Vấn đề đúi nghốo ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang (Trang 27 - 132)

7. Cấu trỳc đề tài luận văn

1.2.2. Vấn đề đúi nghốo ở Việt Nam hiện nay

1.2.2.1. Việt Nam là nước khỏ thành cụng trong thực hiện Mục tiờu Thiờn niờn kỉ về XĐGN

Cụng cuộc đổi mới được khởi xướng từ năm 1986 đó mang lại những thay đổi ở nhiều mặt trong đời sống kinh tế - văn húa - xó hội nước ta. Cụng cuộc đổi mới khụng chỉ đạt những thành tựu đỏng khớch lệ về tăng trưởng mà cũn đem lại những kết quả về XĐGN. Dự xem xột dưới bất kỳ thước đo đúi nghốo nào (chuẩn nghốo quốc gia hay chuẩn nghốo so sỏnh quốc tế) thỡ những gỡ đạt được trong cụng cuộc XĐGN cũng thực sự đỏng trõn trọng.

0 200 400 600 800 1000 1200 USD/người 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2011 Năm

(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2000 - 2010, Tổng cục thống kờ Việt Nam)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đến năm 2010, GDP/người/năm đạt 1160 USD (khoảng 22,9 triệu đồng). Đõy là năm thứ ba Việt Nam cú GDP/ người tớnh bằng USD đó vượt mốc 1000 dự chưa loại trừ yếu tố giảm giỏ. (Cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế của nước ta đó đưa ra tớn hiệu khả quan hơn khi ước tớnh, năm 2011 GDP/người đạt khoảng 1200USD). Sau khi loại trừ yếu tố giảm giỏ thỡ Việt Nam vẫn cú mức GDP bỡnh quõn đầu người vượt qua mức của nhúm nước cú thu nhập thấp, chuyển thành nước cú thu nhập trung bỡnh thấp. (hỡnh 1.1). Xếp theo thứ bậc thỡ chỉ tiờu này giỳp Việt Nam đứng thứ 7/11 nước ở Đụng Nam Á, thứ 39/48 nước và vũng lónh thổ ở Chõu Á, nhưng lại đứng thứ 146/185 nước và vựng lónh thổ cú số liệu so sỏnh trờn thế giới. Rừ ràng, ranh giới nghốo và thoỏt nghốo của Việt Nam cũn hết sức mong manh, kết quả đạt được chưa thật sự bền vững.

Bờn cạnh chỉ tiờu thu nhập, chỉ tiờu đời sống cũng là một chỉ tiờu đỏnh giỏ mức sống cao hay thấp của người dõn. Tớnh chung cả nước, năm 2008, chỉ tiờu bỡnh quõn đầu người/thỏng đạt 739.000 đồng, chiếm 98%. Mức chỉ tiờu cho đời sống khu vực thành thị tăng gấp 1,5 lần so với năm 2006 và gấp 2,01 lần khu vực nụng thụn. Mức chỉ tiờu này đang cú xu hướng thu hẹp dần khoảng cỏch giữa hai khu vực.

Năm 2004, chỉ số HPI-1 của Việt Nam là 20. Đến năm 2007, chỉ số này giảm cũn 12,4 - Việt Nam xếp thứ 55/135 quốc gia được xếp hạng. Ở vị trớ này, mức độ nghốo khổ của Việt Nam đó được khắc phục đỏng kể.

Tốc độ tăng cường kinh tế nhanh từ suốt thập kỳ 1990 đó cú tỏc động quan trọng đến XĐGN và phỏt triển xó hội.

Tỉ lệ người nghốo, tớnh theo chuẩn nghốo quốc tế, đó giảm liờn tục từ hơn 50% xuống cũn hơn 10% năm 2004. Năm 2005, do WB thay đổi ngưỡng nghốo - dựng ngưỡng nghốo 1,25 USD thay thế ngưỡng 1 USD - nờn tỉ lệ này tăng cao. Tuy nhiờn, xột theo ngưỡng 2 USD/người/ngày, ta thấy mức độ giảm nghốo ở nước ta là rừ rệt. (Bảng 1.1)

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 1.1. Nghốo đúi ở Việt Nam qua cỏc năm (Đơn vị %)

