1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)

50 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 882,5 KB

Nội dung

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Đà Nẵng địa phương có phong trào TDTT phát triển mạnh mẽ, TDTT trường học cấp uỷ đảng, quyền, ngành, đồn thể xã hội quan tâm Với 170 trường phổ thông, có 21 trường THPT, cơng tác GDTC HĐTT trường học Đà Nẵng trì tốt; có nhiều thành tích giải thể thao học đường, hoạt động rèn luyện thi đấu thể thao trở thành nhu cầu phận HSSV Tuy vậy, TDTT trường học Đà Nẵng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội Nhận thức công tác GDTC nhiều CBQL, GV, HS gia đình chưa đầy đủ, có quan điểm xem môn TD môn học phụ Việc đầu tư CSVC, thiết bị TDTT nhà trường, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên TD nhiều bất cập Hoạt động TDTT trường học chưa gắn liền với phong trào TDTT quần chúng nên chưa huy động nguồn lực xã hội tham gia Trong năm qua có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến TDTT trường học, song phần lớn thường nghiên cứu đối tượng HS tiểu học THCS, chưa có cơng trình sâu đánh giá tồn diện thực trạng nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu GDTC HĐTT trường THPT phạm vi tỉnh, thành phố, đặc biệt tỉnh duyên hải miền Trung Tây Nguyên Từ lý trên, tiến hành đề tài “Đánh giá thực trạng giải pháp nâng cao hiệu giáo dục thể chất hoạt động thể thao trường trung học phổ thông Đà Nẵng” Mục tiêu nghiên cứu Các yếu tố đảm bảo hiệu GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng Đánh giá thực trạng GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Làm rõ yếu tố thuận lợi công tác GDTC HĐTT trường THPT thể qua: Trình độ chun mơn đội ngũ GV TD THPT; Cơ sở vật chất TDTT; Động nhu cầu tập luyện TDTT HS THPT cao với nhiều môn thể thao 2 Đánh giá hạn chế công tác GDTC HĐTT thể hiện: thái độ hành vi học tập HS chưa cao chưa đắn; hoạt động GDTC chưa đáp ứng nhu cầu HS; kết GDTC thấp, chưa có khác biệt so với phát triển thể chất người Việt Nam độ tuổi năm đầu kỷ XXI Đã lựa chọn 05 giải pháp nâng cao hiệu GDTC HĐTT trường THPT Trong giải pháp thiết kế nội dung CTMH TD theo phương thức HS tự chọn theo chủ đề, đổi PPDH GV TD giải pháp mơ hình CLB TDTT trường THPT phát huy hiệu tính tích cực dạy học TD nội khóa HĐTT ngoại khóa cho HS Kết tăng thời gian vận động tích cực cho HS Trình độ GV thái độ học tập HS nâng cao lên Đặc biệt HS có chuyển biến tích cực, em thực tự giác, tích cực tập luyện lớp hoàn thành tập nhà, tự nguyện tham gia hoạt động ngoại khóa Thái độ tập luyện thể lực HS tham gia CLB tăng lên rõ rệt CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án trình bày 158 trang bao gồm phần: Đặt vấn đề (3 trang); Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu (42 trang); Chương Phương pháp tổ chức nghiên cứu (15 trang); chương Kết nghiên cứu bàn luận (95 trang); Kết luận kiến nghị (3 trang) Luận án có 52 bảng, 10 biểu đồ, sơ đồ 12 phụ lục Luận án sử dụng 126 tài liệu tham khảo, 08 tài liệu Tiếng Anh