MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOẢN MỤC TIỀN GỬI NGÂN HÀNG GỬI NGÂN HÀNG 3 1.1. Nội dung và đặc điểm của khoản mục Tiền gửi ngân hàng ngân hàng 3 1.1.1. Nội dung khoản mục Tiền gửi ngân hàng gửi ngân hàng 3 1.2. Đặc điểm của khoản mục Tiền gửi ngân hàng gửi ngân hàng 3 1.3. Mục tiêu kiểm toán khoản mục Tiền gửi ngân hàng 4 1.3.1. Mục tiêu tổng quát: 4 1.3.2. Mục tiêu chung và mục tiêu đặc thù 4 CHƯƠNG 2: KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN QUANG ANH 5 2.1. Giới thiệu về công ty 5 2.2. Áp dụng thủ tục kiểm toán khoản mục tiền gửi ngân hàng 5 2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán 5 2.2.2. Thử nghiệm cơ bản: 8 c. Kết luận 10 2.2.3. Giấy làm việc chi tiết: 11 2.2.3.1. Kiểm tra nguyên tắc, chế độ và chuẩn mực kế toán 11 2.2.3.2. Kiểm tra chứng từ 11 2.2.3.3 Bảng số liệu tổng hợp 12 2.2.3.4 Phân tích và đối chiếu 13 2.2.3.5 Kiểm tra số dư tiền gửi ngân hàng tại ngày khóa sổ 15 2.2.3.6.Kiểm tra số dư cuối kỳ tại ngân hàng và đối chiếu sổ sách: 18 CHƯƠNG 3: NHỮNG NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 23 3.1. Nhận xét 23 3.1.1. Các phát hiện trong quá trình kiểm toán năm nay về quản lý khoản mục tiền: 23 3.2. Kiến nghị của kiểm toán viên: 23 KẾT LUẬN 25
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOẢN MỤC TIỀN GỬI NGÂN HÀNG GỬI NGÂN HÀNG 3
1.1 Nội dung và đặc điểm của khoản mục Tiền gửi ngân hàng ngân hàng 3
1.1.1 Nội dung khoản mục Tiền gửi ngân hàng gửi ngân hàng 3
1.2 Đặc điểm của khoản mục Tiền gửi ngân hàng gửi ngân hàng 3
1.3 Mục tiêu kiểm toán khoản mục Tiền gửi ngân hàng 4
1.3.1 Mục tiêu tổng quát: 4
1.3.2 Mục tiêu chung và mục tiêu đặc thù 4
CHƯƠNG 2: KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN QUANG ANH 5
2.1 Giới thiệu về công ty 5
2.2 Áp dụng thủ tục kiểm toán khoản mục tiền gửi ngân hàng 5
2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán 5
2.2.2 Thử nghiệm cơ bản: 8
c Kết luận 10
2.2.3 Giấy làm việc chi tiết: 11
2.2.3.1 Kiểm tra nguyên tắc, chế độ và chuẩn mực kế toán 11
2.2.3.2 Kiểm tra chứng từ 11
2.2.3.3 Bảng số liệu tổng hợp 12
2.2.3.4 Phân tích và đối chiếu 13
2.2.3.5 Kiểm tra số dư tiền gửi ngân hàng tại ngày khóa sổ 15
2.2.3.6.Kiểm tra số dư cuối kỳ tại ngân hàng và đối chiếu sổ sách: 18
CHƯƠNG 3: NHỮNG NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 23
3.1 Nhận xét 23
3.1.1 Các phát hiện trong quá trình kiểm toán năm nay về quản lý khoản mục tiền: 23
Trang 33.2 Kiến nghị của kiểm toán viên: 23 KẾT LUẬN 25
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải đượccung cấp thông tin tài chính hoàn hảo, có độ tin cậy cao với sự kiểm tra và xácnhận của kiểm toán độc lập Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi nhà nước tađang đẩy mạnh công cuộc cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, các công tyđược niêm yết cổ phần trên thị trường chứng khoán và phải công khai các thôngtin tài chính hàng năm thì nhu cầu kiểm toán ngày càng nhiều Hoạt động kiểmtoán nói chung và hoạt động kiểm toán độc lập nói riêng đã và đang khẳng địnhđược vai trò tích cực của mình Thật vậy kiểm toán có một vai trò hết sức quantrọng trong nền kinh tế nước ta hiện nay Kiểm toán là công cụ để nhà nước điềutiết nền kinh tế vĩ mô; các nhà đầu tư cần thông tin trung thực khách quan để cóhướng đầu tư đúng đắn và những quyết định đầu tư này được đảm bảo về kinh tế
và pháp lý; Thông qua hoạt động kiểm toán tạo ra môi trường kinh doanh lànhmạnh và cuối cùng thông qua hoạt động kiểm toán như một biện pháp để hạnchế các sai phạm tiềm tàng
