1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm ổn định và phát triển kinh tế nông hộ sau khi thu hồi đất tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

117 468 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG VĂN THỐNG GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ SAU KHI THU HỒI ĐẤT TẠI HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỒ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG VĂN THỐNG GIẢI PHÁP NHẰM ỔN ĐỊNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG HỘ SAU KHI THU HỒI ĐẤT TẠI HUYỆN LƢƠNG SƠN, TỈNH HỒ BÌNH Chun ngành: QLKT Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Minh Nguyệt Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu thu thập, kết nghiên cứu luận văn hồn tồn có thật Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Văn Thống ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Cao học Quản lý kinh tế khoá học 2015 - 2017, đồng ý Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Phòng Đào tạo sau đại học - Trường Đại học Lâm nghiệp, thực đề tài nghiên cứu: Giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hồ Bình Sau thời gian tiến hành, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Minh Nguyệt người tận tình bảo, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường, trình thực đề tài Qua cho phép gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh tham gia trực tiếp giảng dạy, cán phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học lâm nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Lương Sơn, Phòng TNMT, Phòng NN, Khu Công nghiệp Lương sơn tất bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2017 Tác giả Hoàng Văn Thống iii MỤC LỤC Lời cam đoan………………….………………………………………….……i Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục từ viết tắt…………………………………………… ……… v Danh mục bảng………………………………………………………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ SAU THU HỒI ĐẤT 1.1 Cơ sở lý luận nâng cao thu nhập nông hộ sau thu hồi đất cho xây dựng khu công nghiệp 1.1.1 Lý luận phát triển kinh tế hộ nông dân 1.1.2 Khái niệm vai trò xây dựng khu công nghiệp 10 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 21 1.2.1 Kinh nghiệm vấn đề nâng cao thu nhập cho người dân phát triển khu công nghiệp Trung Quốc 21 1.2.2 Kinh nghiệm vấn đề nâng cao thu nhập cho nông hộ thu hồi đất Việt Nam 22 1.2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 36 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đặc điểm huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình 38 2.1.1 Giới thiệu chung Khu công nghiệp Lương Sơn 38 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 40 2.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 45 2.1.4 Đánh giá chung 49 2.2 Phương pháp nghiên cứu 52 iv 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu điều tra 52 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin……………………………….…53 2.2.3 Phương pháp xử lý thông tin………………………………….