B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước TDTT trường học Đảng Nhà nước lãnh đạo công tác TDTT trường học việc hoạch định chủ trương, đường lối, quan điểm đạo thể cụ thể qua thời kỳ cách mạng Quan điểm chủ đạo xuyên suốt Đảng là: Con người là vốn quý nhất của chế độ xã hội chủ nghĩa Bảo vệ và bồi dưỡng sức khỏe của người là nghĩa vụ và mục tiêu cao quý của các ngành y tế và TDTT 1.2 Những vấn đề TDTT trường học Thể chất chất lượng thể người, đặc trưng tương đối ổn định hình thái chức thể hình thành phát triển bẩm sinh di truyền điều kiện sống (bao gồm giáo dục rèn luyện) GDTC trường học mơn học khóa thuộc CTGD nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động cho người học thơng qua tập trị chơi vận động, góp phần thực mục tiêu GD toàn diện HĐTT nhà trường hoạt động tự nguyện người học tổ chức theo phương thức ngoại khố phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao Mục tiêu chung GD phổ thơng giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nội dung dạy học hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhiều lĩnh vực trình độ phổ thơng mà HS cần nắm vững trình dạy học nhằm hình thành cho em giới quan, nhân sinh quan khoa học phẩm chất, nhân cách người mới, chuẩn bị cho em bước vào sống CTGD quy định mục đích mục tiêu cụ thể đặt ngành đào tạo, khối kiến thức môn học, tổng thời lượng thời lượng dành cho môn học để trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho HS 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu GDTC HĐTT trường THPT 1.3.1 Đặc điểm sinh lý HS THPT HS THPT bao gồm em độ tuổi từ 15-18, lứa tuổi thể HS phát triển tương đối hoàn chỉnh, tiếp tục phát triển tốc độ lớn chậm dần Chức sinh lý tương đối ổn định, khả hoạt động hệ thống, quan thể cao HS phát triển theo chiều ngang nhiều hơn, chiều cao phát triển chậm dần 1.3.2 Động hứng thú học tập HS Động hứng thú TDTT HS THPT biểu đơn giản dạng ưa thích TDTT, thường mang tính thời Do việc giảng dạy môn TD môn học khác đóng vai trị chủ yếu vấn đề Giờ học TD giúp HS hiểu ý nghĩa, vai trò TDTT cá nhân xã hội, giúp HS tự giác, tích cực tập luyện 1.3.3 Giờ học cấu trúc nội dung CTMH TD bậc THPT Căn vào trình độ TDTT, yêu thích trạng thái sức khoẻ HS, học thực hành mơn TD chia ra: Giờ học bám sát, học nâng cao, học tự chọn Cấu trúc nội dung CTMH xem khung tồn q trình GDTC Phạm vi cấu trúc nội dung CTMH TD đáp ứng mục tiêu GD môn học hoạt động GD, theo phát triển lớp học, cấp học Cấu trúc xây dựng hợp lý với xếp nội dung chương trình dạy học kết hợp với trình giảng dạy sinh động tiền đề định đến thành công GDTC nhà trường 1.3.4 HĐTT trường THPT HĐTT trường học bao gồm 02 nội dung tập luyện TDTT ngoại khóa thi đấu môn thể thao phù hợp HĐTT ngoại khóa bổ sung kiến thức thực hành cho học khóa, với GDTC hình thành thể thống TDTT trường học, vừa bổ sung cho nhau, vừa phát huy đặc thù riêng 1.3.5 PPDH GV PPDH GV có vai trị quan trọng, yếu tố cần thiết để giúp HS tiếp thu giảng cách có hiệu PPDH tập hợp thành nhóm tiếp cận: Tiếp cận hướng