Một số lý luận chung về phỏt triển sản xuất cụng nghiệp Error!

Một phần của tài liệu giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 32)

V. Kiến nghị về hỗ trợ tạo việc làm và ổn định đời sống

1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIấN CỨU

1.11. Một số lý luận chung về phỏt triển sản xuất cụng nghiệp Error!

1.11.1. Khỏi niệm cụng nghiệp húa

Cú thể thấy CNH là con đường tất yếu để phỏt triển kinh tế của cỏc nước, nhưng cần hiểu như thế nào về CNH. Ngay từ năm 1963 Tổ chức phỏt triển cụng nghiệp của Liờn hợp quốc (UNIDO) đó đưa ra khỏi niệm quy ước về cụng nghiệp hoỏ: “CNH là một quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, trong đú một bộ phận nguồn lực ngày càng tăng của đất nước được huy động để phỏt triển một cơ cấu kinh tế đa ngành với cụng nghệ hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là cú một bộ phận chế biến luụn thay đổi để sản xuất ra tư liệu sản

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

xuất và hàng tiờu dựng cú khả năng bảo đảm tốc độ tăng trưởng cao cho toàn bộ nền kinh tế và sự tiến bộ về xó hội”.

Từ khỏi niệm trờn đõy, cú thể đưa ra khỏi niệm chung nhất về CNH như sau: Cụng nghiệp hoỏ là quỏ trỡnh tỏc động của cụng nghiệp với cụng nghệ ngày càng hiện đại vào hoạt động kinh tế và đời sống xó hội, làm biến đổi toàn diện nền kinh tế, đưa nền kinh tế từ nụng nghiệp lạc hậu tới nền cụng nghiệp hiện đại.

Theo văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 10, cụng nghiệp húa là quỏ trỡnh chuyển đổi cơ bản toàn diện cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý kinh tế, quản lý xó hội từ dựa vào lao động thủ cụng là chớnh sang dựa vào lao động kết hợp cựng với phương tiện, phương phỏp cụng nghệ, kỹ thuật, tiờn tiến hiện đại để tạo ra năng suất lao động cao.

1.11.2. Vai trũ của quỏ trỡnh cụng nghiệp húa

- Thứ nhất: cụng nghiệp húa với quỏ trỡnh đụ thị húa. Thụng qua việc quy hoạch phỏt triển sản xuất cụng nghiệp, cụng nghiệp húa thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn bố lại dõn cư ở cỏc vựng, tạo điều kiện đụ thị húa đất nước. Thực tế cho thấy quỏ trỡnh cụng nghiệp húa thường đi đụi với quỏ trỡnh đụ thị húa…

Cụng nghiệp hoỏ với sự mở rộng sản xuất cụng nghiệp, theo đú là sự phỏt triển cỏc ngành dịch vụ. Sự phỏt triển của cỏc ngành này đó thu hỳt một lượng lớn lao động ở nụng thụn vào thành thị, dẫn đến yờu cầu phải mở rộng cỏc khu vực thành thị vốn đó trở nờn chật hẹp so với yờu cầu mới làm cho cỏc vựng nụng thụn ven cỏc đụ thị lớn dần trở thành cỏc đụ thị vệ tinh. Sự mở rộng sản xuất cụng nghiệp nhiều khi được thực hiện bằng việc xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp mới ngay tại cỏc vựng nụng thụn, miền nỳi. Điều này đó thu hỳt lực lượng lao động tại chỗ cho yờu cầu sản xuất cụng nghiệp và một bộ phận dõn cư khỏc lại tổ chức cỏc hoạt động dịch vụ đỏp ứng những yờu cầu mới của khu cụng nghiệp.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Thứ hai: cụng nghiệp húa thỳc đẩy cỏc mối liờn kết trong kinh tế. Để thực hiện quỏ trỡnh sản xuất, ngành này phải sử dụng sản phẩm của cỏc ngành khỏc và ngược lại. Quỏ trỡnh này tạo ra cỏc mối liờn kết xuụi, ngược giữa cỏc ngành với nhau. Hoạt động sản xuất của cụng nghiệp chế biến yờu cầu đầu vào từ sản phẩm của cụng nghiệp khai thỏc, của nụng nghiệp và chớnh bản thõn cỏc ngành cụng nghiệp chế biến với nhau. Ngược lại, hoạt động sản xuất của nụng nghiệp lại yờu cầu phõn bún hoỏ học, thuốc trừ sõu và cỏc cụng cụ sản xuất từ cụng nghiệp. Trong cỏc quỏ trỡnh trờn, để đưa sản phẩm từ nơi này đến nơi khỏc lại phải cú cỏc dịch vụ vận chuyển, thương mại… cụng nghiệp hoỏ đó thỳc đẩy cỏc mối liờn kết ngày càng phỏt triển sõu rộng. Đõy chớnh là cơ sở để tạo ra cơ cấu kinh tế ngày càng năng động cho đất nước.

