.5CS 30mg/m2 Alphacypermethrin 10SC 25mg/m2 Deltamethrin 1SC 20mg/m2 Cyfluthrin 10EW 30­50mg/m2 Bifenthrin 50EC 50mg/m2 1.2  Tình hình sốt rét tại Việt Nam Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Đơng Nam Á   thuộc cực Đơng của bán đảo Đơng Dương. Năm 2001, trong số  khoảng 80   Hồ Viết Hiếu khoa học Luận văn thạc sĩ triudõncnclỳcbygicúkhong40triudõnsinhsngtrongvựngst rét lưu hành [40]. Các vùng lưu hành bệnh bao gồm vùng rừng núi phía Bắc,  ven dọc Trường sơn, cao ngun miền Trung, khu vực Đơng nam, Tây nam và  các miền Dun Hải Trước năm 1992, tình hình sốt rét rất nghiêm trọng, hàng nghìn ca chết  mỗi năm, tỷ  lệ  mắc sốt rét tăng và nhanh chóng làm cho sốt rét kháng thuốc   Tuy nhiên sau hơn 10 năm, chương trình quốc gia phòng chống sốt rét của   Việt Nam đã có nhiều tiến bộ, tỷ lệ chết do bệnh sốt rét giảm 96% và tỷ  lệ  mắc giảm 78%. Năm 2000, số ca mắc sốt rét tại Việt Nam là 293.016 ca trong  đó có 148 ca tử vong. Đến năm 2007, số ca sốt rét đã giảm xuống còn 70.910  ca trong đó 20 ca tử vong. Tình hình sốt rét hiện nay tương đối ổn định nhưng   vẫn còn là mối đe dọa sức khỏe với người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên  giới và dân di cư Tuy nhiên, cũng như  nhiều nước khác trên thế  giới, tình trạng kháng  thuốc của kí sinh trùng cũng như kháng hố chất diệt cơn trùng của véc tơ sốt  rét đang đặt ra đòi hỏi phải phát triển các nghiên cứu trong tương lai, cung cấp   các cơng cụ mới trong phòng chống sốt rét ở Việt Nam Bảng 2: Hóa chất sử dụng tẩm màn và phun tồn lưu ở Việt Nam Năm 2002­2006 Dạng hóa  Nồng  chất độ Alphacypermethrin SC 100 g/l Lambdacyhalothrin WP 100 g/l Tên hóa chất ứng dụng Tẩm màn + phun tồn  lưu Phun tồn lưu + tẩm  Hå ViÕt HiÕu khoa häc 2007ư 2010 Luận văn thạc sĩ Lambdacyhalothrin CS 25g/l Alphacypermethrin SC 100 g/l Lambdacyhalothrin CS 100 g/l Lambdacyhalothrin WP 100 g/l Lambdacyhalothrin CS 25 g/l Phun tồn lưu + tẩm  Tẩm màn + phun tồn  lưu Phun tồn lưu + tẩm  Phun tồn lưu + tẩm  Phun tồn lưu + tẩm  1.3. Tình trạng kháng hóa chất diệt của véc tơ truyền bệnh Véc tơ là một động vật chân khớp hút máu, bảo đảm sự truyền sinh học  tích   cực   tác   nhân   gây   bệnh   từ   động   vật     sang   động   vật   khác   (theo  F.Rodhain và C.Peres, 1985) Véc tơ  chính đóng vai trò truyền bệnh chủ  yếu trong mọi hồn cảnh,   quanh năm mà điều kiện cho phép. Véc tơ  phụ  cùng với véc tơ  chính duy trì  lan truyền sốt rét ở địa phương và vai trò truyền bệnh hạn chế  nếu khơng có   vector chính. Theo Mac Donald (1957) thì một lồi  Anopheles  được xác định  véc tơ sốt rét: Có thoa trùng trong tuyến nước bọt; ái tính với máu người (ưa  đốt người); tần số đốt người cao, tuổi thọ đủ dài; mật độ cao ở mùa sốt rét Theo Trần Đức Hinh, Nguyễn Đức Mạnh và CTV (2001), các véc tơ sốt  rộtchớnhvphVitNambaogm: ưVộctchớnhvựngrngnỳitonquc:An.minimus Hồ Viết Hiếu khoa học Luận văn th¹c sÜ ­Véc tơ sốt rét chủ yếu vùng rừng núi từ 20 vĩ độ Bắc vào Nam:  An. minimus,   An. dirus ­Véc tơ sốt rét chủ yếu ven biển Nam Bộ: An.epiroticus ­Véc   tơ   sốt   rét   ven   biển   miền   Bắc:   An.subpictus,   An.sinensis,   An.vagus,   An.indefinitus ­Véc tơ sốt rét thứ yếu miền núi: An.aconitus, An.jeyporiensis, An.maculatus Kháng hóa chất là sự chọn lọc đặc điểm có tính kế thừa của một quần   thể  cơn trùng gây ra thất bại một sản phẩm hóa chất mong đợi khi sử  dụng  theo qui định. Theo định nghĩa của WHO là sự  phát triển khả  năng sống sót  của một số cá thể sau khi tiếp xúc với nồng độ của một hố chất mà với nồng   độ đó đa số cá thể trong một quần thể bình thường của lồi đó sẽ  bị chết sau  khi tiếp xúc [34] Khả năng phát triển tính kháng hố chất diệt phụ thuộc vào các yếu tố:  sinh học, sinh thái học của cơn trùng, mức độ trao đổi dòng gen giữa các quần   thể, thời gian tồn lưu của hố chất và cường độ  sử  dụng gồm liều lượng và  thời gian sử dụng [37] 1.4. Cơ sở sinh học của tính kháng hóa chất diệt ở cơn trùng Hiện tượng kháng hóa chất khơng phải là một q trình thích nghi sinh  lý của các cá thể trong quần thể.  Hiện tượng này bắt nguồn từ sự sai khác tự  nhiên có bản chất di truyền về  mức độ  mẫn cảm đối với các chất độc giữa  các cá thể trong quần thể. Sự khác biệt này có sẵn trong các quần thể tự nhiên   ngay từ khichatipxỳcvithucdit.Tớnhkhỏnghoỏchtlmthin 10 Hồ Viết Hiếu khoa học Luận văn thạc sÜ Hình 7: Kết quả điện di esterase An. maculatus tại Bình Định (giếng 1­11 lồi  An.maculatus) Hình 8: Kết quả điện di esterase An. maculatus  tại Đắc Lắc (giếng 1­13 lồi An.maculatus) 62 Hå ViÕt HiÕu khoa häc Luận văn thạc sĩ Hỡnh9:KtquindiAn.maculatustiPhỳYờn(ging1ư14loiAn.maculatus) Hỡnh10:KtquindiAn.maculatustiqungtr(ging1ư13loiAn.maculatus) THOLUN 63 Hồ Viết Hiếu khoa học Luận văn thạc sĩ Vicxõydngchinlcphũngchngvộctcncvophnngca vộct vihoỏcht  địa phương.  Ở  Việt Nam, từ  năm 1990 các hố chất   thuộc   nhóm   pyrethroid   như:   permethrine   (Imperator),   lambdacyhalothrine  (Icon), deltamethrine (K’Othrine), alphacypermethrine (Fendona )…  được đưa  vào sử dụng để phòng chống muỗi sốt rét. Hằng năm, thử nghiệm nhạy kháng  được tiến hành thường xun để đánh giá phản  ứng  của muỗi với hố chất.  Theo cơng trình nghiên cứu của Trương Văn Có (2005)[3]: Giai đoạn  1996­ 1998, các thử  nghiệm    khu vực  Miền Trung ­  Tây Ngun  xác  định  An   minimus nhạy với tất cả các loại hố chất trong nhóm pyrethroid, trong khi đó  An. vagus,  An. barbirostris  và  An. sinensis  kháng với permethrin. Giai đoạn  1999­2003, danh sách muỗi Anopheles kháng với  permethrine  tăng thêm  2 lồi  An. philippinensis và An. maculatus. Đến năm 2004, nhiều lồi Anopheles   có  hiện tượng tăng sức chịu đựng hay kháng đối với các hố chất này, tuy nhiên 2  véc tơ  chính là