vào GV, Tiếp cận hướng vào HS Tiếp cận cộng tác Trong cách tiếp cận trên, tiếp cận cộng tác xem phù hợp với ý tưởng cải tiến, tiến tới đổi PPDH theo hướng quy trình hố việc chuẩn bị tiến hành dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học tập HS 1.4 Đổi GDTC nhà trường phổ thông Nguyên tắc đổi chương trình GDTC phải bám sát nguyên tắc yêu cầu: Phát triển lực người học Đảm bảo phát triển hài hòa thể chất tinh thần, thực mặt GD Cấu trúc nội dung chương trình đảm bảo tính linh hoạt, thống theo hướng giảm nội dung bắt buộc, tăng thời lượng chủ đề tự chọn đáp ứng nhu cầu, khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Đẩy mạnh đổi phương pháp hình thức tổ chức GD nhằm phát triển lực cho HS Với dạy học tự chọn, HS có nhiều thuận lợi như: chọn chủ đề, GV hướng dẫn, có nhiều hội khẳng định thơng qua nỗ lực cá nhân học chủ đề u thích có nhu cầu tập luyện Đây yếu tố thuận lợi để đổi chương trình, nội dung, PPDH môn TD trường THPT Đà Nẵng 1.5 Khái quát đặc điểm công tác TDTT trường học Đà Nẵng Dạy học mơn TD khố đảm bảo chương trình, HĐTT ngoại khố thường kỳ thu hút HS, đội ngũ GV bổ sung số lượng nâng dần chất lượng, cơng trình thể thao, sở vật chất TDTT nhà trường bước tăng cường phục vụ yêu cầu dạy học hoạt động TDTT trường học Tuy nhiên, TDTT trường học Đà Nẵng gặp nhiều khó khăn nhận thức, phối hợp ban ngành liên quan số hoạt động Cơng trình thể thao, sân bãi dụng cụ có quan tâm song chưa đáp ứng yêu cầu dạy học 1.6 Một số cơng trình khoa học TDTT trường học có liên quan Có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến công tác TDTT trường học nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV TD, nghiên cứu đổi dạy học theo hướng tích cực, nghiên cứu hình thái thể chất học sinh Các kết nghiên cứu sở tạo tiền đề để xác định mục tiêu nghiên cứu luận án Từ phân tích cho thấy việc nghiên cứu lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao hiệu GDTC HĐTT nhà trường THPT cần thiết, có vai trị ý nghĩa quan trọng nước ta giai đoạn CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng TDTT trường THPT giải pháp nâng cao hiệu GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng 2.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp: Phân tích tổng hợp tài liệu; Điều tra xã hội học; Quan sát sư phạm; Phân tích SWOT; Kiểm tra y học; Kiểm tra sư phạm; Thực nghiệm sư phạm; Toán thống kê 2.3 Tổ chức nghiên cứu Viện Khoa học TDTT, Trường Đại học TDTT Đà Nẵng, trường THPT thành phố Đà Nẵng Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2010 – 10/2014 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Các yếu tố đảm bảo hiệu GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng 3.1.1 Quy mô trường, lớp, GV TD HS trường THPT Năm học 2011–2012, Đà Nẵng có 20 trường THPT với 37.125 HS, HS nữ đạt tỷ lệ 51,24% Có 114 GV TD, tỷ lệ GV/HS 1/325,7; tỷ lệ GV/lớp học 1/6,8 93,86% GV TD THPT có trình độ đại học chun ngành TDTT, 1,75% GV có trình độ thạc sỹ, 2,63% GV có trình độ cao đẳng, tất chuẩn hoá trình độ đào