1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

141 320 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ VÀ QUẢ N TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THẾ KIÊN GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ SAU THU HỒI ĐẤT PHỤC VỤ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN L L U U Â Â ̣ ̣ N N V V Ă Ă N N T T H H A A ̣ ̣ C C S S Y Y ̃ ̃ K K I I N N H H T T Ê Ê ́ ́ Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠ I HỌ C THÁ I NGUYÊN TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C KINH TẾ VÀ QUẢ N TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THẾ KIÊN GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ SAU THU HỒI ĐẤT PHỤC VỤ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: L L U U Â Â ̣ ̣ N N V V Ă Ă N N T T H H A A ̣ ̣ C C S S Y Y ̃ ̃ K K I I N N H H T T Ê Ê ́ ́ Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN KHÁNH DOANH THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phuc vụ sản xuất công nghiệp tại huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên” được thực hiện từ tháng 10/2009 đến tháng 6/2011. Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin này đã được chỉ rõ nguồn gốc, có một số thông tin thu thập từ điều tra thực tế ở địa phương, số liệu đã được tổng hợp và xử lý. Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Kiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo Sau Đại học cùng các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Khánh Doanh - Giảng viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện, các phòng chức năng của huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên và các hộ nông dân đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập thông tin để thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Kiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghiệp hóa là quá trình tất yếu của các quốc gia. Tất cả các quốc gia muốn phát triển đều phải trải qua quá trình này. Nó như một điều kiện để quốc gia đó phát triển kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất của xã hội và là tiền đề để thực hiện các chiến lược, mục tiêu phát triển trong ngắn hạn cũng như dài hạn. Việt nam là một nước nông nghiệp, có nền văn minh lúa nước hàng ngàn năm nay. Trải qua nhiều năm đấu tranh với giặc ngoại xâm và nội xâm với một nền nông nghiệp lạc hậu và kém phát triển đã làm cho kinh tế nước ta kiệt quệ và được xếp vào danh sách những nước nghèo và kém phát triển trên thế giới. Để khôi phục, ổn định và phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh thì con đường nhanh nhất với nước ta đó là thực hiện quá trình công nghiệp hóa. Quá trình công nghiệp hóa ở nước ta diễn ra như là sự tất yếu của lịch sử phát triển nhân loại, nhưng nước ta có lợi thế của người đi sau đó là kinh nghiệm, bài học dành cho quá trình công nghiệp hóa của các nước đi trước đã để lại. Tuy nhiên, mỗi quốc gia, thậm chí mỗi vùng miền có nét đặc trưng riêng có, do đó, các câu chuyện về hậu công nghiệp hóa vẫn luôn mang tính thời sự và tốn kém tiền của để giải quyết sao cho đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế gắn với mục tiêu phát triển bền vững. Quá trình công nghiệp hóa diễn ra tạo ra giá trị sản xuất lớn hơn và làm cho bộ mặt kinh tế xã hội thay đổi cả về mặt lượng và chất. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực thì quá trình công nghiệp hóa còn để lại những vấn đề tiêu cực như giải quyết việc làm cho một bộ phận người lao động, giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường, giải quyết các vấn đề thuần phong mỹ tục, các vấn đề về văn hóa-xã hội…Không nằm ngoài sự phát triển chung của cả nước, huyện Đại từ tỉnh Thái Nguyên trong những năm gần đây quá trình 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn công nghiệp hóa cũng diễn ra hết sức mạnh mẽ và nhanh chóng, có thể coi đây là điểm cho sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Vấn đề ổn định và phát triển kinh tế cho đối tượng nông hộ chịu ảnh hưởng trực tiếp luôn được các cấp chính quyền địa phương quan tâm sâu sắc, chính vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện Đại từ tỉnh Thái Nguyên” 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu các ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa đến nông hộ bị thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp. 