An. minimus và An. dirus chỉ tăng sức chịu đựng ở một số  địa  phương. Trong cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Thị  Dun (2009) thì  An   minimus   xã Bình Thạnh, đã có hiện tượng tăng sức chịu đựng với hai loại   hóa   chất       sử   dụng         alphacypermethrine   và  lambdacyhalothrine [6], cũng theo nghiên cứu của Đào Minh Trang (2008) thì  An.minimus  đã có hiện tượng nghi ngờ  kháng hoặc kháng với hóa chất này   [22] . Phản   ứng của muỗi đối với hố chất khơng những phụ  thuộc vào bản  chất di truyền của muỗi  mà còn phụ thuộc vào tình hình sử dụng hố chất ở  địa phương.  Ở vùng rừng núi, nơi người dân khơng có tập qn sử  dụng hố   chất cho cây trồng, các loại cơn trùng rất nhạy đối với hố chất thử nghiệm.  Tuy nhiên trong vòng mấy năm trở liõydoviclmdnghoỏchttrong 64 Hồ Viết Hiếu khoa học Luận văn th¹c sÜ nơng nghiệp, đã làm các lồi cơn trùng trong đó có muỗi Anopheles kháng với  hố   chất  An   minimus    tăng   sức   chịu   đựng   với   Alphacypermethrine,  Lambdacyhalothrine là điều đáng quan tâm trong cơng tác phòng chống sốt rét  tại Bình Định và một số địa phương khác vì thế cần có một biện pháp phòng   chống véc tơ bổ sung hay thay thế  để duy trì  bền vững các thành quả  bảo vệ  sức khoẻ  cho nhân dân mà ngành y tế  địa phương đã xây dựng được trong  mười mấy năm qua.  Theo tác giả Trịnh Đình Đạt và cộng sự khi phân tích hệ izozym esterase  của ba lồi muỗi truyền bệnh sốt rét cho thấy hệ  izozym esterase của ba lồi  này mang tính đa hình rõ rệt. Theo nhiều tác giả  tần số  alen cao và có băng  đậm màu biểu hiện tính kháng cao với thuốc diệt 65 Hå ViÕt HiÕu khoa học Luận văn thạc sĩ KTLUN Quaktqunghiờncuvtớnhkhỏngcamuichỳngtụicúthara mtsktlunsau 1. Thành phần lồi tại 3 điểm Bình Định, Đắc Lắc, Phú n thu được các véc   tơ      An.dirus,  An.minimus  và    véc   tơ   phụ   An   aconitus,   An   jeyporiensis, An. maculatus   Thành   phần   loài     Quảng   Trị     thu   thập       véc   tơ   phụ    An.  aconitus, An. jeyporiensis, An. maculatus, khơng thu thập được véc tơ chính tại  thời điểm điều tra 3. Quần thể An. maculatus đã kháng  và tăng sức chịu đựng cao với 2 loại hóa  chất     sử   dụng     chương   trình   phòng   chống   sốt   rét   quốc   gia   là  alphacypermethrine và lambdacyhalothrine tại các điểm nghiên cứu 4. Quần thể An. dirus tại Bình Định và Đắc Lắc còn nhạy với 2 loại hóa chất  trong chương trình Phòng chống Sốt rét Quốc gia là alphacypermethrine và  lambdacyhalothrine 5. Quần thể  An. minimus tại Bình Định tăng sức chịu đựng với 2 loại hóa chất  sử   dụng     chương   trình   Phòng   chống   Sốt   rét   Quốc   gia   là  alphacypermethrine và lambdacyhalothrine 6. Enzyme esterase có thể sử dụng như một chỉ thị bước đầu đánh giá về mức  độ nhạy và kháng  của các lồi Anopheles 66 Hå ViÕt Hiếu khoa học Luận văn thạc sĩ NGH 1.