……55 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu…………………………………….56 2.2.5 Các tiêu nghiên cứu 56 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 57 3.1 Tình hình thu hồi đất dự án Khu công nghiệp Lương Sơn 57 3.1.1 Thực trạng đất đai huyện Lương Sơn 57 3.1.2 Thực trạng thu hồi đất Khu công nghiệp Lương Sơn 59 3.2 Thực trạng thu nhập thay đổi thu nhập nông hộ bị thu hồi đất địa bàn nghiên cứu 61 3.2.1 Thông tin hộ điều tra………………………………….61 3.2.2 Tình hình thu hồi đất nông hộ điều tra KCN Lương Sơn 63 3.2.3.Tình hình đền bù sử dụng tiền đền bù nông hộ bị thu hồi đất Khu công nghiệp Lương Sơn 64 3.2.4 Ảnh hưởng thu hồi đất đến thu nhập nông hộ điều tra 65 3.2.5 Ảnh hưởng thu hồi đất đến việc vay vốn nông hộ 67 3.3 Đánh giá ảnh hưởng thu hồi đất đến phát triển kinh tế hộ nông dân Khu công nghiệp Lương Sơn 68 3.3.1 Ảnh hưởng thu hồi đất đến sản xuất nông nghiệp nông hộ 68 3.3.2 Ảnh hưởng thu hồi đất đến việc làm nông hộ 69 3.3.3 Ảnh hưởng đến điều kiện sống nông hộ sau thu hồi đất 72 3.4 Đánh giá chung hoạt động thu hồi đất đến phát triển kinh tế nông hộ huyện Lương Sơn 81 3.4.1 Tác động tích cực 81 3.4.2 Tác động tiêu cực 82 v 3.5 Đề xuất số giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất huyện Lương Sơn – Hòa Bình 85 3.5.1 Mục tiêu 85 3.5.2 Giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất huyện Lương Sơn – Hòa Bình 86 3.5.3 Khuyến nghị 97 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt CP Chính phủ CN Cơng nghiệp CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa BĐĐS Bảo đảm đời sống HGĐ Hộ gia đình KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế NN&PTNT Nông nghiệp & phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn TN-MT Tài nguyên môi trường TMDV Thương mại dịch vụ VLDX Vật liệu xây dựng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng dân số, lao động huyện Lương Sơn năm 2016 45 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Lương Sơn năm 2016 57 Bảng 3.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Lương Sơn năm 2016 58 Bảng 3.3 Thực trạng thu hồi đất KCN Lương Sơn 61 Bảng 3.4 Thông tin hộ điều tra 62 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng đất nông hộ bị thu hồi đất………… 63 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng tiền bồi thường nông hộ thu hồi đất 64 Bảng 3.7 Đánh giá thu nhập hộ sau thu hồi đất 65 Bảng 3.8 Cơ cấu thu nhập hộ sau thu hồi đất 66 Bảng 3.9 Tình hình vay vốn nông hộ sau thu hồi đất 67 Bảng 3.10 Mục đích vay, nguồn vốn vay hộ sau thu hồi đất 68 Bảng 3.11 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ sau thu hồi đất Bảng 3.12 Tình hình việc làm hộ gia đình sau thu hồi đất 70 Bảng 3.13 Tình hình nhà người dân sau bị thu hồi đất 72 Bảng 3.14 Tình hình tài sản vật chất chủ yếu hộ điều tra 73 Bảng 3.15 Ý kiến người dân giáo dục, y tế, giao thông môi trường sau thu hồi đất 74 Bảng 3.16 Ý kiến người dân sử dụng điện, nước sinh hoạt 78 Bảng 3.17 Tiếp cận thơng tin, giải trí hộ sau thu hồi đất 79 Bảng 3.18 Đánh giá hộ mối quan hệ cộng đồng sau thu hồi đất 81 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa đường phát triển quốc gia giới Thực tiễn phát triển nhiều quốc gia cho thấy, cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa nhân tố định làm thay đổi phương thức sản xuất, chuyển kinh tế từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang phương thức sản xuất mới, đại Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, tiến tình phát triểnhội có thay đổi bản, phát triển thị kèm theo thu hẹp xã hội nông thôn; làm thay đổi xã hội nông thôn theo hướng cơng nghiệp Để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa cần phải thực việc thu hồi đất cho xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội xu hướng tất yếu trình phát triển Ở nước