Phan 1
MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm, lý thuyết luôn đi đôi với thực hành nhằm củng cố, bổ sung, mở rộng kiến thức Do đó thực hành là phương pháp đặc trưng trong dạy học sinh học, nó có tác dụng giáo dục rèn luyện học sinh một cách toàn diện nhất Thực hành không chỉ trang bị cho học sinh hệ thống kỹ năng chọn đối tượng nghiên cứu lắp đặt các thí nghiệm đơn giản, phát hiện kiến thức mới, củng cố khắc sâu kiến thức cũ, hoạt động nhóm Song trong thực tế, việc giảng day các bài thực hành sinh học ở trường phổ thơng cịn chưa tương xứng với chức năng của nó Lý do một phần là ở trường phổ thơng cịn thiếu trang thiết bị, thiếu phòng thực hành, thiếu dụng cụ thí nghiệm nên chưa có điều kiện tiến hành đầy đủ các bài thực hành Do đó việc giảng dạy các bài thực hành còn gặp nhiều khó khăn Vì vậy các bài thực hành phần nhiều không được tiến hành hoặc chỉ được giáo viên giới thiệu sơ qua nội dung thực hành nhưng chỉ là sự tái hiện, lặp lại cách làm của giáo viên, chưa hiểu rõ ý nghĩa thực sự của các bài thực hành Do đó phần lớn học sinh còn lúng túng khi phải tự mình tiến hành các thí nghiệm Một số kỹ năng đơn giản học sinh cũng không được rèn luyện, có học lý thuyết nhưng không biết cách vận dụng vào thực tiễn
Trang 2sinh thích ứng được với mọi tình huống đa dạng mà họ gặp trong cuộc sống cũng như trong nghề nghiệp Một trong những yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục đó là: Phải coi trọng việc bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kỹ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực hành ứng dụng Với những lý do đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Xây dựng giáo án giảng dạy các bài thực hành trong chương trình sinh học lóp 10 THPT theo hướng lấy học sinh làm trung tám”
Tôi mong rằng đề tài nghiên cứu của mình sẽ giúp cho giáo viên, các bạn sinh viên, giáo viên mới ra trường tham khảo nhằm nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy
Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô và các bạn sinh viên
2 Mục đích của đề tài
Xây dựng giáo án giảng dậy thực hành trong chương trình sinh học 10 ban cơ bản THPT, với mục đích lấy học sinh làm trung tâm, giúp học sinh vừa nắm vững kiến thức lý thuyết vừa hình thành và rèn luyện các kỹ năng thực
hành cơ bản như: Sử dụng kính, cách quan sát, cách làm tiêu bản , bước đầu
làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học
Hỗ trợ cho giáo viên và sinh viên trong giảng dạy các bài thực hành sinh học
3 Ý nghĩa khoa học của đề tài
Xây dựng được một giáo án để giảng dạy bài thực hành SH nói chung và SH lớp 10 nói riêng, với mục đích lấy học sinh làm trung tâm
Hình thành và bồi dưỡng cho học sinh một số kỹ năng làm thực hành cơ bản nhất, bước đầu giúp học sinh làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học 4 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Trang 3Hệ thống hoá cơ sở lý luận của việc xây dựng giáo án giảng dạy các bài thực hành SH THPT nói chung và các bài thực hành trong chương trình SH lớp 10 ban cơ bản nói riêng
Đưa ra được cấu trúc của một giáo án giảng dạy bài thực hành
Trang 4Chuong 1
TONG QUAN CAC VAN DE NGHIEN CUU
1.1 Tu hoc va mot sé bién phap béi duéng tu hoc cho hoc sinh
1.1.1 Khai niém tu hoc
Tự học là mình tự động não, suy nghĩ sử dụng các năng lực trí tuệ ( quan sát, tổng hợp, phân tích, so sánh, ) và có khi cả cơ bắp ( khi sử dụng công cụ thực hành) cùng các phẩm chất của mình, động cơ, tình cảm, , để chiếm lĩnh việc hiểu biết nào đó của nhân loại thành sở hữu của mình Để tự học người học phải huy động hết mọi nguồn lực có trong tay và trong tầm tay (nội lực) trước khi sử dụng sự hỗ trợ của người khác (ngoại lực)
Dựa vào mối quan hệ giữa tự học và dạy học có thể phân thành 4 loại:
- Tự học mị mẫm: Khơng có thầy- Thầy ở đây là người giáo viên cụ
thể
- Tự học có sự hướng dẫn từ xa của thầy - Tự học trong hoạt động dạy học - Tự học không cần thầy hướng dẫn 1.1.2 Vai trò tự học
- Giúp cho người học chủ động nắm được kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo - Rèn luyện thói quen, phương pháp tự học suốt đời
- Hình thành niềm tin khoa học, rèn luyện ý trí đức tính kiên trì, óc phê phán, bồi dưỡng hứng thú học tập, lòng say mê nghiên cứu khoa học
- Tự học hình thành nên những con người năng động sáng tạo
Trang 5Có thể nói, tự học có vai trò hết sức quan trọng đối với sự nghiệp giáo dục và đào tạo nói chung, đối với nhân cách của mỗi con người nói riêng Vì
lẽ đó tự học đã được xác định là mục tiêu giáo dục, đào tạo cơ bản trong nhà
trường ở tất cả các bậc học: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy
tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm
của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh” (Điều 24, luật giáo dục về yêu cầu nội dung phương pháp giáo dục phổ thông) 1.1.3 Chu trình dạy học
Ở đây, để tài mà tôi quan tâm, nghiên cứu chính là kiểu tự học trong hoạt động dạy học
Theo G§, TS Nguễn Cảnh Tồn, chu trình dạy học tự học bao gồm: Chu trình tự học của trò dưới tác động của chu trình dạy của thầy nhằm biến đổi ý thức trong kho tàng văn hoá khoa học của nhân loại thành học vấn của riêng người học
- Tự học nghiên cứu - Tự thể hiện
- Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
Tương ứng với chu trình tự học, chu trình dạy học cũng gồm 3 công đoạn: - Hướng dẫn
- Tổ chức
- Trọng tài cố vấn kiểm tra
1.1.4 Một số biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh - Kích thích nhu cầu tự học của học sinh
- Đặt học sinh vào chủ thể của quá trình nhận thức
Trang 6tìm tịi, quan sát, mơ tả, giải thích, phát hiện vấn đề, định hướng giải quyết vấn đề
- Tổ chức thảo luận nhóm về kết quả nghiên cứu, đánh giá của cá nhân 1.2 Cơ sở lý luận của phương pháp dạy học lấy hoc sinh lam trung tâm