tạo GV nữ chiếm tỷ lệ 36,84% Hầu hết GV TD có tuổi đời trẻ, năm cơng tác bình qn 9,67 năm Kết khảo sát phẩm chất lực chuyên môn GV TD THPT Đà Nẵng trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết khảo sát phẩm chất lực chuyên môn GV TD THPT Đà Nẵng (n= 114) Điểm đánh giá Tổng TT Các phẩm chất lực chuyên môn I điểm I Các phẩm chất cá nhân Có lịng u nghề, có ý thức nghề nghiệp, đạo đức tác 390 108 15 517 4,53 phong tốt Chấp hành nội quy, quy định ngành nhà 34 128 60 538 4,71 trường Có ý tinh thức học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến 14 325 21 499 4,37 thức chung 4 Thường xuyên học tập rèn luyện kỹ chuyên môn 14 330 18 503 4,41 nghiệp vụ II Các lực chuyên môn Năng lực sử dụng PPDH tiên tiến giảng dạy, 65 76 72 50 33 296 2.59 huấn luyện môn thể thao Năng lực truyền đạt, giảng giải, hướng dẫn nội dung, 105 100 60 25 336 2,94 kỹ thuật thể thao Năng lực tổ chức hoạt động thi đấu, trọng tài TDTT 10 125 96 38 12 375 3,29 cấp trường, thành phố Năng lực sử dụng phương tiện – kỹ thuật công nghệ 130 84 69 50 19 352 3,08 đại dạy học hoạt động chuyên môn 3.1.2 CSVC TDTT trường THPT Đà Nẵng Cơ sở vật chất TDTT trường THPT Đà Nẵng trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Cơ sở vật chất TDTT trường THPT Đà Nẵng (n =20) TT 10 11 12 13 14 15 CSVC TDTT trường THPT Số lượng Tỷ lệ (%) Diện tích m2 Hiện trạng sử dụng Tố TB Kém t 2 Nhà thi đấu TDTT Nhà tập TDTT đa mơn Phịng tập TD, Aerobic Bể bơi Sân bóng đá 11 người Sân bóng đá mini Đường chạy 60m Đường chạy 100m Sân tập nhảy cao, nhảy xa Phòng tập Bóng bàn Sân Bóng chuyền Sân tập Cầu lơng Sân Bóng rổ Sân Đá cầu Sân học TD riêng biệt 16 20,0 80,0 3.400 9.500 30,0 1.500 - 15,0 20,0 1.600 10.400 - 17 17 85,0 85,0 9.200 6.500 9 10 18 50,0 90,0 7.000 2.600 5 15 18 18 10 10,00 75,0 90,0 35,0 90,0 50,0 300 2.500 2.800 3.500 1.800 3.870 10 7 6 3.1.3 Nhận thức công tác TDTT trường THPT Đà Nẵng Kết khảo sát quan tâm đến TDTT trường học Đà Nẵng trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 cho thấy GVTD CBQL xem GDTC HĐTT nhiệm vụ, nhận thức GV khác TDTT nhà trường không cao Bảng 3.5 Sự quan tâm đến GDTC HĐTT trường THPT Đà Nẵng (n = 290) TT Nội dung khảo sát Vai trị, vị trí cơng tác TDTT Mức độ quan tâm đến hoạt Hành vi quan tâm đến GDTC nhà trường Hành vi quan tâm đến HĐTT nhà trường SL 14 21 24 28 24 CBQL % 38,89 58,33 2,78 66,67 25,00 5,56 77,78 66,66 GV TD SL % 66 57,89 38 33,33 6,14 2,63 61 53,58 28 24,56 5,26 2,63 98 86,96 97 85,08 GV khác SL % 47 33,57 50 35,71 32 22,86 11 7,86 25 17,85 24 17,14 51 44,73 14 10,00 26 18,57 32 22,85 25 69,44 73 64,04 12 8,57 28 77,78 88 77,19 14 10,0 21 58,33 80 70,17 46 32,85 31 86,11 74 64,91 42 30,00 25 69,44 73 64,04 22 15,71 30 83,33 25 21,92 08 5,71 Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Rất quan tâm Quan tâm Thỉnh thoảng Không quan tâm Theo dõi công tác dạy học môn TD Dự giờ, quan sát dạy GV TD Có ý kiến đóng góp cho cơng tác GDTC nội khóa trường Theo dõi HĐTT ngoại khóa Theo dõi thi đấu thể thao HS trường