ta, năm qua khắp vùng, miền đất nước, nhiều khu công nghiệp, khu đô thị xây dựng, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nâng cấp làm cho mặt kinh tế - xã hội đất nước thay đổi nhanh chóng Đồng thời với việc thu hồi đất, đặc biệt đất nông nghiệp để phục vụ cho phát triển cơng nghiệp, thị hóa Bên cạnh tác động tích cực việc xây dựng khu công nghiệp thu hút đầu tư, tạo công ăn việc làm, chỉnh trang thị mặt trái người dân bị thu hồi đất, dần tư liệu sản xuất, ảnh hưởng đến việc làm, thu nhập Các sách đền bù, tái định cư có bảo đảm việc làm, thu nhập đời sống người dân sau thu hồi đất thực tốt khơng câu hỏi nóng bỏng toàn xã hội quan tâm Huyện Lương Sơn trở thành huyện phát triển mạnh công nghiệp tỉnh Hòa Bình Khu cơng nghiệp Lương Sơn có diện tích 82,9 ha, nằm địa bàn xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình, khu cơng nghiệp vào hoạt động nhiều năm Đời sống người dân nơi kể từ Khu 94 đình Đặc điểm mơ hình là: + Tính linh hoạt cao, áp dụng diện tích đất khác nhau, thành phần mơ hình thay đổi + Phù hợp với kinh nghiệm sản xuất sẵn có người nơng dân + Kỹ thuật áp dụng đon giản, cơng cụ sản xuất thô sơ đối tượng muốn tiếp tục sản xuất nơng nghiệp Các hộ gia đình lại nhiều đất huyện Lương Sơn áp dụng mơ hình V-A-C đầy đủ diện tích đất đủ lớn, điều kiện thổ nhưỡng thủy lợi thuận lợi Các hộ gia đình thuộc nhóm đất sản xuất nông nghiệp đất vườn liền kề (200 - 500m2) áp dụng mơ hình thu nhỏ Rau/ lương thực - Gia súc - Gia cầm, Vịt - Cá - Lúa, Rau/ lương thực - Gia cầm, Rau/ lương thực - Gia súc, Gia súc - Gia cầm Ở mơ hình thu nhỏ này, gia súc nên loại nuôi lẩy thịt (lợn) phân chuồng dùng để nuôi giun quế làm thức ăn cho gia cầm xây xây hầm Bioga để giảm ô nhiễm môi trường, tạo nhiên liệu để sử dụng, giảm chi phí mua gas, nâng cao chất lượng sống - Mơ hình rau hữu Mơ hình rau hữu áp dụng xã nhiều xã huyện Lương Sơn có xã Hòa Sơn thị trấn Lương Sơn, thu thành cơng bước đầu khả quan Mơ hình phù hợp với định hướng cơng nghiệp hóatỉnh đề cho vùng phụ cận Khu công nghiệp Khi số lượng công nhân vào làm nhà máy Khu công nghiệp tăng lên, nhu cầu thực phẩm cho cá nhân nói chung cho bếp ăn tập thể nói riêng tăng theo Để đáp ứng nhu cầu này, mơ hình sản xuất rau đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm diện rộng giải pháp hợp lý, bền vững khả thi Ngoài ra, mơ hình khuyến khích, hỗ trợ áp dụng từ phía phủ Hiện 95 việc cung cấp rau xanh phục vụ cho khu công nghiệp nói riêng huyện Lương Sơn nói chung chủ yếu người dân huyện Do việc trồng rau để kinh doanh nên mơ hình áp dụng tốt với hộ gia đình có diện tích canh tác lớn, hộ gia đình có diện tích canh tác nhỏ liền kề nhau, hợp tác Ngoài loại rau, nấm ăn sản phẩm có sức tiêu thụ lớn giá trị kinh tế cao - Mơ hình vườn gia đình Thực tế cho thấy, hộ gia đình khu tái định cư tận dụng tối đa khoảnh đất chưa sử dụng để trồng trọt lấy rau ăn hàng ngày, áp dụng cho hộ muốn trì hoạt động trồng trọt để cung cấp thực phẩm cho gia đình Tổng kết kinh nghiệm nước phát triển phát triển cho thấy, việc chủ động nguồn thức ăn gia đình mang lại hiệu ổn định sống tiết kiệm chi phí cao dự kiến Việc trồng rau khuôn viên gia đình tận dụng lao động nhàn rỗi, vừa góp phần ổn đinh kinh tế Tác dụng tinh thần mơ hình là, người cao tuổi thiếu niên tham gia sản xuất, thành viên đóng góp sức lực vào mâm cơm gia đình, tình cảm gia đình gắn kết hơn, giúp gia