Quá trình dạy học được hình thành từ hoạt động qua lại giữa thầy và trò nên PPDH phản ánh mối quan hệ qua lại giữa dạy (hoạt động của thầy) và học (hoạt động của trò) chúng là hai hoạt động khác nhau về đối tượng nhưng chung nhau về mục đích, tác động qua lại và cùng tồn tại như hai mặt của một đồng xu Mặt khác, cùng với sự bùng nổ thông tin và tri thức khoa học hiện nay, lượng kiến thức mà học sinh cần lĩnh hội là rất lớn, các vấn đề học sinh cần tự lực để giải quyết càng nhiều, do đó, phương pháp dạy học cũng cần phải thay đổi, cần lựa chọn xem trong hai hoạt động: Hoạt động của giáo viên hay hoạt động của học sinh làm trung tâm trong quá trình dạy học
Qua nghiên cứu của các nhà khoa học, để phù hợp với sự bùng nổ thông tin khoa học như hiện nay và sự phát triển ngày càng cao các năng lực tự học, tính tích cực sáng tạo của học sinh thì việc đổi mới phương pháp dạy học với mục đích lấy học sinh làm trung tâm là một vấn đề tất yếu
“Dạy học lấy học sinh làm trung tâm (Pupil centrd) ở đây là tồn bộ q trình day học đều hướng vào nhu cầu, khả năng hứng thú của học sinh Mục đích là nhằm phát triển ở học sinh năng lực độc lập học tập (tự học) và giải quyết các vấn đề, giúp học sinh nhận biết các vấn đề, lập giả thuyết, chứng
minh vấn đề và rút ra kết luận” [1-trang51]
Trang 7Giáo viên với vai trò người cố vấn tổ chức cho các em tham gia vào hoạt động phát hiện ra tri thức mới
1.3 Tính tích cực của học sinh
Tính tích cực là bản chất vốn có của con người Khác với động vật con người không chỉ sử dụng những cái có sắn mà cịn biết biến cái tự nhiên, xã hội tạo ra của cải vật chất và tạo ra một nền văn hoá Mục tiêu chính của giáo dục là hình thành và phát triển tính cực xã hội Tính tích cực vừa là kết quả,
vừa là điều kiện của sự phát triển nhân cách
Theo giáo sư Trần Bá Hồnh - 1995, “Tính tích cực nhận thức là trạng
thái hoạt động của học sinh đặc trưng ở khát vọng học tập, có sự cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức ”
Theo G.I Sukuina - 1979, những dấu hiệu biểu hiện tính tích cực là:
- Học sinh khao khát, tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích được phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề giáo viên đưa ra
- Học sinh hay thắc mắc đòi hỏi được giải thích cặn kẽ những vấn đề mà SGK, giáo viên hay bạn trình bày chưa rõ
- Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức và kỹ năng đã có để nhận thức vấn đề mới
- Học sinh mong muốn được đóng góp với thầy, với bạn những thơng tin mới ngồi phạm vi bài học
1.4 Phân tích đánh giá các cơng trình của các tác giả có liên quan
Trang 8Khi xây dựng các bài thực hành trong cuốn LLDHSH Tác giả Đinh Quang Báo và Nguyễn Đức Thành khẳng định, mục đích của bài thực hành này là “Cửng cố phần lý thuyết đã được học ở từng chương, từng phần, rèn luyện các kỹ năng vận dụng lý thuyết để giúp việc học tập có hiệu quả trong các bài, các chương”
Đặc biệt ở phần phân loại bài học (Dựa vào mục đích của lý luận dạy học) của tác giả Nguyễn Ngọc Quang bài thực hành xếp vào kiểu bài học thứ 2 (kiểu bài củng cố kiến thức), kiểu bài số 3(kiểu bài vận dụng phức hợp kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo)
Đây là một đề tài còn rất mới, khơng hoặc cịn rất ít người quan tâm đến việc xây dựng giáo án để giảng dạy các bài thực hành sinh học Đồng thời để đảm bảo một cách đồng nhất từ lý thuyết đến bài tập vận dụng và cuối cùng là việc giảng dạy bài TH với mục đích lấy học sinh làm trung tâm mà tôi đã mạnh dan lựa chọn đề tài này
Trang 9Chuong 2
DOI TUONG VA PHAM VI NGHIEN CỨU
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Các bài thực hành trong SGK ban cơ bản SH 10 THPT
- Xây dựng giáo án giảng dạy các bài thực hành trong chương trình sinh hoc 10 ban co ban THPT
- Phương pháp để xây dựng một kiểu giáo án giảng dạy - Phân tích cấu trúc bài thực hành
2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến việc hướng dẫn giảng dạy các bài thực hành sinh học: LLDH phần đại cương: Tâm lý học giáo dục; SH lớp 10 ban cơ bản, Sách sinh học 10 nâng cao; Sách giáo viên
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm: Các luận văn tốt nghiệp của các sinh viên khoá trước,
luận văn thạc sĩ
2.2.2 Phương pháp thực nghiệm - Dự giờ giảng ở trường phổ thông - Trao đổi ý kiến với giáo viên - Trực tiếp giảng dạy bài thực hành 2.2.3 Phương pháp chuyên gia
Trang 102.3 Phạm vi nghiên cứu
- Cơ sở lý luận của việc giảng dạy bài thực hành - Cấu trúc chung của bài thực hành
- Giảng dạy bài thực hành trên lớp trong quá trình thực tập - Xây dựnng giáo án bài thực hành
- Kết quả, thảo luận, đánh giá bài thực hành - Hướng dẫn bài tập về nhà
2.4 Thời gian nghiên cứu
Trang 11Chuong 3
KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUẬN
3.1 Cơ sở lý thuyết để xây dựng giáo án giảng dạy THSH lớp 10
ban cơ bản
3.1.1 Vai trò của phương pháp thực hành
Thực hành là học sinh tự mình tiến hành quan sát, tiến hành các thí nghiệm, tập triển khai các quy trình kỹ thuật, chăn ni, trồng trọt
Thực hành là một phương pháp đặc trưng trong dạy học sinh học và KTNN phương pháp TH có tác dụng giáo dục, rèn luyện học sinh một cách toàn diện, đáp ứng được nhiệm vụ trí dục - đức dục tốt nhất vì:
- Qua TH, HS có điều kiện tự mình hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc với chức năng, giữa bản chất và hiện tượng, giữa nguyên nhân và kết quả Do đó, các em nắm vững tri thức và thiết lập được lòng tin tự giác, sâu sắc hơn
- TH có liên quan tới nhiều giác quan, do đó bắt buộc HS phải suy nghĩ, tìm tịi nhiều hơn nên tư duy sáng tạo có điều kiện phát triển hơn
- TH là phương pháp có ưu thế lớn nhất để rèn luyện cá kỹ năng, kỹ
xảo, ứng dụng tri thức vào đời sống thực tiễn
