So sánh thành phần hóa học của tinh dầu quả tiêu lốt chín với tinh dầu quả

Một phần của tài liệu Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.) (Trang 66 - 67)

tiêu lốt xanh

Bảng 2.30 So sánh thành phần hóa học của tinh dầu quả tiêu lốt chín với tinh dầu quả tiêu lốt xanh

Stt Cấu phần

% GC

CHHD MIHD Tiêu chín Tiêu xanh Tiêu chín Tiêu xanh

Linalol 0.44 0.61 0.41 4.33 1 trans-Cariophilen 14.91 16.36 12.61 15.04 2 α-Humulen 11.56 10.86 9.81 9.77 3 Germacren-D 19.98 19.41 16.86 19.48 4 β-Selinen 4.09 3.99 4.68 3.67 5 α-Guaien 4.38 - - - 6 Zingiberen 2.94 8.54 7.41 7.10 7 Pentadecan 7.54 7.59 10.01 7.84 8 β-Bisabolen 5.67 6.75 6.03 5.29 9 3-Heptadecen 4.46 3.49 6.18 3.61 10 Heptadecan 4.27 3.25 5.86 3.31

Trong phương pháp ly trích CHHD, cấu phần α-guaien chiếm hàm lượng đáng kể trong tinh dầu tiêu chín thì lại không thấy hiện diện trong tinh dầu tiêu xanh. Hàm lượng các cấu phần: α-humulen, β-selinen, 3-heptadecen và heptadecan trong tinh dầu tiêu chín nhiều hơn trong tinh dầu tiêu xanh. Ngược lại, hàm lượng các cấu phần: trans-

cariophilen, zingiberen và β-bisabolen trong tinh dầu tiêu chín thì ít hơn trong tinh dầu tiêu xanh.

Trong phương pháp ly trích MIHD, các cấu phần linalol, trans-cariophilen, germacren-D có trong tinh dầu tiêu xanh nhiều hơn so với tinh dầu tiêu chín. Ngược lại, các cấu phần β-selinen, pentadecan, β-bisabolen, 3-heptadecen và heptadecan có trong tinh dầu tiêu chín nhiều hơn so với tinh dầu tiêu xanh.

Nhìn chung hàm lượng của các cấu phần chính như trans-cariophilen, germacren- D trong tinh dầu tiêu xanh có xu hướng cao hơn trong tinh dầu tiêu chín.

Như vậy, độ chín của quả tiêu có ảnh hưởng nhất định đến thành phần hóa học của tinh dầu cũng như các hoạt tính sinh học khác của tinh dầu.

Một phần của tài liệu Khảo sát tinh dầu tiêu lốt (Piper longum Linn.) (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)