Theo dõi đội tuyển thể thao thi đấu trường Ý kiến góp ý cho HĐTT ngoại khóa Ủng hộ kinh phí, vật chất cho HĐTT 3.1.4 Nhu cầu, thái độ HS THPT Đà Nẵng TDTT trường học 3.1.4.1 Nhu cầu thưởng thức HĐTT HS THPT Mức độ HS THPT quan tâm theo dõi hoạt động TDTT thể qua biểu đồ 3.1 3.2 3.1.4.2 Nhu cầu tập luyện thể thao HS THPT Bảng 3.7 Mức độ nhu cầu tập luyện thể thao HS THPT Đà Nẵng (n = 6.251) Mức độ Lớp 10 (n = 2.208) Nam Rất thích Thích % Nữ Lớp 11 (n = 2.063) Nam % % Nữ % Lớp 12 (n =1.980) Nam Nữ % % 425 39,28 337 29,93 394 41,08 294 26,62 371 39,43 343 33,01 348 32,16 374 33,21 Ít thích 171 15,80 272 24,16 Khơng thích 138 12,75 143 12,70 354 36,95 359 32,52 385 40,91 410 39,46 169 17,62 344 31,16 179 19,02 262 25,22 42 4,38 107 9,69 0,64 23 2,21 Nhận xét: HS có nhu cầu tập luyện thể thao cao, tổng mức độ thích thích đạt 60-70% nam nữ khối Như vậy, song song với quan tâm theo dõi hoạt động TDTT, việc tham gia tập luyện thể thao nhu cầu lớn HS 3.1.4.3 Thái độ học tập môn Thể dục nhà trường Bảng 3.9 Mức độ yêu thích môn học TD HS THPT Đà Nẵng (n= 6.251) HS Lớp Rất thích SL % 10 171 15,80 11 12 Nam n=2.982 139 14,49 149 15,83 15,38% 15,7 177 151 13,68 152 14,63 X Nữ 10 11 12 Mức độ u thích mơn TD Bình Thích thường SL % SL % 45,6 309 28,56 494 287 29,93 468 48,80 274 29,12 456 48,46 29,20% 47,57% 45,4 294 26,11 512 252 22,83 561 50,82 262 25,2 478 46,01 Khơng thích SL % 111 10,23 65 6,78 62 6,59 7,78% 143 12,70 140 147 12,68 14,15 Bảng 3.47 So sánh tiêu thể lực nam, nữ HS lớp 10 NTN NĐC sau thực nghiệm (n= 299) Xếp loại Giá trị Lực bóp tay thuận (kg) Tốt Đạt Không > 43.2 ≥ 36.9 < 36.9 Nam Thực nghiệm n=74 45 28 Nằm ngửa gập bụng (lần/30gy) Tốt Đạt Không > 19 ≥ 14 < 14 40 33 Bật xa chỗ (cm) Tốt Đạt Không > 215 ≥ 195 < 195 37 35 Chạy 30m XPC (gy) Tốt Đạt Không < 5.00 ≤ 6.00 > 6.00 33 30 11 Chạy thoi x 10m (gy) Tốt Đạt Không < 11.90 ≤ 12.70 > 12.70 31 39 Chạy tùy sức phút (m) Tốt Đạt Không > 1.030 ≥ 920 < 920 35 38 Nội dung χ2 χ2 χ2 χ2 χ2 χ2 Đối chứng n=70 30 35 6.338 24 43 6.209 24 37 7.175 31 35 3.605 28 29 13 6.282 30 31 7.389 Tổng n=144 75 63 Xếp loại Giá trị Tốt Đạt Không > 29.0 ≥ 26.0 < 26.0 Nữ Thực nghiệm n=78 31 35 12 > 16 ≥ 13 < 13 30 42 ≥ 165 ≥ 148 < 148 25 45 < 6.00 ≤ 7.00 > 7.00 34 26 18 < 12.30 ≥ 13.20 > 13.20 33 36 > 890 ≥ 810 < 810 23 42 13 χ2 64 76 Tốt Đạt Không 61 72 11 Tốt Đạt Không 64 65 15 Tốt Đạt Không 59 68 17 Tốt Đạt Không 65 69 10 Tốt Đạt Không χ2 χ2 χ2 χ2 χ2 Đối chứng n=77 22 30 25 6.474 22 35 20 9.4 20 36 21 7.377 22 42 13 7.136 21 36 20 6.833 16 35 26 6.22 Tổng n=155 53 65 37 52 77 26 45 81 29 56 68 31 54 72 29 39 77 39 Bảng 3.48 So sánh tiêu thể lực nam, nữ HS lớp 11 NTN NĐC sau thực nghiệm (n= 290) Nội dung Nam Thực nghiệm n=69 Xếp loại Giá trị Lực bóp tay thuận (kg) Tốt Đạt Không > 46.2 ≥ 39.6 < 39.6 25 36 Nằm ngửa gập bụng (lần/30gy) Tốt Đạt Không > 20 ≥ 15 < 15 27 36 Bật xa chỗ (cm) Tốt Đạt Không > 218 ≥ 198 < 198 30 36 Chạy 30m XPC (gy) Tốt Đạt Không < 4.90 ≤ 5.90 > 5.90 29 34 Chạy thoi x 10m (gy) Tốt Đạt Không < 