- Thứ ba: cụng nghiệp húa là con đường cơ bản nõng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Sức mạnh cạnh tranh quốc gia, theo cỏch tiếp cận của “diễn đàn kinh tế thế giới” về đỏnh giỏ khả năng cạnh tranh quốc gia đó xếp hạng trờn cơ sở 371 chỉ tiờu của 8 nhúm. Đú là:

 Sức cạnh tranh của nền kinh tế, trờn cơ sở đỏnh giỏ toàn bộ nền kinh tế vĩ mụ.

 Vai trũ của Chớnh phủ trong việc đưa ra cỏc chớnh sỏch tạo mụi trường cho cạnh tranh.

 Nền tài chớnh quốc gia, hoạt động thị trường tài chớnh và chất lượng dịch vụ tài chớnh.

 Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

 Trỡnh độ quản lý và khả năng thu được lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp.

 Trỡnh độ khoa học - cụng nghệ, cựng với sự thành cụng trong nghiờn cứu cơ bản và ứng dụng.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Như vậy, khả năng cạnh tranh của quốc gia phụ thuộc vào sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế bao gồm cả hoạt động kinh tế vĩ mụ và vi mụ: từ cỏc chớnh sỏch của Chớnh phủ đến trỡnh độ quản lý của doanh nghiệp; từ cơ sở hạ tầng của nền kinh tế đến khả năng huy động cỏc yếu tố nguồn lực. Rừ ràng chỉ cú cụng nghiệp hoỏ mới cú thể thỳc đẩy sự phỏt triển tổng lực của nền kinh tế.

1.11.3. Tớnh tất yếu phải phỏt triển cỏc sản xuất cụng nghiệp ở vựng nụng thụn

Trong những năm qua, cỏc KCN tập trung trong vựng là nhõn tố động lực đúng gúp quan trọng cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của vựng, biến vựng thuần nụng thành vựng kinh tế trọng điểm cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phổ biến trờn 10%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP với tốc độ khỏ nhanh. Nhiều tỉnh thuần nụng trước đõy nhờ phỏt triển KCN sẽ nhanh trở thành những tỉnh cụng nghiệp như Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh, Hưng Yờn, Hải Dương... Bộ mặt nụng thụn đổi mới theo hướng văn minh, hiện đại. Nhiều nhà mỏy, xớ nghiệp, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài cú quy trỡnh sản xuất cụng nghiệp hiện đại, cụng nghệ cao được xõy dựng và phỏt triển thu hỳt hàng chục tỉ USD và hàng nghỡn tỉ đồng của cỏc nhà đầu tư trong nước. Cỏc KCN đó và đang thu hỳt hàng trăm nghỡn lao động nụng thụn, tạo ra thị trường sức lao động mới để thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu lao động xó hội trong vựng. Hệ thống kết cấu hạ tầng được xõy dựng mới và nõng cấp, nhất là khu vực nụng thụn, tỷ lệ hộ nghốo giảm.

