1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng Giảng dạy chương II Nguyên nhân va cơ chế tiến hoá (Phần 6 Tiến hoá) Sinh học 12 Ban KHTN theo hướng lấy học sinh làm trung tâm

65 658 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 6,93 MB

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯPHẠM HÀ NỘI 2 KHOA: SINH - KTNN

3 as os 2s 2 2K 2 2 €

DINH THI THANH HUYEN

NANG CAO CHẤT LƯỢNG - GIẢNG DẠY CHƯƠNG II: NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ TIẾN HĨA ( PHẦN 6: TIẾN HĨA)

SINH HỌC 12 - BAN KHOA HỌC TỰ

NHIÊN THEO HƯỚNG LẤY HỌC SINH

LÀM TRUNG TÂM

KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Chuyên nghành: Phương pháp giảng dạy

Người hướng dẫn khoa học

Họ tên người hướng dẫn Thạc Sĩ: Vũ thị Tâm

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn cơ giáo hướng dẫn làm khĩa luận tốt nghiệp: Thạc sĩ: Vũ Thị Tâm đã quan tâm, tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hồn thành khĩa luận này

Khĩa luận được hồn thành tốt cần được sự đĩng gĩp ý kiến của các

thầy cơ giáo trong tổ phương pháp giảng dạy, khoa Sinh - KTNN trường

ĐHSP Hà Nội 2

Cuối cùng em xin cảm ơn cố giáo Nguyễn Thị Hoan - Giáo viên chuyên

mơn Sinh trường THPT Việt trì - Thành Phố Việt trì - Phú Thọ, cùng các ban

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan kết quả nghiên cứu đề tài: “ Nâng cao chất lượng

giảng dạy chương II: Nguyên nhân và cơ chế tiến hĩa( Phần 6: Tiến hĩa ) Sinh

học 12 - Ban khoa học tự nhiên theo hướng lấy học sinh làm trung tâm là kết

quả của riêng tơi và khơng trùng với kết quả nghiên cứu của các tác giả khác

nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm

Ngày 27/5/ 2007

Sinh viên

Trang 4

DANH MỤC VIẾT TẮT BD: Biến dị DT: Di truyền CLNT: Chọn lọc nhân tạo CLTN: chọn lọc tự nhiên DB: Đột biến GP: Giao phối GV: Giáo viên HS: Học sinh PLTT: Phân ly tuyến tính QTGP: Quần thể giao phối

SGK: Sách giáo khoa

VD: Ví dụ

Trang 5

MỤC LỤC

Mở đầu :

Chương 1: Tổng quan

1.1 Cơ sở lý thuyết của phương pháp dạy lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực của học sinh

1.1.1 Tích cực của học sinh

1.1.2 Cơ sở lý luận của phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.1 Nghiên cứu lý thuyết

2.2 Phương pháp chuyên gia 2.3 Phạm vi nghiên cứu

2.4 Địa điểm vào thời gian nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận 3.1 Kết quả nghiên cứu

3.1.1 Logic cấu trúc chương 2

3.1.2 Locgic nội dung chương 2

3.1.3 Nhiệm vụ của chương 2

3.2 Kỹ thuật dạy học một số bài trong chương II Nguyên nhân và cơ chế tiến

hĩa

3.3 Thăm dị tác dụng về kỹ thuật dạy học một số bài

3.3.1 Mục đích 3.3.2 Nội dung

3.3.3 Phương pháp

3.3.4 Rút ra kết luận từ kết qủa thăm đị kết luận và đề nghị:

Trang 6

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay Khoa học cơng nghệ đang phát triển nhanh và đa dạng trong

tất cả các lĩnh vực, trước yêu cầu của cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước Vấn đề đầu tiên mà chúng ta nĩi đến đĩ là nguồn nhân lực con

người, con người trong thời đại mới phải cĩ một sự hiểu biết lớn, năng động sáng tạo Vì vậy nhiệm vụ sự nghiệp giáo dục khơng chỉ đào tạo lớp người chỉ nắm vững tri thức khoa học mà cịn phải cĩ phương pháp nhận thức, năng lực tự học tập liên tục, học tập suốt đời cĩ khả năng thích ứng với mọi yêu cầu của

xã hội Cho nên việc đổi mới nội dung phương pháp giảng dạy là một tất yếu khách quan Chúng ta đang đổi mới nội dung dạy học cùng với sự thay đổi đĩ, thì phương pháp giảng dạy cũng được đổi mới theo hướng lấy học sinh làm

làm trung tâm Phương pháp dạy học trong trường học phải gĩp phần đào tạo học sinh thành những người năng động, độc lập sáng tạo, tiếp thu được những tri thức khoa học cơng nghệ hiện đại biết vận dụng được những hiểu biết của

mình để tìm ra những gại páhp hợp lý cho những vấn đề của cuộc sống Trước tình hình đĩ của ngành giáo dục thì chất lượng giáo dục ở THPT

ngày càng được quan tâm và từng bước được nâng cao Trước đây chất lượng

giáo dục thấp do phương pháp dạy học cịn phổ biến kiểu “ Thầy đọc trị chép”

Trang 7

dạy đồi hỏi người giáo viên phải cĩ kiến thức chuyên mơn vững vàng và tâm huyết với nghề

Đối với bộ mơn sinh học lớp 12 ( Sách mới) nội dung cĩ nhiều thay đổi, lượng kiến thức nhiều hơn so với sách cũ Đồi hỏi học sinh phải cĩ phương

pháp học tập phù hợp thì mới cĩ khả năng lĩnh hội được đầy đủ kiến thức đĩ Đối với Giáo viên để cĩ một bài giảng tốt hiệu quả thì phải chuẩn bị tốt từ

khâu sọa bài và muốn cĩ một bài soạn tốt khơng thể thiếu các khâu phân tích

nội dung, cấu trúc của bài trong chương, cấu trúc nội dung logic của bài Nhờ

đĩ giáo viên nắm được nội dung của bài soạn để từ đĩ xác định được nhiệm vụ

nhận thức của học sinh và bổ sung thêm những kiến thức chuyên mơn, kiến

thức thực tế cơ bản nhằm phát huy cao độ tính tích cực của học sinh

Xây dựng đề tài: Nâng cao chất lượng giảng dạy chương II (Nguyên nhân và cơ chế tiến hĩa), sinh học 12 đã được nghiên cứu từ lâu bởi các sinh

viên làm khĩa luận trong các năm trước nhưng xây dựng một bài giảng sử

dụng hệ phương pháp dạy học tích cực theo hướng lấy học sinh làm trung tâm

nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở phần Sinh học 12 (Sách mới) là một nội dung mới và cĩ nhiều ý nghĩa thực tiễn Mặt khác tiến hĩa Sinh học 12

