Phương pháp tinh sạch vi tảo
– 2.2. Tinh sạch vi tảo bằng li tâm
– Đóng vai trò như một bộ lọc để tập trung loài cần tinh sạch
trong một phân đoạn, làm tăng khả năng thành công của các phương pháp tinh sạch sau đó
– Có 2 kiểu li tâm được áp dụng:
• Li tâm cùng nồng độ: thời gian và tốc độ; các tế bào nặng hơn – thông thường là tế bào cần tinh sạch lắng xuống đáy, dịch nổi được thay bởi môi trường tiệt trùng và lặp lại.
• Li tâm theo gradient nồng độ: các tế bào phân bố ở vị trí cân bằng theo nồng độ; tế bào vi tảo theo đó sẽ được tách thành phân đoạn.
» Chất tạo gradient nồng độ thường sử dụng: Ficoll, Silica sol percoll.
• Li tâm thường có hiệu quả hơn nếu kết hợp cùng siêu âm và lắc mạnh
6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh - Bm CNSH 118
Phương pháp tinh sạch vi tảo
– 2.3. Tinh sạch vi tảo bằng tia UV
– Phần lớn vi tảo thường bền với tia UV hơn là vi sinh
vật
– Chiếu UV để loại trừ vi sinh vật, sau đó có thể kết hợp
với các phương pháp khác
Phương pháp tinh sạch vi tảo
– 2.4. Tinh sạch vi tảo bằng lọc
– Có thể loại vi sinh vật, đặc biệt là các picoplankton
bằng phương pháp lọc qua màng có kích thước nhỏ
– Siêu âm giúp tách các tảo thành cụm nhỏ (3-5 tế bào),
kết hợp với việc pha loãng mẫu, và lọc trên màng lọc với thiết bị chân không
6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh - Bm CNSH 120
Phương pháp tinh sạch vi tảo
– 2.5. Tinh sạch vi tảo bằng sử dụng các chất kháng sinh – Là phương pháp hiệu quả được sử dụng từ rất lâu nhằm
loại vi khuẩn ra khỏi tảo
– Có thể bổ sung theo 2 cách:
• Bổ sung trực tiếp vào môi trườn thạch dùng để phân lập tảo: ví
dụ bổ sung imipenem (110 µg/ml) vào thạch để tinh sạch các tế bào tảo đơn bào nhân thật; nystatin (100ug/ml) và
cycloheximide (100µg/ml) loại nấm và vi khuẩn ra khỏi
cyanobacteria.
• Bổ sung với nồng độ thấp vào môi trường nuôi cấy tảo; sau đó
cấy trên đĩa thạch để thu được tảo thuần; ví dụ bổ sung
Phương pháp tinh sạch vi tảo
– Kiểm tra độ tinh sạch của tảo
– Moi trường nuôi tảo được bổ sung thêm môi trường
dinh dưỡng hữu cơ và ủ trong tối khoảng 2-3 ngày. Quan sát xem có sự sinh trưởng của vi khuẩn hay không (làm đục màu môi trường).
6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh - Bm CNSH 122