Tại sao phải cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn? Vỡ nụng nghiệp, nụng thụn là khu vực đụng dõn cư nhất, lại cú trỡnh độ phỏt

triển nhỡn chung là thấp nhất so với cỏc khu vực khỏc của nền kinh tế. Nụng

dõn chiếm hơn 70% dõn số và hơn 76% lực lượng lao động cả nước, đúng gúp từ 25% đến 27% GDP của cả nước…

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hơn thế nữa, Đảng ta coi đõy là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, cũn vỡ nụng dõn, nụng thụn Việt Nam cú ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp cỏch mạng của đất nước trước đõy và trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Khu vực nụng nghiệp, nụng thụn hiện cú tài nguyờn lớn về đất đai và cỏc tiềm năng thiờn nhiờn khỏc: hơn 7 triệu ha đất canh tỏc, 10 triệu ha đất canh tỏc chưa sử dụng; cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sản phẩm nụng - lõm - hải sản (như cà-phờ, gạo, hạt tiờu...). Nụng nghiệp, nụng thụn cũn giữ vai trũ chủ đạo trong cung cấp cỏc nguồn nguyờn, vật liệu cho phỏt triển cụm cụng nghiệp - dịch vụ.

Bộ mặt nụng thụn Việt Nam trong thời gian vừa qua đó cú nhiều đổi mới, từ chỗ bị thiếu ăn, phải nhập khẩu gạo, đến nay đó và đang xuất khẩu gạo đứng thứ hai trờn thế giới (sau Thỏi Lan). Tuy nhiờn, vẫn cũn đú những hạn chế, yếu kộm, mà nhiều năm nay vẫn chưa cú giải phỏp hữu hiệu. Chẳng hạn, vốn đầu tư cho khu vực này vẫn thấp (chiếm 11% - 12% tổng đầu tư toàn xó hội); sản phẩm nụng nghiệp lại chủ yếu thiờn về số lượng, chứ chưa nõng cao về chất lượng, giỏ thành nụng sản cũn cao, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất cũn thấp; sản lượng nụng sản tuy tăng nhưng chi phớ đầu vào vẫn tăng cao (chi phớ cho sản xuất 1ha lỳa tăng từ 1 triệu đến 1,5 triệu đồng), trong khi giỏ cỏc mặt hàng nụng sản trờn thị trường quốc tế lại giảm. Trong khi đú, cỏc chớnh sỏch và biện phỏp mà Nhà nước đó ỏp dụng cho phỏt triển nụng nghiệp những năm gần đõy chưa tạo bước đột phỏ mạnh. Trỡnh độ dõn trớ của một bộ phận nụng dõn (nhất là vựng sõu, vựng xa) chưa được cải thiện, đời sống, xó hội nụng thụn mặc dự cú sự chuyển biến song chưa mạnh và khụng đồng đều. Tỡnh trạng đú dẫn đến sự chờnh lệch giữa khu vực thành thị và nụng thụn ngày càng lớn. Theo số liệu của Tổng cục Thống kờ và Ngõn hàng thế giới (WB) (năm 2003) hệ số chờnh lệch giữa thành thị và nụng thụn cũn là 3,65 lần.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thờm nữa, kinh nghiệm từ cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực (như Xin-ga-po, Thỏi Lan, Trung Quốc, Thụy Điển, Tõy Ban Nha...) đều cho thấy bài học: cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn là cơ sở để chuyển dịch cơ cấu, phỏt triển kinh tế đất nước.