óxuthinqunth An.minimustngscchungvihoỏcht nhóm pyrethroid (tại Vân Canh, Bình Định). Điều đó đòi hỏi cơng việc giám  sát cần được tiến hành thường xun và chặt chẽ  để  xác định mức độ  nhạy   cảm của véc tơ sốt rét với các hố chất trong q trình sử dụng và  đề xuất sử  dụng  hố chất thích hợp trong phòng chống     Đã   xuất     quần   thể  An.maculatus  kháng   với   hóa   chất   nhóm  pyrethroid vì vậy cần nghiên cứu các chế  phẩm mới có hiệu lực trong phòng   chống véc tơ 3. Việc tạo dòng muỗi nhạy và kháng trong phòng thí nghiệm là cần   thiết cho việc xác định mức độ  kháng đối với từng nhóm hố chất diệt cơn  trùng            4. Cần có những nghiên cứu sâu hơn để xác định cơ chế kháng của các   lồi Anopheles từ đó có thể đưa ra những thuốc diệt có hiệu quả lâu dài trong  phòng chống sốt rét   67 Hå ViÕt HiÕu khoa häc Luận văn thạc sĩ TILIUTHAMKHO TingVit NguynThHngBỡnh(2009),Nghiờncutớnhahỡnhditruynvvai trũtruynbnhcanhúmloiAnophelesmaculatustiVitNam  Luận  án Tiến Sỹ  Sinh Học, trường  Đại học Khoa học Tự    nhiên, Đại học  Quốc gia Hà Nội Bộ  Y Tế  (2000), Dịch sốt rét và phòng chống dịch sốt rét   Việt Nam ,  nhà xuất bản y học Trương Văn Có (2005), “Thực trạng nhạy kháng của Anopheles với hố  chất diệt ,  hiệu lực tồn lưu trên màn tẩm và tường vách ở khu vực Miền  Trung ­ Tây ngun”, Tạp chí Y học Thực hành, Bộ  Y Tế  xuất bản, số  511: tr 116­121 Trương Văn Có (2005), “Sự phân bố và tập tính sinh học của 2 phức hợp   lồi  Anopheles minimus, Theobald, 1901 và  Anopheles   dirus, Peyton và  Harrison 1979 ở khu vực Miền Trung ­ Tây Ngun”, Tạp chí Y học Thực   hành,  Bộ Y Tế xuất bản, số 511: tr 67­74 Vũ Đình Chử, Lương Xn Dũng, Phạm Thị Hoan (2006), “Kỹ thuật ni  cấp   chủng  Anopheles     minimus    phòng   thí   nghiệm”,   Cơng   trình   nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Cơn trùng , Nxb  Y  học, Hà Nội, tập 1: tr 406­413 68 Hå ViÕt HiÕu khoa học Luận văn thạc sĩ NguynTh Duyờn(2009),Nghiờncuqunth Anophelesminimusti xã Bình Thạnh, Huyện Tuy Phong, Tỉnh Bình Thuận. Luận văn Thạc sỹ  Sinh học, Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Trịnh Đình Đạt, Trương Quang Học, Ngơ Giang Liên (1991), “Nghiên  cứu     số   hệ   isozym     nhóm   lồi   muỗi   sốt   rét  Anopheles   minimus,  Theobal, 1901 (diptera culicidae)   Việt Nam”,  Hội nghị  cơn trùng học   quốc gia Việt Nam lần thứ nhất, Hà Nội, tr. 47 Trịnh Đình Đạt, Nguyễn Thị  Minh Nguyệt (2002),  “ứng dụng phương  pháp phân tích izozym trong nghiên cứu đa dạng sinh học và phân loại  sinh học” Trịnh Đình Đạt, Vũ Thị Loan, Tạ Tồn. Xác định mức độ và đặc điểm di  truyền   tính   kháng   thuốc     muỗi  Culex   quiquefasciatus   Tạp   chí   di  truyền học và ứng dụng số 1­1993, tr 26­27 10 Nguyễn Hữu Đức, Hồ  Văn Hựu (1973), “ Phân bố  muỗi  An. minimus ở  miền Bắc Việt Nam”,a  Kỷ  yếu cơng trình nghiên cứu khoa học1973,  Viện