Các phương pháp chuẩn bị môi trường

Một phần của tài liệu Bài giảng Nuôi trồng rong tảo biển Nguyễn Thị Hải Thanh (Trang 62 - 65)

trường

4.1. Môi trường nước biển tự nhiên

– 1. Lựa chọn nguồn nước biển tốt để pha môi trường, với độ mặn >30%o, nếu có thế

– 2. Tiến hành lọc bằng các phương pháp đã đề cập, càng lọc kỹ càng tốt, bảo quản trong tối ở 4oC.

– 3. Khử trùng bằng màng lọc 0.2um, hoặc bằng hấp khử trùng, hoặc bằng nguồn UV, hoặc khử trùng Pasteur

– 4. Thêm yếu tố đa lượng, Fe-EDTA, yếu tố vi lượng, vitamin sau khi các yếu tố này cũng đã

được khử trùng. Lắc đều mỗi khi thêm các yếu tố

4. Các phương pháp chuẩn bị môi trường trường

4.2. Môi trường nước biển nhân tạo

• AW gồm có 2 phần: phần muối cơ bản (main - basal

salts) tạo nên “nước biển cơ bản” và dung dịch làm giàu (giống với dung dịch cho vào NW)

• Muối cơ bản được chia thành 2 phần:

• Muối Na hoặc K khan (ví dụ: NaCl, Na2SO4, KCl,

NaHCO3, KBr, NaF) và

• Muối ngậm nước - Sunphat hoặc clo (ví dụ: MgCl2 ·

6H2O, CaCl2 · H2O, and SrCl2 · 6H2O). Các muối khan, nhất thiết phải được pha riêng với muối ngậm nước, sau đó đổ chung vào với nhau, rồi lần lượt thêm dung

4. Các phương pháp chuẩn bị môi trường trường

4.2. Môi trường nước biển nhân tạo • Lợi ích của AW so với NW • Lợi ích của AW so với NW

– Thành phần AW thường ổn định trong nhiều năm,

trừ khi có sự thay đổi trong việc sử dụng muối của một nhà sản xuất khác, hoặc thay đổi trong qui

trình sản xuất của nhà sản xuất

– Có thể sử dụng nghiên cứu về điều kiện hạn chế

dinh dưỡng, hoặc tỷ lệ dinh dưỡng vì chúng có thể kiểm soát một yếu tố dinh dưỡng nào đó ở mức độ rất thấp, thậm chí = 0

Một phần của tài liệu Bài giảng Nuôi trồng rong tảo biển Nguyễn Thị Hải Thanh (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)