trong trường học phù hợp với nhu cầu HS, thu hút đông đảo HS tham gia
Kết quả lựa chọn giải pháp ưu tiên được trình bày ở bảng 3.27.
Bảng 3.27. Kết quả lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả GDTC và HĐTT trường THPT ở Đà Nẵng (n = 172)
TT Các giải pháp Tổng điểm I
1 Tăng cường đầu tư CSVC TDTT cho các THPT đáp ứng nhu cầu học tập và rèn luyện của HS
1.301 7.56
2 Tăng cường công tác quản lý, lãnh đạo các hoạt
động TDTT trường học. 394 2.29
3 Xây dựng và phát triển các mô hình CLB TDTT trường học theo hướng XHH GD và TDTT
1.302 7.57
4 Đổi mới hoạt động dạy học nội khóa TD theo
hướng dạy học tự chọn theo chủ đề đáp ứng. 1.306 7,59 5 Bồi dưỡng nâng cao năng lực sư phạm, các kỹ
năng nghề nghiệp và các phẩm chất cá nhân
cho GV 1.057 6.15
6 Đổi mới nội dung chương trình GDPT môn TD
theo hướng tăng giờ tự chọn, giảm giờ bắt buộc 1.394 8.10 7 Tăng cường việc thực hiện có hiệu quả công
tác XHH TDTT trường học (như vận động tài
trợ, hoạt động có nguồn thu…). 560 3.26 8 Xây dựng các chế độ, chính sách đãi ngộ phù
hợp cho GV TD, HS tham gia các hoạt động
thể thao trong nhà trường 334 1.94
13
học, đảm bảo tính liên thông trong sử dụng công trình TDTT trường học giữa các trường. 10 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao
nhận thức về vai trò, giá trị của TDTT trường học trong đời sống cho GV, HS và các đối tượng khác trong xã hội.
1.290 7.50
11 Cải tiến hoạt động thi đấu thể thao trong trường học phù hợp với nhu cầu HS, thu hút đông đảo HS tham gia
313 1.82
Qua kết quả bảng 3.27, đề tài xác định các giải pháp 1, 3, 4, 6, 10. Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài chọn thực nghiệm 2 giải pháp và đề xuất sử dụng các giải pháp ưu tiên con lại.
3.3.2. Tổ chức dạy học tự chọn môn Thể dục theo chủ đề đáp ứng. đề đáp ứng.
3.3.2.1. Thiết kế nội dung CTGD môn TD mới:
Luận án đã xây dựng chương trình dạy học môn TD theo chủ đề đáp ứng và thiết kế CTMH TD theo hướng giảm tải phần bắt buộc và tăng phần tự chọn cho HS THPT ở Đà Nẵng với các yêu cầu cốt lõi về vị trí; về mục tiêu; về nội dung và kế hoạch dạy học và về phương thức thực hiện.
Nguyên tắc:
- Bảo đảm thực hiện được mục tiêu của dạy học tự chọn, tính liên thông giữa nội dung tự chọn và nội dung bắt buộc, và có tính mềm dẻo cao để có thể vận dụng cho những đối tượng HS khác nhau và những điều kiện dạy học khác nhau.
- Có tính thiết thực và gây hứng thú cho người học, có tính khả thi, phù hợp.
Phương thức thực hiện:
* Về thời gian: Thực hiện 70 tiết/lớp học/năm theo quy định của Bộ GD&ĐT. Các lớp học được bố trí dạy học ghép 2 tiết/tuần khác buổi học kiến thức phổ thông.
* Về cấu trúc: Chương trình được cấu trúc thành 2 phần (bắt buộc và tự chọn) theo quy định của Bộ, tuy nhiên thời lượng của các phần được điều chỉnh theo hướng giảm thời lượng phần bắt buộc và tăng thời lượng phần tự chọn (từ 20 tiết lên 40 tiết) nhằm đáp ứng nhu cầu tự chọn chủ đề học tập phù hợp của HS và điều kiện CSVC, năng lực của GV TD.
14
* Về nội dung: Giảm tải các nội dung cứng, nhưng các nội dung của môn Điền kinh và môn TD là các nội dung bắt buộc vì đây là phương tiện phát triển kỹ năng vận động và tổ chất thể lực hữu hiệu cho HS. Đối với phần tự chọn, chương trình thiết kế các chủ đề tự chọn, theo đó mỗi khối học có 05 chủ đề tự chọn khác nhau. HS được lựa chọn và đăng ký học 01 chủ đề được thiết kế trong chương trình.
* Đăng ký học tập và tổ chức dạy học:
3.3.2.2. Đổi mới phương pháp dạy của GV theo hướng ứng dụng công nghệ:
Sơ đồ 3.1. Quy trình thiết kế bài giảng ứng dụng công nghệ thông tin