Sốt rét­KST­CT Hà Nội, NXB Y học, tr. 134­140 11 Nguyễn Long Giang, Nguyễn Thị  Hồ, Nguyễn Thượng Hiền (1996),  “Phân bố muỗi Anopheles (Meigen 1818)  ở các tỉnh thành phía Nam Việt  Nam và độ nhạy cảm của chúng với hố chất diệt cơn trùng”, Tóm lược   các đề  tài nghiên cứu khoa học 1991­1995 Phân viện sốt rét­KST­CT   thành phố Hồ Chí Minh, tr. 25­29 12 Nguyễn Thị  Thu Hồi (2003),  Nghiên cứu sự  biểu hiện izozym   các   quần thể  muỗi Aedes aegypti tại một số  vùng của Việt Nam, Luận văn  69 Hå ViÕt HiÕu khoa học Luận văn thạc sĩ ttnghiph otoc nhõntinngtrngihcKhoahcT nhiờn,ihcQucgiaHNi 13 Trần  Đức  Hinh, Nguyễn  Đức Mạnh, Hồ   Đình Trung, Nguyễn Tun   Quang, Lê Xn Hợi, trịnh Đình Đạt, Nguyễn Thị Hương Bình, Nguyễn  Văn Quyết, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Thị  Điệp, Đồn Thị  Kiềm, Vũ  Đức Chính, Nguyễn Đình Lựu, Phạm thị  Vưu, Vũ Khắc Đệ, Vũ Khắc  Chinh   (2001),   “Nghiên   cứu   điện   di   isozyme     di   truyền   tế   bào     Anopheles minimus và An. dirus   Việt Nam”, Kỷ  yếu cơng trình nghiên   cứu khoa học 1996­2000, Viện Sốt rét­KST­CTTƯ, NXB Y học, tr. 379­ 387 14 Lê Xn Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Bệnh sốt rét và chiến lược   phòng chống, Nhà xuất bản Y học 15 Lương Thị  Liên (2002),  Nghiên cứu tính kháng thuốc trừ  sâu và hiện   tượng đa hình enzym Esterase của ba quần thể sâu tơ ở ngoại thành Hải   Phòng, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 16 Vũ Thị  Phan (1996), Dịch tễ  học bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét    Việt Nam, Nhà xuất bản Y học 17 Vũ Thị  Phan (1973), “Đánh giá sự  bùng nổ  sốt rét   đồng bằng Sơng   Hồng”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học1973,tr. 60­65  18 Vũ Thị  Phan, Lê văn  Ước, Trần Đức Hinh (1973), “Liên quan giữa sinh  cảnh và khu hệ  Anophelinae   Quỳnh Lưu, Nghệ  An”,  Kỷ  yếu cơng   trình nghiên cứu khoa học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Cơn trùng, Nxb  Y học, Hà Nội, tập 1, tr. 166­170 70 Hồ Viết Hiếu khoa học Luận văn thạc sĩ 19 Nguyễn Tuấn Ruyện, Trần Đức Hinh. Lê Đình Cơng, Lê Khánh Thuận,  Phạm Xn Đỉnh,…và ctv, (1997), “Kết quả  theo dõi sự  kháng hố chất  diệt cơn trùng   các lồi muỗi truyền bệnh sốt rét   Việt Nam 1992­ 1995”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, NXB Y học, tr. 401­406 20    Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Lê Giáp Ngọ  (1997),” Sự   phân bố  Anopheles, vai trò dịch tễ  và một số  biện pháp hố chất phòng chống  vector ở Miền Trung ­ Tây Ngun”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa   học Viện Sốt rét Ký sinh trùng và Cơn trùng, Nxb Y học, Hà Nội , tập 1:  tr 316­323 21 Lê Khánh Thuận, Trương Văn Có, Hồ Minh Hồn, Dương Cơng Liễu, Lê  Giáp Ngọ, Nguyễn Thị  Dun, Nguyễn Xn Quang, Huỳnh Xn Lộc  (2002), “ Nghiên cứu một số  đặc điểm sinh học vector, các