đình vượt qua giai đoạn ảnh hưởng tâm lý đất sản xuất 96 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận Việc xây dựng phát triển KCN Lương Sơn chủ trương đắn Đảng, Nhà nước cấp quyền địa phương Việc thu hồi đất tác động mạnh mẽ đến chuyển dịch cấu kinh tế huyện theo hướng tích cực Đây đòn bẩy cho phát triển kinh tế địa phương vùng phụ cận, đặc biệt đối tượng nông hộ mà lâu họ chủ yếu trông vào thu nhập từ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, bên cạnh đối tượng dễ bị tổn thương tất phương diện họ quen với sản xuất nơng nghiệp truyền thống từ lâu đời Qua luận văn nghiên cứu “Giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất huyện Lương Sơn, tỉnh Hồ Bình” luận văn đạt số kết sau: - Hệ thống hóa sở lý luận ổn định phát triển kinh tế hộ nông dân sau thu hồi đất, đưa khái niệm, nội dung hộ nông dân; lý luận thu hồi đất sách tác động tới hộ nông dân sau thu hồi đất Nghiên cứu đưa kinh nghiệm nâng cao thu nhập cho hộ nông dân số nước điển hình giới làm học kinh nghiệm số địa phương nước ta - Phân tích tình hình thu hồi đất dự án xây dựng khu công nghiệp Lương Sơn như: Thực trang đất nông nghiệp trước sau bị thu hồi huyện; tình hình áp dụng sách thu hồi đất cho Khu công nghiệp Lương Sơn - Phân tích đánh giá thực trạng thu nhập thay đổi thu nhập hộ nông dân bị thu hồi đất địa bàn huyện như: Tình hình sử dụng tiền đền bù đất hộ điều tra; thay đồi điều kiện sống sau thu hồi đất hộ (điều kiện nhà ở, tài sản vật chất đồ dùng sinh hoạt chủ yếu hộ 97 bị thu hồi đất, vấn đề giáo dục - Y tế - Giao thông Môi trường, ) - Trên sở mục tiêu phát triển huyện, luận văn đưa 04 nhóm giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất như: Phát triển kinh tế huyện bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp; Các giải pháp để giải việc làm cho hộ nông dân bị thu hồi đất nơng nghiệp phục vụ cơng nghiệp hóa; Giải pháp cho nhóm hộ nhiều đất (Nhóm 1); Giải pháp cho nhóm hộ đất (Nhóm 2); Hướng dẫn cách chi tiêu tiền đền bù Khuyến nghị Để giải tốn kinh tếhội q trình phát triển KCN cần phải có kế hoạch, sách tạo mối quan hệ tốt Nhà nước, doanh nghiệp hộ gia đình, dựa kết phân tích tơi xin đưa số kiến nghị sau: * Đối với Chính phủ cấp quyền địa phương - Cần có chiến lược cơng nghiệp hóa cụ thể, phù hợp, tránh lấy đất sản xuất khu vực cho suất tốt Trước dự án diễn cần tổ chức bàn bạc thảo luận lấy ý kiến người dân khu vực tìm phương án giải cho phù hợp có hiệu đặc biệt việc làm người lao động đất - Khi có kế hoạch lấy đất khu vực cho xây dựng khu công nghiệp cần bàn bạc thảo luận với nhân dân để tìm phương án giải phù hợp đặc biệt vấn đề việc làm, sinh hoạt nông hộ sau đất - Khuyến khích thành lập tổ nhóm giúp làm giàu, hoạt động tương trợ kinh doanh nhỏ Đặc biệt cần quan tâm tư vấn cách sử dụng tiền đền bù tiếp cận nguồn vốn - Hỗ trợ thỏa đáng chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân theo lực đặc điểm địa phương Mở rộng chương trình khuyến nơng, khuyến cơng, khuyến ngư giúp nhân dân có tư áp dụng vào sống - Mở rộng chương trình khuyến nơng, khuyến cơng nhằm nâng cao 98 kiến thức khoa học kỹ thuật cho người dân nói chung người nơng dân đất nói riêng, bước áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất * Đối với doanh nghiệp địa bàn Các doanh nghiệp địa bàn cần thực lời hứa với dân trước thu hồi đất ưu tiên đối tượng bị đất, đồng thời cung cấp thông tin