Năm Tỉ lệ hộ nghốo Tỉ lệ nghốo chung

2004 18,1 19,5

2006 15,5 16,0

2008 13,4 14,5

2010 9,45 10,6

(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2004 - 2010, Tổng cục thống kờ Việt Nam)

Căn cứ vào chuẩn nghốo quốc gia đó ban hành, tỉ lệ hộ nghốo và tỉ lệ nghốo chung đều giảm. Xu hướng giảm diễn ra ở cả thành thị, nụng thụn và cỏc vựng. Như vậy, dự ở chuẩn nghốo nào, với chỉ tiờu thu nhập hay chi tiờu thỡ cụng cuộc XĐGN ở nước ta cũng đều thu được kết quả tốt. Tuy nhiờn, cụng tỏc XĐGN vẫn chưa thực sự vững chắc khi hơn 48% dõn số Việt Nam cũn sống dưới mức 2 USD/người/ngày.

Hiện nay, Việt Nam cũng đạt được những tiến bộ đỏng kể về phổ cập giỏo dục tiểu học, với tỷ lệ nhập học tiểu học là 97% và 88,5% trẻ em đi học đó hoàn thành 5 năm tiểu học. Trong số này, hơn 90% tiếp tục học trung học và khụng cú sự chờnh lệch lớn giữa thành thị và nụng thụn. Tỉ lệ về giới khỏ đồng đều, với gần một nửa học sinh là trẻ em là gỏi ở cả cấp tiểu học lẫn trung học. Cỏc thành tựu về y tế, văn húa, an sinh xó hội… đỏp ứng nhu cầu cơ bản của người dõn.

1.2.2.2. Tăng trưởng kinh tế đi cựng với sự gia tăng khoảng cỏch giàu nghốo

Năm 2008, tổng sản phẩm trong nước theo giỏ so sỏnh 1994 tăng khoảng 6.23% so với năm 2007. Trong đú khu vực nụng lõm ngư nghiệp (Khu vực I) tăng 3.79%; khu vực cụng nghiệp - xõy dựng (Khu vực II) tăng 6.33%; khu vực dịch vụ (Khu vực III) tăng 7,2%. Trong 6,23% tăng trưởng chung của nền kinh tế, khu vực I đúng gúp 0,68%; Khu vực II đúng gúp

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

2,65%: Khu vực III đúng gúp 2,9% [21]. Tốc độ tăng trưởng năm 2008 tuy cú thấp hơn năm 2007 và thấp hơn mục tiờu kế hoạch điểu chỉnh (7%) nhưng trong bối cảnh tài chớnh thế giới khủng hoảng, kinh tế của nhiều nước suy giảm mà nền kinh tế nước ta vẫn đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao rừ ràng là sự cố gắng lớn.

Với một số kết quả nổi bật như vậy, hầu hết trong cỏc bỏo cỏo chớnh thức của Chớnh phủ và cỏc tổ chức quốc tế đều khẳng định, Việt Nam đó đạt được những thành tớch về tăng cường kinh tế trong cỏc năm qua. Việc đỏnh giỏ tớnh chất và khả năng bền vững của tăng trưởng là thực sự quan trọng. Bởi nú tỏc động khụng nhỏ đến cụng cuộc XĐGN và mức độ bất bỡnh đẳng trong xó hội.

Bất bỡnh đẳng là một khỏi niệm đa chiều được ỏp dụng với những phạm vi khỏc nhau. Trờn thế giới cú ớt nhất ba khỏi niệm khỏc nhau về bất bỡnh đẳng. Thứ nhất, bất bỡnh đẳng trong nội bội cỏc nước. Đú là vấn đề chờnh lệch về thu nhập hay mức sống núi chung của những người dõn hay nhúm xó hội ngay trong một nước. Thứ hai, đú là bất bỡnh đẳng quốc tế, cú nghĩa là sự khỏc biệt trong thu nhập bỡnh quõn đầu người hay tổng sản phẩm quốc nội giữa cỏc nước. Khỏi niệm thứ ba - sự bất bỡnh đẳng toàn cầu - liờn quan đến sự chờnh lệch thu nhập giữa tất cả cỏ nhõn trờn toàn thế giới.