yếu tố  thời  tiết liên quan đến lan truyền của các vector sốt rét ở  3 điểm nghiên cứu   (Vân Canh, Chư  Sê, Khánh Phú)”,  Kỷ  yếu cơng trình nghiên cứu khoa   học 1991­2000,  Viện Sốt rét­KST­CT Quy Nhơn,   NXB Y học, tr. 228­ 239 22   Đào Minh Trang (2008),  Nghiên cứu hoạt tính một số  enzym liên quan   đến tính kháng hóa chất diệt cơn trùng   muỗi Anopheles minimus phân   bố tại  miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Sinh học, trường Đại học  Khoa học Tự  nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Đỗ  Thị  Diễm Trinh (2008),  Bước đầu nghiên cứu tính kháng hóa chất   diệt của lồi muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết AeDes Aegypti Linnaeus,   1762qunnga,HNibngkthutPCR,Lunvnttnghip 71 Hồ Viết Hiếu khoa học Luận văn thạc sÜ hệ  đào tạo cử  nhân tài năng trường  Đại học Khoa học Tự    nhiên, Đại  học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Thọ  Viễn, Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh, Vũ Khắc Đệ,  Lê Xuân Hợi, Nguyễn Tuyên Quang, Nguyễn Văn Quyết và ctv (1992),  “Nghiên   cứu   muỗi   Anopheles   (cellia)   minimus   Theobald     biện   pháp  phòng chống chúng   Việt Nam (Giai đoạn 1986­1990)”,  Kỷ  yếu cơng   trình nghiên cứu khoa học 1992, Viện sốt rét KST­CT Hà Nội , NXB Y  học,  tr.127­140 25 Nguyễn Thọ  Viễn, Nguyễn Đức Mạnh, Trần Đức Hinh, Vũ Khắc Đệ,  Lê Xn Hợi, Vũ Tuấn Mão, Bùi Đình Bái và ctv (1992), “ Đánh giá hiệu   quả ICON phòng chống sốt rét ở một số điểm có An. minimus; An. dirus  truyền bệnh”, Kỷ  yếu các cơng trình khoa học viện sốt rét­ KST­CT Hà   Nội, 1, tr. 162­173.   TIẾNG ANH 26 Nguyen Thi  Huong Binh, Nguyen Duc Manh,  Vu Viet Hung, Ho Dinh  Trung,  Le  Khanh  Thuan,  Toshihiko   Sunahara,  Masahiro   Takagi  (2006),  “Genetic   diversity   of   Anopheles   maculatus   species   group,   secondary  vectors in Viet Nam”, the 4th  International Seminar on emerging and re­ emerging infectious disease, Ha Noi, Viet Nam 4­6 December 2006, pp36­ 37 27 Brogdon   W.G.,   Mc   Allister   J.C.,   (1998),   “Insecticide   Resistance   and  Vector Control”, Emerging infectious diseases, Vol 14 (4) 72 Hå ViÕt HiÕu khoa häc Luận văn thạc sĩ 28 BrogdonWilliamG.,JanetC.,AllisterMcandVululeJohn,(1997),Heme peroxidase activity measured   in   single   mosquitoes   identifies   individuals  expressing   an   elevated   oxidase   for   insecticide   resistance”,  Jourmal   of  American Mosquito Control Association, 13, (3), pp.233­237 29 Brogdon   W.G.,   Barber   AM.,   (1990),   “Fenitrothion­deltamethrin   cross­ resistance   conferred   by   esterases   in   Guatemalan  Anopheles   albimanus”  Pesticide Biochemistry and Physiology, 37, pp.130­139 30 Brogdon WG., (1989), “Biochemical resistance detection: an alternative to  bioassay”, Parasitology Today, 5, pp.56­60.  