minh bạch nhu cầu yêu cầu tuyển dụng lao động Lao động địa phương nguồn lực tiềm doanh nghiệp cần trân trọng đối tượng * Đối với nông hộ - Cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng ứng phó với rủi ro nguồn lực chủ động chuyển đổi nghề nghiệp; ổn định gia đình, tâm vào hoạt động phát triển kinh tế tạo điều kiện học hành cho cháu - Nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng việc xây dựng, phát triển kinh tế, văn hóa nơi sinh sống, đặc biệt quan tâm đến ô nhiễm môi trường, cần tập trung sử dụng nguồn lực hiệu 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoàng Anh (2001), Các yếu tố tác động đến thu nhập hộ gia đình nông thôn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn sinh Cúc (2001), Phân tích điều tra nơng thơn năm 2000 Cục Thống kê Hồ Bình (2014), ―Niên Giảm Thống kê Hồ Bình 2013‖ Cục Thống kê Hồ Bình (2015), ―Niên Giảm Thống kê Hồ Bình 2014‖ Cục Thống kê Hồ Bình (2016), ―Niên Giảm Thống kê Hồ Bình 2015‖ Lê, Xn Đình (2008), ―Bức tranh kinh tế hộ nông dân số vấn đề đặt ra‖, Tạp chí Cộng sản, số 786, tr.50-55 Đinh Phi Hổ (2012), ―Phương pháp nghiên cứu định lượng & Những nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triểnNông nghiệp‖, NXB Phương Đông Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB, 1995), Cẩm nang tái định cư 10 Thái Thanh Phong (2009), Tiền đền bù đất đất thổ cư tái địnhtài sản quan trọng mà hộ dân bị di dời sử dụng cho đâu tử phục hồi sinh kế 11 Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), ―phân tích liệu nghiên cứu với SPSS‖, NXB Thống kê, Hà Nội 12 Phạm Quang Túi (2007), Thực trạng việc làm người lao động hộ dân diện thu hồi đất tỉnh Quảng Nam 13 Lê Văn Thành cộng (2008), Thực trạng đời sống kinh tếhội hộ gia đình sau tái định cư Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 100 15 Nguyễn Văn Tiêm (1995), Giàu nghèo nông thôn nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Đức Viên (1995), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Mai Văn Xuân (1996), Nghiên cứu kinh tế nơng hộ theo hướng sản xuất hàng hố vùng sinh thái huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án phó tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 18 Từ Thị Xuyến (2000), Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân vùng gò đồi tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 19 Thực trạng kinh tế hộ nông dân Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1991 PHỤ BIỂU Số phiếu:………… Ngày………tháng……….năm……… PHIẾU PHỎNG VẤN PHẦN A: THƠNG TIN CHUNG I Thơng tin hộ gia đình Họ tên chủ hộ: …; Tuổi………; Giới tính: Nam Nữ [ T Địa chỉ:………………………………………………………………………… y p Trình độ học vấn chủ hộ: Lớp… /12 e [ T y p e Trình độ chun mơn: a a Trung học [ ; Cao đẳng [ ; Đại học [ ; Trên đại học [ ;5 qKhác u T T T T o Nghề nghiệpycủa chủ hộ: y y y t p p p p e e e nữ là:………… (người); e Số nhân khẩue hộ:…….….(người); [ T y p e q u o t e f f r r o o q q Xin Ơng/Bà qcho biết số thơng tin qvề số lao động qsống gia m m u u u u u đình: o o o o o t t t t t t t Giới e Khi bị thuehồi hđất, Giae đìnhh Trình độe Nghề nghiệp e e nhà nướce ơng/bà có a Số lao động acủa hộ:………….