(sách mới) là một nội dung kiến thức khĩ, trừu tượng Khái quát tồn bộ kiến

thức từ lớp 6 đến II Vì vậy việc sử dụng hệ phương pháp day học tích cực,

phát huy khả năng tư duy độc lập cảu học sinh thì việc giảng dạy phần này sé

gĩp phần đào tạo nên những con người năng động sáng tạo

Đĩ chính là lý do tại sao tơi chọn đề tài nghiên cứu: “ Nâng cao chất

lượng giảng dạy chương II: Nguyên nhân và cơ chế tiến hĩa” của phần 6: tiến

hĩa Sinh học 12 - BKHTN theo hướng lấy học sinh làm trung tâm” Hy vọng

với kết quả nghiên cứu đề tài này của mình sẽ gĩp phần giúp ích cho giáo viên

mới ra trường

Trang 8

2 Mục đích nghiên cứu:

Hình thành hệ phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm qua nghiên cứu kỹ thuật dạy học các bài:

+ Bài 36: Học thuyết tiến học cổ điển

+ Bài 38: Các nhân tố tiến hĩa cơ bản + Bài 39: Các nhân tố tiến hĩa cơ bản ( tiếp)

+ Bài 40: Quá trình hình thành các đặc điểm thí nghiệm

Thuộc chương II Nguyên nhân và cơ chế tiến hĩa của phần 6: Tiến hĩa Sinh học 12 — Ban KHTN

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Kỹ thuật dạy học từng bài - Logic néi dung từng bài:

+ Vi trí của bài trong chương trình + Logic của bài trong chương trình

- Trình tự trình bày các nội dung và mức độ kiến thức của bài

- Những nội dung kiến thứuc thực tế liên quan

- Một kiểu thiết kế bài dạy sử dụng phương pháp dạy học tích cực theo

hướng lấy học sinh làm trung tâm

4 Ý nghĩa Khoa học của đề tài

- Đề tài đã đưa ra một hướng mới, một phương pháp mới phù hợp với việc đổi mới nội dung Nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của

học sinh

- Phương pháp này cĩ thể áp dụng với tất cả mọi nội dung khác của

sách giáo khoa

5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

- Dé tài đã thiết kế được một số bài giang hay sử dụng hệ phương pháp

Trang 9

tiếp xúc với sách mới sẽ cĩ những kỹ năng soạn bài và vận dụng linh hoạt các

phương pháp dạy học tích cực

- Đề tài này là tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên đi thực tập sư

phạm và một số giáo viên trong trường phổ thơng khi nghiên cứu nội dung sách mới

- Đề tài này cĩ một số kiểu thiết kế bài soạn cĩ thể dùng trong thực tiễn

ở các trường THPT ở các địa phương

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1 Những cơ sở lý thuyết của phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực của học sinh

Phương pháp dạy học tích cực xuất hiện cuối thế kỷ XIX và tiếp tục phát triển mạnh mẽ cuối những năm 70 của thế kỷ XX Xu thế hiện nay là nhấn mạnh vào việc tập chung nghiên cứu tính tích cực hố của quá trình dạy

học, đặt người học vào vị trí trung tâm xem người học vừa là chủ thể của quá trình nhận thức vừa là mục đích cuối cùng của quá trình này

1.1.1 Tính tích cực của học sinh

Tính tích cực là sản phẩm vốn cĩ của con người gồm cĩ tính tích

cực xã hội và tính tích cực học tập Nĩ là sản phẩm của hoạt động cá nhân Trong đĩ “ tính tích cực của học sinh là một trong những hiện thực sư phạm, biểu hiện sự cố gắng cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập của trẻ” ( L.V

Rebrơva 1975) Hình thành và phát triển tính tích cực của học sinh là một

Trang 10

Theo G I ShuKina ( 1979) những dấu hiệu cơ bản của tính tích cực hoạt

động trí tuệ

+ Học sinh khao khát tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của giáo

viên, được phát biểu ý kiến của mình trước những vấn đề được nêu ra

+ Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt các kiến thức kỹ năng để nhận thức vấn đề

+ Học sinh luơn muốn đĩng gĩp ý kiến với thầy với bạn những thơng

tin mới nhận được từ các nguồn khác nhau

Phát huy tính tích cực là phương hướng cải cách giáo dục ở nước ta được triển khai từ năm 1980 Tơn trọng quá trình làm chủ của học sinh trong

quá trình lĩnh hội tri thức học sinh phải chủ động sáng tạo, thầy phải chủ đạo

tổ chức, hướng dẫn phát huy vai trị chủ thể tự trang bị kiến thức

1.1.2 Cơ sở lý luận của phương pháp dạy học lấy học sinh làm

trung tâm

Dạy học luơn mang tính chất phát triển sự phát triểm ở đây là phát triển khả năng nhận thức lý tính, phát triên phẩm chất tư duy và khả năng

nhận thức cảm tính

Mỗi một xã hội khác nhau thì tương ứng với nĩ là một nền giáo dục với mục đích nội dung khác nhau Thay đổi mục tiêu giáo dục dẫn đến

thay đổi phương pháp dạy học đĩ là tất yếu Phương pháp dạy học hiện nay

nhằm mục tiêu là phát huy tính tích cực của học sinh theo hướng lấy học sinh

là trung tâm

Nâng câo tính tích cực độc lập trong hoạt động nhận thức thực

tiễn của học sinh là yêu cầu cơ bản của nhiệm vụ phát triển trong dạy học -Theo thuyết skainer: mọi hoạt động của con người đều gắn với đối tượng Hoạt động đĩ chỉ xảy ra khi bản thân chủ thể cĩ nhu cầu Hoạt

Trang 11

Vì vậy đổi mới phương pháp dạy học là một tất yếu khách quan

Và đổi mới theo hướng lấy học sinh làm trung tâm Giáo viên cĩ vai trị là người cố vấn tổ chức điều khiển học sinh tham gia hoạt động nhằn chiếm lĩnh tri thức Nên người giáo viên cần phải khơng ngừng trau dồi nâng cao kiến thức năng lực sư phạm

1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

Hiện nay cĩ rất nhiều cơng trình của nhiều tác giả nghiên cứu về

phương pháp cũng như các hình thức tổ chức dạy học mới phù hợp với cơng cuộc cải cách nội dung mới của SGK Đối với phần tiến hĩa SGK12-BKHTN nội dung cĩ sự thay đổi nhưng đa số là vẫn giữ nguyên Do là chương trình thí

điểm nên chưa cĩ nhiều tài liệu tham khảo Vì vậy khi để cập tới phương pháp

dạy học phân này cĩ rất nhiều tác giả - sau đây xin được liệt kê một số tác giả 1 PGS.TS : Dinh Quang Báo, Bùi Văn Sâm, Nguyễn Hữu Bửu, giáo trình lý luận dạy học sinh học- phần cụ thể