31 Day KP., (1998), Malaria: a global threat. In: Emerging Infections. Edited  by Krause RM. Academic Press. pp 463­497 32 Elissa N, Mouchet J, Riviere F, Meunier JY, Yao K., (1993), “Resistance  of Anopheles gambiae s.s. to pyrethroids in Cote d'Ivoire”, Ann Belge Med   Trop,73, pp. 291 33 Feyereisen R., (1999), “Insect P450 enzym”,  Ann. Rev. Entomol., 44, pp.  507­533 34 James A. Ferrary, (1996), ‘’Insecticide resistance’’ The Biology of Disease   Vectors, pp. 512­516 35 Garros   C.,   Van   Bortel   W.,   Trung   HD.,   Coosemans   M.,   Manguin   S.  (2006),   “Review   of   the   Minimus   Complex   of   Anopheles,   main   malaria  vector   in   Southeast   Asia:   from   taxonomic   issues   to   vector   control  strategies”,Trop Med Int Health, 11(1) , pp. 102 ­114 73 Hå ViÕt Hiếu khoa học Luận văn thạc sĩ 36 HarrisonBA.,(1980),MedicalentomologystudiesưXIII.TheMyzomyia Series   of  Anopheles  (Cellia)   in   Thailand,   with   emphasis   on   intra­ interspecific variations (Diptera: Culicidae)”. Contribution of the American   Entomological Institute 17, 1­195 37 Hemingway   Janet   and   Hilary   Ranson,   (2000),   “Insecticide   resistance   in  Insec Vectors of Human Disease”, Annu.Rev.Entomol., 45, pp.371­391 38 Hemingway J., Smith C., Jayawardena, K.G.J. & Herath, P.R.J., (1986).  “Field and laboratory detection of  altered acetylcholinesterase  resistance  genes   which   confer   organophosphate   and   carbamate   resistance   in  mosquitoes”, Bulletin of Entomological Research 76: 559–564 39 Ho Dinh Trung, (2003),  Malaria vetors in Southeast Asia: Identification,   Malaria transmission, Behavior and Control, Dissertation for the degree of  Doctor in Science at the University of Antwerp 40 Kondrachine A & Trigg PI., (1997), “Control of malaria in the world”,  Indian Journal of Malariology , 34, pp. 92­110 41 Lien   JC,   (1991),   “Anopheline   mosquitoes   and   parasites   in   Taiwan”.  Kaohsiung Journal of Medical Sciences, 7, pp. 207­223 42 Lee H.L, (1990), “A rapid and simple biochemical method for the detection  of   insecticides   resistance   due   to   elevated   esterased   activity   in  Culex  quinquefasciatus”, Trop. Biomed. 7: 21­28 43 Martinez­Torres   D,   Chandre   F,   Williamson   MS,   Darriet   F,   Berge   JB,  Devonshire  AL,  et   al,  (1998),  “Molecular   characterization  of  pyrethroid  74 Hồ Viết Hiếu khoa học Luận văn thạc sĩ resistance   in   the   malaria   vector  Anopheles   gambiae”  Insect   Molecular  Science 44 NIMPE, (2001), Annual Reports (1990­2000) 45 Onori. E. P., Beales F. and Giles H. M., (1992), Rational and technique of   malaria control, Bruce­Chwatts essential malariology 46 Oppenoorth   FJ.,   (1985),   “Biochemistry   and   genetics   of   insecticide  resistance”  In:   Comprehensive   insect   physiology,biochemistry   and   pharmacology (Kerkut