- TH là nơi tập dượt cho học sinh các phương pháp nghiên cứu sinh
học, nông học
3.1.2 Các loại công tác thực hành
Tuỳ theo đối tượng thực hành, công tác thực hành có thể phân ra làm 4 loại:
Trang 123.Thực hành nuôi trồng thí nghiệm các động thực vật
4.Thực hành các thí nghiệm dài ngày trong nhà, trong phịng thí nghiệm
Tùy theo hoạt động nhận thức của học sinh, công tác thực hành có thể có các dạng
1.Cơng tác thực hành là nguồn thông tin dạy học
2.Công tác thực hành để củng cố, minh họa kiến thức đã lĩnh hội từ các nguồn thông tin khác như lời của thầy giáo, đọc sách, tài liệu tham khảo
Tuỳ theo nơi thực hành, có thể tiến hành trên lớp, trong phịng thí nghiệm, trên đồng ruộng
3.1.3 Các phương pháp cụ thể trong nhóm thực hành
3.1.3.1 Phương pháp thực hành quan sát — thong báo tái hiện * Bản chất của phương pháp
Kết quả thực hành quan sát nhằm minh họa những kiến thức đã lĩnh hội Chủ thể quan sát phổ biến: Nhận biết mẫu vật khi phân loại động vật, thực vật; khi nghiên cứu các đặc điểm hình thái giải phẫu; nghiên cứu các đặc điểm thích nghi với môi trường; nghiên cứu mối quan hệ trong quần thể, quần
xã sinh vật,
Thực hành quan sát có thể tổ chức trên lớp, trong phịng bộ mơn, phịng thí nhgiệm, góc sinh giới, vườn trường
* Các bước thực hành quan sát
- Xác định rõ mục đích yêu cầu, nhiệm vụ quan sát của học sinh - Giáo viên hướng dẫn tổ chức quan sát
- Phát mẫu vật
- Học sinh tự làm, quan sát và ghi chép Việc ghi chép có thể dưới hình thức lập bản
Trang 133.1.3.2 Phương pháp THQS - tìm tịi bộ phận
Phương pháp THQS - tìm tịi bộ phận là phương pháp gia công tác tư liệu quan sát được bằng các thao tác tư duy lơgic, phân tích- tổng hợp- so sánh tìm ra mối quan hệ nguyên nhân kết quả, khái quát hoá, rút ra kết luận có giá trị Giải quyết được từng phần của một chủ thể lớn để lĩnh hội tri thức mới
Các bước tiến hành quan sát cũng giống như ở phương pháp THQS- thông báo tái hiện Các chủ thể quan sát nói chung giống nhau, tuy nhiên khi nghiên cứu những vấn đề về đặc điểm thích nghỉ sinh thái của động vật, thực vật; so sánh cấu tạo, chức năng của các cơ quan, cơ thể khi tổ chức THQS theo lơgic tìm tịi bộ phận cho hiệu qủa dạy học cao hơn
3.1.4 Phương pháp thực hành thí nghiệm
3.1.4.1 Vai trò của phương pháp thực hành thí nghiệm
Thí nghiệm là phương pháp nghiên cứu đối tượng và hiện tượng trong những điều kiện nhân tạo Thí nghiệm là phương pháp cơ bản trong nghiên
cứu sinh học
3.1.4.2 Yêu cầu của phương pháp
- Điều kiện quan trọng nhất khi học sinh thực hành thí nghiệm là các em phải ý thức được mục đích thí nghiệm, hiểu rõ các điều kiện thí nghiệm
- Việc quan sát diễn biến bên trong q trình thí nghiệm do học sinh tự lực thực hiện GV chỉ điều chỉnh làm chính xác sự tiếp thu của học sinh
- Giai đoạn cuối cùng của thực hành thí nghiệm, là học sinh phải vạch ra được các bản chất của các sự kiện quan sát từ thí nghiệm thơng qua việc thiết lập mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng
Trang 14nghiệm dài ngày phải tiến hành ngồi giờ học ở phịng thí nghiệm, ở nhà, góc
sinh giới,
- Đối với các thí nghiệm dài ngày, GV phải có kinh nghiệm tính tốn thời gian từ lúc bắt đầu cho đến lúc thí nghiệm có kết quả sao cho khi giảng bài có liên quan đến thí nghiệm thì có thể biểu diễn hoặc thông báo kết quả thí nghiệm
- Đặt thí nghiệm là khâu quan trọng của thực hành thí nghiệm Cần tổ chức sao cho học sinh trực tiếp tác động vào các đối tượng nghiên cứu, chủ động thay đổi các điều kiện thí nghiệm, lắp giáp các dụng cụ thí nghiệm Tổ chức thực hành như vậy at có tác dụng lớn về mặt trí dục đặc biệt có tác dụng giáo dục KTTH
3.1.4.3 Các phương pháp thực hành thí nghiệm - Phương pháp THTN - Thông báo tái hiện - Phương pháp THTN — Tìm tòi bộ phận - Phương pháp TH giải bài toán sinh học
3.2 Kỹ thuật dạy học các bài trong chương trình SGK sinh học 10 ban cơ bản - THPT
3.2.1 Cấu trúc chung của chương trình sinh học lớp 10 ban cơ bản Gồm có 3 phần: (Phần 1 giới thiệu chung về thế giới sống: phần 2 là sinh
học tế bào và phần 3 sinh học vi sinh vật)
Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống Bài 1 Các cấp độ tổ chức của thế giới sống Bài 2 Các giới sinh vật
Phần 2: Sinh học tế bào
Chương 1 Thành phần hoá học của tế bào Bài 3 Các nguyên tố hoá học và nước Bai 4 Cacbonhidrat va lipit
Trang 15Bai 6 Axit nucleic
Chương II Cấu trúc của tế bào Bài 7 Tế bào nhân sơ
Bài 8 Tế bào nhân thực
Bài 9 Tế bào nhân thực (tiếp theo) Bài 10 Tế bào nhân thực (tiếp theo)
Bai11 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Bài 12 Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh Chương III Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Bài 13 Khái quát về năng lượng và chuyển hoá vật chất
Bài 14 Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hố vật chất
Bài 15 Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim Bài 16 Hô hấp tế bào
Bài L7 Quang hợp Chương IV Phân bào
Bài 18 Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân Bài 19 Giảm phân
Bài 20 Thực hành: Quan sát các kỳ của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành
Bài 21 Ôn tập phần sinh học tế bào Phần 3 Sinh học vi sinh vật
Chương I Chuyển hoá vát chất và năng lượng ở vi sinh vật
Bài 22 Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Bài 23 Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
Bài 24 Thực hành: Lên men êtylic và Lactic Chương II Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vái
Trang 16Bai 26 Sinh san cua vi sinh vat
Bài 27 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
Bài 28 Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật
Chương III Virut và bệnh truyền nhiễm Bài 29 Cấu trúc các loại virut
Bài 30 Sự nhân lên của virut trong tế bào