Tiền gửi ngân hàng gửi ngân hang là một loại tài sản ngắn hạn trongdoanh nghiệp biểu hiện trực tiếp dưới hình thái giá trị Trên Báo cáo tài chính,Tiền gửi ngân hàng gửi ngân hàng của doanh nghiệp có quan hệ với nhiềukhoản mục khác như: Phải thu của khách hàng, phải trả người bán, hàng tồnkho, phải trả công nhân viên….Vì vậy kiểm toán đối với Tiền gửi ngân hàngtrong kiểm toán Báo cáo tài chính không thể tách rời việc kiểm toán đối với cáckhoản mục có liên quan Mặt khác khả năng sai phạm đối với khoản mục Tiềngửi ngân hàng gửi ngân hàng là rất lớn và khoản mục này thường được đánh giá
là trọng yếu trong mọi cuộc kiểm toán, điều này càng làm cho việc kiểm toánđối với Tiền gửi ngân hàng càng trở nên quan trọng trong kiểm toán Báo cáo tàichính của doanh nghiệp
Nhận thức được vai trò quan trọng của khoản mục Tiền gửi ngân hànggửi ngân hàng trong Báo cáo tài chính của doanh nghiệp và với thực tế được
thực tập tại Công ty cổ phần Quang Anh nhóm em đã chọn đề tài: “Áp dụng kiểm toán Tiền gửi ngân hàng tại công ty kiểm toán Quang Anh” cho bài tiểu
Trang 5luận của nhóm
Qua quá trình tìm hiểu đề tài em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê ThịHồng Hà đã hướng dẫn chúng em làm đề tài tiểu luận này Do kiến thức còn hạnchế nên bài làm không thể không tránh khỏi sai xót mong cô giáo và các bạnđóng góp ý kiến để bài nhóm em hoàn chỉnh hơn
Trang 6NỘI DUNG CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHOẢN MỤC TIỀN
GỬI NGÂN HÀNG GỬI NGÂN HÀNG1.1 Nội dung và đặc điểm của khoản mục Tiền gửi ngân hàng ngân hàng 1.1.1 Nội dung khoản mục Tiền gửi ngân hàng gửi ngân hàng
- - Tiền gửi ngân hàng gửi NH: bao gồm Tiền gửi ngân hàng Việt Nam,
ngoại tệ vàng bạc kim khí đá quý được gửi tại NH Số liệu được sử dụng trênBCTC của khoản mục này chính là số dư của tài khoản Tiền gửi ngân hàng gửi
NH sau khi được đối chiếu và điều chỉnh theo sổ phụ NH vào thời điểm khóa sổ
1.2 Đặc điểm của khoản mục Tiền gửi ngân hàng gửi ngân hàng
+ Tiền gửi ngân hàng là khoản mục được trình bày trước tiên trên BảngCĐKT và là một khoản mục quan trọng trong tài sản ngắn hạn Do thường được
sử dụng để phân tích khả năng thanh toán của một DN, nên đây là khoản có thể
bị trình bày bị sai lệch
+ Tiền gửi ngân hàng còn là khoản mục bị ảnh hưởng và có ảnh hưởngđến nhiều khoản mục quan trọng như doanh thu, chi phí, công nợ và hầu hết cáctài sản khác của DN
+ Số phát sinh của các tài khoản Tiền gửi ngân hàng thưởng lớn hơn so với
số phát sinh hầu hết các tài khoản khác Vì thế, những sai phạm trong các nhiệp
vụ liên quan đến Tiền gửi ngân hàng có nhiều khả năng sảy ra và khó bị pháthiện nếu không có được một HTKSNB và các thủ tục kiểm soát không ngănchặn hay phát hiện được
+ Một số đặc điểm khác của Tiền gửi ngân hàng là bên cạnh khả năng của
số dư bị sai lệch do ảnh hưởng của các sai sót và gian lận, còn có những trườnghợp tuy số dư Tiền gửi ngân hàng trên BCTC vẫn đúng nhưng sai lệch đã diễn
ra trong các nghiệp vụ phát sinh và làm ảnh hưởng đến các khoản mục khác
Do tất cả những lý do trên, rủi ro tiềm tàng của khoản mục này thườngđược đánh giá là cao Vì vậy, KTV thường dành rất nhiều thời gian để kiểm traTiền gửi ngân hàng mặc dù khoản mục này thường chiếm tỷ trọng không lớntrong tổng tài sản Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tập trung khám phá gian lận thường
Trang 7chỉ được thục hiện khi KTV đánh giá rằng HTKSNB yếu kếm, cũng như khảnăng xảy gian lận là cao
1.3 Mục tiêu kiểm toán khoản mục Tiền gửi ngân hàng
1.3.1 Mục tiêu tổng quát:
Đánh giá tính trung thực và hợp lý của số dư khoản mục tiêng và tươngđương Tiền gửi ngân hàng trình bày trên Báo cáo tài chính
1.3.2 Mục tiêu chung và mục tiêu đặc thù
Mục tiêu chung Mục tiêu đặc thù
- Doanh nghiệp có quyền sở hữu về mặt pháp lý đối với các khoản Tiền gửi ngân hàng
