- Phù hợp (HS tiếp thu như thế nào?) Hiệu quả (Đáp ứng, nâng cao)
4. Xây dựng giáo án
3.3.3. Hiệu quả ứng dụng giải pháp dạy học tự chọn theo chủ đề đáp ứng.
theo chủ đề đáp ứng.
3.3.3.1. Thực nghiệm giải pháp dạy học tự chọn:
Chương trình thực nghiệm được tiến hành trong năm học 2012 - 2013. Thực nghiệm theo hình thức so sánh song song. HS thực nghiệm được chọn ngẫu nhiên tại các trường: THPT Phan Châu Trinh, THPT Thái Phiên; THPT Hoàng Hoa Thám. Trước khi tiến hành thực nghiệm, các GV TD được tập huấn để thống nhất mục tiêu, nội dung, cách thức tiến hành theo những chỉ dẫn và quy trình đổi mới mà đề tài đề xuất.
a)Đánh giá thái độ học tập:
Trước và sau thực nghiệm, đề tài đều tiến hành kiểm tra thái độ học tập môn TD của NTN và NĐC.
Kết quả so sánh thái độ học tập môn TD của NTN và NĐC trước thực nghiệm cho thấy HS NTN có biểu hiện thái độ tích cực học tập môn TD không có khác biệt đáng kể khi so với NĐC ở cùng giới.
Sau 01 năm học ứng dụng thực nghiệm, thái độ học tập môn TD của NTN và NĐC có sự thay đổi khác biệt.
Bảng 3.31. Thái độ học tập môn TD NTN và NĐC sau TN (n = 869) Lớp Các biểu hiện về thái độ học tập môn TD NTN NĐCNam Tổng NTN NĐCNữ Tổng
10 Rất tích cực 20 9 29 23 13 36 Tích cực 30 18 48 25 16 41 Bình thường 22 35 57 26 38 64 Không tích cực 2 8 10 4 10 14 Tổng 74 70 144 78 77 155 2 χ 13.637 9.569 11 Rất tích cực 22 9 31 21 13 34 Tích cực 23 22 45 27 20 47 Bình thường 21 31 52 25 32 57 Không tích cực 3 10 13 2 9 11 Tổng 69 72 141 75 74 149 2 χ 11.107 8.233 12 Rất tích cực 21 15 36 21 13 34 Tích cực 28 16 44 26 15 41 Bình thường 17 31 48 21 32 53 Không tích cực 2 7 9 4 11 15 Tổng 68 69 137 72 71 143 2 χ 11.127 10.377
16
b) Đánh giá hiệu quả phát triển thể chất HS: * Kết quả kiểm tra thể chất trước thực nghiệm:
Kiểm tra vào tháng 8/2012. Kết quả kiểm tra thể chất của NTN và NĐC cho thấy tất cả nội dung kiểm tra ở 2 NTN và NĐC của nam và nữ về căn bản tương đồng nhau. So sánh qua giá trị trung bình và độ lệch chuẩn cho thấy các giá trị t tính đều nhỏ hơn t bảng ở độ tự do ∞ và ngưỡng xác suất P=0,05 (t bảng = 1.96). Như vậy, các chỉ số kiểm tra về thể lực phát triển đồng đều, khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
* Đánh giá thể chất HS sau thực nghiệm:
Thời gian tổ chức kiểm tra vào đầu tháng cuối tháng 4 đầu tháng 5/2013.
Kết quả đánh giá, so sánh sự phát triển về hình thái, chức năng được trình bày ở các bảng từ 3.41 đến 3.43 cho thấy:
- Về hình thái, chức năng: Sau thực nghiệm có sự khác biệt Chiều cao và Cân nặng giữa NTN và NĐC. Đa số HS ở NTN phát triển tốt hơn so với HS NĐC và sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống kê ở độ tự do ∞ và ngưỡng xác suất P=0,05. Chỉ số Quetelet có sự khác biệt đáng kể, NTN phát triển theo hướng giảm gầy hơn so với NĐC 3.22-3.10 đối với nam và 2.99-288 đối với nữ, tuy nhiên cả hai nhóm đều có chỉ số ở mức gầy, dưới 3.6. Chỉ số BMI có sự khác biệt không đáng kể và đều ở mức lý tưởng 19-24,9. Về chỉ số công năng tim có khác biệt không đáng kể ở các nhóm và sự khác biệt giữa NTN và NĐC cũng chưa đạt ý nghĩa thống kê.
- Về thể lực: Kết quả tăng trưởng và xếp loại thể lực sau thực nghiệm chứng minh các giải pháp thực nghiệm có tác dụng tích cực, thúc đẩy quá trình phát triển thể chất của NTN tốt hơn và toàn diện hơn so với NĐC. Như vậy, sau thực nghiệm, thái độ học tập của NTN tích cực hơn NĐC. Thể lực của NTN tốt hơn NĐC. Kết quả đó là do công tác tổ chức dạy học thực nghiệm chặt chẽ, khoa học hơn. Hơn nữa, sau thực nghiệm, trình độ GV và thái độ học tập của HS được nâng cao lên. Đặc biệt là HS có chuyển biến tích cực, đó là nhân tố cơ bản và chủ yếu nhất, có ý nghĩa quyết định đến trình độ phát triển thể lực của NTN cao hơn so với NĐC.
Bảng 3.41. So sánh các chỉ tiêu về thể chất của HS lớp 10 NTN và NĐC sau thực nghiệm
(n = 299)
Nội dung kiểm tra
thể lực Nam Nữ
Thực nghiệm Đối chứng t p Thực nghiệm Đối chứng t p
74 70 78 77
Chiều cao đứng (cm) 163.59 5.04 161.64 6.62 1.981 <0.05 155.80 6.03 153.86 5.78 2.045 <0.05
Cân nặng (kg) 51.03 2.88 48.85 6.76 2.492 <0.05 45.20 1.77 43.95 4.08 2.470 <0.05
Chỉ số Quetelet 3.12 0.36 3.01 0.36 1.833 >0.05 2.90 0.29 2.85 0.29 1.073 >0.05
Chỉ số BMI 18.97 1.94 18.66 1.97 0.951 >0.05 18.65 1.92 18.37 2.13 0.859 >0.05
Chỉ số công năng tim 13.23 1.16 12.74 2.70 1.402 >0.05 14.96 0.65 14.27 3.90 1.532 >0.05
Dẻo gập thân (cm) 10.32 6.72 10.07 6.97 0.219 >0.05 9.32 7.21 9.31 6.77 0.009 >0.05 Lực bóp tay thuận (kg) 41.30 1.99 39.61 5.93 2.266 <0.05 30.15 0.84 29.00 4.73 2.101 <0.05 Nằm ngửa gập bụng (lần/30gy) 21.50 7.22 19.63 3.77 1.963 <0.05 11.98 3.90 11.39 3.21 1.029 >0.05 Bật xa tại chỗ (cm) 218.00 23.20 209.00 18.65 2.572 <0.05 165.30 15.00 160.94 12.55 1.964 <0.05 Chạy 30m XPC (gy) 4.82 0.54 5.00 0.70 1.724 >0.05 5.95 0.61 6.16 0.68 2.020 <0.05
Chạy con thoi 4 x 10m (gy) 9.97 0.31 10.59 0.83 5.905 <0.05 12.03 0.29 12.37 0.69 3.993 <0.05
Chạy tùy sức 5 phút (m) 992.00 102.00 959.33 88.36 2.057 <0.05 788.50 122.00 754.34 95.00 1.946 >0.05
X σx X σx X
x
Bảng 3.42. So sánh các chỉ tiêu về thể chất của HS lớp 11 NTN và NĐC sau thực nghiệm
(n = 290)
Nội dung kiểm tra thể lực Nam Nữ Thực nghiệm Đối chứng t p Thực nghiệm Đối chứng t p 69 72 75 74 Chiều cao đứng (cm) 166.71 11.20 163.18 9.84 1.985 <0.05 157.00 6.25 154.51 5.88 2.505 <0.05 Cân nặng (kg) 53.45 5.78 49.73 5.76 3.827 <0.05 45.42 5.01 43.77 4.09 2.203 <0.05 Chỉ số Quetelet 3.13 0.32 3.03 0.39 1.667 >0.05 2.92 0.30 2.83 0.31 1.800 >0.05 Chỉ số BMI 18.92 1.97 18.98 2.02 0.179 >0.05 18.99 1.76 18.72 1.72 0.947 >0.05 Chỉ số công năng tim 12.78 3.01 12.30 2.47 1.033 >0.05 14.76 4.02 14.46 3.91 0.462 >0.05 Dẻo gập thân (cm) 10.97 7.52 10.33 7.04 0.521 >0.05 9.55 7.16 9.22 7.15 0.281 >0.05 Lực bóp tay thuận (kg) 43.25 4.72 41.36 5.82 2.122 <0.05 29.61 4.56 28.74 4.19 1.213 >0.05 Nằm ngửa gập bụng (lần/30gy) 21.50 3.24 20.31 3.04 2.247 <0.05 12.54 3.13 11.48 3.27 2.021 <0.05 Bật xa tại chỗ (cm) 219.20 15.50 212.37 15.40 2.624 <0.05 167.20 11.86 160.75 12.21 3.270 <0.05 Chạy 30m XPC (gy) 4.72 0.56 4.92 0.61 2.029 <0.05 6.15 0.54 6.39 0.61 2.542 <0.05 Chạy con thoi 4 x 10m 10.05 0.78 10.41 0.80 2.705 <0.05 12.01 0.42 12.40 0.60 4.591 <0.05 Chạy tùy sức 5 phút (m) 993.00 79.20 974.27 86.29 1.344 >0.05 788.00 90.50 765.20 82.50 1.607 >0.05
X σx X σx X σx X
x
Bảng 3.43. So sánh các chỉ tiêu về thể chất của HS lớp 12 NTN và NĐC sau thực nghiệm
(n = 280)
Nội dung kiểm tra thể lực
Nam Nữ Thực nghiệm Đối chứng t p Thực nghiệm Đối chứng t p 68 69 72 71 Chiều cao đứng (cm) 168.02 9.56 164.90 9.02 1.964 <0.05 156.06 6.01 153.97 6.01 2.079 <0.05 Cân nặng (kg) 55.02 6.21 52.74 6.16 2.157 <0.05 46.07 6.23 43.92 5.82 2.133 <0.05 Chỉ số Quetelet 3.22 0.33 3.10 0.33 2.128 <0.05 2.99 0.27 2.88 0.31 2.261 <0.05 Chỉ số BMI 19.41 1.96 18.97 1.92 1.327 >0.05 19.36 1.79 19.03 1.91 1.066 >0.05 Chỉ số công năng tim 12.69 2.78 12.80 2.68 0.236 >0.05 14.11 4.28 14.07 4.01 0.058 >0.05 Dẻo gập thân (cm) 12.80 7.98 12.30 7.96 0.367 >0.05 11.58 5.82 10.59 7.52 0.880 >0.05 Lực bóp tay thuận (kg) 44.95 5.62 42.88 5.56 2.167 <0.05 29.50 4.52 28.79 4.09 0.985 >0.05 Nằm ngửa gập bụng (lần/30gy) 22.65 4.01 20.98 3.68 2.539 <0.05 13.20 4.13 11.79 4.04 2.064 <0.05 Bật xa tại chỗ (cm) 225.31 15.80 219.10 17.00 2.215 <0.05 163.00 13.25 157.78 12.70 2.405 <0.05 Chạy 30m XPC (gy) 4.76 0.61 4.82 0.71 0.531 >0.05 5.87 0.41 6.03 0.51 2.066 <0.05
Chạy con thoi 4 x 10m (gy) 10.44 0.76 10.73 0.68 2.353 <0.05 12.16 0.56 12.34 0.53 1.974 <0.05 Chạy tùy sức 5 phút (m) 998.10 76.80 974.17 86.07 1.718 >0.05 772.00 78.50 762.20 14.41 1.042 >0.05 X x σ X σx X σx X x σ
17
* Đánh giá tố chất thể lực.
Trước thực nghiệm, thể lực của HS NTN và NĐC ở cả hai giới và các khối lớp không có sự khác biệt đáng kể. Số HS xếp loại Tốt và loại Đạt yêu cầu các nội dung kiểm tra của NTN và NĐC cũng tương đương nhau.
Kết quả sau thực nghiệm được trình bày ở các bảng từ 3.47 đến 3.49 cho thấy số HS xếp loại Tốt về kết quả kiểm tra thể lực của NTN và NĐC đã có khác biệt đáng kể. Đối với nhóm thực nghiệm, số HS xếp loại Tốt tăng lên đáng kể, số HS Không đạt yêu cầu về thể lực đã giảm hẳn. Đối với nhóm đối chứng kết quả kiểm tra không có nhiều thay đổi so với trước thực nghiệm. So sánh χ2 cho thấy, χ2 tính ở đa số các nhóm đều cao hơn χ2 bảng (với độ tự do 2 và P=0,05χ2 bảng =5.991) chứng tỏ sau thực nghiệm, kết quả thể lực của NTN và NĐC sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p>0,05.