Bài 31 Virut gây bệnh, ứng dụng của virut trong thực tiễn Bài 32 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Bài 33 Ôn tập phần sinh học vi sinh vật 3.2.2 Cấu trúc của một bài thực hành
3.2.2.1 Mục tiêu
Là phần nêu ra cái đích cần đạt tới sau khi học xong bài thực hành 3.2.2.2 Phương tiện, phương pháp
3.2.2.2.1 Phương pháp
Là phương pháp dùng trong bài thực hành
3.2.2.2.2 Phương tiện
* Chuẩn bị của giáo viên * Chuẩn bị của học sinh
3.2.2.3 Nội dung và tiến trình thực hiện 3.2.2.3.1 Tổ chức
3.2.2.3.2 Kiểm tra
3.2.2.3.3 Bài mới
Quy trìnhlàm thực hành
3.2.2.4 Củng cố
3.2.2.4.1 Hướng dẫn của giáo viên
Trang 173.2.2.4.2 Hoạt dong can lam cua hoc sinh
Các côngviệc mà học sinh cần tiến hành trong một bài thực hành 3.2.2.4.3 Thảo luận
Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi để thảo luận 3.2.2.4.4 Tổng kết
Tổng kết đánh giá bài thực hành 3.2.2.5 Bài tập về nhà
- Yêu cầu học sinh viết bài tường trình thực hành - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
3.2.3 Kỹ thuật giảng dạy bài thực hành trong SGK sinh học 10 ban cơ bản THPT
A KỸ THUẬT DẠY BÀI SỐ 12
THỰC HÀNH CHƯƠNG II
A.1 Vị trí của bài thực hành
Bài thực hành chương II đặt ở cuối chương, sau khi HS đã học xong về thành phần hoá học của tế bào (chương I) và cấu trúc tế bào (chương II) Đây là bài thực hành nhằm củng cố, hoàn thiện và khắc sâu kiến thức cũ Bài thực hành giúp các em cụ thể hoá kiến thức lý thuyết để giải thích và giải quyết những vấn đề gặp phải trong thực tiễn cuộc sống, đồng thời rèn luyện và phát triển một số kỹ năng thực hành
Bài thực hành được tiến hành theo nhóm và làm tại lớp Tuỳ theo số lượng kính hiển vi mà chia số lượng thành viên của mỗi nhóm
A.2 Phân tích nội dung bài thực hành
Đây là bài thực hành rất mới mẻ đối với học sinh, tuy kiến thức các em đã được hoc từ lớp dưới nhưng đồi hỏi một trình độ và khả năng nhận thức tương đối cao thì mới có thể giải quyết được vấn đề
Trang 18Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây Thí nghiệm phản co nguyên sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí khổng
A.3 Một kiểu giáo án giảng dạy bài thực hành
BÀI THỰC HÀNH: THÍ NGHỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH
A.3.1 Mục đích yêu cầu A.3.1.1 Kiến thức
- Biết cách điều khiển sự đóng mở của các tế bào khí khổng thông qua
điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào
- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau
- Tự mình thực hiện thí nghiệm theo quy trình đã cho trong SGK A.3.1.2 Kỹ năng
- Học sinh biết làm tiêu bản dưới sự hướng dẫn của GV để quan sát tế bào dưới kính hiển vi
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính kiển vi và kỹ năng làm tiêu bản hiển vi
- Phát triển kỹ năng tư duy lơgíc như: phân tích, tổng hợp, khái quát hoá và trừu tượng hoá
A.3.1.3 Giáo dục
- Giáo dục cho học sinh quan điểm duy vật biện chứng dựa trên sự hiểu
biết về sự co và phản co của tế bào
- Giáo dục lịng u thích bộ mơn và lịng say mê nghiên cứu khoa học A.3.2 Phương tiện, phương pháp
A.3.2.1 Phương pháp
Trang 19A.3.2.2 Phuong tién * Chudn bi cua gido vién
- Xác định mục đích yêu cầu của bài thực hành - Xây dung nội dung bài thực hành
- Giáo viên làm trước những thí nghiệm ở nhà và có những tiêu bản mẫu để cho học sinh quan sát
- Xây dựng hệ thống câu hỏi để thảo luận * Chuẩn bị của học sinh
Đọc trước nội dung bài thực hành ở nhà từ đó xác định mục đích yêu cầu và cách làm thí nghiệm
A.3.3 Tiến trình bài thực hành A.3.3.1 Tổ chức
A.3.3.2 Kiểm tra
Thế nào là vận chuyển chủ động và vận chuyển tích cực? Căn cứ vào sự chênh lệch nồng độ trong và ngoài tế bào người ta chia làm mấy loại môi trường?
A.3.3.3 Bài mới
* ĐVĐ: Chúng ta đã học xong về phần cấu trúc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực Đã biết được các cách vận chuyển các chất qua màng tế bào theo những phương thức khac nhau, có phương thức cần có sự tiêu tốn năng lượng,
có phương thức không cần tiêu tốn năng lượng Để hiểu rõ hơn vấn đề này hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu bằng thực nghiệm qua bài thực hành
BÀI THỰC HÀNH CHƯƠNG II
Hoạt động của GV + HS Nội dung ghi bang
Hỏi: Em hãy xác định mục đích | I Mục đích yêu cầu
Trang 20
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
Hỏi: Các em hãy quan sát trên bàn thực hành và đọc tên những dụng cụ cần cho bài thực hành? HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
Hỏi: Tại sao người ta lại sử dụng lá thài lài tía?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
Hỏi: Nguyên nhân của hiện tượng co nguyên sinh?
HS:Trả lời
kính hiển vi và làm tiêu bản
- Quan sát được hình dạng tế bào và
vẽ
- Biết cách điều khiển sự đóng mở khí khổng qua việc điểu khiển mức độ
thẩm thấu ra vào tế bào
- Quan sát và vẽ được hình dạng ở các
giai đoạn co nguyên sinh khác nhau
- Tự mình thực hiện được thí nghiệm
theo quy trình đã cho trong SGK II Dụng cụ, hoá chất và mẫu vật
1 Dụng cụ, hố chất - Kính hiển vi
- Dao lam, phiến kính và lá kính
- Ong nho giot
- Nước cất, dung dịch muối (hoặc đường) loãng
- Giấy thấm 2 Mẫu vật
Lá thài lài tía (hoặc lá cây có kích thước tế bào lớn, dễ tách)
II Tiến trình
1 Quan sát hiện tượng co va phan co
nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây - Kiểm tra mẫu vật: lá thài lài tía tươi, được để trong các cốc nước
Trang 21
GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Vừa nêu cách tiến hành vừa làm thí nghiệm
Hỏi: Nguyên nhân của hiện tượng co nguyên sinh?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét bổ sung
GV: Lưu ý học sinh khi dùng dung dịch muối loãng hoặc đường mà có nồng độ cao sẽ dẫn đến
- Dùng dao lam tách lớp biểu bì của lá cây thài lài tía sau đó đặt lên phiến kính trên đó đã nhỏ sẵn một giọt nước cất Đặt một lá kính lên mẫu vật, dùng giấy thấm hút bớt nước cịn dư ở phía ngồi