- Số dư tài khoản Tiền gửi ngân hàng được ghi phù hợp với giá được xác định theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
- Số liệu trên sổ chi tiết được tổng cộng đúng và phù hợp với tài khoản tổng hợp trên sổ cái
- Số dư Tiền gửi ngân hàng được phân loại và trình bày thích hợp trên BCTC Các trường hợp Tiền gửi ngân hàng bị hạn chế quyền
sử dụng đều được khai báo đầy đủ
Trang 8CHƯƠNG 2 KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TIỀN GỬI NGÂN HÀNG TẠI
CÔNG TY KIỂM TOÁN QUANG ANH2.1 Giới thiệu về công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần Quang Anh
- Địa chỉ:. Thái Hòa - Minh Thọ - Nông Cống - Thanh Hóa
2.2 Áp dụng thủ tục kiểm toán khoản mục tiền gửi ngân hàng
2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN
DTU_08
Tên khách hàng: Công ty cổ phần
Quang Anh
Ngày khóa sổ: 31/12/2012
Nội dung: Áp dụng thủ tục phân tích
đối chiếu kiểm toán tiền gửi ngân
Mục tiêu: : Đánh giá khả năng tự kiểm tra về độ chính xác đối với các
phép tính cộng trên nhật ký và sổ cái, cũng như việc chuyển sổ từ nhật ký vào
sổ cái
Nguồn gốc số liệu: Sổ cái tài khoản 112, bảng kê thu, chi tiền gửi ngân
hàng, sổ cái tài khoản phải thu, sổ cái tài khoản phải trả
Công việc thực hiện: KTV lần theo số tổng cộng hàng tháng của cột tổng
cộng từ bảng kê thu tiền gửi ngân hàng trên sổ cái Sau đó đối chiếu giữa sổ cáitài khoản 112 với tài khoản phải thu Tương tự, sẽ kiểm tra từ bảng kê chi tiền
Trang 9mặt cho đến tài khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng trên sổ cái tài khoản phải trả.
Trình tự kiểm toán như sau:
Bước 1: Đối chiếu số liệu giữa số liệu của cột tổng cộng từ nhật ký thu
tiền đến tài khoản tiền mặt và tiền gửi ngân hàng cũng như đến tài khoản phảithu
Đối chiếu số liệu giữa cột phát sinh bên Nợ của Bảng kê thu tiền mặt và cộtphát sinh bên Nợ của tài khoản tiền mặt trên sổ cái ta thấy khớp nhau,đều có sốtiền là: 694.685.000 đồng Đồng thời đối chiếu số liệu giữa bảng kê thu tiền mặtvới tài khoản phải thu đều khớp nhau
Bảng đối chiếu số liệu giữa sổ Cái tài khoản 112 và khoản phải thu:
Bước 2: đối chiếu số liệu của cột tổng cộng từ nhật ký chi tiền đến tài
khoản tiền mặt và tiền gửi ngân hàng cũng như đến tài khoản phải trả
Đồng thời đối chiếu số liệu giữa bảng kê chi tiền ngân hàng với tài khoảnphải trả khớp nhau
Bảng đối chiếu số liệu giữa sổ Cái tài khoản 112 và khoản phải trả:
Chứng từ Nghiệp vụ Sổ cái
Trang 10Ngày Chứng từ Nợ 331 Có 112
8/12/12 VCBQB_001
Ck-trả tiền mua đá học cho công ty CP
20.000.000 20.000.000
14/12/12 SCQB-G02
Chiết khấu trả tiền mua nhựa đường cho công ty TNHH TMDV T
20.000.000 20.000.000
31/12/12 BIDVQB-G05
Chuyển trả tiền mua nhiên liệu cho công ty Tuấn Tú
72.345.630 72.345.630
Tổng
Kết luận: Qua tổng hợp và đánh giá số liệu, ta thấy kế toán công ty đã
hạch toán đúng chế độ,đúng quy trình thực hiện Số liệu giữa các sổ sách có sựtrùng khớp nhau
Trang 112.2.2 Thử nghiệm cơ bản:
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DTU_08
Tên khách hàng: Công ty cổ phần Quang Anh
Thương 15/08/13
Người soát xét 1
Người soát xét 2
a Mục tiêu
Đảm bảo các khoản tiêng gửi ngân hànglà có thực; thuộc quyền sở hữu của DN;
được hạch toán và đánh giá đầy đủ, chính xác, đúng niên độ; và trình bày trên BCTC
phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
b Thủ tục kiểm toán
thực hiện
Tham chiếu
I Thủ tục chung
1 Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của
chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
Nguyễn Thành Lĩnh D140
2
Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư
cuối năm trước Đối chiếu các số dư trên bảng số
liệu tổng hợp với Bảng CĐPS và giấy tờ làm việc
của kiểm toán năm trước (nếu có).