(người); ađó số lao động nữ là:a … (người).a STT tính Học Chuyên f f Trước thu fSau thu Tuổi r rhồi đất l=Nam r hồi đất vấn môn 2=Nữ o m o m o m t h e t h e t h e d o c u m e n t d o c u m e n t d o c u m e n t đào tạof nghề không? f d o o o Nếu có thìm ghic rõ nghềmgì?c u u m m t t e e h h n n e e t t d r 2= khơngr 1= có; o d o c u m e n t o r t h e s d o c u m e n t o r t h e s * Ghi Mã nghề nghiệp: 1= Nông dân 4= Viên chức nhà nước 7= Đi học 10= Nghỉ hưu 2= Công nhân 5= Buôn bán 8= Làm thuê, mướn 11= Kinh doanh DV 3= Giáo viên 9= Nội trợ 6= NV văn phòng 12=Nghề khác Xin Ơng/Bà cho biết, Gia đình có thành viên nhận vào làm việc Khu cơng nghiệp hay khơng? 1= Có [ 2= Khơng Ơng/bà có thỏa mãn nghề nghiệp khơng? 1= Có [ ; [ 2=Khơng Nếu có sao: Nếu không sao: II Tình hình đền bù đất sử dụng đất gia đình Xin Ông/Bà cho biết: - Tổng diện tích đất Gia đình trước thu hồi đất: m2 - Diện tích đất Gia đình bị thu hồi: m2 - Tổng số tiền đền bù thu hồi đất: triệu đồng - Với số tiền đền bù, Ông/Bà sử dụng vào mục đích sau đây: Xây nhà, sửa chữa nhà cho chủ hộ [ T Cho cọn người thân y[ Tp [ Mua xe cho sử dụng cá nhân yeT p [y Đâu tư vào sản xuât, kinh doanh eaTp [ye Mua săm vật dụng gia đình Taq p yu ea Mua lại đất q p o eu t Xin Ông/Bà cho biết rõ diện tích cácaqo loại đất eu bị thu hồi đất atq o efu t q re o fo u t ref o m to r em tfo h rm tfeo rh m t ed o h Gửi ngân hàng Trả nợ Cho người khác vay 10 Mục đích khác [ T y[ Tp [ yeT p [y eaTp ye ap q u ea q o u t gia đình: Trước sau aqo eu tq o efu t re o fto ref m o r m tfo h rm teo h m t ed h Loai đất sử dung Diện tích đất Trƣớc thu hồi đất Sau thu hồi đất Đất lúa Đất khác trồng (ghi hàng rõ: năm (rau, bắp, ) khoai mì, ) (ĐVT: 1.000 m2) Đât trồng lâu năm PHẦN THU Diện tíchB:đấtNGUỒN thuê mướn lại NHẬP người khác để canh tác Xin Ông/Bà nhập quân năm gia đình từ ngành Diện tích đất giacho đìnhbiết chonguồn ngườithu khác thuêbình mướn để hàng canh tác Đất thôtrọt cư chăn nuôi: trồng Trồng trọt chăn Diện tích trồng Ƣớc tính thu nhập bình ni quân/năm Xin Ông/Bà cho biết thêmthu thu nhập bình gia Trƣớc Sau thuquân/tháng Trƣớc thuđình từ Saunguồn thu khác: Trồng trọt Chăn nuôi Loại khác (ĐVT: 1.000 m2) hồi đất Thu nhâp từ nguồn Từ hoạt động khác (ĐVT: triệu đồng) hồi đất đất hồi đất Ƣớc tính thu nhập bình quân/tháng Trƣớc thu hồi đất Sau thu hồi đất I Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp: Tiền lương, tiền công Buôn bán, kinh doanh (ĐVT: triệu đồng) II Thu nhập bât thƣờng: Tiền gửi em lao động nước Nguồn khác ( ) * Nhận xét thu nhập nơng hộ , Xin hỏi Ơng/Bà, thu nhập gia đình sau thu hồi đất so với trước thu hồi đất thay đổi nào? Tăng lên Giữ nguyên Giảm ; Nếu thu nhập gia đình tăng lên giảm đi, xin cho biết lý do: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Vồ thu nhập so với hộ khác địa phương, Gia đình tự đánh giá thuộc nhóm nào: - Trước thu hồi đất: 1Giàu - Sau thu hồi đất : ; Khá Giàu ; Khá ; Trung bình ; Trung bình ; Nghèo ; Nghèo PHẦN C: ĐIỀU KIỆN SINH HOẠT TÀI SẢN * Những thơng tin nay: Xin Ơng/Bà cho biết, nguồn nước sinh hoạt gia đình: Nước ngầm Nước mua Nước máy Khác Nguồn điện sinh hoạt gia đình: Có đồng hồ điện riêng Sử dụng nhờ điện hộ khác Khác:……… Loại nhà (của hộ khảo sát): Nhà xây kiên cố Nhà bán kiên cố Nhà tranh tạm bợ Diện tích nhà ở: ………… m2 Xin Ông/Bà cho biết vật liệu làm: - Nền nhà: Đất ; Gạch lát ; Xi măng ; Khác - Vách nhà: Lá ; Tole ; Gạch ; Khác - Mái nhà: Lá ; Bro ximang ; Ngói ; Khác Gia đình thường nấu ăn bằng: l Bếp gas Than Củi Biogas Điện Khác Khoảng cách từ nhà đến chợ gần (Km); đến Trung tâm huyện Lương Sơn:…………… (Km) Xin Ông/Bà