2 Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Duệ, day hoc sinh hoc ở THPT, tập 2

Nxb Gido duc

3 Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương Tiến Si, day học giải quyết

vấn đề trong bộ mơn sinh học sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì (1997- 2000) cho giáo viên THPT- Nxb Giáo dục -2000

- Đưa ra giáo án cụ thể hướng dẫn giảng dạy: bài 36, 38, 39, 40

Trang 12

2.1 Đối tượng nghiên cứu

-Phân tích nội dung bài giảng để từ đĩ đưa ra phương pháp dạy học tích cực phù hợp với từng bài

- Thiết kế một số bài giảng cĩ sử dụng phương pháp dạy học tích cực

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Nghiên cứu lý thuyết

- Nguồn tài liệu để xây dựng cơ sở lý thuyết

+ Lý luận dạy học sinh học

+ SGK, SGV của Ban KHTN

+ Tài liệu chuyên mơn về tiến hĩa 2.2.2 Phương pháp chuyên gia

- Ý kiến nhận xét của các giáo viên cĩ chuyên mơn và cĩ kinh

nghiệm quan tâm đến chất lượng quá trình giảng dạy - Ý nghĩa của khĩa luận với thực tiễn

-Ý nghĩa của khĩa luận với sinh viên sư phạm 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu

Chương trình sách giáo khoa sinh học 12 Ban KHTN, phần 6 tiến hĩa Chương II: nguyên nhân và cơ chế tiến hĩa

2.2.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Dia diém: Trường ĐHSPHN2 Khoa Sinh-KTNN -_ Thời gian ngày 15/8/2006 đến 26/4/2007

CHƯƠNG 3: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết quả nghiên cứu:

Kĩ thuật dạy học các bài chương II: “nguyên nhân và cơ chế tiến hĩa”

của phần 6: tiến hĩa, SGKSH12-BanKHTN

Trang 13

+ Bài 36: học thuyết tiến hĩa cổ điển

+Bài 37: học thuyết tiến hĩa hiện đại + Bài 38: các nhân tố tiến hĩa cơ bản

+Bài 39: các nhân tố tiến hĩa cơ bản (tiếp)

+Bài 40: quá trình hình thành đặc điểm thích nghi +Bài 4l: lồi sinh học

+Bài 42: quá trình hình thành lồi

+Bài 43: nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hĩa sinh

giới

3.1.2 Logic nội dung của chương:

Đây là chương trọng tâm của phần 6: tiến hĩa Bao gồm các kiến

thức cơ bản về tiến hĩa nhỏ và tiến hĩa lớn, nguyên nhân và cơ chế tiến hĩa,

quá trình hình thành đặc điểm thích nghi và hình thanh lồi mới, các nhân tố chi phối quá trình đĩ Giới hữu cơ ngày nay là kết quả của một quá trình phát

triển từ một nguồn gốc chung

-_ Bài 36+37: giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của học thuyết tiến hĩa Trình bày các nội dung cơ bản của học thuyết tiến hĩa Lamac,

Dacuyn thuyết tiến hĩa hiện đại và thuyết tiến hĩa tổng hợp, thuyết tiến hĩa bằng các đột biến trung tính ở thế kỉ XX

- Bài 38+39 đi phân tích các nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể giao phối Vì vậy đây là hai bài cĩ vị trí chủ chốt ở chương II Với yêu cầu là học sinh phải hiểu được khái niệm nhân tố tiến hoa, các nhân

tố tiến hĩa chính, vai trị của mỗi nhân tố tiến hĩa nhỏ

Ngồi ra thuyết tiến hĩa cịn mang nhiều nội dung cơ bản khác như quá trình hình thành đặc điểm thích nghi của lồi và giải thích sự tồn tại của sinh vật trong đố nổi bật là tính thích nghi và tính đa dạng (bài 40)

Vậy lồi mới được hình thành như thế nào? Và để hiểu được quá trình

Trang 14

Từ bài 36 đến 42 là các vấn đề về tiến hĩa nhỏ Bài 43 giới thiệu đơi nét về tiến hĩa lớn Trình bày hai vấn đề về tiến hĩa lớn Con đường hình thành các nhĩm phân loại trên lồi là chiều hướng tiến hĩa chung của sinh giới

3.1.3 Nhiệm vụ của chương II: nguyên nhân và cơ chế tiến hĩa

Phần này đặt ở cuối cấp THPT Cĩ vai trị quan trọng trang bị cho

học sinh những kiến thức về nguyên nhân, cơ chế, phương thức, chiều hướng tiến hĩa chung của sinh giới theo quan niệm hiện đại để từ đĩ hiểu rõ về tíên

hĩa hĩa học, tiến hĩa sinh học và tiến hĩa xã hội

Cung cấp cho học sinh lý luận tiến hĩa hiện đại giải thích nguyên nhân cơ chế, phương thức tiến hĩa của sinh giới Phân biệt được tiến hĩa hĩa học, tiến hĩa tiền sinh học và tiến hĩa xã hội

3.2 Kỹ thuật dạy học một số bài trong chương II: nguyên nhân và cơ chế tiến hĩa

Kỹ thuật dạy bài 36: thuyết tiến hĩa cổ điển

1 Logic nội dung bài 36

1.1.Vị trí của bài trong chương trình

Là bài mở đầu của chương II học sinh sẽ đi nghiên cứu luận điểm luận điển cơ bản của học thuyết tiến hĩa cổ điển mà đại diện là học thuyết Lamac va Dacuyn về ngyên nhân và cơ chế tiến hĩa Bài 36 xếp sau bài 37

nhằn giúp học sinh tiếp thu kiến thức theo một hệ thống “tư tưởng tiến hĩa” và

để thấy được học thuyết tiến hĩa ra đời sau bổ sung hồn thiện các học thuyết

tiến hĩa ra đời trước như thế nào?