11.85 ≤ 12.60 > 12.60 29 36 Chạy tùy sức phút (m) Tốt Đạt Không > 1.040 ≥ 930 < 930 31 36 χ2 χ2 χ2 χ2 χ2 χ2 Đối chứng n=72 20 30 22 7.574 20 35 17 6.257 24 33 15 8.737 22 33 17 6.176 23 34 15 7.057 26 35 11 6.623 Nữ Thực nghiệm n=75 Tổng 141 Xếp loại Giá trị 45 66 30 Tốt Đạt Không > 30.3 ≥ 26.3 < 26.3 34 38 47 71 23 Tốt Đạt Không > 17 ≥ 14 < 14 28 37 10 54 69 18 Tốt Đạt Không ≥ 166 ≥ 149 < 149 26 44 51 67 23 Tốt Đạt Không < 5.90 ≤ 6.90 > 6.90 29 44 52 70 19 Tốt Đạt Không < 12.20 ≥ 13.20 > 13.20 37 37 57 71 13 Tốt Đạt Không > 920 ≥ 830 < 830 31 41 χ2 χ2 χ2 χ2 χ2 χ2 Đối chứng n=74 33 34 1.831 24 49 9.339 20 38 16 6.977 19 45 10 7.422 29 36 7.377 20 44 10 6.241 Tổng n=149 67 72 10 52 86 11 46 82 21 48 89 12 66 73 10 51 85 13 Bảng 3.49 So sánh tiêu thể lực nam, nữ HS lớp 12 NTN NĐC sau thực nghiệm (n= 280) Xếp loại Giá trị Lực bóp tay thuận (kg) Tốt Đạt Khơng > 47.2 ≥ 40.7 < 40.7 Nam Thực nghiệm n=68 37 29 Nằm ngửa gập bụng (lần/30gy) Tốt Đạt Không > 21 ≥ 16 < 16 27 37 Bật xa chỗ (cm) Tốt Đạt Không > 222 ≥ 205 < 205 25 38 Chạy 30m XPC (gy) Tốt Đạt Không < 4.80 ≤ 5.80 > 5.80 28 26 14 Chạy thoi x 10m (gy) Tốt Đạt Không < 11.80 ≤ 12.50 > 12.50 29 34 Chạy tùy sức phút (m) Tốt Đạt Không > 1.050 ≥ 940 < 940 27 35 Nội dung χ2 χ2 χ2 χ2 χ2 χ2 Đối chứng n=69 26 35 6.076 20 35 14 6.647 19 33 17 7.709 25 33 11 1.353 20 34 15 6.646 20 32 17 6.431 Tổng n=137 Xếp loại Giá trị 63 64 10 Tốt Đạt Không > 31.5 ≥ 26.5 < 26.5 Nữ Thực nghiệm n=72 26 38 47 72 18 Tốt Đạt Không > 18 ≥ 15 < 15 35 33 44 71 22 Tốt Đạt Không ≥ 168 ≥ 151 < 151 26 37 53 59 25 Tốt Đạt Không < 5.80 ≤ 6.80 > 6.80 18 36 18 49 68 20 Tốt Đạt Không < 12.10 ≥ 13.10 > 13.10 29 36 47 67 23 Tốt Đạt Không > 930 ≥ 850 < 850 23 39 10 χ2 χ2 χ2 χ2 χ2 χ2 Đối chứng n=71 19 32 20 6.739 19 42 10 8.386 18 32 21 6.61 16 48 6.665 27 26 18 6.518 22 37 12 0.25 Tổng n=143 45 70 28 54 75 14 44 69 30 34 84 25 56 62 25 45 76 22 Bảng 3.50 Kết tổ chức hoạt động CLB TDTT trường THPT Đà Nẵng TT Hình thức sinh hoạt Thời gian (phút) Sốbuổi /tuần I II Tham gia bình qn hàng tháng Nam Nữ Tổng Đội nhóm (CLB) Bóng đá Bóng chuyền TD Aerobic Cờ vua Bóng rổ Bóng bàn Cầu lơng Điền kinh 120 120 90 90 120 90 120 90 2 2 120 60 25 45 90 56 112 156 664 12 120 40 32 23 84 86 405 Lớp tự chọn Bơi lội Bóng bàn Cầu lơng Bóng đá TD Aerobic Võ thuật 120 90 90 120 90 105 2 3 135 35 84 85 25 122 486 77 21 67 121 32 318 Lượt người hoạt động/năm Phí sinh hoạt /tháng GV TD tham gia 132 68 145 85 122 79 196 242 1.069 1.584 816 1.740 1.020 1.464 948 2.352 2.904 12.828 40.000 40.000 20.000 30.000 30.000 30.000 40.000 10.000 3 3 23 212 56 151 85 146 154 804 1.908(*) 672 1.812 1.020 1.752 1.848 9.012 200.000 250.000 200.000 120.000 150.000 100.000 10 2 21 18 3.3.5.2 Kết thái độ HS tham gia hoạt động CLB TDTT Thái độ tập luyện HS tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa theo mơ hình CLB tốt, đạt mức trung bình chung nam nữ hình thức sinh hoạt 56,08%, khơng có HS có thái độ yếu Tuy nhiên có đến 15,14 HS xếp loại trung bình, cho thấy dù tham gia