cho biết phương tiện sinh hoạt gia đình: Loại STT Số lượng trước thu hồi đất Số lượng sau thu hồi đất (ĐVT: chiếc/cái) (ĐVT: chiếc/cái) Tivi Tủ lanh Bếp gas Điện thoại Máy giặt Máy điều hòa Máy vi tính Xe máy Xe tơ Xin Ơng/Bà cho biết phương tiện sản xuất gia đình: Loại TT Số lượng trước thu hồi đất Số lượng sau thu hồi đất (ĐVT: chiếc/cái) (ĐVT: chiếc/cái) Máy cày, máy kéo Máy gặt lúa Máy đập, xay, tuốt lúa Máy móc nơng nghiệp khác - 10 Ơng/Bà có nhận xét thay đổi đời sống gia đình sau bị thu hồi đất so với trước thu hồi đất: Điều kiện sống Xấu nhiều Xấu Bình thường Tốt Tốt nhiều Điện sinh hoạt Nước sinh hoạt Giáo dục Chăm sóc y tế Vui chơi, giải trí Nhà Trang thiết bị Giao giathơng đình PHẦN D: TÍN DỤNG Xin Ơng/Bà cho biết trước sau thu hồi đất, Gia đình có vay tín dụng tổ chức/cá nhân khơng? Trước thu hồi đất: Có Khơng Sau thu hồi đất: Khơng Có Mục đích vay tín dụng Vay từ nguồn Mục đích (Xem mã nguồn vay tín dụng *) Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất Đầu tư sản xuất nông nghiệp Đầu tư cho hoạt động phi nông nghiệp (dịch vụ, buôn bán, sản xuất khác) -ịM Sửa chữa, xây dựng nhà Chi tiêu, mua sắm đồ đạc Giáo dục Khám chữa bệnh Muc đích vay khác: (*) Mã ngn vay tín dụng: Ngân hàng; Hộiphụnữ; Ngườinhà/bạn bè; Nguồnkhác: Quỹ tín dụng; Hội nơng dân; Tư nhân; PHẦN E THÔNG TIN XÃ HỘI * Tình hình đời sống hộ gia đình Xin Ông/Bà cho biết mức độ tiếp cận truyền thông đại chúng gia đình: Hình thức tiếp cận Mức độ tiếp cận Thường xuyên thông tin Thỉnh thoảng Không Nghe đài Xem Ti vi Đọc sách báo Họp Tổ nhân dân, quyền đồn thể Nghe nói lại Từ sau bị thu hồi đất, theo Ơng/Bà nhận xét mối quan hệ với bà xóm giềng thay đổi so với trước thu hồi đất? Gần gũi ; Xa cách ; Bình thường Xin cho biết sao: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Khó khăn chủ yếu gia đình sau bị thu hồi đất gì? (thiếu đất canh tác, nghề nghiệp thay đổi, chưa thích nghi với sổng mới, ) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ơng/Bà có đề xuất nhà quyền địa phương nhà nước để đời sống người dân bị thu hồi đất tốt so với trước thu hồi đất hay không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ông/Bà giành thời gian cho vân! ... giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế nông hộ sau thu hồi đất huyện Lương Sơn – Hòa Bình 85 3.5.1 Mục tiêu 85 3.5.2 Giải pháp nhằm ổn định phát triển kinh tế nông hộ sau thu. .. nhập nông hộ sau thu hồi đất huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới thay đổi thu nhập nông hộ sau thu hồi đất huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Một số giải pháp chủ yếu nhằm. .. bị thu hồi đất huyện Lương Sơn, Hòa Bình - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi thu nhập người dân sau thu hồi đất Huyện Lương Sơn – Hòa Bình - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm ổn định phát triển

Ngày đăng: 10/05/2018, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Hoàng Anh (2001), Các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến thu nhập của hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam
Tác giả: Trần Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
3. Cục Thống kê Hoà Bình (2014), ―Niên Giảm Thống kê Hoà Bình 2013‖ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ―Niên Giảm Thống kê Hoà Bình "2013
Tác giả: Cục Thống kê Hoà Bình
Năm: 2014