1.2 Logic của bài

1.2.1 Thyết tiến hĩa của Lamac:

Trang 15

- Lamac là người đầu tiên đưa ra quan điểm duy vật về sự tiến hĩa

sinh giới rằng: giới sinh vật đang tồn tại và nổi bật ở tính hợp lý Vì vậy ơng

đã giải thích hai đặc điêm này như thế nào? Đĩ chính là nội dung của thuyết

tiến hĩa Lamac

1.2.2 Học thuyết tiến hĩa Dacuyn

- Là người đầu tiên đặt nền mĩng vững chắc cho học thuyết tiến hĩa với các luận điểm chính về nguyên nhân và cơ chế tiến hĩa

+ Luận điểm về biến dị và di truyền

+ Luận điểm về chọn lọc: chọn lọc nhân tạo(CLNT) và chọn lọc tự nhién.(CLTN)

+ Luận điểm về phân ly tính trạng(PLTT)

- Học thuyết tiến hĩa của Đacuyn ra đời sau nhằm

bổ sung và hồn thiện những luận điểm của thuyết Lamac và để thấy rĩ được

sự thành cơng hon của Dacuyn so với Lamac

2 Trình tự trình bày các nội dung và mức độ kiến thức của bài 2.1 Thuyết tiến hĩa Lamac

- Quan điểm tiến hĩa cuối thế kỉ XVII và đầu thế kỉ XVII

- Quan điểm của Lamac về: + Nguyên nhân tiến hĩa

+ Cơ chế tiến hĩa

+ Hình thành đặc điểm thích nghi + Hình thành lồi mới

- Hạn chế của Lamac

2.2 Thuyết tiến hĩa Dacuyn - Lược sử ĐÐacuyn - Biến dị và di truyền

- Chọn lọc:

Trang 16

+ CLTN va phân ly tính trạng

- Hạn chế và cống hiến của Đacuyn

3 Nội dung cần chú ý bổ sung

3.1 Thuyết tiến hĩa Lamac

Giáo viên cần bổ sung:

+Khái niệm về tiến hĩa và học thuết tiến hĩa

+ Hồn cảnh ra đời của học thuyết tiến hĩa Lamac 3.2 Thuyết tiến hĩa Dacuyn

Giáo viên cần bổ sung:

+ Khái niệm về tiến hĩa và học thuyết tiến hĩa

+ Hồn cảnh ra đời của học thuyết tiến hĩa Dacuyn

+Phân biệt biến dị và di truyền +Mỗi quan hệ biến dị và di truyền

+Phân biệt CUTN, CLNT

+ So sánh các nội dung cơ bản của hai học thuyết Lamac và

Đacuyn để thấy rõ sự tiến bộ của Đacuyn so với Lamac 4 Kiến thức thực tiễn liên quan

- Giáo viên giới thiệu thêm về tiểu sử của hai tác giả Lamac,

Dacuyn và hịan cảnh ra đời của hai học thuyết

- Giáo viên cung cấp tư liệu để học sinh tham khảo, hai tập học

thuyết tiến hĩa-Trần Bá Hồnh-NxbGiáo dục (1979)

5 Một Kiểu thiết kế bài 36:

A Mục tiêu

1 Kiến thức

- Trình bày được các luận điểm cơ bản của học thuêt

tiến hĩa cổ điển mà đại diện là Lamac và Đacuyn về nguyên nhân, cơ chế của

Trang 17

- Trình bày được khái niệm: Tiến hĩa, biến dị, di truyền, CUTN, CLNT, PLTT

- Những đĩng gĩp và tồn tại của Lamac và ĐÐacuyn

2 Kỹ năng

- Rèn luyện các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh,

tổng hợp, khái quát thành ácc luận điểm lý thuyết

- Kỹ năng vận dụng vào thực tiễn giải thích hiện tượng tự nhiên

3 Thái độ

Hình thành quan điểm duy vật lịch sử về sự tiến hĩa của các sinh

B Đơ dùng dạy học

- SGK Sinh hoc 12 - Ban KHTN

- Tranh hinh 36 (a,b) phĩng to: Quá trình hình thành lồi

hươu cao cổ

- Tranh vẽ cây rau mác ở 3 mơi trường: cạn, nơng, sáu

C Phương pháp giảng dạy

- Phương pháp trực quan: Quan sát tranh giải thích - Phương pháp vấn đáp gợi mở

- Phương pháp vấn đáp tìm tịi D Tiến trình bài học

1 ổn định lĩp:

2 Kiểm tra bài cũ

(2) Mức độ giống và sai khác nhau trong cấu trúc

AND và Prơtêin giữa các lồi được giải thích như thế nào?

3 Dạy bài mới:

Đặt vấn đề: Nội dung chương I nghiên cứu về những

Trang 18

theo hướng ngày càng đa dạng phong phú, tổ chức ngày càng cao, thích nghi

ngày càng hợp lý Điều đĩ đã được giải thích như thế nào? Để trả lời câu hỏi

này chúng ta sẽ đi nghiên cứu nội dung chương II

GV: Vậy thế nào là tiến hĩa? Học thuyết tiến hĩa, nghiên cứu tiến hĩa

để làm gì

Theo tiếng Latinh tiến hĩa (Evolutio): là sự phát triển, sự mở rộng, sự

khai triển vận dụng vào giới tự nhiên sống là sự phát triển của giới hữu cơ GV: Vậy những vấn đề cơ bản của lý luận tiến hĩa là gì?

Những vấn đề cơ bản cảu lý luận tiến hĩa gồm:

+ Nguồn gốc sự sống, nguồn gốc lồi người, nguồn gốc các lồi

+ Tính đa dạng, Thích nghi sinh giới

Hoạt động thầy trị Nội dung bài giảng

GV: Yêu cầu hoc sinh dọc SGK | I Thuyết tiến hĩa Lamac

phần I a Khái niệm tiến hĩa:

Hỏi: ở thế kỷ XVII người ta đã quan - Tất cả các loại sinh vật đều được

niệm tiến háo như thế nào? thượng đế sáng tạo cùng một lần mang

những đặc điểm thích nghi hợp lý ngay từ đầu và khơng hề biến đổi

Hỏi: Nhờ những sự kiện nào trong

lịch sử sinh học ở thế kỷ XVII - XYVIII mà đã hình thành quan niệm

về sự biến đổi của lồi dưới ảnh

hưởng trực tiếp ngoại cảnh?

+ Phân loại học

+ Hình thái hcọ so sánh

+ Giải phẫu học so sánh

Trang 19

GYV: Giới thiệu qua về tiểu sử của

Lamac

Hỏi: Vì sao Lamac được xem là người đầu tiên xây dung l học thuyết cĩ hệ thống về sự tiến hĩa của sinh giới

GV: Yêu cầu học sinh quan sát

tranh lá cây rau mũi mác ở 3 mơi trường: cạn, sâu, nơng

Hỏi: em cĩ nhận xét gì về hình thái

của lá? Do đâu cĩ sự sai khác đĩ

GV: Yêu cầu học sinh quan sát tiếp

tranh 36(a) phĩng to treo trên bảng

Hỏi: Em cĩ nhận xét gì về hình thái của hươu cao cổ ? Do đâu cĩ sự sai khác đĩ

GV: Hướng dẫn học sinh tự phân

tích 2 ví dụ trên đi đến kết luận gì

về nguyên nhân tiến hĩa ?