Lê Thị Lan Hương D141
II Kiểm tra phân tích
1 So sánh số dư Tiền gửi ngân hàng năm nay so với năm trước, giải thích những biến động bất thường. Nguyễn Thị Thu Thủy D1422
Phân tích tỷ trọng số dư tiền gửi trên tổng tài sản
ngắn hạn, các tỷ suất tài chính về tiền và khả năng
thanh toán và so sánh với số dư cuối năm trước,
giải thích những biến động bất thường
Nguyễn Thị Thu Thủy D142
III Kiểm tra chi tiết
1
Thu thập bảng tổng hợp số dư Tiền gửi ngân hàng
tại các quỹ và các ngân hàng tại ngày khóa sổ, tiến
hành đối chiếu với các số dư trên sổ chi tiết, Sổ
Cái và BCTC.
Võ Thị Thanh Hiền
D143
2 Chứng kiến kiểm kê quỹ tiền mặt (bao gồm cả
vàng, bạc, đá quý, nếu có) tại ngày khóa sổ và đối
N/A
Trang 12chiếu với số dư của sổ quỹ và sổ chi tiết tại ngày
khoá sổ, đảm bảo toàn bộ các quỹ của DN đều
được kiểm kê
Trường hợp chứng kiến kiểm kê tiền mặt trước
hoặc sau ngày khóa sổ, tiến hành chọn mẫu kiểm
tra phiếu thu/ chi đối với các nghiệp vụ phát sinh
sau hoặc trước thời điểm kiểm kê, thực hiện đối
chiếu xuôi/ngược đến số dư tiền thực tế trên sổ
quỹ tại ngày khóa sổ bằng cách điều chỉnh các
nghiệp vụ thu chi phát sinh tương ứng Phát hiện
và tìm ra nguyên nhân gây nên chênh lệch (nếu
có).
3
Lập và gửi thư xác nhận số dư tài khoản để gửi
đến ngân hàng Tổng hợp kết quả nhận được, đối
chiếu với số dư trên sổ chi tiết Giải thích các
khoản chênh lệch (nếu có).
Nguyễn Thị Thu Thủy
D145
4
Đọc lướt Sổ Cái để phát hiện những nghiệp vụ bất
thường về giá trị, về tài khoản đối ứng hoặc về
bản chất nghiệp vụ Kiểm tra đến chứng từ gốc
Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá chuyển đổi sang
đồng tiền hạch toán đối với các số dư tiền có gốc
ngoại tệ tại thời điểm khoá sổ Kiểm tra cách tính
toán và hạch toán chênh lệch tỷ giá
N/A
6
Đối với các khoản tương đương tiền: Kết hợp với
KTV thực hiện kiểm tra chỉ tiêu “Các khoản đầu
tư tài chính” để xem xét tính hợp lý của các khoản
tương đương tiền.
Tiến hành đối chiếu với các xác nhận ngân hàng,
đồng thời ước tính thu nhập tài chính liên quan
đến các khoản tiền gửi tại ngày khóa sổ.
N/A
7 Đối với các khoản tiền đang chuyển: Đối chiếu
các séc chưa về tài khoản tiền gửi và các khoản
khác như chuyển khoản, các nghiệp vụ chuyển
tiền giữa các đơn vị nội bộ với sổ phụ ngân hàng
tại ngày lập bảng CĐKT, kiểm tra xem liệu các
N/A
Trang 13Trường hợp chứng kiến kiểm kê tiền mặt trước
hoặc sau ngày khóa sổ, tiến hành chọn mẫu kiểm
tra phiếu thu/ chi đối với các nghiệp vụ phát sinh
sau hoặc trước thời điểm kiểm kê, thực hiện đối
chiếu xuôi/ngược đến số dư tiền thực tế trên sổ
quỹ tại ngày khóa sổ bằng cách điều chỉnh các
nghiệp vụ thu chi phát sinh tương ứng Phát hiện
và tìm ra nguyên nhân gây nên chênh lệch (nếu
có).
khoản tiền đó có được ghi chép vào sổ phụ ngân
hàng của năm tiếp theo không.