- Đặt phiến kính lên bàn kính hiển vi sau đó chỉnh vùng có mẫu vật vào chính giữa hiển vi trường rồi quay vật kính x10 để quan sát vùng có mẫu vật - Chọn vùng có lớp tế bào mỏng nhất để quan sát các tế bào biểu bì của lá, sau đó chuyển sang vật kính x40 quan sát cho rõ hơn
- Vẽ được tế bào biểu bì và cấu tạo của khí khổng quan sát được dưới kính hiển vi
* Quan sát hiện tượng co nguyên sinh - Lấy tiêu bản đã quan sát ra khỏi kính hiển vi và dùng ống nhỏ giọt nhỏ một giọt dung dịch muối loãng vào rìa của lá kính, sau đó dùng mảnh giấy thấm nhỏ đặt ở phía bên kia của lá kính
Nhằm mục đích là hút dung dịch để
đưa nhanh dung dịch muối lỗng vào vùng có tế bào
- Quan sát sự thay đổi hình dạng nguyên sinh chất của các tế bào biểu
Trang 22
hiện tượng co nguyên sinh quá nhanh khó quan sát
Hỏi: Nguyên nhân của sự phản co nguyên sinh?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
bì kể từ khi nhỏ dung dịch muối lỗng Để thấy q trình co nguên sinh diễn ra như thế nào
- Vẽ các tế bào đang bị co nguyên sinh chất quan sát được dưới kính hiển vi vào trong vở
2 Thí nghiệm phản co nguên sinh và việc điều khiển sự đóng mở khí
khổng
- Sau khi quan sát hiện tượng co nguyên sinh ở tế bào biểu bì Ta tiến hành nhỏ một giọt nước cất vào rìa của lá kính giống như ta nhỏ dung dịch muối loãng trong thí nghiệm co nguyên sinh
- Tiến hành quan sát trên kính hiển vi để thấy hiện tượng
- Vẽ các tế bào quan sát được vào vở
A.3.4 Củng cố
A3.4.1 Hướng dẫn của giáo viên
- GV Hướng dẫn học sinh các thao tác sử dụng kính hiển vi - Giáo viên làm mẫu để học sinh quan sát
- Cần lưu ý cho học sinh:Tách lớp biểu bì càng mỏng càng tốt, tách xong đưa ngay vào trong nước Quan sát phải kỹ lưỡng, tỉ mỉ
- Quan sát từ độ bội giác nhỏ đến độ bội giác lớn
- Chia lớp thành các nhóm (mỗi tổ từ 2- 3 nhóm)
Trang 23- Phan phat dung cụ mẫu vật A.3.4.2 Hoạt động của học sinh
- Tiến hành làm thí nghiệm tại lớp
- Ghi chép kết quả thí nghiệm quan sát được A3.4.3 Thảo luận
Đây là bài thực hành làm tại lớp Nội dung đã được học sinh nghiên cứu trước Do đó khi tiến hành thảo luận GV đa ra hệ thống câu hỏi cho HS thảo luận, nhằm mục đích củng cố khắc sâu kiến thức cũ và vận dụng kiến thức đó để hồn thành bài thực hành cũng như các vấn đề gặp phải trong cuộc sống
*Hệ thống câu hỏi cho HS thảo luận
1 Tại sao ta dùng lá thài lài tía? Dùng các loại lá khác như (Nhãn, vải, chè ) có được không?
2 Em hãy cho biết cách quan sát quan tiêu bản bằng kính hiển vi quang học? 3 Tại sao khi quan sát ta nên quan sát từ độ bội giác nhỏ đến độ bội giác lớn? 4 Khi cho tế bào biểu bì vào trong nước quan sát thì lúc này khí khổng đóng hay mở? Tại sao?
5 Hiện tượng co nguyên sinh xảy ra là nhờ hiện tượng nào? Ứng dụng của hiện tượng này?
6 Môi trường khi cho nước muối vào là loại mơi trường gì so với tế bào? Quá trình vận chuyển này là chủ động hay tích cực?
7 Khi co nguyên sinh tế bào khí khổng ở trạng thái đóng hay mở? Tại sao? 8 Khi cho nước vào lá kính để thay cho dung dịch muối loãng nhằm mục đích gì? Tại sao tế bào lại có hiện tượng phản co nguyên sinh?
0, Tại sao khi mà nhiều nước thì cây lại bị chết úng? Khi khô quá cây lại bị héo?
Trang 24HS:
-Thảo luận theo nhóm
- Đại diện đứng lên trả lời câu hỏi A.3.4.4 Tổng kết
- GV tổng kết nhận xét chung, tuyên dương các nhóm đạt kết quả tốt - Nhận xét về ý thức tổ chức kỷ luật, trật tự của học sinh
A.3.5 Bài tập về nhà
- Viết bài tường trình thực hành
- Vận dụng
B KỸ THUẬT GIẢNG DẠY BÀI 15
THUC HANH CHUONG III B.1 Vi tri cua bai thuc hanh chuong III
Chương III gồm có các bài sau:
Bài 13 Khái quát về năng lượng và chuyển hoá vật chất
Bài 14 Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
Bài 15 Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim
Bài 16 Hô hấp tế bào Bài 17 Quang hợp
Bài thực hành nằm ở phần giữa của chương, giải quyết vấn để về enzim trong chương này Giúp học sinh nhận thức rõ hơn về một trong những vai trò của enzim là xúc tác Đây là một kiến thức tương đối mới, học sinh khó liên tưởng, tiếp thu nhiều chỗ còn mơ hồ Nên bài thực hành giúp các em củng cố khắc sâu kiến thức đã học
B.2 Phân tích nội dung bài thực hành
Trang 25nhiều thao tác và sự huy động những kiến thức cũ của học sinh, do đó cần tiến hành phân lớp ra thành các nhóm để dễ ràng hơn trong khi tiến hành
- Enzim và sự xúc tác của nó bao gồm một loạt các hệ thống kiến thức có liên quan Đây là kiến thức tương đối mới và khó Khi học các em hay gặp
tình trạng khó hiểu hay hiểu bài một cách lơ mơ Nên bài thực hành có một ý
nghĩa rất lớn là làm cho các em hiểu hơn vấn đề, giải quyết cho các em những khúc mắc mà các em gặp phải, đồng thời nó cịn có tác dụng củng cố và khắc sâu kiến thức cũ, mang tính chất chuyên khoa
Bài thực hành chương III gồm 2 nội dung - Thí nghiệm với enzim catalaza
- Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết ADN B.3 Một kiểu giáo án giảng dạy bài thực hành
BÀI 15 THỰC HÀNH: MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM
B.3.1 Mục đích yêu câu B.3.1.1 Kiến thức
- Nhận biết được vai trò to lớn của enzim trong sự xúc tác cho các phản ứng sinh học trong cơ thể
- Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng
nhiệt độ môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza
- Tiến hành tách triết được ADN ra khỏi tế bào bằng các chất và dụng cụ đơn giản theo quy trình đã cho
- Khắc sâu những kiến thức về enzim dựa trên quy trình tiến hành thí nghiệm
B.3.1.2 Kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh một số thao tác thực hành thí nghiệm như: cách bố trí, lắp đặt thí nghiệm, cáchtạo dịch chiết,
Trang 26- Tự tiến hành thí nghiệm theo quy trình đã cho trong SGK B.3.1.3 Giáo dục