Hỏi: Sự biến đổi trên cơ thể đĩ đã

-Lamac cho rằng: Tiến hố là sự phát

triển cĩ kế thừa lịch sử, theo hướng từ

đơn giản đến phức tap

b Nguyên nhân và cơ chế tiến hĩa

* Nguyên nhân

Ví dụ:

- Cây rau mũi mác

- Hình thái hươu cao cổ

Lamac chứng minh rằng: Những biến

đổi trên cơ thể sinh vật do tác dụng

của ngoại cảnh hoặc do tập quán hoạt động cảu động vật

*Cơ chế tiến hố:

- Các biến đổi dưới tác dụng của ngoại

Trang 20

được Lamac giải thích như thế nào?

GV: Lamac CR: Ngoại cảnh biến đổi là nguyên nhân, cịn sự biến đổi

thích nghi là kết quả

Hỏi: ơng quan niệm như vậy đúng hay sai? tại sao?

( Sai - Vì do điều kiện lịch sử nên

Lamac đã sai lầm trong việc xác

định vai trị của ngoại cảnh trong

tiến hĩa.)

GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK

Hỏi: Hãy cho biết những hạn chế

của Lamac trong việc giải thích

nguyên nhân và cơ chế tiến hĩa?

cảnh hay tập quán hoạt động đều được

di truyền và tích lũy qua các thế hệ sau đưa đến sự hình thành lồi mới

C Những hạn chế của Lamac

- Chưa giải thích được đặc điểm hợp

lý trên cơ thể sinh vật

- Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên

SV thích nghi kịp thời, trong lịch sử

khơng cĩ lồi nào bị đào thải

- Sinh vật phản ứng giống nhau trước

mơi trường và sinh vật vốn cĩ khả năng phù hợp với mơi trường

- Chưa giải thích được chiều hướng tiến hố từ đơn giản đến phức tạp nên

ơng CR: Sinh vật vốn cĩ khuynh hướng khơng ngừng vươn lên tự hồn thiện

mình

Trang 21

GV: Mặc dù cĩ nhiều hạn chế nhưng ơng là người đầu tiên xây dưụng 1 học thuyết cĩ hệ thống về sự phát triển cảu giới hữu cơ Là người đầu tiên chúng minh rằng tất cả mọi biến đổi trong giới vơ cơ và hữu cơ đều thực hiên

( quy luật tự nhiên)

GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK Hỏi: Ai là người đặt nền mĩng vững chắc cho HTTH?

(Đacuyn)

GV: Giới thiệu qua về tiểu sử của Đăcuyn = Vậy học thuyết tiến hĩa

Đacuyn gồm những luận điểm gì?

GV: Theo tranh: - Sự thay đổi hình

thái cây rau mũi mác

- Tranh đàn gà con

(Tranh màu)

= Yêu cầu học sinh quan sát:

Hỏi: Từ 2 ví dụ trên: Ví dụ nào là biến đối, ví dụ nào là biến dị? tại

sao

II Học thuyết tiến háo cia Dacuyn

1 Biến dị và di truyền:

a Biến dị:

Ví dụ:

- Vẫn VD cây rau mũi mác

- VD về gà con trong cùng một

đàn

Trang 22

(- Sự thay đổi hình thái lá cây rau

mác là biến đổi: Do bị ảnh hưởng

trực tiếp ngoại cảnh

- Sự sai khác của các gà con mới nở

trong I đàn là biến dị: do ảnh hưởng

gián tiếp ngoại cảnh)

GV: Từ ví dụ trên dẫn dắt học sinh đi đến kết luận bảng sau bằng các câu hỏi để phân biệt BD và BĐ:

+ Thé nao 1a BD? BD?

+ Nguyén nhan BD do dau? nguyén nhan BD?

GV: Phan tich nguyén nhan phat sinh “BD và nhấn mạnh 2 nguyên nhân:

- Tác dụng điều kiện sống

- Bản chất cĩ thể

Hỏi: Trong 2 nguyên nhân trên thì

nguyên nhân nào là quan trọng

hơn?” ( Bản chất cơ thể) +Tinh chat BD? BD?

Diém phan | Bién di Biến đối

biệt

Khái nệm | Là sự phát|- Là sự

sinh những |thay đổi đặc điểm | những đặc

sai khác |điểm của

giữa các cá |sinh vật

thể cùng | diễn ra

lồi trong |trong đời quá trình | cá thể sinh sản

Nguyên Do tác |- Do tác nhân dụng gián |động trực

tiếp ngoại ltiếp cua cảnh qua | ngoại cảnh

quá trính sinh sản

Điểm phân ' Biến dị Biến đổi

biệt

Trang 23

Hỏi : BD va BĐ cĩ vai trị gì trong

CG va tiến hĩa?

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về di truyền?

( Là khả năng của mọi sinh vật cĩ

thể giữ lại và dt cho con cháu những đặc điểm về cấu tạo và sự phát triển

của lồi)

Hỏi : Qua ví dụ vừa phân tích ở trên

(a)

Vậy BD và DT cĩ quan hệ gì với

Tính chất | Xuất hiện | Theo cùng

ở từng cá|I hướng thể riêng lẻ | xác định theo hướng khơng xác định Vai trị La nguồn |- ít cĩ ý

nguyên nghĩa trong liệu của |chọn giống chọn giống |và tiến hố

và tiến hố | - giúp sinh

vật thích nghỉ với mơi trường sống b: Di truyền

- Di truyền là cơ sở cho sự tích lũy các BD nhỏ thành BD lớn

- Nhờ 2 đặc tính BD và DT sinh vật mới

tiến háo thành nhiều dạng mà vẫn giữ

Trang 24

nhau khơng 2 tại sao?

Hỏi: Mối quan hệ này cĩ ý nghĩa như thế nào đối với quá trình tiến

hĩa của sinh vật?

Hỏi: Nêu những thành cơng và hạn chế của Ðacuyn về luận điểm này?

GV: Lấy VD

Hỏi: Từ VD trên em rút ra nhận xét

gì?

GV: Qua nghiên cứu người ta thấy vật nuơi, cây trồng rất phong phú và

được đặc điểm riêng tưùng lồi

c: Những thành cơng và hạn chế của Dacuyn

+ Thanh cong: Da néu dugce phương thức chung để nhận thức phương thức chung

để nhận thức được nguyên nhân BD - Hạn chế: Chưa giải thích được nguyên nhân phát sinh BD và cơ chế di truyền IBD

2 Chon loc:

la Chon loc nhan tao:

Vi du:

- Gà rừng chỉ cĩ 1 dạng, gà nàh cĩ

tới 200 nịi khác nhau

- Lúa hoang dại chỉ cĩ 1 dạng lúa nhà cĩ nhiều thứ

= Cá giống vật nuơi cây trồng đa dạng wà phong phú hơn tự nhiên rất nhiều

Trang 25

cĩ nhiều điểm khác biệt và cĩ nhiều điểm khác biệt so với sinh vật hoang đã

Hỏi: Tại sao lại như vậy?