hoạt động tự nguyện có nhiều HS chưa có ý thức cao, điều em tham gia theo phong trào, theo bạn bè, cần có mơi trường vui chơi chưa có nhận thức đầy đủ giá trị TDTT trường học 3.3.5.3 Kết thể lực HS tham gia hoạt động CLB TDTT Kết phát triển thể lực HS tham gia CLB trình bày bảng 3.52 Đối với Nam HS phát triển tố chất thể lực phù hợp với quy luật phát triển chung tất tiêu Tất giá trị trung bình sau thực nghiệm tốt thành tích trước thực nghiệm Nhịp độ tăng trưởng đạt từ 2,70% đến 7,10%, tiêu tăng trưởng tốt là: Chạy thoi x 10m (6,359%), Lực bóp tay thuận (4,846%), Chạy 30m XPC (4,835%) Tất khác biệt thành tích có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P=0,05 (t bảng = 1,96) Đối với Nữ học sinh phát triển tố chất thể lực phù hợp với quy luật phát triển chung tất tiêu Tất giá trị trung bình sau thực nghiệm tốt thành tích trước thực nghiệm Nhịp độ tăng trưởng khơng đồng đều, đạt từ 2,70% đến 8,96%, tiêu tăng trưởng tốt là: Nằm ngửa gập bụng 8,96%, Bật xa chỗ (6,67%) Tất khác biệt thành tích có ý nghĩa thống kê ngưỡng xác suất P=0,05 (t bảng = 1,96) Nhóm thành tích mà khác biệt trước sau thực nghiệm có ý nghĩa thống kê cao Bật xa chỗ (6,46) Chạy thoi (4,365) Bảng 3.52 Kết phát triển thể lực HS sau năm tham gia sinh hoạt CLB TDTT (n = 370) Nội dung kiểm tra thể lực Lực bóp tay thuận (kg) Nằm ngửa gập bụng (lần/30gy) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (gy) Chạy thoi x 10m (gy) Chạy tùy sức phút (m) Nam (n=205) Nữ (n=165) Trước thực Sau thực d 41,48 43,25 1,77 4,18 4,846

Ngày đăng: 18/09/2014, 17:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.4. Cơ sở vật chất TDTT trong các trường THPT ở - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.4. Cơ sở vật chất TDTT trong các trường THPT ở (Trang 8)
Bảng 3.7. Mức độ nhu cầu tập luyện thể thao của - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.7. Mức độ nhu cầu tập luyện thể thao của (Trang 10)
Bảng 3.9. Mức độ yêu thích môn học TD của HS THPT ở Đà Nẵng - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.9. Mức độ yêu thích môn học TD của HS THPT ở Đà Nẵng (Trang 10)
Bảng 3.10. Kết quả đánh giá giờ dạy học của GV TD trường THPT ở Đà Nẵng (n = 48) - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.10. Kết quả đánh giá giờ dạy học của GV TD trường THPT ở Đà Nẵng (n = 48) (Trang 14)
Bảng 3.11. Thái độ và hành vi học tập môn TD của học sinh THPT ở Đà Nẵng (n= 2.160) - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.11. Thái độ và hành vi học tập môn TD của học sinh THPT ở Đà Nẵng (n= 2.160) (Trang 17)
Bảng 3.17. Các môn thể thao được ngoại khóa trong trường THPT ở Đà Nẵng - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.17. Các môn thể thao được ngoại khóa trong trường THPT ở Đà Nẵng (Trang 20)
Bảng 3.20. Thể chất học sinh nam trong trường THPT ở Đà Nẵng (n = 612) - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.20. Thể chất học sinh nam trong trường THPT ở Đà Nẵng (n = 612) (Trang 21)