4. Cục Thống kê Hoà Bình (2015), ―Niên Giảm Thống kê Hoà Bình 2014‖ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ―Niên Giảm Thống kê Hoà Bình "2014
Tác giả: Cục Thống kê Hoà Bình
Năm: 2015
5. Cục Thống kê Hoà Bình (2016), ―Niên Giảm Thống kê Hoà Bình 2015‖ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ―Niên Giảm Thống kê Hoà Bình "2015
Tác giả: Cục Thống kê Hoà Bình
Năm: 2016
6. Lê, Xuân Đình (2008), ―Bức tranh kinh tế hộ nông dân hiện nay và một số vấn đề đặt ra‖, Tạp chí Cộng sản, số 786, tr.50-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ―Bức tranh kinh tế hộ nông dân hiện nay và một số vấn đề đặt ra‖
Tác giả: Lê, Xuân Đình
Năm: 2008
7. Đinh Phi Hổ (2012), ―Phương pháp nghiên cứu định lượng & Những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển — Nông nghiệp‖, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: ―Phương pháp nghiên cứu định lượng & Những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển — Nông nghiệp‖
Tác giả: Đinh Phi Hổ
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2012
8. Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Lê Mạnh Hùng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
11. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), ―phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS‖, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ―phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS‖
Tác giả: Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
14. Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá
Tác giả: Lê Đình Thắng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993
15. Nguyễn Văn Tiêm (1995), Giàu nghèo trong nông thôn hiện nay, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giàu nghèo trong nông thôn hiện nay
Tác giả: Nguyễn Văn Tiêm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
16. Trần Đức Viên (1995), Nông nghiệp trên đất dốc, thách thức và tiềm năng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp trên đất dốc, thách thức và tiềm năng
Tác giả: Trần Đức Viên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
17. Mai Văn Xuân (1996), Nghiên cứu kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá trên các vùng sinh thái huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án phó tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hoá trên các vùng sinh thái huyện Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Mai Văn Xuân
Năm: 1996
18. Từ Thị Xuyến (2000), Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân vùng gò đồi tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân vùng gò đồi tỉnh Hà Tây
Tác giả: Từ Thị Xuyến
Năm: 2000
19. Thực trạng kinh tế hộ nông dân Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng kinh tế hộ nông dân Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
2. Nguyễn sinh Cúc (2001), Phân tích điều tra nông thôn năm 2000 Khác
9. Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB, 1995), Cẩm nang về tái định cư Khác
10. Thái Thanh Phong (2009), Tiền đền bù đất và đất thổ cư tái định cư là tài sản quan trọng mà các hộ dân bị di dời đã sử dụng cho đâu tử phục hồi sinh kế Khác
12. Phạm Quang Túi (2007), Thực trạng việc làm của người lao động trong các hộ dân diện thu hồi đất tỉnh Quảng Nam Khác
13. Lê Văn Thành và cộng sự (2008), Thực trạng đời sống kinh tế xã hội các hộ gia đình sau tái định cư ở Thành phố Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w