( Mỗi lồi vật nuơi cây trồng đều

được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau của con người Tùy mục

đích sử dụng mà con người quyết định hướng biến đổi của sinh vật —

sự sai khác)

GV: Quá trình tạo nên sự sai khác

và biến đổi này = CLNT Hỏi: CLNT là gì?

GV: Đưa ra I số câu hỏi nhằm giúp học sinh hiểu rõ về các vấn đề của

CLNT

+ Tính chất của quá trình CLNT là

gì?

+ Nội dung của CLNT là gì?

Hỏi: vậy quá trình chọn lọc này diễn ra trên cơ sở nào? =Kết quả

thu được là gì?

CLNT: La sự chọn lọc do con người tiến

hành, tích lũy những biến dị cĩ lợi phù hợp mục tiêu sản xuất và đào thải những

biến dị cĩ hại cho con người

- Do con người tiến hành và vì mục đích của con người

- Gồm 2 mặt song song

+ Tích lũy BD cĩ lợi

+ Đào thải BD bất lợi

- Dựa trên cơ sở tích lũy BD và DT sinh wật = Vật nuơi cây trồng phát triển theo hướng cĩ lợi cho con người mỗi loại Tni với một nhu cầu nhất định

= Vai trị CLNT: là nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của

các giống vật nuơi cây trồng Giải thích tại sao mỗi giống vật nuơi, cây trồng

thích nghi cao độ với một nhu cầu xác

định của con người

Trang 26

GV: Qua nghiên cứu nội dung, tính chất CLNT = Nĩ cĩ vai trị gì đối với quá trình tiến hĩa

GV: Lưu ý: Khi con người tiến hành chọn lọc theo nhiều hướng

khác nhau trên cùng một đố tượng

=> PLTT

( từ một dạng Ban đầu = nhiều

dạng mới khác xa với tổ tiên

GV: Nêu vấn đề: trong CLNT diễn

ra 2 hình thức chọn lọc: - Chọn lọc cĩ ý thức

- Chọn lọc khơng cĩ ý thức (tự

phát)

= Đacuyn suy ra trong tự nhiên cũng cĩ một quá trính như vậy =

CLTN

GV: Treo tranh: yêu cầu học sinh quan sát tranh ( Hình 39: SGK SH

b: Chọn lọc TN:

Vi du: Quần thể sâu bọ ở quần đảo

IMađerơ

sj aig

Sâu bọ sống Ở gis woah tim phsesioh bea dị xé

dio Madero Đ

\

CLTN: Là quá trính gồm 2 mặt sơng

_ Say six

— Lên

song vừa đào thải nhuting BD cé hai via

bảo tồn tích lũy những BD cĩ lợi cho

Trang 27

12)

Hỏi: nêu sự khác nhau giữa 2 dạng

sâu bọ ( Hình dáng, cấu tạo, đặc

biệt là cánh)

GV: Phân tích ví dụ:

Hỏi: BD nào cĩ lợi? BD nào cĩ hại

GV: Đĩ chính là 1 ví dụ vé CLN

= CLIN là gì?

GV: Nếu động lực thúc đẩy quá trình CLNT là nhu cầu kinh tế và thị yếu con người = Động lực thúc đẩy quá trình CLTN là gì ?( yêu cầu học

sinh nhìn SGK trả lời )

GV: Giải thích đấu tranh sinh tồn:

+ Nghĩa bĩng: Đấu tranh tự

phát, diễn ra trong TN, khơng cĩ

mục đích sẵn

sinh vật, là sự sống sĩt và sinh sản của

những cá thể thích nghi nhất

- Động lực thúc đẩy CLTN là đâu tranh

sinh tồn

- CLTN dẫn ra theo nhiều hướng

Trang 28

+ Nghĩa rộng: là mối quan quan

hệ phức tạp giữa sv - nc ( sV- sv, sv -

mt)

+ Nghĩa hẹp: Đấu tranh trong lồi giành thức ăn, chỗ ở, con đực gia con cái

Hỏi: Trong chăn nuơi, trồng trọt cĩ

đấu tranh sinh tồn khơng? tại sao?

GV: Nêu: Một lồi sâu bọ ở đảo Madero cĩ CLTN nên suất hiện

nhiều đặc điểm khác nhau:

Cĩ cánh Khơng cĩ cánh

Cánh yếu

=> Nho CLIN = PLTT = kết quả qúa trình này là gì?

GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk

Hỏi: Nêu những thành cơng hơn của

Đacuyn so với Lamac

GV: gợi ý học sinh trả lời bằng các câu hỏi sau

+ Vì sao ngày nay mỗi lồi sinh vật đều thích nghi hợp lý với điều

kiện sống của nĩ ( do CLTN đào

thải, dạng kém thích nghi Sự xuất

=> Sự PLTTIT Từ đĩ hình thành nên

nhiều lồi mới qua nhiều dạng trung

gian

Trang 29

hiện lồi mới gắn liền đặc điểm

thích nghi mới)

+ Vì sao các lồi BĐ liên tục,

nhưng ngày nay ranh giới giữa các lồi đang tồn tại khá rõ rệt, gián đọan? ( CLTN đào thải những

hướng BĐ trung gain)

+ Vì sao yếu tố ngoại cảnh thay đổi chậm mà sinh giới lại phát triển

nhanh chĩng với tốc độ ngày càng nhanh?

(CL diễn ra theo con đường phân ly từ một lồi gốc = nhiều loại mới Tốc độ biến đổi của lồi phụ thuộc

chủ yếu vào cường độ hoạt động

CLTN chứ khơng phải vào sự thay

đổi điều kiện khí hậu)

+ Vì sao xu thế phát triển chung của sinh giới là tổ chức ngày càng

nâng cao mà ngày nay bên cạnh các nhĩm tổ chức cao vẫn tồn tại các

dạng tổ chức thấp? ( Trong hồn cảnh thay đổi nhất định, sự duy trì tổ chức nguyên thủy hoặc đơn giản hĩa tổ chức vẫn đảm bảo sựu thích

nghĩ

Hỏi: Bên cạnh những thành cơng thì

hạn chế Dacuyn 1a gi?