8
Kiểm tra việc hạch toán các khoản thấu chi tiền
gửi ngân hàng trên cơ sở chứng từ về việc bảo
lãnh hay phê duyệt các khoản thấu chi, cũng như
các khoản tài sản đảm bảo (nếu có), đồng thời
xem xét việc ước tính lãi phải trả tại ngày khóa sổ.
N/A
9
Kiểm tra các khoản thu, chi lớn hoặc bất thường
trước và sau ngày khóa sổ, xác định xem chúng có
được ghi nhận đúng kỳ không.
Lê Thị Thạo Phạm Anh Tuấn
Theo ý kiến của tôi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực
hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm toán trình bày ở phần đầu của chương
trình kiểm toán đã đạt được
Trang 142.2.3 Giấy làm việc chi tiết:
2.2.3.1 Kiểm tra nguyên tắc, chế độ và chuẩn mực kế toán
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DTU_08
Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Quang ANh
Lĩnh 15/08/13 Người soá xét 1
Người soát xét 2Mục tiêu: Kiểm tra các nguyên tắc kế toán áp dụng nhất quán với năm
trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành
Nguồn gốc số liệu: Thuyết minh BCTC và điều tra, phỏng vấn thực tế
Công việc thực hiện: Vì hạn chế trong việc tìm kiếm tài liệu nên thay vì đối
chiếu bản thuyết minh báo cáo tài chính năm 2009 với năm 2012 Tôi đã tiến
hành đối chiếu, kiểm tra nguyên tắc, chế độ, chuẩn mực kế toán năm 2012 trên
thuyết minh BCTC năm 2012 với phỏng vấn trực tiếp ban quản lý và phòng kế
toán về chế độ kiểm toán đã áp dụng năm 2009
Kết luận: Công ty đã áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy
định của chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành Đồng thời, công ty đã cập nhật
các thay đổi, bổ sung của Bộ tài chính như TT244/2009/TT-BTC
2.2.3.2 Kiểm tra chứng từ
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DTU_08
Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Quang ANh
Lĩnh 15/08/13
Người soát xét 1 Người soát xét 2Mục tiêu: Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, đúng kỳ của các chứng từ kế toán
Nguồn gốc số liệu: Các chứng từ kế toán phát sinh từ ngày 01/12/2012 đến
ngày 31/12/2012
Công việc thực hiện: - Thực hiện kiểm tra chứng từ kế toán về nội dung,
Trang 15lập và ký chứng từ; quản lý, sử dụng chứng từ kế toán theo QĐ số
15/2006/QĐ-BTC
Kết quả thực hiện: Sau khi xem xét kiểm tra các chứng từ kế toán liên quan
đến khoản mục tiền và tương đương tiền chúng tôi có những đánh giá sau:
Các chứng từ được lập theo mẫu quy định của Bộ tài chính
Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh đầy đủ, hợp lý, hợp lệ
Các chứng từ được ký bởi những người có thẩm quyền nhưng không ghi rõ
họ tên theo qui định
Việc quản lý và sử dụng chứng từ tốt
2.2.3.3 Bảng số liệu tổng hợp
Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư cuối năm trước Đối chiếu
các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm
toán năm trước Ta sử dụng sổ chi tiết, sổ cái, bảng cân đối số phát sinh để tiến
hành lập bảng tổng hợp và so sánh số dư
Bảng số liệu tổng hợp so sánh số dư vào ngày 31/12/2012 so với số dư vào
ngày 30/12/2012
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN DTU_08
Tên khách hàng: Công ty Cổ phần Quang Anh
Hương 15/08/12
Người soát xét 1 Người soát xét 2
Mục tiêu: Đảm bảo sự thống nhất, ghi chép chính xác giữa số liệu trên sổ
tổng hợp với bảng CĐPS
Nguồn gốc số liệu: Sổ chi tiết, sổ cái, bảng cân đối số phát sinh.
Công việc thực hiện:
Lập bảng số liệu tổng hợp có so sánh với số dư năm trước
Đối chiếu số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐSPS và giấy tờ làm
việc kiểm toán năm trước
TK Diễn Giấ 31/12/2012 Điều 31/12/2012 30/12/2012 Điều 30/12/201