7. Cấu trỳc đề tài luận văn
1.2.1. Khỏi quỏt về tỡnh hỡnh nghốo đúi trờn thế giới
WB mới đõy đó cụng bố số liệu ước tớnh mới về số lượng người sống trong tỡnh trạng nghốo cựng cực trờn toàn cầu cũng như ở cỏc nước đang phỏt triển. Ước tớnh này dựa trờn cỏc cuộc điều tra về hộ gia đỡnh được tiến hành tại 115 quốc gia. Số liệu ỏp dụng để điều chỉnh mức nghốo hiện nay cho cỏc cỏc quốc gia nghốo nhất thế giới (theo PPP) là 1,25 USD/ngày thay thế cho ngưỡng nghốo 1 USD/ngày sử dụng vào năm 1999. Trờn thực tế, mức nghốo 1 USD/ngày là cỏch gọi chung cho đường nghốo 1,08 USD đó được đề xuất từ năm 1993.
Tỉ lệ người nghốo sống dưới ngưỡng 1,25 USD/ngày cú sự thay đổi rừ rệt theo thời gian. Những năm đầu của thập niờn 80, trờn thế giới cú tới gần 1,9 tỉ lệ người sống dưới đường nghốo. Sang đầu thập kỳ 90, tỉ lệ người nghốo giảm xuống cũn 1,8 tỉ người. Và đến năm 2005, đó cú mức giảm đỏng kể khi trờn thế giới cũn 1,4 tỉ người nghốo. Trải qua gần 1/4 thế kỷ, với tốc độ phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế, cỏc tổ chức quốc tế và cỏc nước chung tay gúp phần thay đổi chất lượng cuộc sống dõn cư toàn cầu làm số người nghốo sống dưới mức 1,25 USD/ngày giảm hơn một nửa - từ trờn 50% (1981) xuống 21,7% (2005). Tuy nhiờn con số này vẫn cao hơn dự kiến 985 triệu người.
Xột theo cỏc mức nghốo tương ứng với phần trăm dõn số, thỡ đúi nghốo là vấn đề nan giải và lõu dài của toàn cầu. Trong số hơn 6 tỉ người, cú 0,88 tỉ người sống dưới mức nghốo khổ - 1 USD/ngày, và cú tới 2,6 tỉ người sống dưới mức 2 USD/ngày - chiếm 40% toàn bộ dõn số thế giới.
Cỏc khu vực trờn thế giới đều cú chung xu hướng giảm nghốo. Nhưng kết quả đạt được trong thành tựu này lại khỏc xa nhau giữa cỏc nước. Mức độ giảm nghốo mạnh mẽ nhất và cũng coi là thành cụng nhất phải kể đến khu vực Đụng Á - Thỏi Bỡnh Dương. Đõy là nơi cú tỉ lệ người nghốo cao nhất - chiếm tới 78% dõn số (năm 1981). Đến năm 2005, giảm xuống cũn 17%, tương đương với khoảng 78% dõn số (năm 1981). Đến năm 2005, giảm xuống cũn 17%, tương đương với khoảng 750 triệu người thoỏt nghốo. Đặc biệt hơn
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
cả là Trung Quốc - với cố gắng và nỗ lực khụng ngừng cho một xó hội phỏt triển - đạt được 627 triệu người thoỏt nghốo.
Nhà kinh tế trưởng của WB, ụng J. Lin cho biết, nghốo đúi đang đe dọa 1/5 dõn số thế giới, lớn hơn nhiều so với dự bỏo và ụng khẳng định, ngoài việc duy trỡ tốc độ tăng trường kinh tế để giảm nghốo thỡ chớnh phủ cỏc nước cần tập trung tạo việc làm, phổ cập giỏo dục, phỏt triển dịch vụ y tế, xó hội…
Ngoài chỉ tiờu thu nhập được dựng rộng rói để đỏnh giỏ chất lượng cuộc sống của dõn cư, thỡ trờn thế giới, người ta coi tuổi thọ là một trong những nhõn tố quan trọng dựng để đo lường mức nghốo. Cỏc vựng trờn thế giới cú sự khỏc biệt rất lớn về tuổi thọ trung bỡnh. Phần lớn nguyờn nhõn là do hệ thống y tế, chăm súc sức khỏe cộng đồng, cường độ lao động, chế độ ăn uống dinh dưỡng khỏc nhau… Tuổi thọ bỡnh quõn năm 2005 ở Nam Sahara Chõu Phi là 51,5 ớt hơn 12 năm so với mức trung bỡnh của cỏc nước đang phỏt triển (như Nam Á) và 21 năm so với cỏc nước kinh tế phỏt triển. Tớnh đến năm 2008, Mỹ La tinh và Caribe vẫn là khu vực mà người dõn cú tuổi thọ cao nhất. Thấp nhất là Nam Sahara.
Sự chờnh lệch theo vựng cũng diễn ra tương tự khi xột cỏc chỉ số về giỏo dục. "Bỏo cỏo giỏm sỏt toàn cầu năm 2009” của UNESCO đó chỉ ra, trờn thế giới hiện nay cú khoảng 850 triệu người mự chữ (khoảng 1/7 tổng số dõn) trong đú cú 75 triệu trẻ em. Chỉ số phỏt triển Giỏo Dục cho tất cả (EDI) được UNESCO cụng bố vào năm 2005 - đõy là lần đầu tiờn tổ chức này tớnh chỉ tiờu giỏo dục nhằm đỏnh giỏ tiến độ cỏc nước thực hiện mục tiờu "Giỏo dục cho tất cả đến năm 2015” của Liờn Hợp Quốc. EDI được hỡnh thành bởi những chỉ tiờu: Tỉ lệ phổ cấp giỏo dục tiểu học, tỉ lệ biết chữ ở người lớn (từ 15 tuổi trở lờn); mức độ cõn bằng về giới trong giỏo dục và chất lượng giỏo dục. EDI càng lớn thỡ trỡnh độ dõn trớ, trỡnh độ học vấn càng cao. Cỏc chỉ tiờu này đúng gúp phần quan trọng trong việc đỏnh giỏ hoàn chỉnh mức độ nghốo đúi của con người trờn phạm vi toàn cầu.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Như vậy, việc sử dụng ngưỡng nghốo chung và cỏc chỉ số xó hội cho thấy sự khỏc biệt lớn trong tỡnh trạng đúi nghốo giữa cỏc khu vực trờn thế giới. Nú đang khẳng định và bỏo động mức độ nghiờm trọng của chờnh lệch vựng, đũi hỏi sự giải quyết đồng bộ của cỏc nước.