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn của kinh tế nông hộ và công nghiệp hóa. Kinh nghiệm trong giải quyết các ảnh hưởng của quá trình CNH tới nông hộ. - Đánh giá, phân tích thực trạng kinh tế nông hộ dưới ảnh hưởng trực tiếp của quá trình CNH. - Phân tích ứng xử và các vấn đề khó khăn của nông hộ dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa. - Đề xuất các giải pháp nhằm ổn định và phát triển kinh tế của nông hộ bị ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Quá trình công nghiệp hóa diễn ra sẽ có ảnh hưởng trên nhiều phương diện và đến nhiều đối tượng , nhiều góc độ trong đó việc xây dựng các nhà máy phục vụ sản xuất công nghiệp là một quá trình căn bản của quá trình này. Vì vậy trong đề tài tác giả chỉ giới hạn đối tượng nghiên cứu đó là các hộ 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn nông dân bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp phục vụ xây dựng các nhà máy. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi thời gian Tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế nông hộ trong quá trình phát triển các nhà máy trên địa bàn huyện Đại từ trong thời gian từ năm 2008 -2010 3.2.2. Phạm vi không gian Đề tài được tiến hành điều tra nghiên cứu trên địa bàn huyện Đại từ. 3.2.3. Phạm vi nội dung Tác động của quá trình phát triển các nhà máy sản xuất công nghiệp đến phát triển kinh tế của các nông hộ từ đó đưa ra những giải pháp phát triển kinh tế cho từng nhóm hộ chịu ảnh hưởng. 4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn - Góp phần hệ thống hóa lý luận và các thông tin thực tiễn về kinh tế hộ, về tác động của công nghiệp hóa đến đời sống nông hộ và các giải pháp ổn định, phát triển. - Cung cấp hệ thống số liệu cho địa phương về thực trạng ảnh hưởng của các hộ bị mất đất sản xuất trên địa bàn. Giúp địa phương nhận dạng được các vấn đề hiện đang nảy sinh trong các nông hộ bị ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa. - Giúp địa phương có các chính sách và giải pháp ổn định kinh tế cho nông hộ, đặc biệt là các hộ nghèo thiếu kinh nghiệm và khả năng xoay sở kém, các hộ bị mất nhiều đất sản xuất và đang gặp các vấn đề khó khăn 5. Bố cục luận văn Bố cục luận văn gồm: Phần 1: Phấn mở đầu Phần 2: Chương 1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu và pháp nghiên cứu 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần 3: Chương 2. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp Phần 4: Chương 3. Giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp Phần 5: Kết luận và kiến nghị 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Khái niệm, đặc trƣng của kinh tế hộ 1.1.1. Khái niệm nông hộ Khi tiến hành nghiên cứu mô hình kinh tế nông hộ nhiều học giả trên thế giới đã đưa ra quan điểm riêng của mình về nông hộ và kinh tế nông hộ để làm cơ sở cho việc nghiên cứu. Từ đó xây dựng các đề án để nghiên cứu, phát triển kinh tế nông hộ. Theo Elis (1988) nông hộ được định nghĩa như sau: - Hộ nông dân là các hộ, thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với một trình độ hoàn chỉnh chưa cao. Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ bản, tiến hành sản xuất kinh doanh đựa trên các nguồn lực sẵn có của gia đình nhằm tạo ra thu nhập theo nhiều hình thức khác nhau, chịu sự tác động của quy luật khách quan trong quá trình tồn tại và phát triển. 1.1.2. Đặc trưng của kinh tế nông hộ Kinh tế nông hộ có một số đặc trưng chủ yếu sau: + Nông hộ là đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị tiêu dùng. + Quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng được biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hóa hoàn toàn. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông dân với thị trường. + Ngoài hoạt động nông nghiệp các nông hộ còn tham gia vào hoạt [...]... người nông dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp liên quan đến việc làm” mới đưa ra được trạng thái tâm lý và các ứng xử dưới góc độ tâm lý của nông hộ khi bị thu hồi đất chứ chưa chỉ ra các tác động khác của khu công nghiệp đến kinh tế nông hộ 1.11 Một số lý luận chung về phát triển sản xuất công nghiệp 1.11.1 Khái niệm công nghiệp hóa Có thể thấy CNH là con đường tất yếu để phát triển kinh tế. .. quyền sở hữu đất cho nông dân Điều đó giúp cho người nông dân yên tâm sản xuất Những văn bản luật và dười luật đã gắn người nông dân với đất đai vì thế sản xuất nông nghiệp ngày càng phát triển Ngày nay, sự hội nhập kinh tế quốc tế, vận động theo nền kinh tế thị trường thì nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp mới ra đời và phát triển Đây là một xu hướng phát triển tất yếu nảy... thôn, khuyến khích nông dân đầu tư dài hạn phát triển sản xuất nông nghiệp và mở mang các hoạt động phi nông nghiệp Đây là nhân tố quan trọng nhất tạo nên tốc độ tăng trưởng kinh tế thu hút lao động và các hoạt động phi nông nghiệp khác ở nông thôn - Nhà nước tăng giá thu mua nông sản một cách hợp