- Chua phân biệt dugc BDT va BDKT - Chua di sau vao co ché hinh thanh

dac diém thich nghi

- Mới phác hạo q trính hình thành lồi mà chưa đi sâu vào cơ chế

Trang 30

4 Củng cố

- Yêu cầu học sinh kẻ bảng so sánh quan niệm của Dacuyn va cua

Lamac về các vấn đề sau:

Nội dung Lamac Dacuyn

Nguyên nhân Cơ chế hình thành Sự hình thành các đặc điểm thích nghi Sự hình thành lồi mới

Chiều hướng tiến hĩa

Tén tai

- Yêu cầu học sinh lập bang so sánh 2 quá trình CLUTN và CLNT theo Dacuyn Van dé CLNT CLTN Nguyên nhân Cơ sở Nội dung Động lực Kết quả Vai trị

Trang 31

1 Hãy lập bảng so sánh quá trình PLTN trong CLTN với PLUTT trong

CLNT cua Dacuyn

2 Theo Dacuyn nguyén nhan nào làm cho sinh giới ngày càng đa dạng và phong phú

a BD, DT

b CLTN thơng qua 2 đặc tính BD, DT c CLTN thong qua con duéng PLTT

Kỹ thuật dạy bài 3§: Các nhân tố tiến hĩa cơ bản

1 Logic nội dung bài 38

1.1 Vị trí của bài trong chương

Bài 38: “ Các nhân tố tiến hĩa cơ bản” ằnm sau bài 37:

“ Thuyết tiến hĩa hiện đại” và trước bài 39 “ các nhân tố tiến hĩa cơ bản (

tiếp)”

Sau khi học song thuyết tiến hĩa hiện đại học sinh nắm được thế nào là thuyết

tiến hĩa lớn, tiến hĩa nhỏ Tiến hĩa nhỏ là quá trình biến đổi trở thành phần

kiểu gen của quần thể Vậy thực hành phần kiểu gen của quần thể bị biến đổi

bởi các yếu tố tiến hĩa cơ bản đầu tiên - Bài 38 sẽ đi nghiên cứu 3 nhĩm tổ

tiến hĩa cơ bản đầu tiên - Bài 39 sẽ đi nghiên cứu nốt 3 nhân tố tiến háo cịn lại

1.2 Logic nội dung

Quá trình đột biến là nhân tố tiến háo cơ bản gây ra áp lực

làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp cho

quá trình tiến hĩa làm cho tính tạng của loìa cĩ phổ biến dị rộng phong phú Tiếp theo là quá trính giao phối, phát tán các đột biến, tạo điều kiện cho các

Trang 32

2.1 Quá trình đột biến

- Khái niệm về quá trình đột biến - Nội dung quá trình đột biến:

+ Nguyên nhân + Kết quả + Vai trị 2.2 Du nhập gen

Lầm thay đổi tần số alen trong quần thể 2.3 Quá trình giao phối

- vai trị quá trình giải quyết trong tiến hĩa

- Mối quan hệ đột biến, giải quyết và tiến hĩa

3 Những nội dung cần chú ý bổ xung

3.1 Quá trình đột biến

- Học sinh phân biệt đột biến và quá trình đột biến => Đột biến là kết quả quá trình đột biến

- Hầu hết các đột biến là do cĩ hại vậy tại sao nĩ lại được

xem là nguồn nguyên liệu cho tiến hĩa?

3.2 Du nhập gen

Phân tích một số ví dụ

3.3 Quá trình giao phối:

Học sinh phân biệt được: Biến dị do đột biến và BDTH = Mối quan hệ giữa quá trình giao phối và quá trình đột biến = vai trị của các biến dị đĩ với quá trình tiến hĩa và chọn giống

4 Kiến thức thực tiễn liên quan đến đề bài:

GV: Cung cấp cho học sinh về những hiện tượng đột biến xảy ra

Trang 33

5 Một kiểu thiết kể bài 38

A Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nêu được các nhân tổ tiến hĩa cơ bản

- Chứng minh đột biến là nguyên liệu sơ cấp của quá trình

tiến hĩa

- Nêu được vai trị của giao phối, BDTH, là nguyên liệu

của

CLTN

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện các thao tác tư duy: Phân tích, so sánh Khái quát háo, tư duy lý luận thơng qua phân tích vai trị của các nhân tố tiến hĩa Phân biệt đột biến với quá trình đột biến

3.Thái độ

Cĩ cách nhìn tồn diện về vai trị của các nhân tố tham gia

vào quá trình tiến hĩa đặc biệt là thuyết chọn lọc tự nhiên của Ðacuyn là nền

tảng vững chắc cho quá trình tiến hĩa B Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa - Tranh hình 38 phĩng to Œ Phương pháp - Vấn đáp gợi mở - Vấn đáp tìm tịi bộ phận

D: Tiến trình bài giảng:

1 Ổn định lớp:

2 Kiểm tả bài cũ:

Trang 34

(2)Tình bày mối quan hệ giữa di truyền học và thuyết tiến hĩa hiện đại 3 Giảng bài mới:

Đặt vấn đề: Bài trước chúng ta đã học quá trình tiến hĩa nhỏ

diễn ra trong lịng quần thể Biểu hiện sự thay đổi tần số tương đối của các alen về một hay một số gen nào đĩ Vậy nhân tố nào đã gây ra quá trình tiến

hĩa này? Vai trị của chúng như thế nào? Đĩ chính là nội dung bài hơm nay (bài 38 các nhân tố tiến hĩa cơ bản )

Hoạt động thay tro Nội dung bài giảng

GV: yêu cầu học sinh đọc thơng tin

sách giáo khoa ( tr.142)

Hỏi: quá trình đột biến là gì?

GV: Chúng ta đã học về đột biến Hỏi: Vậy cĩ thể đồng nhất khái niệm

đột với quá trình đột biến được khơng? tại sao?

GV: Bổ sung và phân tích

khơng thể đồng nhất vì:

(Đột biến: là biến đổi đột ngột

trong cấu trúc di truyền cịn quá trình

đột biến là nĩi đến những: nguyên

nhân, cơ chế, kết quả

- Đột biến là nguyên liệu tiến hĩa cơ

Sở cịn qúa trình đột biến là nhân tố tíên

L Quá trình đột biến

QTĐB: là nhân tố cơ bản của quá trình tiến hĩa bao gồm một chuỗi

nguyên nhân và cơ chế phức tạp gây

ra bởi một áp lực làm biến đổi cấu

trúc di truyền của quần thể

Trang 35

hĩa cơ bản

Hỏi:Vậy quá trình ĐB cĩ vai trị gì đối

với quá trình tiến hĩa?

GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 38 (A); 38(B) phong to treo trén bang Hỏi: Em cĩ nhận sét gì về hình thái thể đột biến? giải thích tại sao đa số đột

biến là cĩ hại nhưng lại được xem là

nguồn nghuyên liệu cho quá trình tiến hĩa?