Bảng 3.21. Thể chất học sinh nữ trong trường THPT ở Đà Nẵng (n = 682) - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.21. Thể chất học sinh nữ trong trường THPT ở Đà Nẵng (n = 682) (Trang 22)
Bảng 3.22. Tình hình thể lực HS trong trường THPT ở Đà Nẵng (n = 1.294) - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.22. Tình hình thể lực HS trong trường THPT ở Đà Nẵng (n = 1.294) (Trang 23)
Bảng 3.26: Ma trận SWOT lựa chọn giải pháp nâng cao  hiệu quả GDTC và HĐTT trong trường THPT ở Đà Nẵng - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.26 Ma trận SWOT lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC và HĐTT trong trường THPT ở Đà Nẵng (Trang 26)
Sơ đồ 3.1. Quy trình thiết kế bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Sơ đồ 3.1. Quy trình thiết kế bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin (Trang 29)
Bảng 3.31. Thái độ học tập môn TD NTN và NĐC sau TN (n =  869) - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.31. Thái độ học tập môn TD NTN và NĐC sau TN (n = 869) (Trang 30)
Bảng 3.41. So sánh các chỉ tiêu về thể chất của HS lớp 10 NTN và NĐC sau thực nghiệm - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.41. So sánh các chỉ tiêu về thể chất của HS lớp 10 NTN và NĐC sau thực nghiệm (Trang 32)
Bảng 3.42. So sánh các chỉ tiêu về thể chất của HS lớp 11 NTN và NĐC sau thực nghiệm - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.42. So sánh các chỉ tiêu về thể chất của HS lớp 11 NTN và NĐC sau thực nghiệm (Trang 33)
Bảng 3.43. So sánh các chỉ tiêu về thể chất của HS lớp 12 NTN và NĐC sau thực nghiệm - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.43. So sánh các chỉ tiêu về thể chất của HS lớp 12 NTN và NĐC sau thực nghiệm (Trang 34)
Bảng 3.47. So sánh chỉ tiêu thể lực nam, nữ HS lớp 10 NTN và NĐC sau thực nghiệm (n= 299) - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.47. So sánh chỉ tiêu thể lực nam, nữ HS lớp 10 NTN và NĐC sau thực nghiệm (n= 299) (Trang 36)
Bảng 3.48. So sánh các chỉ tiêu về thể lực của nam, nữ HS lớp 11 NTN và NĐC sau thực nghiệm (n= 290) - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.48. So sánh các chỉ tiêu về thể lực của nam, nữ HS lớp 11 NTN và NĐC sau thực nghiệm (n= 290) (Trang 37)
Bảng 3.49. So sánh các chỉ tiêu về thể lực của nam, nữ HS lớp 12 NTN và NĐC sau thực nghiệm (n= 280) - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.49. So sánh các chỉ tiêu về thể lực của nam, nữ HS lớp 12 NTN và NĐC sau thực nghiệm (n= 280) (Trang 38)
Bảng 3.50. Kết  quả tổ chức hoạt động CLB TDTT trường THPT ở Đà Nẵng - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.50. Kết quả tổ chức hoạt động CLB TDTT trường THPT ở Đà Nẵng (Trang 39)
Bảng 3.52.  Kết quả phát triển thể lực của HS sau một năm tham gia sinh hoạt CLB TDTT - Đánh giá thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong trường trung học phổ thông ở Đà Nẵng (tóm tắt + toàn văn)
Bảng 3.52. Kết quả phát triển thể lực của HS sau một năm tham gia sinh hoạt CLB TDTT (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w