lý, giảm giá cánh kéo giữa hàng nông nghiệp và hàng công nghiệp, khuyến khích phát triển sản xuất, đa dạng... mô nhỏ nhưng hiệu quả Sản xuất với quy mô nhỏ không đồng nghĩa với lạc hậu và năng suất thấp Kinh tế nông hộ vẫn có khả năng cho năng suất lao động cao hơn các xí nghiệp nông nghiệp có quy mô lớn Đặc biệt, kinh tế nông hộ là hình thức kinh tế hợp nhất với đặc điểm sản xuất nông nghiệp mà đối tượng sản xuất chủ yếu là cây trồng và vật nuôi Thực tế phát triển sản xuất nông nghiệp trên thế giới đã chứng... nhau Hoạt động sản xuất của công nghiệp chế biến yêu cầu đầu vào từ sản phẩm của công nghiệp khai thác, của nông nghiệp và chính bản thân các ngành công nghiệp chế biến với nhau Ngược lại, hoạt động sản xuất của nông nghiệp lại yêu cầu phân bón hoá học, thu c trừ sâu và các công cụ sản xuất từ công nghiệp Trong các quá trình trên, để đưa sản phẩm từ nơi này đến nơi khác lại phải có các dịch vụ vận chuyển,... Http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 xuất và hàng tiêu dùng có khả năng bảo đảm tốc độ tăng trưởng cao cho toàn bộ nền kinh tế và sự tiến bộ về xã hội” Từ khái niệm trên đây, có thể đưa ra khái niệm chung nhất về CNH như sau: Công nghiệp hoá là quá trình tác động của công nghiệp với công nghệ ngày càng hiện đại vào hoạt động kinh tế và đời sống xã hội, làm biến đổi toàn diện nền kinh tế, đưa nền kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu... Rõ ràng chỉ có công nghiệp hoá mới có thể thúc đẩy sự phát triển tổng lực của nền kinh tế 1.11.3 Tính tất yếu phải phát triển các sản xuất công nghiệp ở vùng nông thôn Trong những năm qua, các KCN tập trung trong vùng là nhân tố động lực đóng góp quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của vùng, biến vùng thu n nông thành vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phổ biến... kinh tế nên dễ dàng đồng tâm hiệp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 lực xây dựng và phát triển kinh tế hộ, tạo sự liên kết chặt chẽ hơn giữa kết quả sản xuất và lợi ích của người lao động Lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, là nhân tố nâng cao hiệu quả sản xuất kinh tế của hộ Kinh tế nông hộ là đơn vị sản xuất có quy mô nhỏ nhưng hiệu quả Sản. .. Công nghiệp nông thôn Đài Loan chủ yếu là các công nghiệp truyền thống thu hút phần lớn lao động dư thừa từ sản xuất nông nghiệp - Nhà nước có chính sách khuyến khích xây dựng nhà máy ở nông thôn, chú ý vào phát triển cơ sở hạ tầng và nguồn lực ở nông thôn - Phát triển các cơ sở nông – công nghiệp được bố trí ở gần với vùng nguyên liệu cũng như nhà máy chế tạo máy nông nghiệp Kế hoạch phát triển vùng... Đất đai Trung Quốc năm 1998, đất đai thu c sở hữu nhà nước dược giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng theo các hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất (cấp đất) , giao đất có thu tiền sử dụng đất (xuất nhượng đất) và cho thu đất Đất thu c diện được cấp bao gồm đất sử dụng cho các cơ quan nhà nước, phục vụ mục đích công cộng, xây dựng cơ sở hạ tầng và phục vụ cho mục đích quốc phòng, an ninh Đất . trạng phát triển kinh tế nông nghiệp sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp Phần 4: Chương 3. Giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp. KIÊN GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ SAU THU HỒI ĐẤT PHỤC VỤ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ:. vì vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu: Giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện Đại từ tỉnh Thái Nguyên 2. Mục tiêu nghiên cứu của

Ngày đăng: 20/09/2014, 16:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. An, Như Hải (2008), “Thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển công nghiệp và đô thị: Quan điểm và giải pháp”, Tạp chí Lý luận chính trị, số tháng 8- 2008, tr.49-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển công nghiệp và đô thị: Quan điểm và giải pháp”
Tác giả: An, Như Hải
Năm: 2008
5. Chu, Văn Cấp; Trần, Bình Trọng; Phan, Thanh Phố; Mai, Hữu Trự; Nguyễn, Văn Chiển; Phạm, Văn Dũng; Vũ, Hồng Tiến 2005, Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
6. Chu, Viết Luân 2005, “Thái Nguyên: thế và lực mới trong thế kỷ XXI”, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thái Nguyên: thế và lực mới trong thế kỷ XXI”
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
7. Đỗ, Kim Chung (1999), “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở các vùng kinh tế-lãnh thổ Việt Nam”, Nghiên cứu kinh tế, số 253, tr.41-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở các vùng kinh tế-lãnh thổ Việt Nam”
Tác giả: Đỗ, Kim Chung
Năm: 1999