GV: -Phân tích hình 38 -Củng cố lại

GV: yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ

(SGK )

* Ruồi giấm :

- Mơi trường quen thuộc: 1/4-› 1/3 số

NST cĩ đột biến gây chết hoặc nửa chết

-mơi trường mới:

+Khơng cĩ DDT thì ruồi mang đột biến

Tạo ra nguyên liệu sơ cấp cho quá

trình tiến hĩa làm cho mỗi gen cĩ nhiều alen mới làm tính trạng của

lồi cĩ phổ bién dị phong phú

- Đa số đột biến là cĩ hại vì: nĩ phá vỡ mỗi quan hệ hài hịa trong kiểu gen, trong nội bộ cơ thể, giữa cơ thể

với mơi trường đã được hình thành

qua quá trình tiến hĩa lâu dài Trong mơi trường quen thuộc thì thể đột biến cĩ sức sống kém hơn dạng gốc

VD: về ruồi giấm (SGK tr.143)

Trang 36

kháng, DDT sinh trưởng chậm

+Cĩ DDT thì đột biến lại cĩ lợi cho

ruồi

Hỏi: từ ví dụ trên em rút ra được nhận

xét gì?

GV: Yêu cầu học sinh tiếp tục nghiên

cứu(SGK)

Hỏi: Vậy tại sao đột biến gen là nguồn

nhiên liệu cho cho quá trình tiến hĩa?

GV: Giải thích tại sao đột biến gen lại

ít ảnh hưởng hơn so với đột biến NST

GV : yêu cầu học sinh đọc SGK

=em hiểu thế nào là du nhập gen?

Khi mội trường thay đổi thể đột biến

cĩ thể thay đổi giá trị thí nghiệm của

no

=Đột biến gen là nguồn nguyên

liệu cho quá trình tiến hĩa vì:

Giá trị thích nghi của một đột biến

cĩ thể thay thay đổi tùy tổ hợp gen

Phần lớn đột biến gen lặn tồn tại ở trạng thái dị hợp nên khơng biểu hiện thành kiểu hình

Tần số đột biến tự nhiên của từng gen thấp nhưng một số gen dễ bị đột biến, số lương gen nhiều nên tần số

đĩ lớn tới 10? đột biến gen ít ảnh hưởng nghiêm trọng hơn so với đột

biến NST nên nĩ được xem là nguồn

nhiên liệu chủ yếu H Du nhập gen

Là sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác

Trang 37

Giao ab

— >

Phối 31,32

Quan thé A Quan thé B Quần thể

Hỏi: Du nhập gen cĩ làm thay đổi tần

số alen của quần thể khơng ?

Hỏi: Đột biến lặn được biểu hiện khi nào?

(+ Thể đơn bội

+ Đồng hợp gen về gen đĩ)

Hỏi: Nếu gọi n là số cặp gen dị hợp của P thì :

+Số loại giao tử?

+ Số loại kiểu gen? + Số loại kiểu hình ?

(Số loại giao tử: 2"

Số loại kiểu gen: 3"

Số loại kiểu hình: 2")

Hỏi: Qua đĩ em rút ra nhận xét gì về vai trị quá trình giao phối?

= Đây cũng là nhân tố làm thay đổi

tần số alen theo một chiều hướng

xác định Mức độ của nhân tố này

tới tần số alen phụ thuộc vào số lượng cá thể ra hoặc vào quần thể

II Quá trình giao phối

=QTGP: làm cho các đột biến được

phát tán Trong quần thể qua quá

trình giao phối các gen lặn cĩ cơ hội

gặp nhau tạo ra thể đồng hợp lặn = thể đột biếnvà tạo biến dị BDTH

Trang 38

phong phú Hỏi: Một đột biến nếu khơng được duy

trì qua quá trình giao phối thì nĩ cĩ tồn tại khơng? Tại sao?

VD: 1 gen A đột biến sone alen a,, a; a; qua quá trình giao phối cho những

tổ hợp gen nào?

(aja, aja, „ 8ị8a, )

Hỏi: Từ ví dụ trên em rút ra nhận xét

gì? Biến dị đột biến là nguồn nguyên

liệu sơ cấp BDTH là nguồn nguyên liệu thứ cấp của CNTN

4 Củng cố

a Yêu cầu học sinh lập bảng so sánh DB va qua trinh DB

van dé |Độtbiến | QTĐB Khái niệm Vai trị

Trang 39

Vấn đề BDĐB BDTH Nguyên nhân Vai trị

5 Bai tap vé nha

(2) Tìm câu trả lời đúng:

Nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiêu hố a Đột biến

b Đột biến NST c Biến dị tổ hợp

(2) Đọc trước bài mới và trả lời câu hỏi SGK-145

Kĩ thuật dạy bài 39: các nhân tố tiến hố cơ

bản<tiếp>

1 Logic nội dung bài 39

1.1 Vị trí của bài trong chuơng

Bài 39 “Các nhân tố tiến hố cơ bản”<tiếp> nằm sau bài 38 “Các

nhân tố tiến hố cơ bản” giới thiệu và nghiên cứu vai trị 3 nhân tố tiến hố cơ bản cịn lại đứng trước bài 40(Quá trình hình thành đặc điểm thích nghỉ) Sự hình thành đặc điểm thích nghỉ của sinh vật là một trong những vấn đề cơ bản của lý luận tiến hố Quá trình này chịu sự tác động của các nhân tố tiến hố

Trang 40

Quá trình CLTN chọn lọc các biến dị cĩ lợi và đào thải các BD

cĩ hại Biến động di truyền giải thích rõ nguyên nhân gây nên hiện tượng tần sốtương đối của cac alen trong quần thể ngẫu nhiên thay đổi đột ngột

Các cơ chế cách ly sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần

thể gốc Lồi mới được hình thành

Bài 39: Nội dung kiến thức được trình bày theo logic hợp lí Khi

dạy giáo viên nên tuân thủ theo logic này

2 Trình tự trình bày nội dung và mức độ kiến thức bài 39 2.1 Quá trình CUTN:

- Thuyết tiến hố hiện đại hồn chỉnh quan điểm của

Dacuyn vé CLTN - Tac dong CLTN - Các hinh thitc CLTN: + Chọn lọc cố định + Chọn lọc vận động + Chọn lọc gián đoạn

- Kết quả và vai trị CUTN 2.2 Biến động di truyền

- Khái niệm biến động di truyền

- Nguyên nhân gây hiện tượng biến động di truyền

2.3 Cơ chế cách ly

- Thế nào là cách ly - Các dạng cách ly:

+ Cách ly khơng gian: vai trị

+ Cách ly sinh thái: vai trị

+ Cách ly sinh sản: Vai trị + Cách ly di truyền: Vai trị

Ngày đăng: 21/09/2014, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w