Túm lại, thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn chớnh là từng bước để phỏt triển nụng thụn Việt Nam theo hướng hiện đại, xúa dần khoảng cỏch giữa thành thị với nụng thụn. Để làm được điều này, cần rất nhiều giải phỏp, trong đú một giải phỏp quan trọng là phải phỏt triển dịch vụ và du lịch. Với tớnh chất là ngành kinh tế tổng hợp mang tớnh liờn ngành, liờn vựng và xó hội húa cao, du lịch phỏt triển sẽ tạo nhiều cụng ăn việc làm cho lao động nụng thụn mà khụng cần phải đào tạo cụng phu, từ đú gúp phần từng bước nõng cao tớch lũy và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn. Hiện nay tỷ lệ hộ kinh tế làm dịch vụ trong nụng thụn mới chỉ chiếm 11,2%. Tiếp tục khuyến khớch phỏt triển mạnh thờm du lịch sẽ giỳp cho nụng thụn giải quyết hàng loạt vấn đề: tạo cụng ăn việc làm, nõng cao dõn trớ, phỏt triển kết cấu hạ tầng nụng thụn, từ đú, làm thay đổi cơ cấu kinh tế và lao động trong nụng thụn theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, phỏt triển nụng thụn văn minh, hiện đại phự hợp với sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.

1.11.4. Tỏc động của sản xuất cụng nghiệp, cỏc cụm cụng nghiệp tới đời sống hộ nụng dõn

Tỏc động đến đất đai

Quỏ trỡnh phỏt triển nhanh cỏc nhà mỏy, cụm cụng nghiệp đó làm diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hẹp, nhu cầu về sử dụng đất chuyờn dựng xõy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và đất đụ thị tăng lờn rất nhanh. Điều này đó dẫn đến tỡnh trạng “nuốt chửng” những diện tớch đất nụng nghiệp vốn rất cần thiết cho một đụ thị như: sản xuất lương thực, thực phẩm, tạo mảng khụng gian xanh cú vai trũ “giải độc” cho mụi trường sống, tạo khu nghỉ ngơi cho người

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

dõn…Việc thu hồi đất nụng nghiệp đó tỏc động tới đời sống của cỏc hộ dõn vỡ họ thiếu phương tiện lao động và kế sinh nhai truyền thống, trong đú cú nhiều hộ rơi vào tỡnh trạng bần cựng hoỏ.

Để phục vụ cỏc nhà mỏy, cụm cụng nghiệp, theo số liệu của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, bỡnh quõn mỗi năm cú 73 nghỡn ha đất nụng nghiệp được thu hồi, trong 5 năm từ năm 2001 - 2005, tổng diện tớch đất nụng nghiệp đó lấy là gần 370 nghỡn ha. Hai vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam và phớa Bắc là nơi được thu hồi đất nhiều nhất, trong đú những địa phương đứng đầu là: Tiền Giang (20,3 nghỡn ha), Đồng Nai (19,7 nghỡn ha), Bỡnh Dương (16,6 nghỡn ha), Hà Nội (7,7 nghỡn ha), Vĩnh Phỳc (5,5 nghỡn ha)... Điều đú tỏc động tới đời sống khoảng 2,5 triệu người với gần 630 nghỡn hộ nụng dõn. Số liệu cho thấy, trung bỡnh cứ mỗi ha đất thu hồi, sẽ làm hơn 10 lao động nụng dõn mất việc. Do thiếu trỡnh độ, sau khi thu hồi đất cú tới 67% số nụng dõn vẫn giữ nguyờn nghề sản xuất nụng nghiệp, 13% chuyển sang nghề mới, 20% khụng cú việc làm hoặc cú việc nhưng khụng ổn định, 53% số hộ nụng dõn bị thu hồi đất cú thu nhập sụt giảm so với trước đõy nờn đời sống gặp nhiều khú khăn.

Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo thứ hai trờn thế giới, năm 2007 xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo. Dự vậy khụng cú nghĩa là chỳng ta khụng cú nguy cơ mất cõn đối an ninh lương thực trong tương lai, nhất là thiếu lương thực cục bộ ở khu vực dõn cư nghốo, khi diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hẹp, dõn số tăng, tỡnh hỡnh thiờn tai, dịch bệnh, giỏ lương thực tăng cao... Mục tiờu hàng đầu của nước ta là giữ diện tớch lỳa ớt nhất ở mức 3,8 triệu - 4 triệu ha, sản lượng đạt khoảng 36 triệu tấn/năm như hiện nay thỡ an ninh lương thực của Việt Nam được bảo đảm. Tuy nhiờn, sản lượng này cũng chỉ cung cấp cho dõn số khoảng 100 triệu người, trong khi dõn số của Việt Nam dự bỏo sẽ vào khoảng 120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI. Bởi vậy, nếu khụng giữ được

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

một diện tớch trồng lỳa ổn định thỡ nguy cơ mất cõn đối an ninh lương thực trong nước là điều sẽ xảy ra.

Tỏc động tới mụi trường

Việc hỡnh thành cỏc nhà mỏy, cỏc cụm cụng nghiệp nhằm tạo điều kiện để cỏc chủ doanh nghiệp đầu tư mở rộng qui mụ sản xuất, song thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp đó nhập dõy chuyền cụng nghệ lạc hậu hàng chục năm. Điều này, khụng chỉ làm giảm sức cạnh tranh, mà cũn khiến hoạt động sản xuất khụng ổn định, gõy ụ nhiễm mụi trường.

Việc xử lý chất thải của cỏc nhà mỏy trƣớc khi thải ra mụi trƣờng đang làm đau đầu cỏc nhà quản lý. Theo ƣớc tớnh, mỗi KCN thải khoảng từ 3.000 - 10.000 m3

nƣớc thải/ngày đờm. Nhƣ vậy, tổng lƣợng nƣớc thải cụng nghiệp của cỏc KCN trờn cả nƣớc lờn khoảng 500.000 - 700.000m3/ngày đờm.

Ngay cả ở những KCN đó cú trạm xử lý nước thải tập trung, thỡ chất lượng thực tế của cỏc cụng trỡnh này vẫn cũn hạn chế, chưa đạt được những tiờu chuẩn quy định, gõy ụ nhiễm mụi trường, đặc biệt là ở một số KCN tập trung cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ như dệt may, thuộc da, ngành hoỏ chất… độc hại cao.

Ngoài ra, tại cỏc KCN, ụ nhiễm khớ bụi và tiếng ồn là loại hỡnh ụ nhiễm khú kiểm soỏt và khụng được quan tõm. Khớ thải của cỏc cơ sở sản xuất chứa nhiều chất độc hại được xả trực tiếp vào mụi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ của nhõn dõn quanh vựng.

Theo kết quả quan trắc, nồng độ chất SO2, CO và NO2 gần KCN hoặc

trong cỏc KCN đang gia tăng. Nồng độ bụi tại ven cỏc trục giao thụng chớnh đều đó vượt tiờu chuẩn cho phộp từ 2 - 6 lần. Tại nhiều nhà mỏy cơ khớ, luyện kim, cụng nghiệp hoỏ chất, cụng nghiệp vật liệu xõy dựng, cụng nghiệp chế biến khoỏng sản… trong KCN, nồng độ bụi và khớ độc hại (điển hỡnh là khớ SO2) trong khụng khớ, vượt tiờu chuẩn cho phộp từ 2 - 5 lần.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cựng với đú, người dõn đang phải gỏnh chịu những ảnh hưởng tiờu cực từ việc phỏt triển cỏc KCN ở địa phương, sự ụ nhiễm nguồn nước sinh hoạt, sự thoỏi hoỏ đất đai do những chất thải độc hại từ KCN gõy ra…

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn tới sự gia tăng ụ nhiễm mụi trường trong KCN, trong đú phải núi đến cụng tỏc quy hoạch cỏc KCN cũn nhiều điểm

Một phần của tài liệu giải pháp ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất phục vụ sản xuất công nghiệp tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 32)