8. Đỗ, Thị Nâng; Nguyễn, Văn Ga (2008), “Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp tại thôn Thọ Đa xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội”, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 5, tr.10-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân sau thu hồi đất nông nghiệp tại thôn Thọ Đa xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh, Hà Nội”
Tác giả: Đỗ, Thị Nâng; Nguyễn, Văn Ga
Năm: 2008
9. Dominique, Haughton; Jonathan, Haughton; Sarah, Bales; Trương, Thị Kim Chuyên; Nguyễn, Nguyệt Nga; Hoàng, Văn Kình 1999, Hộ gia đình Việt Nam qua phân tích định lượng, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hộ gia đình Việt Nam qua phân tích định lượng
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
11. Lê, Cao Đoàn (2004), “Một số vấn đề tiếp cận trong nghiên cứu về công nghiệp hóa”, Nghiên cứu kinh tế, số 318, tháng 11, tr. 21-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề tiếp cận trong nghiên cứu về công nghiệp hóa”
Tác giả: Lê, Cao Đoàn
Năm: 2004
12. Lê, Du Phong (2006), “Đời sống và việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp”, Tạp chí khu công nghiệp Việt Nam, số tháng 7, tr.33-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đời sống và việc làm của người có đất bị thu hồi để xây dựng các khu công nghiệp”
Tác giả: Lê, Du Phong
Năm: 2006
13. Vũ, Tuấn Anh (2007), “Phát triển khu công nghiệp,khu chế xuất những vấn đề đặt ra”, www.na.gov.vn, 15/03/2007 10:01:42 AM) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển khu công nghiệp,khu chế xuất những vấn đề đặt ra”
Tác giả: Vũ, Tuấn Anh
Năm: 2007
2. Bộ Tài chính, thông tư số 69/2006/TT-BTC ngày 02/08/2006 về sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư 116/2004/TT-BTC,2006 Khác
3. Chính Phủ, Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng (2004) Khác
4. Chính phủ, Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009 về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư, 2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Đại Từ năm 2010 - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện Đại Từ năm 2010 (Trang 52)
Bảng 2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Đại Từ - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Đại Từ (Trang 54)
Bảng 2.3. Kết quả sản xuất các ngành kinh tế huyện Đại Từ - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.3. Kết quả sản xuất các ngành kinh tế huyện Đại Từ (Trang 60)
Bảng 2.4: Dự kiến cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.4 Dự kiến cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp (Trang 64)
Bảng 2.5: Cơ cấu kinh tế huyện Đại từ - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.5 Cơ cấu kinh tế huyện Đại từ (Trang 66)
Bảng 2.6: Hiện trạng sử dụng đất trước và sau thu hồi đất của các hộ điều tra - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng đất trước và sau thu hồi đất của các hộ điều tra (Trang 68)
Bảng 2.7: Trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật của lao động ở các - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.7 Trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật của lao động ở các (Trang 73)
Bảng 2.8: Tình hình biến động việc làm của lao động ở hộ điều tra - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.8 Tình hình biến động việc làm của lao động ở hộ điều tra (Trang 75)
Bảng 2.9: Biến động thu nhập của hộ - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.9 Biến động thu nhập của hộ (Trang 78)
Bảng 2.10: Thực trạng sử dụng tiền điền bù - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.10 Thực trạng sử dụng tiền điền bù (Trang 80)
Bảng 2.11: Biến động về thu nhập của các hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.11 Biến động về thu nhập của các hộ nông dân bị thu hồi đất sản xuất (Trang 84)
Bảng 2.12: Sự thay đổi việc làm của người nông dân bị thu hồi đất - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.12 Sự thay đổi việc làm của người nông dân bị thu hồi đất (Trang 88)
Bảng 2.13: Tỷ lệ thời gian làm việc của các thành viên trong hộ - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.13 Tỷ lệ thời gian làm việc của các thành viên trong hộ (Trang 89)
Bảng 2.14. Đánh giá của nông hộ về  ảnh hưởng của quá trình phát triển - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.14. Đánh giá của nông hộ về ảnh hưởng của quá trình phát triển (Trang 90)
Bảng 2.16. Phân tích SWOT khi nông hộ bị thu hồi đất phục vụ sản - giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên
Bảng 2.16. Phân tích SWOT khi nông hộ bị thu hồi đất phục vụ sản (Trang 92)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w