Phạm vi của đề tài chỉ xin đỏnh giỏ một thể hiện của bất bỡnh đẳng trong xó hội nước ta - đú là để cập đến khoảng cỏch giàu nghốo - với hai tiờu chớ so sỏnh phổ biến: Một là dựa vào sự chờnh lệch giữa cỏc nhúm thu nhập trong xó hội, hai là dựa vào hệ số Gini.

Theo kết quả khảo sỏt mức sống dõn cư qua cỏc năm thỡ hệ số chờnh lệch về thu nhập bỡnh quõn đầu người giữa nhúm hộ giàu nhất và nhúm hộ nghốo nhất là 9,0 lần. Hệ số này tăng so với cỏc năm trước (Năm 1999 là 7,6 lần; năm 2002 là 8,1 lần; năm 2004 là 8,3 lần; năm 2006 là 8,4 lần). Trong vũng 10 năm, hệ số chờnh lệch tăng 1,2 lần.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một chỉ số khỏc về khoảng cỏch giàu nghốo trong xó hội là tiờu chuẩn "40%" của WB. Tiờu chuẩn này xột tỉ trọng tổng thu nhập của 40% số hộ cú thu nhập thấp nhất (nhúm 1 và nhúm 2) trong tổng thu nhập (của cả 5 nhúm). Nếu tỉ trọng này nhỏ hơn 12% thỡ bất bỡnh đẳng là cao; nằm trong khoảng 12 - 17% là bất bỡnh đẳng vừa; nếu lớn hơn 17% là tương đối bỡnh đẳng.

Đối chiếu với tiờu chớ trờn, tỉ trọng này của Việt Nam năm 1999 là 18,7%; năm 2002 là 16,1%; năm 2004 là 15,8%; năm 2006 là 15,8% và năm 2008 đạt 15%. Trong 10 năm, sự chờnh lệch về thu nhập giữa cỏc nhúm hộ từ tương đối bỡnh đẳng đang tiến dần về bất bỡnh đẳng vừa. Tuy kinh tế phỏt triển cú kộo theo nõng cao an sinh xó hội nhưng khụng nõng cao mọi người lờn một mức ngang nhau. "Cỏc hộ trong nhúm 20% giàu nhất nhận được khoảng 14% lợi ớch an ninh xó hội và cỏc tỏc động tớch cực từ tăng trưởng kinh tế. Trong khi đú nhúm nghốo nhất chỉ nhận chưa tới 7%”.

Hệ số Gini (G) là một chỉ số khỏc thể hiện sự bỡnh đẳng hay bất bỡnh đẳng trong xó hội. Hệ số G cú trị số nằm trong khoảng từ 0 đến 1. Hệ số G càng lớn, bất bỡnh đẳng càng cao.

Kết quả khảo sỏt năm 2008 cho thấy, hệ số Gini tớnh chung cả nước là 0,434, tăng so với cỏc năm trước. Khu vực thành thị, nụng thụn và cỏc vựng trong cả nước, hệ số G cú xu hướng tăng chung. Tuy nhiờn mức độ tăng là khỏc nhau giữa cỏc khu vực. Mức tăng cao nhất là G thuộc Đồng bằng sụng Hồng. Thấp nhất là vựng Đụng Nam Bộ (G tăng 0,001). Thậm chớ cú vựng hệ số G giảm như Tõy Nguyờn. Đõy là hai vựng tuy cú chất lượng cuộc sống hoàn toàn trỏi ngược nhau song lại cú nột giống nhau về mức độ bỡnh đẳng về phõn phối thu nhập trong xó hội.

So sỏnh sự bỡnh đẳng hay bất bỡnh đẳng ở Việt Nam với cỏc nước khỏc trờn thế giới, ta thấy hệ sụ Gini tương đương với một số nước Nam Á nhưng lại thấp hơn một số nước Đụng Á và tương đối thấp so với cỏc nước đang phỏt triển. Tuy nhiờn hệ số này đang cú xu hướng tăng qua cỏc năm chứng tỏ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

sự bất bỡnh đẳng ở nước ta đang lớn dần, khoảng cỏch giàu nghốo ngày càng mở rộng.

1.2.2.3. Sự phõn húa đúi nghốo theo khu vực địa lớ ở Việt Nam

a. Đúi nghốo ở khu vực thành thị:

Khu vực thành thị cú tỉ lệ đúi nghốo thấp hơn và mức sống trung bỡnh cao hơn so với mức chung của cả nước. Bởi đõy là khu vực cú nền kinh tế phỏt triển thịnh vượng hơn, điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng vững chắc, người dõn lao động cú nhiều cơ hội tiếp cận thị trường mới, nõng cao thu nhập. Tuy nhiờn, vấn đề nghốo đúi của một bộ phận dõn cư đụ thị cũng gay gắt và ảnh hưởng khụng nhỏ đến sự phỏt triển của cỏc đụ thị.

Theo kết quả cuộc Khảo sỏt "Theo dừi nghốo đụ thị theo phương phỏp cựng tham gia” của hai Tổ chức Action Aid Việt Nam, Oxfam Anh và Oxfarm Hong Kong vào thỏng 6/2009 thỡ người di cư tự do từ cỏc vựng khỏc đến. Họ gặp rất nhiều khú khăn trong cuộc sống, phải chịu nhiều thiệt thũi khi ớt cú cơ hội tiếp cận với cỏc dịch vụ xó hội. Hơn thế nữa, họ phải "chỉ trả cho cỏc dịch vụ cơ bản như giỏo dục, y tế… ở mực cao hơn so với người dõn cú hộ khẩu”.

Nghốo đúi ở thành thị là một vấn đề phức tạp và ở một số gúc độ, nú cũn là vấn đề nghiờm trọng hơn so với nghốo đúi ở nụng thụn. Phõn tớch nghốo đúi đó xỏc định tỡnh trạng chung của người nghốo đụ thị là tớnh chất dễ bị tổn thương khi nhà ở, quyền sử dụng đất đai khụng được đảm bảo, cỏc điều kiện thể chất khụng được an toàn… nhất là tỡnh trạng bất bỡnh đẳng trong phõn phối thu nhập và hưởng thụ phỳc lợi xó hội cú xu hướng tăng.

b. Nghốo đúi tập trung ở khu vực nụng thụn

Nụng thụn là khu vực cú lượng người nghốo đụng nhất. Đặc điểm nổi bật ở nụng thụn là kinh tế chủ yếu phỏt triển nụng thụn, cho thu nhập thấp và chịu tỏc động chi phối của điều kiện tự nhiờn và yếu tố thị trường. Người nụng dõn - do trỡnh độ tay nghề hạn chế, ớt cú khả năng tiếp cận cỏc nguồn lực

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

trong sản xuất (vốn, kỹ thuật, cụng nghệ…) nờn chất lượng sản phẩm thấp kộm, chủng loại nghốo nàn, thị trường thụ bú hẹp và mang nặng tớnh địa phương. Tỉ lệ hộ nghốo ở nụng thụn năm 2010 vẫn cao: 9,45% cao gấp 2,6 lần thành thị; 1,6 lần trung bỡnh chung cả nước.(hỡnh 1.2)

18.1 10.6 26.9 15.5 8.6 21.2 13.4 6.7 16.1 9.45 5.8 15.6 0 5 10 15 20 25 30 (%) 2004 2006 2008 2010 Năm Cả nước Thành thị Nụng thụn

(Nguồn: KQKS năm 2004,2006,2008,2010. Tổng cục thống kờ Việt Nam)

Hỡnh 1.2. Tỉ lệ hộ nghốo cả nước và phõn theo thành thị, nụng thụn, thời kỳ 2004 - 2010

Nghốo đúi ở Việt Nam cú sự phõn húa giữa cỏc vựng. Năm vựng cú tỉ lệ hộ nghốo cao hơn mức trung bỡnh của cả nước là Đụng Bắc, Tõy Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyờn hải Nam Trung Bộ và Tõy Nguyờn. Vựng nỳi Tõy Bắc cú tỉ lệ nghốo đúi cao nhất trong cả nước. Tiếp đến là Bắc Trung Bộ, Tõy Nguyờn, Đụng Bắc và duyờn hải Nam Trung Bộ.

So với cỏc vựng cú điều kiện KTXH phỏt triển thỡ tỉ lệ nghốo trong cỏc vựng sõu, vựng xa, vựng nỳi cao ở Việt Nam cũn cao. Ngoài những yếu tố khắc nghiệt do tự nhiờn mang lại thỡ những yếu kộm về hệ thống cơ sở hạ tầng đó hạn chế khả năng tiếp cận của người dõn đối với hoạt động sản xuất và

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

sinh hoạt, nhất là dịch vụ xó hội như giỏo dục, y tế… cuộc sống của đồng bào dõn tộc vốn đó nghốo càng nghốo hơn.

1.2.2.4. Sự phõn húa nghốo theo những nhúm dõn cư

Năm 2009, WB đó cụng bố "Bỏo cỏo phõn tớch xó hội quốc gia về dõn tộc và phỏt triển ở Việt Nam”. Dựa theo kết quả thực hiện thu đ-ợc, WB cũng lờn tiếng cảnh bỏo về tỡnh trạng nghốo khổ của cỏc cộng đồng dõn tộc thiểu số ở Việt Nam.

Theo số liệu điều tra thỡ tỉ lệ nghốo ở cỏc hộ gia đỡnh người Kinh và người Hoa chỉ chiếm 10%, tỉ lệ này ở cỏc nhúm dõn tộc khỏc cao gấp 5 lần (52%). Năm 2008, tỉ lệ nghốo nhúm dõn tộc thiểu số giảm 2,44% so với năm 3,03% trong nhúm Kinh - Hoa. Mức giảm nghốo chậm và tỉ lệ nghốo cao ở cỏc dõn tộc thiểu số là đang thỏch thức lớn cho Việt Nam.(Bảng 1.2)

Bảng 1.2. Tỉ lệ nghốo ở Việt Nam, thời kỡ 1999 - 2008 (Đơn vị: %)

Dõn tộc 1999 2002 2004 2006 2008

Kinh - Hoa 31,1 23,1 13,5 10,3 8,5

Dõn tộc khỏc 75,2 69,3 60,7 52,3 49,8

(Nguồn: Bỏo cỏo - nghốo, Nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam)

Nghốo đúi cũn là đặc trung cho nghề nghiệp của cỏc hộ gia đỡnh. phần lớn, cỏc hộ nghốo là những hộ làm nụng nghiệp. Do tớnh thời vụ nờn cú thời điểm, người dõn khụng cú việc làm. Việc đi làm thuờ cho cỏc hộ khỏc, tuy mang lại thu nhập song rất thất thường, khụng ổn định và đảm bảo cuộc sống. Những hộ khỏ giả hơn là những hộ làm dịch vụ hoặc làm việc trong cỏc cơ quan của nhà nước.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

1.2.2.5. Nghốo theo đặc điểm hộ gia đỡnh

a. Những hộ nghốo là những hộ cú trỡnh độ học vấn tương đối thấp, thiếu kỹ năng làm việc và thụng tin.

Đúi nghốo là một hiện tượng đặc thự trong xó hội. Trỡnh độ học vấn ảnh hưởng đặc biệt đến đúi nghốo vỡ nú đúng vai trũ then chốt trong phỏt triển kinh tế, nõng cao thu nhập và cải thiện đời sống. Tỉ lệ nghốo giảm xuống khi trỡnh độ học vấn tăng lờn.

Ở thành thị, đời sống của người dõn thường khỏ giả hơn vựng nụng thụn do họ cú trỡnh độ và kỹ năng tiếp cận những cơ hội mới. Ngược lại, ở vựng nụng thụn trỡnh độ học vấn thấp, đa số người dõn cú trỡnh độ trung học; cỏ biệt ở vựng sõu vựng xa, trỡnh độ chỉ đạt mức tiểu học hoặc chưa đến trường. Do vậy, việc nắm bắt cỏc kỹ thuật mới, ỏp dụng khoa học vào sản xuất cũn hạn chế, mụ hỡnh kinh tế nụng nghiệp bấp bờnh…

b. Hộ nghốo thường đụng con

Nhiều trẻ em hoặc đụng con là một trong những nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh trạng đúi nghốo cho hộ gia đỡnh. Khi lao động chớnh trong nhà ớt số nhõn khẩu phụ thuộc, mức độ thu nhập và khả năng tớch lũy cú hạn trong khi nhu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo ở vùng cao núi đất phía tây tỉnh hà giang (Trang 27 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)