6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 36 • Sắc lạp(chromoplast):
– Có cấu tạo như ở thực vật, gồm hai lớp màng, bên trong có chất nền (stroma) cùng với hệ thống các túi dẹt gọi lầ thylakoid.
– Các thylakoid xếp chồng lên nhau tạo thành loại cấu trúc giống như grana ở thực vật. Trên màng của thylakoid có nhiều chất diệp lục (chlorophyll) và các enzim tham gia vào quá trình quang hợp. Ngoài chất diệp lục (a,b,c,d) còn có thể có các sắc tố carotenoid, phổ biến nhất là b-caroten. Nhiều tảo chứa sắc tố xanthophyll, phycobiliprotein
– Pyranoid: Trong chất nền của sắc lạp còn có ADN dạng vòng và
ribôsom. Đôi khi sắc lạp có một vùng đậm đặc protein liên kết với các sản phẩm dự trữ tạo thành một cấu trúc gọi là nhân tinh bột hay nhân protein
– Có chứa các giọt lipid nhỏ nằm giữa các thylakoid.
– Còn có các vô sắc lạp gồm leucoplast và amyloplast. Chúng làm nhiệm vụ tích lũy chất dự trữ
Tế bào chất, nhân, bào quan
6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh học 38
• Ty thể: tương tự như ty thể của các sinh vật khác:
– Hai lớp màng:,màng ngoài trơn nhẵn, màng trong ăn sâu vào phía trong chất nền và tạo thành những mào (crista) trên đó mang nhiều loại enzim hô hấp.
– Chất nền của ty thể có chứa ADN và ribosôm. • Thể Golgi (Golgi body):
– Là các túi dẹp xếp song song với nhau, hình vòng cung, phía lồi là mặt trans, phía lõm là mặt cis.
– Tổng hợp và tiết ra polysaccharide vào thành tế bào
• Tế bào chất (cytoplasm) của tảo có chứa ribosom 80S và các giọt lipid.
• Một số tảo di động có các nhóm hạt lipid màu vàng cam cấu tạo nên các điểm mắt (stigma – eyespot) – là cơ quan thụ cảm ánh sáng.
• Chất dự trữ tế bào có nhiều dạng: tinh bột ở tảo lục, floridean ở Tảo đỏ,
laminarian ở Tảo nâu, leucosin ở Tảo roi Prymnesiophyta, fructosan ở Tảo lục
Acetabularia... Ngoài ra còn có các chất dự trữ phân tử thấp như đường,
glycoside, polyol...
• Tảo có không bào co rút (contractile vacuoles) giúp cho việc duy trì nước
trong tế bào và laọi bỏ chất thải ra khỏi tế bào.
• Nhiều dạng tảo đơn bào còn có roi, số lượng có thể là 1, 2 hoặc nhiều. Các roi này xuất phát từ đầu cùng của tế bào, có chức năng vận chuyển.
Sinh sản
• Sinh sản sinh dưỡng: được thực hiện bằng những
phần riêng rẽ của cơ thể, không chuyên hóa về chức phận sinh sản.
– Ở các tảo đơn bào, sinh sản sinh dưỡng thực hiện bằng cách phân đôi tế bào.
– Ở các tảo tập đoàn có một số tế bào phân chia nhanh hình thành những tập đoàn nhỏ bên trong tập đoàn mẹ (ở tảo Volvox, tảo lưới).
Sinh sản
6/11/2014 Nguyễn Thị Hải Thanh – Bm Công nghệ sinh
học 40
• Sinh sản vô tính
• Được thực hiện bằng các bào tử chuyên hóa, có
roi (bào tử động - zoospore) hay không roi (bào tử bất động- aplanospores or hypnospores), hình thành trong túi bào tử, về sau bào tử nảy mầm thành tản mới.
• Autospore – bào tử bảo vệ (e.g, cyst trong
Dunaliella): giống như bào tử bất động, ko có khả năng chuyển động, hình thành trong điều kiện bị stress
Sinh sản
• Sinh sản hữu tính : không phải là hình thức sinh
sản ưu thế của tảo, được thực hiện bằng sự kết hợp của những tế bào chuyên hóa là giao tử, hình thành trong các túi giao tử đơn bào.
• Dựa vào mức độ giống hay khác nhau của các
giao tử mà có 3 hình thức Sinh sản hữu tính: đẳng giao, dị giao và noãn giao.
• Một số tảo có sự xen kẽ thế hệ trong quá trình