- Giáo dục cho học sinh quan điểm duy vật biện chứng
- Giáo dục lòng say mê nghiên cứu khoa học, rèn luyện cho các em tính chính xác, cẩn thận và kiên trì
B.3.2 Phương tiện và phương pháp B.3.2.1 Phương pháp
Thực hành thí nghiệm B.3.2.2 Phương tiện
* Chuẩn bị của giáo viên
- Xác định mục đích bài thực hành - Xác định nội dung bài thực hành
- Chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật thí nghiệm: Dao, ống nhỏ giọt, dunh dịch HO; nước đá, khoai tây sống và khoai tây chín Dứa tươi, gan gà tươi hoặc gan lợn, ống nghiệm, pipet, cốc thuỷ tinh, máy xay sinh tố hay chày cối xứ,
thot, phéu, lưới lọc, ống đong, que tre, cồn etanol 70- 90”, nước lọc lạnh hoặc
nước cất lạnh, chất tẩy rửa * Chuẩn bị của học sinh:
Đọc bài thực hành trước ở nhà B.3.3 Tiến trình
B.3.3.1 Tổ chọc B.3.3.2 Kiểm tra
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh B.3.3.3 Bài mới
Trang 27vai trò xúc tác đó bằng thực nghiệm
Hoạt động của GV + HS Nội dung ghi bang
Hỏi: Em hãy xác định mục đích yêu cầu của bài thực hành?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
GV: Cho học sinh nêu những dụng cụ và mẫu vật cần dùng và giáo viên ghi lên bảng
I Mục đích yêu cầu
- Tiến hành được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong SGK
- Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza
- Tiến hành tách triết được ADN ra khỏi tế bào bằng các hoá chất và dụng cụ đơn giản theo quy trình đã cho
II Dụng cụ, mẫu vật
1 Dụng cụ
- Dao, thớt, phễu
- Ong nghiệm, pipet, cốc thuỷ tinh - Máy xay sinh tố hoặc chày cối xứ - Màn hoặc lưới lọc, ống đong
- Que tre
- Cồn etanol 70-90”, nước lọc lạnh, nước
cất lạnh, chất tẩy rửa, dung dịch H;O; 2 Mẫu vật
- Một củ khoai tây sống và một củ khoai tây chín
- Dứa tươi
- Gan gà hoặc gan lợn tươi
Trang 28
Hỏi: Các lát khoai tây để ở nhiệt độ khác nhau nhằm mục
dich gi?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
Hoi: Em hãy nêu các bước tiến hành thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết AND?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, bổ sung
III Tiến trình
1 Thí nghiệm với enzim catalaza
Cắt khoai tây sống và chín thành những lát mỏng (5 mm)
Cho một lát khoai tây sống vào nước đá hoặc trong ngăn đá của tủ lạnh khoảng 30 phút trước khi làm thí nghiệm
Lấy một lát khoai tây sống ở nhiệt độ
phòng, một lát đã luộc chín và một lát
khoai tây sống lấy từ tủ lạnh rồi nhỏ vào mỗi mẫu một giọt H;O¿
Quan sát các hiện tượng
2 Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách triết ADN
- Được tiến hành theo các bước sau: +Bước 1: Nghiên mẫu vật
Loại bỏ lớp màng bao bọc gan rồi thái và nghiền nhỏ bằng cối nghiền sau đó cho nước gấp đôi lượng gan, khuấy đều lọc dịch nghiền bằng giấy lọc hoặc vải màn
để loại bỏ phần sơ
+ Bước 2: Tách ADN ra khỏi tế bào và nhân tế bào
Lấy I lượng dịch lọc cho vào ống nghiệm
chiếm khoảng ; thể tích ống nghiệm Cho vào dịch nghiên một lượng nước rửa chén
Trang 29
GV: Nước cốt dứa được chuẩn
bị như sau: Dứa tươi gọt sạch
thái nhỏ và nghiền nát bằng máy xay sinh tố hoặc chày cối xứ, sau đó lọc lấy nước cốt bằng lưới lọc giấy lọc rồi cho vào ống nghiệm sạch
GV: Bước 3 + 4 cho học sinh đọc sau đó giáo viên ghi tóm tắt lên bảng
GV: Do các sợi ADN kết tủa dễ
bằng : lượng dịch nghiên Sau đó, khuấy
nhẹ để yên trong vòng khoảng 15 phút trên giá ống nghiệm
* Chú ý: Tránh khuấy mạnh làm xuất hiện bọt
Cho tiếp vào ống một lượng nước cốt dứa bằng khoảng : hén hop dich nghién té bào chứa trong ống nghiệm và khuấy nhẹ
D
khoảng 10 phút
Ds ống nghiệm trên giá trong thời gian + Bước 3: Kết tủa ADN trong dịch tế bào bằng cồn
Nghiêng ống nghiệm và rót cồn etanol 70 - 90” dọc theo thành ống nghiệm một
cách cẩn thận sao cho cồn được tạo thành
1 lớp nổi trên bể mặt hỗn hợp với một lượng bằng một lượng có trong ống nghiệm
Để ống nghiệm trên giá khoảng 10 phút và quan sát lớp cồn trong ống nghiệm ta thấy các phân tử ADN kết tủa trong lớp
cồn dưới dạng các sợi trắng đục
+ Bước 4: Tách ADN ra khỏi lớp cồn Dùng que tre đưa vào trong lớp cồn khuấy nhẹ cho các phân tử ADN bám
vào, vớt ra và quan sát
Trang 30
gấy nên khi vớt ADN ra khỏi ống nghiệm cần nhẹ nhàng
B.3.4 Củng cố
B.3.4.1 Hướng dẫn của giáo viên
- Giáo viên làm mẫu để học sinh quan sát
- GV lưu ý học sinh cần tuân thủ đúng các bước theo quy trình - Các thao tác phải chính xác
- Chia lớp thành các nhóm
- Hướng dẫn theo dõi các nhóm làm thực hành thí nghiệm
- Chia mỗi nhóm 4 người (trong đó 3 người tiến hành còn một người ghi đầy đủ quy trình làm qua các bước và kết quả thu được
- Phân phát dụng cụ mẫu vật B.3.4.2 Hoạt động của học sinh - Tiến hành làm thí nghiệm - Ghi chép kết quả quan sát được B.3.4.3 Thảo luận
Đây là thực hành nhằm minh chứng cho hoạt động của enzim với vai trò
là xúc tác mà học sinh đã được học Với thí nghiệm làm cho các em nắm
vững kiến thức đã được học, qua đó hiểu rõ hơn bản chất vấn đề + Thí nghiệm 2: Được tiến hành trước vì cần thời gian
+ Thí nghiệm 1: Thí nghiệm này được làm sau do phản ứng nhanh, dễ nhận biết
Khi làm xong bài thực hành học sinh sẽ thấy được kết quả Do đó thảo luận sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn, phát triển tư duy lơgíc cho các em
* Hệ thống câu hỏi thảo luận + Thí nghiệm 1:
Trang 31chứng minh điều gì đối với hoạt động của enzim?
2 Tại sao với lát khoai tây sống ở nhiệt độ phòng và lát khoai tây chín
lại có sự khác nhau về lượng khí thốt ra?
3 Khí thốt ra là khí gì? Do phản ứng nào sinh ra?
4 Cơ chất của enzim catalaza là gì? Nếu thay H;O; bằng HO thì có hiện tượng không? Tại sao?
5 Sản phẩm tạo thành do enzim này xúc tác là gì? Viết phương trình phản ứng?
6 Tại sao lại có sự khác nhau về hoạt tính enzim giữa các lát khoai tây ở nhiệt độ phòng và ở trong tủ lạnh? Lát khoai tây chín sao khơng xuất hiện khí?
