Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
3,53 MB
Nội dung
Tảo (Algae) Sơ lược về tảo Nội dung • Khái niệm về tảo • Phân bố • Hình thái của tảo • Tổ chức cơ thể và Sinh sản của tảo • Phân loại của tảo 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 2 Vị trí phân loại của tảo – Thời của Linné (1735), Tảo được coi như một nhóm tập hợp tất cả các “Thực vật bậc thấp” có diệp lục: • Là tản thực vật(thallophytes), thiếu rễ, lá và thân • chúng có chlorophyll đóng vai trò như sắc tố quang hợp sơ cấp • Thiếu lớp tế bào bất thụ đóng vai trò như lớp tế bào trợ dưỡng có nhiệm vụ bao quanh lớp tế bào sinh dục. – Tảo lam (Cyanobacteria) cũng thuộc nhóm Tảo, tuy nhiên nhóm này gần với Prokaryote hơn 6/11/2014 3 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học Tảo (Algae):Có nhiều quan điểm khác nhau về vị trí của tảo trong phân loại Hệ thống tiến hóa 2 giới của Linnaeus (1735) Vị trí phân loại của tảo • Theo hệ thống sinh giới gồm 4 giới: nhóm Tảo được xếp vào giới Thực vật → làm thành phân giới Thực vật bậc thấp. 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 4 Hệ thống tiến hóa 4 giới của Whisttaker (1957) • Hệ thống sinh giới gồm 5 giới: Tảo được tách khỏi giới Thực vật và được xếp vào giới Nguyên sinh (Protista). 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 5 • Tảo bao gồm: tảo lớn (macroalgae - seaweed), và vi tảo (microalgae) – có sự đa dạng sinh học rất cao • Phycology (Tảo học): khoa học nghiên cứu về tảo, dựa trên các điểm tương đồng về hình thái, sinh lý và sinh thái của chúng, bao gồm: – Tảo nhân sơ (prokaryotic bluegreen algae - cyanobacteria) và Prochlorophyte (picoplankton – 0.6um) – Tảo nhân chuẩn: (Eukaryotic algal) nhóm này được đại diện bởi 9 nhánh trong cây phát sinh chủng loại 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 6 Phân bố của tảo • Tảo lớn có kích thước hơn 50 m có mặt ở đại dương cũng như các rừng trên cạn; chủ yếu là tảo nâu (brown algae) • Một số tảo sống trên đá vôi, tạo nên cấu trúc giống đá ngầm: Cyanobacteria. 7 Phân bố của tảo • Tảo sinh trưởng và đính với động vật để ngụy trang cho động vật • Tạo cộng sinh (symbiont) với động vật như thủy tức (Hydra), san hô, trùng lông protozoan Paramecium; trên san hô gọi, chúng được gọi là zooxanthellae 8 Phân bố của tảo • Tảo nhỏ sống trên đinh tảo lớn hơn gọi là: epiphyton • Tảo sống tự do trong nước ở tầng mặt: phytoplankton; ở đáy gọi là tảo đáy - benthichplankton • Tảo trên cạn – Tảo có thể thích nghi với môi trường trên cạn và có mặt ở sa mạc, đồng cỏ, và trên đá 9 Phân bố • Sống trên các sông băng, • Sống cộng sinh với nấm thành địa y (lichens), giúp chuyển đá thành đất băng cách tiết ra các axit, ổn định đất sa mạc và là chỉ thị cho sự ô nhiễm không khí 10 [...]... giữa hai tế bào sinh dưỡng và không tạo thành giao tử 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 30 Chamaesiphon 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 31 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 32 Tảo nhân chuẩn 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 33 Thành tế bào Tế bào của tảo có nhiều đặc điểm chung của các sinh vật có nhân thật (Eukarya)... tissue (leaves, roots, and stems) of some non-mobile organisms such as Chara and Nitella Chara 24 CẤU TRÚC TẾ BÀO 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 25 Tảo nhân sơ Cấu trúc cơ thể của Cyanobacteria (Arthrospira platensis hay Spirulina ) 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 26 Thành tế bào, màng tế bào • Thành tế bào 4 lớp kiểu Gram âm – Lớp Murein (peptido glycan)... thêm các cấu trúc lỗ nhỏ đính thành hoặc các phần phụ như: tiêm mao và tua • Màng tế bào – Phía trong thành – Màng sinh chất, có chiều dày khoảng 8nm 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 27 Cấu trúc thylacoid • Là hệ thống màng nhìn rõ nhất trong cấu trúc của tảo nhân sơ • Nằm tự do trong tế bào chất và chứa bộ máy quang hợp • Là các túi phẳng, có đính các phycobilisome giữa các hàng,... phức hợp protein gắn với các chất màu (phycocyanin), phycobiliprotein tạo nên màu của tảo lam • Được xắp xếp dưới dạng vòng đồng tâm, hay bó song song hoặc dạng phân tán • Trong Gloeobacter: chỉ có một hàng phycobilisome ngoại vi • Trong prochlorophyte (protococcos) không có phycobilisome 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 28 Các thể vùi • Hạt glycogen, hạt cyanophycin : nằm giữa... chất • Hạt Poly-hydroxybutyrate: có thể chứa các thể vùi không thường xuyên, hoặc nhiệt dẻo phân hủy sinh học tự nhiên • Các ribosome: phân bố khắc tế bào • Không bào khí: có trong tảo phù du (phytoplankton) 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 29 Các kiểu phân bào • Phân đôi trực tiếp: thành tế bào 4 lớp sẽ thắt lại, tạo thành 2 tế bào con • Sự lõm vào của màng tế bào và thành PG, ko... thành như silic (tảo silic); calci carbonat (Coralline algae ); oxyt sat… 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 34 Plasma membrane (màng tế bào), periplast, pellicle • Plasma membrane (màng tế bào): Có ở hầu hết tế bào tảo nhân chuẩn: là lớp màng mỏng bao quanh tế bào chất • Periplast: Ngành Chryptophyta (Tảo 2 roi) không có thành tế bào, có lớp màng ngoài bao quanh tế bào chất • Pellicle:... của tảo – Tảo có thể sống ở trên cây, hay thậm chí trên ống lông của gấu bắc cực 11 Hình thái tảo Unicellular Multicellular 1 Colonies 2 Aggregations •Palmelloid (Tetraspora) •Dendroid (Dinobryon) •Amoeboid (Chlororachnion) 3.Filaments 4 Coenocytic / Vaucheria 5.Parenkematus/ Ulva 6 Psedoparenkematus / Batrachospermum 7 Erect thallus / Chara 12 Hình thái tảo (theo kích thước) MACROALGAE 13 Hình thái tảo. .. màng ngoài bao quanh tế bào chất • Pellicle: ngành Euglenophyta lớp bao bên ngoài tế bào chất có bản chất là protein 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 35 Tế bào chất, nhân, bào quan • Sắc lạp(chromoplast): – Có cấu tạo như ở thực vật, gồm hai lớp màng, bên trong có chất nền (stroma) cùng với hệ thống các túi dẹt gọi lầ thylakoid – Các thylakoid xếp chồng lên nhau tạo thành loại cấu... Một số tảo có mannan hay xylan thay thế cho cellulose – Phần vô định hình tạo nên chất nền của thành tế bào – Một số tảo lớn có màng keo chứa các polysaccharide có giá trị thực tiễn như alginate, fucoidine, agar, carragenan, porphyrane, furcelleran, funoran – Nhiều tảo đơn bào thành tế bào chỉ là chất nguyên sinh đậm đặc hay chu chất (periplast) – Một số có tiết các chất ra ngoài thành như silic (tảo. .. gọi là nhân tinh bột hay nhân protein – Có chứa các giọt lipid nhỏ nằm giữa các thylakoid – Còn có các vô sắc lạp gồm leucoplast và amyloplast Chúng làm nhiệm vụ tích lũy chất dự trữ 6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 36