Đỏnh giỏ chung về vựng cao nỳi đất phớa tõy tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang (Trang 65 - 67)

7. Cấu trỳc đề tài luận văn

2.1.6. Đỏnh giỏ chung về vựng cao nỳi đất phớa tõy tỉnh Hà Giang

2.1.6.1. Những lợi thế

So với cỏc huyện, vựng khỏc trong tỉnh và cỏc huyện khỏc ngoài tỉnh thỡ vựng cao nỳi đất phớa tõy tỉnh Hà Giang cú một số thuận lợi cơ bản để phỏt triển KTXH.

Cú vị trớ địa lý thuận lợi cho phỏt triển KTXH, tạo ra cỏc mối liờn kết kinh tế, giao lưu vận chuyển hàng hoỏ với cỏc huyện trong tỉnh, ngoài tỉnh và Trung Quốc thụng qua cỏc quốc lộ, tỉnh lộ, huyện lộ và giữa cỏc xó. Nhờ đú vựng cú được lợi thế phỏt triển kinh tế cửa khẩu biờn giới.

Điều kiện đất đai, khớ hậu, con người thớch hợp để phỏt triển nền nụng nghiệp với cỏc loại sản phẩm đa dạng và phong phỳ, nhiều nụng sản mang tớnh chất đặc sản địa phương, cú giỏ trị cao tạo thuận lợi phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến nụng sản.

Địa hỡnh và thổ nhưỡng ở đõy tạo nờn cảnh quan hoang vu, hựng vĩ, cú nhiều điểm cú thể xõy dựng danh lam thắng cảnh, cú cỏc nỳi cao khớ hậu ụn hũa quanh năm, cú cỏc khu rừng nguyờn sinh, cỏc hang động và thỏc nước độc đỏo... Cung đường từ Nghĩa lộ đi qua Mự Căng Chải (Yờn Bỏi) đi qua SaPa, Mường Khương, Bắc hà (Lào Cai) vượt sang Xớn Mần, Hoàng Su Phỡ, Thành phố Hà Giang... (Hà Giang) sang Cao Bằng... được cỏc Chuyờn gia của Tổng cục Du lịch Việt Nam đỏnh giỏ là “một trong những cung đường cú cảnh quan thiờn nhiờn đẹp nhất Việt Nam” hay Ruộng bậc thang hỡnh Trỏi tim ở xó Thốn Phàng, huyện Xớn Mần được “cư dõn mạng” đỏnh giỏ là “nơi lóng mạn nhất Việt Nam”...

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Trong vựng chủ yếu là nhõn dõn cỏc dõn tộc thiểu số sinh sống đó tạo nờn một vựng đa dạng và đậm đà sắc thỏi dõn tộc, thuận lợi xõy dựng cỏc khu du lịch sinh thỏi - văn húa, làng văn húa du lịch, như: Khu du lịch sinh thỏi - văn húa Pan Hau (Thụng Nguyờn), làng văn húa Tấn Xà Phỡn (Nậm Ty), làng văn húa và khu bói đỏ cổ Nấm Dẩn...

Ngoài ra, vựng cú ngành sản xuất cụng nghiệp khai thỏc vật liệu dựng như: khai thỏc đỏ xõy dựng, khai thỏc đỏ vụi, khai thỏc đất sản xuất gạch khụng nung... Với ưu đói của tự nhiờn về cảnh quan phỏt triển du lịch và sản xuất cụng nghiệp, giao lưu thương mại gúp phần thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vựng theo chiều hướng tớch cực tăng dần tỉ trọng của cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ, giảm tỉ trọng của ngành nụng nghiệp.

Nguồn lao động của vựng khỏ dồi đào với đội ngũ lao động nhiệt tỡnh, cần cự, chăm chỉ, năng động, sỏng tạo gúp phần khụng nhỏ vào sự phỏt triển KTXH của vựng, của tỉnh vàcải thiện đời sống nhõn dõn.

Hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế kĩ thuật như: giao thụng, thuỷ lợi, điện, thiết bị cụng nghệ mới... dần dần được nõng cấp, bước đầu đỏp ứng nhu cầu của nhõn dõn và sự nghiệp phỏt triển KTXH của mỗi huyện trong vựng.

2.1.6.2. Những hạn chế

Bờn cạnh những thuận lợi kể trờn vựng cao nỳi đất tỉnh Hà Giang cũng khụng ớt khú khăn thử thỏch trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển.

Cơ cấu kinh tế của vựng chuyển đổi chậm, sản xuất nụng nghiệp cũn nhỏ lẻ, mang tớnh tự cung tự cấp và chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP. Ngành du lịch, dịch vụ chưa được đầu tư phỏt triển đỳng mức nờn cũn ở dạng tiềm năng. Cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp chưa cú điều kiện phỏt triển, một số ớt nhà mỏy chế biến lương thực thực phẩm thỡ mỏy múc thiết bị cụng nghiệp lạc hậu, chậm đổi mới, do đú chưa tạo được sản phẩm chất lượng cao, giỏ thành phự hợp và mẫu mó phự hợp với nhu cầu thị trường nờn sức cạnh tranh thấp.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Yờu cầu vốn cho đầu tư phỏt triển sản xuất, cải tiến kỹ thuật, cụng nghệ và xõy dựng cuộc sống cơ sở hạ tầng ngày một lớn trong khi nguồn vốn trong nhõn dõn và tớch luỹ từ nền kinh tế của vựng rất ớt. Chưa cú nhiều dự ỏn phỏt triển sản xuất, kinh doanh để thu hỳt vốn đầu tư và khai thỏc tiềm năng lao động cú sẵn. Cơ sở hạ tầng đó được tỉnh, vựng quan tõm đầu tư xõy dựng nõng cấp nhưng chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển KTXH trong giai đoạn hiện nay.

Dõn số, lao động tương đối nhiều đang là ỏp lực cho vựng, tỉnh trong quỏ trỡnh giải quyết việc làm và cỏc vấn đề xó hội, nhất là vấn đề người lao động vượt biờn trỏi phộp sang làm thuờ cho cỏc “ụng chủ” Trung Quốc. Năng suất lao động cũn thấp, tỉ lệ lao động qua đào tạo cao, tớnh tự ti và ỷ lại của người lao động chưa được khắc phục...

Những thuận lợi và khú khăn trong quỏ trỡnh phỏt triển KTXH của vựng cao nỳi đất tỉnh Hà Giang đó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhõn dõn. Mức sống của cỏc tầng lớp dõn cư trong vựng rất thấp, tỉ lệ hộ nghốo cao, thu nhập bỡnh quõn đầu người cũn thấp so với tỉnh và cả nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)