+ Thí nghiệm 2:
1 Trong thí nghiệm, gan được dùng với mục đích gì? Thay gan bằng
thịt nạc được không?
2 Cho nước rửa chén vào dịch nghiền có tác dụng gì? Giải thích? 3 Theo em nước cốt dứa chứa loại enzim gì mà ta quan tâm?
4 Khơng có nước cốt dứa thì liệu có xuất hiện ADN không? Enzim trong nước cốt dứa có tác dụng gì?
4 Do đâu mà lại xuất hiện sự kết tủa trắng AND ở lớp cồn? ADN lúc này có màu trắng là do đâu?
`5 Em hãy nhắc lại một số đặc điểm về ADN? *HS - Thảo luận nhóm
- Đại diện trả lời câu hỏi B.3.4.4 Tổng kết
GV: Tổng kết nhận xét chung, tuyên dương những nhóm làm thu được kết quả, rút kinh nghiệm cho những nhóm chưa làm được
B.3.5 Bài tập về nhà
Trang 32- Van dung
KỸ THUẬT GIẢNG BÀI SỐ 20
THUC HANH CHUONG IV
C.1 Vi tri của bài thực hành Chương IV bao gồm có 4 bài:
Bài 18 Chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân Bài 19 Giảm phân
Bài 20 Thực hành: Quan sát các kỳ của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành
Bài 21 Ôn tập phần sinh học tế bào
Chương IV là chương cuối cùng của phần II sinh học tế bào, do đó đã dành ra một bài số 21 để ôn tập và bài 20 là bài thực hành giúp HS nắm vững kiến thức lý thuyết trong toàn chương Bài 18 va bai 19 1a hai bai mang kiến thức trọng tâm trong chương trình sinh học cũng như trong thực tiễn, do đó bài thực hành giúp học sinh nhìn nhận vấn đề một cách rõ hơn, thực tế hơn Ngồi ra, nó cịn có tác dụng củng cố và khắc sâu kiến thức đã học
C.2 Phân tích nội dung bài thực hành
Bài thực hành có tác dụng giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức Mục đích của bài giúp các em phân biệt được các kỳ khác nhau của nguyên phân, làm cho HS hiểu rõ được bản chất của vấn đề: Quá trình giảm phân về cách thức cũng giống quá trình nguyên phân ở các kỳ
Bài thực hành có nội dung:
Quan sát các kỳ nguyên phân trên tiêu bản rễ hành
Trang 33C.3 Mot kiéu giáo án giảng dạy bài thực hành
BAI 20 THUC HANH: QUAN SAT CAC KY NGUYEN PHAN TREN
TIRU BAN RE HANH
C.3.1 Mục đích yêu cầu C.3.1.1 Kiến thức
- Các em phải thấy được các kỳ khác nhau của nguyên phân khi quan sát trên tiêu bản
- Thấy được sự biến đổi của NST qua các kỳ C.3.1.2 K¥ nang
- Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng làm việc với kính hiển vi để lấy thơng tin
- Rèn luyện được kỹ năng quan sát trên tiêu bản trên kính hiển vi - Rèn luyện cho các em tính cẩn thận tỉ mỉ
C.3.1.3 Giáo dục
- Giáo dục cho học sinh quan điểm duy vật biện chứng
- Tạo cho các em sự say mê hứng thú đối với công tác nghiên cứu khoa học và lòng tin đối với khoa học
C.3.2 Phương tiện, phương pháp C.3.2.1 Phương pháp
Thực hành quan sát C.3.2.2 Phương tiện
* Chuẩn bị của giáo viên
- Xác định mục đích yêu cầu của bài thực hành - Xác định nội dung bài thực hành
Trang 34C.3.3 Tién trinh C.3.3.1 Tổ chức
C.3.3.2 Kiểm tra
Kiểm tra việc đọc bài trước ở nhà của học sinh C.3.3.3 Bài mới
DVD: Quá trình nguyên phân học sinh đã được học từ trước, đây là một kiến thức rất quan trọng Nhưng học sinh chỉ được nghiên cứu trên phương điện lý thuyết còn việc tìm hiểu trên thực tiễn là việc rất khó khăn do cần phải có các phương tiện hiện đại như kính hiển vi với độ phóng đại lớn Do đó, bài thực hành này giúp học sinh nhìn nhận vấn đề một cách thực tế hơn, tự các em có thể quan sát được các kỳ của nguyên phân và có thể nhìn thấy được hình dạng của NST
Hoạt động của GV + HS Nội dung ghi bang Hỏi: Một em hãy xác định mục | L Mục đích yêu cầu
đích yêu cầu của bài thực hành? - Xác định được các kỳ khác nhau của HS: Trả lời nguyên phân dưới kính hiển vi
GV: Nhận xét, bổ sung - Vẽ được tế bào ở các kỳ khác nhau của nguyên phân mà học sinh quan
sát được II Dụng cụ mẫu vật 1 Dụng cụ Kính hiển vi quang học vật kính x10 và x40, thị kính x10 hoặc x15 2 Mẫu vật - Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hành hoặc các tiêu bản tạm thời do GV
Trang 35
CÁC KỸ NĂNG SỬ DỤNG KÍNH
HIẾN VI:
+ Bước I: Lấy ánh sáng GV: Thuyết trình
* Chú ý: Khơng để mặt trời chiếu thẳng vào gương
+ Bước 2: Đưa tiêu bản lên kính + Bước 3: Quan sát trên tiêu bản
+ Bước 4: Vệ sinh kính
Hỏi: Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm quan sát các kỳ của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành?
HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung chuẩn bị - Ảnh chụp các kỳ nguyên phân Ill Tiến trình
Đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật (rễ hành) vào giữa hiển vi trường nơi có nguồn sáng tập trung
Quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành từ đầu nọ đến đầu kia dưới vật kính x10 để sơ bộ xác định vùng rễ có nhiều tế bào đang phân chia
Chỉnh vùng có nhiều tế bào đang
phân chia vào chính giữa hiển vi
trường và chuyển sang quan sát dưới
vật kính x40
Nhận biết các kỳ của quá trình
Trang 36
nguyên phân trên tiêu bản (tham khảo
tranh dưới kính hiển vi ở hình 20)
Vẽ tế bào ở một số kỳ khác nhau quan sát được trên tiêu bản vào vở
Cho học sinh tiến hành quan sát trên tiêu bản tạm thời do giáo viên chuẩn
bị
C.3.4 Củng cố
C.3.4.1 Hướng dẫn của giáo viên
- Giáo viên tiến hành làm mẫu cho học sinh quan sát
- Chia thành các nhóm tuỳ theo số lượng kính trong phịng thí nghiệm (Đảm bảo em nào cũng có thời gian quan sát)
- GV lưu ý HS cách nhận biết các kỳ dựa vào: * Mức độ xoắn của NST
* Phân bố của NST
* Quan sát xem có hay khơng có hình ảnh phân chia của tế bào chất
- Giáo viên hướng dẫn theo dõi học sinh làm thực hành
C.3.4.2 Hoạt động của học sinh
- Tiến hành quan sát các kỳ của nguyên phân trên kính hiển vi - Vẽ các hình quan sát được vào vở
C.3.4.3 Thảo luận
Thí nghiệm quan sát các kỳ khác nhau của nguyên phân trên tiêu bản cố định Các thao tác làm tiêu bản HS không phải làm mà chỉ quan sát trên tiêu bản cố định hoặc tạm thời do giáo viên làm HS chỉ việc quan sát để thấy được các kỳ Do vậy hệ thống câu hỏi sẽ giúp các em hiểu rõ vấn đề, giải thích được các thắc mắc khi quan sát, làm sáng tỏ những điều còn lơ mơ * Hệ thống câu hỏi thảo luận
Trang 37nguyên phân trong SGK không? Nếu có cho biết lý do của sự giống hoặc khác nhau đó?