GA and Gilbert LI, eds). Oxford: Pergamon Press,  pp. 731–773 47 Rodriguez M.M., Bisset J. Ruiz M., Soca A., (2000), “Cross­reistance to  pyrethroid and organophosphate insecticides, selection with temephos in  Aedes aegypti in Cuba” 48 Udomsinprasert   R.,  Pongjaroenkit   S.,  Wongsantichon   J.,  Oakley  A.J.,  Prapanthadara   L.A.,  Wilce   M.C.,  Ketterman   A.J.,  (2005)  “Identification,   characterization   and   structure   of   a   new   Delta   class  glutathione transferase isoenzyme”, Biochem.J. 388: 763­771 49 Verhaeghen   Katrijn,   Bortel1   Wim   Van,   Roelants   Patricia,   Backeljau  Thierry and Coosemans  Marc,  (2006), “Detection of  the East and West  African kdr mutation in Anopheles gambiae and Anopheles arabiensis from  Uganda using a new assay based on FRET/Melt Curve analysis”, Malaria   Jourmal, 5, pp. 16 50 WHO,   (1967),  Expert   Committee   on   Malaria:   13th   Report  Technical  Report Series N°357, Geneva 75 Hồ Viết Hiếu khoa học Luận văn thạc sĩ 51 WHO, (1992)  Vector resistance to insecticides    ,   15th Report of the WHO  Expert Committee on Vector Biology and Control, World Health Organ  Tech Rep Ser, 818, pp. 1­62 52 WHO, (1993), A global strategy for malaria control, Geneva 53 WHO,   (1998),  Techniques  to   detect   insecticide   resistance   mechanism,  WHO/CDS/CPC/MAL/98.6 54 WHO,   (1998),  Test   procedure   for   insecticide   resistance   monitoring   in   malaria   vectors,   bio­efficacy   and   persistence   of   insecticide   on   treated   surfaces, WHO/CDS/CPC/MAL/98.12 76 ... Nghiên cứu tính kháng thuốc ở một số lồi muỗi truyền bệnh tại Việt Nam Mục tiêu của đề tài: ­ Xác định thành phần lồi tại các điểm nghiên cứu ­ Xác định mức độ kháng hóa chất của véc tơ sốt rét... trùng là cần thiết cho việc lựa chọn biện pháp và hố chất thích hợp để phòng  chống lồi muỗi truyền sốt rét quan trọng này 24 Hồ Viết Hiếu khoa học Luận văn thạc sĩ 1.6.3.Anophelesmaculatus           Muỗi An. maculatus  ở Việt Nam là một nhóm lồi đồng hình. Cho đến ...  Tình hình sốt rét tại Việt Nam Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Đơng Nam Á   thuộc cực Đơng của bán đảo Đơng Dương. Năm 2001, trong số  khoảng 80   Hå ViÕt HiÕu khoa học Luận văn

Ngày đăng: 16/01/2020, 00:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyên tắc chung được sử dụng để thiết lập khoá định loại

  • Cách sử dụng khoá định loại

    • LOÀI

    • LOÀI

    • An. aconitus

    • An. barbirostris

    • An. kochi

    • An. maculatus

    • An. peditaeniatus

    • An. sinensis

    • An. splendidus

    • An.vagus

    • An. aconitus

    • An. barbirostris

    • An. dirus

    • An. jeyporiensis

    • An. maculatus

    • An. peditaeniatus

    • An. philippinensis

    • An. tessellatus

    • An. sinensis

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan