1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang

132 524 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỖ THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VÙNG CAO NÚI ĐẤT PHÍA TÂY TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: ĐỊA LÝ HỌC Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ NHƢ VÂN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 08 tháng năm 2010 Tác giả Đỗ Thị Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Vũ Như Vân - Người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa lý, tổ môn Địa lý kinh tế - xã hội thầy cô khoa Sau Đại học, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên động viên, dẫn, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn quan ban ngành nhân dân tỉnh Hà Giang, huyện Xín Mần, huyện Hồng Su Phì nhiệt tình giúp đỡ việc nghiên cứu thực tế, cung cấp số liệu, tài liệu nhiều thơng tin hữu ích liên quan đến luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để tác giả hồn thành luận văn Trong trình học tập nghiên cứu, thân cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong thầy giáo, giáo bạn quan tâm góp ý để luận văn hồn thiện Thái Nguyên, ngày 08 tháng năm 2010 Tác giả Đỗ Thị Hƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Khái quát tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi giới hạn nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Những điểm đóng góp đề tài luận văn 7 Cấu trúc đề tài luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sử lí luận 1.1.1 Quan niệm, phương pháp tiếp cận đánh giá đói nghèo giới 1.1.2 Quan niệm tiêu đánh giá đói nghèo Việt Nam 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Khái quát tình hình nghèo đói giới 16 1.2.2 Vấn đề đói nghèo Việt Nam 18 1.2.3 Hà Giang tỉnh có tỉ lệ đói nghèo cao nước 28 Tiểu kết chương 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN ĐÓI NGHÈO Ở VÙNG CAO NÚI ĐẤT PHÍA TÂY TỈNH HÀ GIANG 36 2.1 Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 2.1.1 Vị trí địa lí lãnh thổ 36 2.1.2 Môi trường tự nhiên 39 2.1.3 Dân cư - xã hội 43 2.l.4 Cơ sở hạ tầng 49 2.1.5 Sự phát triển kinh tế vùng núi đất phía tây Hà Giang 51 2.1.6 Đánh giá chung vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang 56 2.2 Thực trạng đói nghèo vùng núi đất phía tây tỉnh Hà Giang 58 2.2.1 Chỉ tiêu thu nhập 61 2.2.2 Chỉ tiêu y tế chăm sóc sức khoẻ 71 2.2.3 Chỉ tiêu giáo dục 72 2.2.4 Chỉ tiêu nhà điện nước 75 2.2.5 Đánh giá tổng hợp mức độ đói nghèo vùng cao núi đất phía tây Hà Giang 77 2.3 Kết tìm hiểu ngun nhân đói nghèo qua tìm hiểu thực trạng 79 2.3.1 Phân nhóm nguyên nhân nghèo đói theo Bộ LĐTB&XH 79 2.3.2 Nguyên nhân nghèo đói vùng cao núi đất tây Hà Giang 80 2.4 Những thành tựu thách thức công XĐGN vùng cao núi đất phía Tây Hà Giang 83 2.4.1 Những thành tựu 83 2.4.2 Những khó khăn thách thức 85 Tiểu kết Chương 86 Chƣơng NHỮNG GIẢI PHÁP VỀ XĐGN Ở VÙNG CAO NÚI ĐẤT PHÍA TÂY TỈNH HÀ GIANG 87 3.1 Cơ sở xác định giải pháp XĐGN vùng cao núi đất phía Tây Hà Giang 87 3.1.1 Quan điểm mục tiêu XĐGN quốc gia 87 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.2 Quan điểm mục tiêu XĐGN vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang 92 3.2 Các giải pháp XĐGN chủ yếu vùng cao núi đất phía Tây tỉnh Hà Giang 95 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành người dân giảm nghèo 96 3.2.2 Đẩy mạnh phát triển ngành lĩnh vực 96 3.2.3 Phát triển lĩnh vực xã hội 98 3.2.4 Nguồn vốn huy động nguồn lực đầu tư sở hạ tầng 99 3.3.5 Các chế, sách thực chương trình 99 3.2.6 Công tac an sinh xa hội 104 ́ ̃ 3.2.7 Bảo vệ tài nguyên - môi trường sinh thái 104 3.2.8 Quôc phong - An ninh 105 ́ ̀ 3.2.9 Tăng cường công tác lãnh đạo tổ chức thực nâng cao lực cán làm công tác XĐGN 106 3.2.10 Giải pháp đột phá tổ chức không gian XĐGN 106 Tiểu kết chương 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nghèo đói Việt Nam qua năm 20 Bảng 1.2 Tỉ lệ nghèo Việt Nam, thời kì 1999 - 2008 25 Bảng 1.3 Số hộ nghèo phân theo đơn vị hành tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2005 - 2009 29 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất chia theo mục đích sử dụng vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, năm 2010 41 Bảng 2.2 Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị nơng thơn vùng cao núi đất phía Tây Hà Giang (2005-2010) 44 Bảng 2.3 Dân số vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang theo dân tộc, phân chia giới tính thành thị - nông thôn, năm 2009 45 Bảng 2.4 Cơ cấu lao động ngành kinh tế vùng 47 Bảng 2.5 Qui mô GDP GDP/người (theo giá thực tế) vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, thời kỳ 2005 - 2010 61 Bảng 2.6 Phân loại mức thu nhập hộ gia đình tháng, năm 2009 63 Bảng 2.7 Đói nghèo phân theo khu vực vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, năm 2010 67 Bảng 2.8 Giáo dục phổ thông - Bậc Tiểu học vùng (2005 - 2009) 73 Bảng 2.9 Giáo dục phổ thông - Bậc THCS vùng (2005 - 2009) 73 Bảng 2.10 Giáo dục phổ thông - Bậc THPT vùng (2005 - 2009) 73 Bảng 2.11 Số học sinh chia theo khu vực vùng, năm 2009 74 Bảng 2.12 Cho điểm tiêu đánh giá đói nghèo 77 Bảng 3.1 Số liệu xã biên giới Việt - Trung, năm 2010 109 Bảng 3.2 Số liệu xã tuyến phát triển động lực, năm 2010 110 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam (2000 - 2010) 18 Hình 1.2 Tỉ lệ hộ nghèo nước phân theo thành thị, nông thôn, thời kỳ 2004 - 2010 24 Hình 1.3 Bản đồ hành tỉnh Hà Giang 30 Hình 2.1 Bản đồ hành vùng cao núi đất phía Tây tỉnh Hà Giang, năm 2010 37 Hình 2.2 Cao nguyên núi đất Tây Hà Giang nhìn từ ảnh 3D vệ tinh 39 Hình 2.3 Dân số trung bình phân theo giới tính vùng cao núi đất 46 Hình 2.4 Phân hóa dân cư nơng thơn thành thị vùng 48 Hình 2.5 Bản đồ kinh tế chung vùng cao vùng núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, năm 2010 53 Hình 2.6 Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế vùng núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2005 - 2010 54 Hình 2.7 Cơ cấu chuyển dịch kinh tế vùng núi đất phía tây tỉnh Hà Giang thời kỳ 2005 - 2010 55 Hình 2.8 Bản đồ thực trạng đói nghèo vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, năm 2010 60 Hình 2.9 Tû lƯ nghèo vùng, giai đoạn 2005 -2010 64 Hình 3.1 Lược đồ định hướng khơng gian phát triển đột phá mục tiêu XĐGN bền vững cho vùng cao núi đất phía tây Hà Giang 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBKK : Đặc biệt khó khăn EDI : Chỉ số phát triển Giáo Dục cho tất GD&ĐT : Giáo dục đào tạo TCTK : Tổng cục Thống kê THCS : Trung học Cơ sở THPT : Trung học Phổ thông TT : Thị trấn HPI : Chỉ số hạnh phúc (chỉ số môi trường) LĐTB&XH : Bộ Lao động Thương binh Xã hội 10 MDG : Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ 11 KTXH : Kinh tế xã hội 12 XĐGN : Xóa đói giảm nghèo 13 FAO : Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc 14 WB : Ngân hàng giới 15 WHO : Tổ chức Y tế giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm 2000, Hội nghị Thượng đỉnh Liên Hiệp Quốc tuyên bố XĐGN nội dung quan trọng Mục tiêu Thiên niên kỉ Đồng hành cộng đồng quốc tế việc thực mục tiêu cao đó, Việt Nam coi XĐGN bền vững nhiệm vụ trị trọng tâm việc tập trung đạo, xây dựng chế, sách giải pháp ưu tiên hỗ trợ XĐGN phạm vi nước, đặc biệt khu vực có tỉ lệ nghèo cao Năm 2008, Nhà nước ta có bước đột phá cơng xóa nghèo bền vững việc ban hành Nghị 30a/2008/NQ-CP (27/12/2008), nhằm tập trung ưu tiên đầu tư cho 61 huyện đặc biệt nghèo; có khu vực vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, bao gồm hai huyện Xín Mần Hồng Su Phì Theo tinh thần đó, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang Đại hội Đảng hai huyện Xín Mần, Hồng Su Phì thể tâm phấn đấu mục tiêu tăng trưởng nhanh đồng thời với XĐGN bền vững Để thực nhiệm vụ nói trên, vùng cao núi đất phía tây Hà Giang cần nghiên cứu không cụ thể huyện mà phải có cách nhìn chung cho hai huyện theo tinh thần XĐGN bền vững Qua tìm hiểu lí luận thực tế chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta công tác XĐGN bền vững tỉnh Hà Giang thực trạng phát triển KTXH tỉnh phải gắn với XĐGN Là học viên cao học, chun ngành Địa lí học, tơi nhận thấy vấn đề XĐGN khu vực vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang đặc biệt quan trọng cần phải có giải pháp tổng thể cho tồn vùng theo hướng XĐGN bền vững Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp chun ngành Thạc sĩ Địa lí học, khố 17 (2009 - 2011) với tên gọi: “Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Quy hoạch xã giáp biên giới khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực, tạo thành khu thu hút đầu tư hội nhập quốc tế Vùng cửa ngõ giao thương quốc tế, xuất - nhập hàng hóa du lịch, dịch vụ quan trọng Làm cầu nối tỉnh Vân Nam - Trung Quốc với tỉnh Hà Giang, với Miền Bắc Việt Nam Là khu vực phát triển bền vững, gắn phát triển KTXH với đảm bảo an ninh - quốc phịng, bảo vệ mơi trường sinh thái Bảng 3.1 Số liệu xã biên giới Việt - Trung, năm 2010 Nàn Xỉn 25.17 3094 80.34 Số hộ nghèo (mới) (hộ) 478 Chí Cà 20.99 3488 77.98 379 Xín Mần 23.23 1056 60.68 125 Pà Vầy Sủ Bản Máy 25.19 1816 87.03 255 30.93 1926 71.93 269 Thàng Tín 22.55 1928 70.21 264 Thèn Chu Phìn 20.93 1709 80.42 267 Pố Lồ 26.72 3078 58.26 349 195,71 18095 60 - 80% 2386 STT xã Tổng số Diện tích (km2) Dân số (người) Tỷ lệ nghèo (mới) (%) Nguồn: [17] Mục tiêu: Xây dựng phát triển khu kinh tế cửa - quốc phòng trở thành đầu mối xuất - nhập hàng hóa dịch vụ phía Bắc đất nước phía Tây tỉnh Phát triển kinh tế cửa với hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, vận chuyển hàng hóa cảnh Phấn đấu đến năm 2015, khu kinh tế cửa cấp tỉnh Xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, tiêu chuẩn cao nhằm tạo môi trường thu hút đầu tư nước ngoài; khai thác tối đa lợi có sẵn; phát triển sản xuất Hình thành thị đại, giàu sắc dân tộc, đồng gắn kết với thị tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 thành phố Hà Giang, góp phần tạo thành vùng động lực kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng Ngoài ra, trọng phát triển nông nghiệp, dân số sản xuất nông lâm nghiệp chủ yếu Trồng loại: lương thực ngô, lúa, đậu tương chè, thảo quả, lê, đào; chuyển diện tích đất xấu sang trồng cỏ chăn ni, phát triển đàn bị, dê; đồng thời phát triển chợ xã * Tuyến phát triển động lực Gồm xã, thị trấn có phát triển KTXH tiềm tương đối thuận lợi cho phát triển KTXH, là: Thị trấn Cốc pài, xã Nà Chì, xã Khn Lùng, xã Nấm Dẩn, xã Tả Nhìu, xã Cốc Rế, Thèn phàng, Bản Díu (huyện Xín Mần); thị trấn Vinh Quang, Tân Tiến, Ngàm Đăng Vài, Bản luốc, Bản Péo, Xã Thông Nguyên, xã Nậm Dịch, xã Nậm Ty, xã Tụ Nhân, xã Chiến Phố (huyện Xín Mần) Bảng 3.2 Số liệu xã tuyến phát triển động lực, năm 2010 Dân số (người) Số hộ nghèo (mới) (hộ) 16.47 3417 381 TTVinh Quang Các xã lại * 4.81 419,74 1984 50745 96 6246 Tổng số 441,02 56146 6723 STT xã TT Cốc pài Diện tích (km2) (Chú thích * Các xã) Nguồn: [17] Đây xã thị trấn nằm dọc theo tuyến đường tỉnh lộ huyện lộ Địa hình tương đối thuận lợi thấp, núi đá, nguồn nước dồi Thị trấn Cốc Pài thị trấn Quang Vinh quy hoạch xây dựng phát triển trung tâm hành chính, kinh tế, giáo dục đào tạo, du lịch, dịch vụ thúc đẩy phát triển KTXH hai huyện vùng; đầu mối giao thông với tuyến xã Tại hai trung tâm huyện thị ưu tiên giải cơng trình hạ tầng kỹ thuật; làm mới, cải tạo nâng cấp đường giao thơng; xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 đường nội thị, huy động vốn tập thể tư nhân xây dựng nội bộ, hè phố, khuân viên theo phương thức xã hội hóa; có sách, chế tạo điều kiện ưu đãi khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư; triển khai quy hoạch điều chỉnh quy hoạch phân khu, tiến tới năm 2020, nâng cấp làm đô thị loại IV Với xã động lực tập trung xây dựng sở hạ tầng, phát triển trung tâm cụm xã mà xã hạt nhân phát triển Tại xã động lực này, việc thuận lợi nằm trục đường tỉnh lộ xã có hội lơn phát triển ngành dịch vụ du lịch thương mại Các xã có làng văn hóa, điển làng văn hóa Pan Hau thu hút du khách nước ngồi có nhiều nét đặc sắc dân tộc Dao ; thiên nhiên ưu đãi cho nhiều cảnh quan đẹp, thác nước, bãi đá, di tích, như: Bãi đá cổ Nấm Dẩn có giá trị nghiên cứu lịch sử; Thác Tiên - Đèo gió địa điểm nghỉ dưỡng lý tưởng Vì vậy, du lịch mũi nhọn xã Đồng thời, hoạt động thương mại phát triển xã Nậm Dịch, Nậm Ty, Nà Chì Trong nơng nghiệp xã động lực thuận lợi hơn, với sản phẩm đặc sản như: chè shan tuyết, gạo già dui, Ở chủ yế trồng lúa nước, ngô, đậu tương; phát triển chăn ni trâu, bị, dê, lợn, ni cá đồng thời trồng rừng nguyên liệu giấy, sợi * Vùng tiềm phát triển xanh Bao gồm 16 xã lại Đây vùng có diện tích lớn thuận lợi Các xã chủ yếu xã vùng cao, độ chia cắt địa hình lớn, xa trung tâm thị trấn, gia thơng lại khó khăn, sở hạ tầng cịn yếu Diện tích 16 xã tiềm phát triển xanh 580,38 km2, dân số năm 2010 43.581 người, số hộ nghèo tổng số hộ dân 7353 hộ, tỷ lệ nghèo theo chuẩn xã cao khoảng 70% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Ở đây, chủ yếu phát triển nông nghiệp trồng ngô, đậu tương, lua nương, diện tích đất có nước cấy lúa coi trọng giống gạo đặc sản có giá trị kinh tế cao Ngồi trồng số có giá trị kinh tế: chè, mận, thảo quả, trồng cỏ chăn ni ; phát triển chăn ni trâu, bị, dê, lợn Trong thời gian tới trọng xây dựng hệ thống đường giao thông, xây dựng sở hạ tầng bản, xây dựng chợ trung tâm cụm chợ; chế biến sản phẩm nông lâm sản khai thác vật liệu xây dựng Tại xã này, tiềm du lịch lớn điều kiện khó khăn nên chưa đưa vào khai thác được, tương lai phát triển du lịch sinh thái - văn hóa Tiểu kết chƣơng Cơ sở làm tảng để luận chức giải pháp XĐGN vùng cao núi đất phía tây Hà Giang quan điểm, mục tiêu XĐGN quốc gia; quan điểm, mục tiêu giảm đói nghèo tỉnh quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm đặt Nghị Đại hội Đảng hai huyện vùng cao núi đất phía tây Hà Giang Hệ thống giải pháp XĐGN quyền địa phương triển khai có tính liệt, thực chất phù hợp với hoàn cảnh KTXH địa bàn Đáng lưu ý với (chín) giải pháp triển khai cần thiết phải có giải pháp đột phá tổ chức (ba) khơng gian lãnh thổ mục đích XĐGN việc: (1) thiết kế dải biên giới với định hướng kinh tế cửa kết hợp với an ninh quốc phòng; (2) tuyến phát triển động lực dựa vào trục giao thông liên huyện; (3) vùng phát triển tiềm xanh địa bàn xã lại với nhiệm vụ chủ yếu XĐGN bền vững kết hợp với bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn sơng Chảy./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đói nghèo vấn đề KTXH có tính phổ biến nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển, đòi hỏi quan tâm chung sức cộng đồng giới phải vào với quan điểm “tầm nhìn toàn cầu, hành động địa phương” Dựa phương pháp tiếp cận, tiêu đánh giá đói nghèo giới thực tiễn đất nước, Việt Nam xây dựng riêng cho quan niệm tiêu đánh giá đói nghèo phù hợp Đối chiếu với chuẩn nghèo quốc gia Bộ LĐTB&XH TCTK ban hành tỉnh Hà Giang nói chung hai huyện thuộc vùng cao núi đất phía tây nói riêng địa phương nghèo nước với tỉ lệ hộ nghèo cao, KTXH chậm phát triển, đời sống nhân dân khó khăn Yêu cầu thực tiễn đặt tỉnh Hà Giang vùng núi đất phía tây tỉnh (gồm hai huyện vùng cao biên giới Xín Mần, Hồng Su Phì) phải XĐGN bền vững, tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biên giới Việt -Trung bảo vệ môi trường sinh thái, đặc biệt vùng đầu nguồn sơng Chảy Vùng núi đất phía tây tỉnh Hà Giang có vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển KTXH XĐGN Những năm gần công phát triển KTXH vùng có số chuyển biến tích cực, song xét thực chất, địa phương cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác XĐGN đối chiếu với tiêu thu nhập, tiêu y tế - chăm sóc sức khỏe, tiêu giáo dục, tiêu nhà điện, nước nhiều tiêu chí khác Lãnh đạo Đảng quyền địa phương tiến hành nhiều biện pháp nhằm làm rõ ngun dẫn tới đói nghèo, trình độ nhận thức người dân đói nghèo, vận dụng chủ trương sách XĐGN Nhà nước dành cho đồng bào dân tộc vùng cao biên giới - vùng ĐBKK, động viên nỗ lực tự vận động đồng bào vươn lên thoát nghèo, làm sở định hướng giải pháp cho công XĐGN theo hướng bền vững Cơng XĐGN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 huyện vùng núi đất phía tây Hà Giang bước đầu đạt số thành tựu bật khó khăn thách thức lớn phía trước Cơ sở làm tảng cho luận chứng giải pháp giảm nghèo vùng cao núi đất phía tây Hà Giang quan điểm, mục tiêu XĐGN quốc gia; quan điểm, mục tiêu giảm đói nghèo tỉnh quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm đặt Nghị Đại hội Đảng hai Huyện vùng Hệ thống giải pháp XĐGN quyền địa phương triển khai có tính liệt, thực chất phù hợp với hoàn cảnh KTXH địa bàn Đáng lưu ý bên cạnh giải pháp triển khai cần thiết phải có giải pháp đột phá tổ chức khơng gian lãnh thổ mục đích giảm nghèo việc: (1) thiết kế dải biên giới với định hướng kinh tế cửa kết hợp với an ninh quốc phòng; (2) tuyến phát triển động lực dựa vào trục giao thông liên huyện; (3) vùng phát triển tiềm xanh địa bàn xã lại với nhiệm vụ chủ yếu XĐGN bền vững kết hợp với bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn sông Chảy Dựa kết nghiên cứu, kiến nghị số giải pháp sau: * Về phía Nhà nƣớc quyền (1) Đảng, Nhà Nước Chính phủ, Bộ ngành Trung ương; tổ chức kinh tế, doanh nghiệp Trung ương địa phương tiếp tục quan tâm giúp đỡ hai huyện vùng việc hỗ trợ nguồn lực, nguồn kinh phí để xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật; đào tạo nguồn nhân lực; đào tạo nghề giải việc làm, đặc biệt người dân nghèo độ tuổi lao động; chuyển giao khoa học - kỹ thuật sản xuất nông - lâm nghiệp; xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2015 đến năm 2020 (2) Cần có văn hướng dẫn thống cụ thể cho địa phương triển khai thực sách theo Nghị 30a/2008/NQ - CP, chương trình 134, 135 số nguồn vốn vay có hướng dẫn sách Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 đầu tư hỗ trợ khác nên khó thực địa bàn 30a Đồng thời bổ sung nguồn vốn đầu tư, tạo điều kiện cho địa phương đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng trình thiết yếu phục vụ dân sinh để thúc đẩy xã khó khăn phát triển (3) Tập trung đầu tư đảy nhanh tiến độ hoàn thành đường quốc lộ 4D đoạn nối từ huyện Bắc Hà (Lào Cai) với huyện Xín Mần huyện Hồng Su Phì để tạo điều kiện cho hai huyện vùng có hội phát triển (4) Cần sớm triển khai khởi công thi công cầu cứng Cốc Pài - huyện Xín Mần, cầu treo Cốc Pài xuống cấp trầm trọng, xe có trọng tải lớn lại cầu được, ảnh hưởng tới việc lưu thơng hàng hóa huyện vùng (5) Ưu tiên vốn tập trung xây dựng sở hạ tầng cửa mốc 198 Xín Mần - Đơ Long cửa mốc 227 Thàng Tín; nâng cấp tuyến đường nối liền cửa để tạo điều kiện vận chuyển hàng hóa giao lưu thuận lợi (6) Ưu tiên vốn xây dựng sở hạ tầng du lịch để nối điểm tua du lịch, sớm tạo điều kiện cho du lịch phát triển (7) Có sách thu hút Bác sỹ, Giáo viên công tác xã vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK để nâng cao chất lượng ngành y tế, giáo dục (8) Trung ương cần tăng cường việc phân công Bộ, Ngành Trung ương, Tổng cơng ty, Tập đồn kinh tế kết nghĩa, đỡ đầu với địa phương nghèo, ĐBKK * Về phía hộ nơng dân Hộ nơng dân phải có tinh thần tự vươn lên, tự lực cánh sinh, tránh ý tưởng trông chờ, ỷ lại vào đầu tư, hỗ trợ Nhà nước; phát huy triệt để nguồn lực sẵn có kết hợp với hỗ trợ nguồn lực bên ngoài; tăng cường học tập kinh nghiệm làm ăn từ hộ gia đình mơ hình kinh tế giỏi, từ rút kinh nghiệm cho gia đình hoạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 động sản xuất, kinh doanh, tiếp cận, nắm bắt thị trường, để có hướng sản xuất phù hợp, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống sớm khỏi đói nghèo tránh tái nghèo Với kết nghiên cứu chúng tơi hy vọng góp phần vào cơng tác XĐGN hai huyện vùng đạt hiệu cao hơn, giảm nhanh tỷ lệ đói nghèo mà mục tiêu đề tránh nguy tái nghèo; thúc đẩy phát triển KTXH phát huy tiềm sẵn có vùng Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm nguồn tư liệu tư vấn cho việc xây dựng chương trình có liên quan đến XĐGN tỉnh Hà Giang Luận văn làm tài liệu tham khảo cho độc giả quan tâm đến lĩnh vực XĐGN nước nói chung tỉnh Hà Giang, hai huyện núi đất phía tây Hồng Su Phì - Xín Mần nói riêng./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 Báo cáo “Việt Nam đánh giá nghèo đói chiến lược”; “Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa đói, giảm nghèo” WB, Nxb Văn hóathơng tin Báo cáo phát triển Việt Nam (2004), Nghèo - Báo cáo chung nhà tài trợ hội nghị Tư vấn nhà tài trợ Việt Nam Hà Nội 2003 Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000 - Tấn cơng nghèo đói - Báo cáo chung nhóm cơng tác chun gia phủ, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ - Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, 12/1999 Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Hà Nội 2002 Đề án “Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo” Chính phủ phê duyệt vào ngày 21/5/2002 Đề án 30a trình Chính phủ phê duyệt UBND huyện Hồng Su phì, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, năm 2006 Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam - yếu tố địa lý không gian, NXB Lao động - Xã hội Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (2006), Nghèo đói chênh lệch phát triển vùng Việt Nam, Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần II, Hà Nội, 2006, tr.525 - 532 Nguyễn Thị Hà (2005), "Một số vấn đề liên quan đến nghèo đói Việt Nam qua điều tra xác định hộ nghèo theo chuẩn mới", Tạp chí Lao động & XH Vũ Quốc Huy (2005), "Chuẩn nghèo nhìn từ gốc độ lí luận thực tiễn", Tạp chí LĐ & XH Đỗ Thị Hương (2010), “Tiếp cận địa lí nghiên cứu huyện vùng cao biên giới Xín Mần, Hà Giang mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững” Hội nghị Địa lý Đông Nam Á, Hà Nội, 2010,(Kỉ yếu, trang 199 - 204) Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004, 2006, 2008, 2010 Phịng thống kê huyện huyện Hồng Su phì, huyện Xín Mần; Cục thống kê tỉnh Hà Giang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 1999, 2002, 2004, 2006, 2008, 2010 - Tổng cục thống kê Niên giám thống kê 2005 - 2010 Phòng thống kê huyện Hồng Su phì, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Niên giám thống kê 2005 - 2010 Cục thống kê Hà Giang Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên), Kinh tế thị trường phân hóa giàu - nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Quyết định phê duyệt Đề án 30a trình Chính phủ phê duyệt UBND huyện Hồng Su phì, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, năm 2008 Sở LĐ&TBXH Hà Giang, Thơng tin tình hình nghèo đói tỉnh Hà Giang năm 2005 - 2010 Nguyễn Viết Thịnh & TS Đỗ Thị Minh Đức (2005), Phân kiểu kinh tế xã hội cấp tỉnh cấp huyện Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa 2005 Lê Thông (chủ biên), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục 2010 Nguyễn Minh Tuệ, (chủ nhiệm đề tài), Vấn đề đói nghèo: Thực trạng giải pháp (lấy ví dụ tỉnh Lạng Sơn, Hà Nội 2002 UBND tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Giang đến năm 2020 Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, website: dangcongsanvietnam.gov.vn Văn kiện Đại Hội đại biểu Đảng huyện Xín Mần (Khóa XVI), huyện Hồng Su Phì (Khóa XIX), Đảng tỉnh Hà Giang (Khóa XI) Vũ Như Vân (2010), Tổ chức khơng gian lãnh thổ vùng biên giới Việt Trung hướng tới phát triển bền vững Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần V, Hà Nội19/6/2010 (Tuyển tập báo cáo, tr 622 - 631./ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 PHỤ LỤC Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn cũ (2005-2010) theo chuẩn (2011-2015) vùng cao núi đất phía tây Hà Giang STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Thị trấn, xã TT Cốc pài Xã Nàn Xỉn: Xã Bản Díu: Xã Chí Cà Xã Xín Mần Xã Trung Thịnh Xã Thèn Phàng Xã Ngán Chiên Xã Pà Vầy Sủ Xã Cốc Rế Xã Thu Tà Xã Nàn Ma Xã Tả nhìu Xã Bản Ngị Xã Chế Xã Nấm Dẩn Xã Quảng Nguyên Xã Nà Chì Xã Khuân Lùng TT Vinh Quang Xã Bản Máy Xã Thàng Tín Xã Thèn Chu Phìn Xã Pố Lồ Xã Bản Phùng Xã Túng Sán Xã Chiến Phố Xã Đản Ván Xã Tụ Nhân Xã Tân Tiến Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn cũ (%) 20.9 56.13 27.36 24.49 40.29 11.74 10.04 22.64 19.45 19.47 29.96 14.77 15.61 12.58 29.23 13.78 17.17 1.48 14.1 1.68 28.88 35.6 56.1 40.17 49.47 20 18.24 32.03 32.93 26.58 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn (%) 41.91 80.34 62.13 77.98 60.68 60.15 65.12 60.38 87.03 70.43 71.05 68.37 72.75 64.15 80.93 63.55 60.26 40.94 56.39 13.11 71.93 70.21 80.42 58.26 84.65 57.83 65.43 86.24 64.71 61.31 Số hộ nghèo theo chuẩn cũ Hộ 190 334 229 119 83 48 84 156 57 81 148 78 106 80 164 90 159 75 108 136 184 237 210 112 122 131 217 194 Số hộ nghèotheo chuẩn Hộ 381 478 520 379 125 246 532 416 255 293 351 361 494 408 454 415 558 339 300 96 269 264 267 349 364 325 441 351 440 450 http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 STT 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Thị trấn, xã Xã Nàng Đôn Xã Pờ Ly Ngài Xã Sán Xả Hồ Xã Bản Luốc Xã Ngàm Đăng Vài Xã Bản Nhùng Xã Tả Sử Choong Xã Nậm Dịch Xã Bản Péo Xã Hồ Thầu Xã Nam Sơn Xã Nậm Ty Xã Thông Nguyên Xã Nậm Khòa Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn cũ (%) 38.57 30.95 33.01 9.76 19.48 19.26 53.79 19.4 14.34 28.11 14.5 11.2 9.97 15.2 Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn (%) 66.57 63.93 60.05 55.06 77 61.99 78.2 55.33 59.45 55.01 50.25 45.45 35.27 55.27 Số hộ nghèo theo chuẩn cũ Hộ 135 117 138 41 83 89 156 77 36 104 87 56 60 81 Số hộ nghèotheo chuẩn Hộ 231 241 251 234 328 287 226 218 151 203 297 235 212 297 (Nguồn: Văn phòng HĐND tỉnh Hà Giang) PHỤ LỤC Tỷ lệ hộ nghèo số hộ nghèo vùng cao núi đất phía tây tổng số tỷ lệ hộ nghèo số hộ nghèo toàn tỉnh năm 2010 Vùng Toàn tỉnh Tỷ lệ hộ nghèo (%) 21.52 Số hộ nghèo (hộ) 35931 28,5 14332 35 8204 12,3 18943 Vùng cao núi đất phía Tây Vùng cao núi đá phía Bắc Vùng thấp (Nguồn: Văn phịng HĐND tỉnh Hà Giang) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 PHỤ LỤC Tỷ lệ hộ nghèo phân theo huyện, thành phố tỉnh Hà Giang (2005 - 2009) (Đơn vị: %) Thành phố, huyện 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số 51,05 43,73 35,50 27,64 21,53 Thành phố Hà Giang 10,68 7,80 3,72 1,53 0,48 Huyện Bắc Quang 29,51 20,10 12,81 4,58 2,90 Huyện Quang Bình 43,46 38,29 22,26 16,93 11,09 Huyện Vị Xuyên 47,88 41,33 34,08 26,87 19,60 Huyện Bắc Mê 53,25 43,68 35,76 30,00 22,60 Huyện Hồng Su Phì 62,55 54,79 45,30 38,23 29,91 Huyện Xín Mần 62,46 55,92 48,97 37,36 28,00 Huyện Quản Bạ 69,39 61,15 51,90 39,72 34,32 Huyện Yên Minh 63,55 54,22 45,33 36,00 27,45 Huyện Đồng Văn 77,77 68,95 50,25 51,82 42,72 Huyện Mèo Vạc 65,80 58,09 51,93 44,22 35,44 (Nguồn: Niên giám thống kê - Cục thống kê tỉnh Hà Giang) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KTXH, VĂN HÓA VÀ CON NGƢỜI Ở VÙNG CAO NÚI ĐẤT PHÍA TÂY TỈNH HÀ GIANG Đoạn đường từ Bắc Hà (Lào Cai) Một góc chợ TT Hồng Su Phì qua thơn Cán Cấu (Xín Mần) đến Hồng Su Phì Những đứa gia đình anh Giàng A Phử thôn Si Cà Lá - xã Pà Vầy Sủ - Xín Mần Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thu hoạch lúa mùa xã Nàn Ma, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang điển hình kết giảm nghèo (2001 - 2005) http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 Ruộng bậc thang Bản Péo - Hồng Su Phì Ruộng bậc thang có hình trái tim Xã Thàn Phàng - Xín Mần Rừng nguyên sinh cịn xã Bản Ngị, Xín Mần, Hà Giang Cơng trình thủy điện sơng Chừng km26 Xín Mần - Hồng Su Phì Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... sở hạ tầng 49 2.1.5 Sự phát triển kinh tế vùng núi đất phía tây Hà Giang 51 2.1.6 Đánh giá chung vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang 56 2.2 Thực trạng đói nghèo vùng núi đất phía. .. tiêu XĐGN vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang 92 3.2 Các giải pháp XĐGN chủ yếu vùng cao núi đất phía Tây tỉnh Hà Giang 95 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp, ngành người dân giảm nghèo. .. sở lí luận thực tiễn đề tài Chương Thực trạng nguyên nhân đói nghèo vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang Chương Định hướng giải pháp XĐGN nhanh bền vững cho vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà

Ngày đăng: 18/09/2014, 14:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo “Việt Nam đánh giá nghèo đói và chiến lược”; “Chính sách đất đai cho tăng trưởng và xóa đói, giảm nghèo” của WB, Nxb Văn hóa- thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam đánh giá nghèo đói và chiến lược”; " “"Chính sách đất đai cho tăng trưởng và xóa đói, giảm nghèo”
Nhà XB: Nxb Văn hóa- thông tin
2. Báo cáo phát triển Việt Nam (2004), Nghèo - Báo cáo chung của các nhà tài trợ tại hội nghị Tư vấn các nhà tài trợ Việt Nam. Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo
Tác giả: Báo cáo phát triển Việt Nam
Năm: 2004
3. Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2000 - Tấn công nghèo đói - Báo cáo chung của nhóm công tác các chuyên gia chính phủ, nhà tài trợ, tổ chức phi chính phủ - Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam, 12/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tấn công nghèo đói - Báo cáo chung của nhóm công tác các chuyên gia chính phủ, nhà tài trợ, tổ chức phi chính phủ
4. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo
5. Đề án “Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo” được Chính phủ phê duyệt vào ngày 21/5/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo”
6. Đề án 30a trình Chính phủ phê duyệt của UBND huyện Hoàng Su phì, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án 30a trình Chính phủ phê duyệt
7. Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam - các yếu tố về địa lý và không gian, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam - các yếu tố về địa lý và không gian
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
8. Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (2006), Nghèo đói và sự chênh lệch trong phát triển vùng ở Việt Nam, Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần II, Hà Nội, 2006, tr.525 - 532 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và sự chênh lệch trong phát triển vùng ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh
Năm: 2006
9. Nguyễn Thị Hà (2005), "Một số vấn đề liên quan đến nghèo đói ở Việt Nam qua các cuộc điều tra xác định hộ nghèo theo chuẩn mới", Tạp chí Lao động & XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề liên quan đến nghèo đói ở Việt Nam qua các cuộc điều tra xác định hộ nghèo theo chuẩn mới
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2005
10. Vũ Quốc Huy (2005), "Chuẩn nghèo nhìn từ gốc độ lí luận và thực tiễn", Tạp chí LĐ & XH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn nghèo nhìn từ gốc độ lí luận và thực tiễn
Tác giả: Vũ Quốc Huy
Năm: 2005
11. Đỗ Thị Hương (2010), “Tiếp cận địa lí trong nghiên cứu huyện vùng cao biên giới Xín Mần, Hà Giang vì mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững”.Hội nghị Địa lý Đông Nam Á, Hà Nội, 2010,(Kỉ yếu, trang 199 - 204) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiếp cận địa lí trong nghiên cứu huyện vùng cao biên giới Xín Mần, Hà Giang vì mục tiêu giảm nghèo nhanh và bền vững”
Tác giả: Đỗ Thị Hương
Năm: 2010
12. Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004, 2006, 2008, 2010. Phòng thống kê huyện huyện Hoàng Su phì, huyện Xín Mần; Cục thống kê tỉnh Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2004, 2006, 2008, 2010
13. Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình các năm 1999, 2002, 2004, 2006, 2008, 2010 - Tổng cục thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình các năm 1999, 2002, 2004, 2006, 2008, 2010
14. Niên giám thống kê 2005 - 2010. Phòng thống kê huyện Hoàng Su phì, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2005 - 2010
16. Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên), Kinh tế thị trường và sự phân hóa giàu - nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường và sự phân hóa giàu - nghèo ở vùng dân tộc và miền núi phía Bắc nước ta hiện nay
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
19. Nguyễn Viết Thịnh & TS Đỗ Thị Minh Đức (2005), Phân kiểu kinh tế - xã hội cấp tỉnh và cấp huyện Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân kiểu kinh tế - xã hội cấp tỉnh và cấp huyện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Viết Thịnh & TS Đỗ Thị Minh Đức
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa 2005
Năm: 2005
20. Lê Thông (chủ biên), Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục 2010
21. Nguyễn Minh Tuệ, (chủ nhiệm đề tài), Vấn đề đói nghèo: Thực trạng và giải pháp (lấy ví dụ ở tỉnh Lạng Sơn, Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đói nghèo: Thực trạng và giải pháp (lấy ví dụ ở tỉnh Lạng Sơn
23. Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, website: dangcongsanvietnam.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam, website
25. Vũ Như Vân (2010), Tổ chức không gian lãnh thổ vùng biên giới Việt - Trung hướng tới phát triển bền vững. Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần V, Hà Nội19/6/2010 (Tuyển tập các báo cáo, tr. 622 - 631./ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức không gian lãnh thổ vùng biên giới Việt - Trung hướng tới phát triển bền vững
Tác giả: Vũ Như Vân
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Nghèo đói ở Việt Nam qua các năm (Đơn vị %) - Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang
Bảng 1.1. Nghèo đói ở Việt Nam qua các năm (Đơn vị %) (Trang 29)
Bảng 1.2. Tỉ lệ nghèo ở Việt Nam, thời kì 1999 - 2008 (Đơn vị: %) - Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang
Bảng 1.2. Tỉ lệ nghèo ở Việt Nam, thời kì 1999 - 2008 (Đơn vị: %) (Trang 34)
Bảng 1.3. Số hộ nghèo phân theo đơn vị hành chính  của tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2005 - 2009 (Đơn vị: hộ) - Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang
Bảng 1.3. Số hộ nghèo phân theo đơn vị hành chính của tỉnh Hà Giang, giai đoạn 2005 - 2009 (Đơn vị: hộ) (Trang 38)
Hình 2.2. Cao nguyên núi đất Tây Hà Giang nhìn từ ảnh 3D vệ tinh - Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang
Hình 2.2. Cao nguyên núi đất Tây Hà Giang nhìn từ ảnh 3D vệ tinh (Trang 48)
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất chia theo mục đích sử dụng của vùng cao - Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang
Bảng 2.1. Hiện trạng sử dụng đất chia theo mục đích sử dụng của vùng cao (Trang 50)
Bảng 2.2. Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị  nông thôn ở vùng cao núi đất phía Tây Hà Giang (2005-2010) - Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang
Bảng 2.2. Dân số trung bình phân theo giới tính và phân theo thành thị nông thôn ở vùng cao núi đất phía Tây Hà Giang (2005-2010) (Trang 53)
Bảng 2.3. Dân số vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang theo dân tộc, - Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang
Bảng 2.3. Dân số vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang theo dân tộc, (Trang 54)
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của vùng - Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của vùng (Trang 56)
Bảng 2.5. Qui mô GDP và GDP/người (theo giá thực tế)  của vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, thời kỳ 2005 - 2010 - Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang
Bảng 2.5. Qui mô GDP và GDP/người (theo giá thực tế) của vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, thời kỳ 2005 - 2010 (Trang 70)
Bảng 2.6. Phân loại mức thu nhập hộ gia đình 1 tháng, năm 2009 - Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang
Bảng 2.6. Phân loại mức thu nhập hộ gia đình 1 tháng, năm 2009 (Trang 72)
Bảng 2.7. Đói nghèo phân theo các khu vực ở   vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, năm 2010 - Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang
Bảng 2.7. Đói nghèo phân theo các khu vực ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh Hà Giang, năm 2010 (Trang 76)
Bảng 2.8. Giáo dục phổ thông - Bậc Tiểu học của vùng (2005 - 2009) - Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang
Bảng 2.8. Giáo dục phổ thông - Bậc Tiểu học của vùng (2005 - 2009) (Trang 82)
Hình 3.1. Lược đồ định hướng không gian phát triển đột phá vì mục tiêu XĐGN bền vững - Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang
Hình 3.1. Lược đồ định hướng không gian phát triển đột phá vì mục tiêu XĐGN bền vững (Trang 116)
Bảng 3.1. Số liệu cơ bản các xã biên giới Việt - Trung, năm 2010 - Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang
Bảng 3.1. Số liệu cơ bản các xã biên giới Việt - Trung, năm 2010 (Trang 118)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w