2 Tại sao lại tiến hành quan sát từ vật kính x10 đến vật kính x40? Cách
lấy ánh sáng trong quá trình dùng kính hiển vi quang học?
4 Ở kì giữa NST tập trung ở mặt phẳng ở mặt phẳng xích đạo có hình dạng gì? Em có nhìn thấy sự phân chia tế bào chất không?
5 Em cho biết tại sao ở chóp rễ hành thì hiện tượng nguyên phân lại thấy rõ nhất?
6 Ở thực vật những bộ phận, cơ quan nào thì quá trình nguyên phân diễn ra mạnh nhất?
7 Số lượng NST mà các em quan sát được ở kỳ giữa? Bộ NST 2n của loài là bao nhiêu?
C3.5 Bai tap vé nha
- HS viết bài tường trình có vẽ hình các kỳ nguyên phân quan sát được
- Vận dụng
KỸ THUẬT GIẢNG DẠY BÀI THỰC HÀNH SỐ 24
THỰC HÀNH CHƯƠNG I (PHẦN 3)
D.1 Vị trí yêu cầu của bài
Chương I Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Gồm có các bài:
Bài 22 Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Bài 23 Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
Bài 24 Thực hành: Lên men étylic va Lactic
Bài thực hành nằm ở cuối chương nhằm mục đích củng cố lại những kiến
thức mà các em đã được học Bài thực hành có tác dụng rất lớn, nó gồm
Trang 38với thực tiễn, mà những kiến thức này có thể các em đã gặp rất nhiều, có khi các em cũng đã làm nhưng chưa hiểu rõ về tác nhân Nó vừa củng cố lý thuyết
vừa là bài thực hành rất thực tế Do đó bài thực hành sẽ tạo được hứng thú, sự
say mê Qua học lý thuyết có thể cho học sinh tiến hành tại nhà ghi chép lại kết quả thu được rồi giải thích
D.2 Phân tích nội dung
Bài thực hành nhằm để chứng minh hoạt động của vi sinh vật, gắn liền với những ứng dụng rất gần gũi và phổ biến
Bài thực hành gồm có 2 thí nghệm: +Thí nghiệm lên men êtylic
Thí nghiệm lên men êtylic các em sẽ được tìm hiểu về hoạt động phân giải cơ chất để tạo ra sản phẩm là rượu và CO;, biết được tác nhân của nó và bài thực hành có tác dụng cho các em nhìn nhận, khẳng định lại kiến thức cũ
+ Thí nghiệm lên men Lactic
Thí nghiệm lên men Lactic có 2 phần: Là làm sữa chua và muối dưa chua Thí nghiệm trước hết sẽ làm cho các em sáng tỏ thêm và sâu sắc hơn về quá trình trao đổi chất ở vi sinh vật, đồng thời giúp các em tiến hành được những thí nghiệm đơn giản khi đã học xong
D.3 Một kiểu giáo án giảng dạy bài 24
BÀI 24: THỰC HÀNH LÊN MEN ÊTYLIC VÀ LÊN MEN LACTIC
D.3.1 Mục đích yêu cầu D.3.1.1 Kiến thức
- Củng cố, khắc sâu kiến thức cũ là những hiểu biết về vi sinh vật - Khẳng định được quá trình lên men rượu có giải phóng khí cacbonic - Giải thích được những ứng dụng trong thực tiễn của quá trình lên men
nhờ vi sinh vật
Trang 39D.3.1.2 Kỹ năng
- Rèn luyện một số kỹ năng để thực hành thí nghiệm, biết lắp đặt các thí nghiệm đơn giản, biết quan sát ghi chép các sự kiện, hiện tượng kết quả quan
sát được
- Rèn luyện và phát triển tư duy: phân tích, khái qt hóa
- Tập dượt cho học sinh làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học D.3.1.3 Giáo dục
- Giáo dục cho các em quan điểm duy vật biện chứng thông qua sự liên hệ giữa lí thuyết và thực tiễn
- Giáo dục cho các em lòng yêu thích nghiên cứu khoa học D.3.2 Phương pháp, phương tiện
D.3.2.1 Phương pháp Thực hành thí nghiệm
Thực hành tìm tịi bộ phận
D.3.2.2 Phương tiện * Chuẩn bị của giáo viên
- Xác định mục đích yêu cầu của bài thực hành - Xây dựng nội dung bài thực hành
- Làm trước thí nghiệm lên men êtylic trước đó vài giờ và làm sữa chua muối dưa chua ở nhà làm mẫu cho HS quan sát
- Chuẩn bị dụng cụ mẫu vật thí nghiệm: Khay, ống nghiệm, ống hút,
cốc, muối, sữa đặc, sữa chua vinamilk, vại, dao, cân,
- Xây dựng hệ thống câu hỏi thảo luận * Chuẩn bị cho học sinh
- Sưu tầm các quy trình nấu rượu ở địa phương - Đọc nội dung bài thực hành ở nhà
Trang 40D.3.3 Tién trinh bai thuc hanh D.3.3.1 Tổ chức
D.3.3.2 Kiểm tra
- Hai em lên bảng: l em viết phương trình lên men êtylic, l em khác viết phương trình lên men Lactic
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh D.3.3.3 Bài mới
* ĐVĐ: Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé có cấu trúc đơn bào, có khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất, năng lượng và quá trình sinh tổng hợp diễn ra rất nhanh nên chúng được ứng dụng rất nhiều vào trong cuộc sống như sản xuất rượu (lên men êtylic), các quá trình lên men Lactic
Hoạt động của GV + HS Nội dung ghi bang
GV yêu cầu học sinh: Một em đọc | I Mục đích yêu cầu
cho thầy phần mục đích yêu cầu |- Làm được thí nghiệm lên men
của bài thực hành étylic, quan sat được hiện tượng - Biết cách làm sữa chua, làm dưa
chua và giải thích được kết quả của sản phẩm
- Cho học sinh làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học
Hỏi: Em hãy cho biết những dụng | II Dụng cụ, mẫu vật cụ và mẫu vật cần đến trong bài | * Dụng cụ
thực hành? - Khay, ống nghiệm, giá đựng ống
HS: Trả lời nghiệm
GV: Nhận xét bổ sung - Cân, thìa, phéu
- Bình, cốc, dao, ống hút