1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh

86 489 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 712,39 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––– VŨ VĂN TUẤN QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.1405 Người hướng dẫn khoa học: TS. Lý Tiến Hùng THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu đề tài "Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh", đến nay chúng tôi đã cơ bản hoàn thành và đăng ký bảo vệ luận văn. Với tình cảm chân thành, tôi xin cảm ơn các giáo sư, phó giáo sư, giảng viên, các cán bộ, công nhân viên của trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Với lòng biết ơn chân thành, tôi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: TS. Lý Tiến Hùng, người thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo huyện Đông Triều, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đông Triều và Ban giám hiệu, giáo viên các trường Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã động viên giúp đỡ, tạo điều kiện và hợp tác trong quá trình thực hiện đề tài. Mặc dù bản thân tôi đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu song chắc chắn trong luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô giáo, các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp. Thái Nguyên, tháng 4/2012. Tác giả Vũ Văn Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Giả thuyết khoa học 3 7. Phương pháp nghiên cứu 3 8. Cấu trúc của luận văn 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ 6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2 Các khái niệm cơ bản 7 1.2.1 Khái niệm "Quản lý" 7 1.2.2 Quản lý giáo dục 8 1.2.3 Quản lý nhà trường 10 1.2.4 Bồi dưỡng 13 1.2.5. Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 14 1.3 Một số vấn đề lý luận về bồi dưỡng giáo viên và quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 14 1.3.1 Vai trò công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên THCS 14 1.3.2 Nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên THCS 16 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 1.4 Đổi mới giáo dục phổ thông và các yêu cầu đặt ra về công tác quản lý bồi dưỡng cho giáo viên THCS 20 1.4.1 Đổi mới giáo dục phổ thông 20 1.4.2 Yêu cầu đổi mới công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên ở trường THCS hiện nay 21 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên THCS 24 * Kết luận chương 1 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THCS HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 26 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục của huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 26 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 26 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục 27 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Đông Triều 29 2.2.1 Số lượng, trình độ, cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 29 2.2.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS 30 2.3 Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên THCS huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 30 2.3.1 Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 30 2.3.2 Phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 31 2.3.3 Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên 31 2.4 Kết quả điều tra thực trạng về nhận thức đối với các phương pháp bồi dưỡng của Phòng Giáo dục và đào tạo huyện cho giáo viên 32 2.5 Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đốí với các phương pháp bồi dưỡng của phòng GD&ĐT 36 2.6 Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đốí với các hình thức bồi dưỡng của phòng GD&ĐT 41 2.7 Thực trạng các điều kiện phục vụ bồi dưỡng 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.8 Đánh giá chung về thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên THCS huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 48 * Kết luận chương 2 50 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THCS HUYỆN ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 52 3.1 Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp 52 3.1.1 Định hướng về quản lý công tác bồi dưỡng cho giáo viên THCS của Phòng GD&ĐT huyện Đông Triều 52 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 53 3.2 Đề xuất các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên THCS của phòng GD&ĐT huyện Đông Triều 55 3.2.1 Biện pháp 1: Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên gắn với công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên 55 3.2.2 Biện pháp 2: Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên bằng các biện pháp quản lý hành chính 57 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý nội dung bồi dưỡng theo hướng tích cực, hiệu quả 60 3.2.4 Biện pháp 4: Đa dạng hoá các hình thức bồi dưỡng 62 3.2.5 Biện pháp 5: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng của nhà trường, của giáo viên 64 3.3 Khảo nghiệm tính khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý đã được đề xuất 65 3.3.1 Các bước trưng cầu ý kiến 65 3.3.2 Kết quả khảo nghiệm 67 * Kết luận chương 3 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 1. Kết luận 70 2. Khuyến nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 CÁC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo GV : Giáo viên KT - XH : Kinh tế - Xã hội QLGD : Quản lý giáo dục QLNT : Quản lý nhà trường SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá 32 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết của các nội dung bồi dưỡng giáo viên THCS 33 Bảng 2.3 Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng giáo viên THCS 34 Bảng 2.4 Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng nội dung bồi dưỡng giáo viên. 35 Bảng 2.5 Kết quả nhận thức mức độ cần thiết của các phương pháp bồi dưỡng giáo viên THCS 37 Bảng 2.6 Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các phương pháp bồi dưỡng giáo viên THCS 38 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng các phương pháp bồi dưỡng giáo viên THCS 40 Bảng 2.8 Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của các hình thức bồi dưỡng giáo viên THCS 42 Bảng 2.9 Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện các hình thức bồi dưỡng giáo viên THCS 43 Bảng 2.10 Kết quả đánh giá về mức độ tác dụng của các hình thức bồi dưỡng giáo viên THCS 45 Bảng 2.11 Đánh giá về kinh phí bồi dưỡng giáo viên THCS 46 Bảng 2.12 Nguyên nhân của thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên 47 Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất. 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, quan điểm “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu”, chưa được nhận thức đầy đủ trong xã hội, chưa thực sự chi phối sự chỉ đạo tổ chức thực tiễn của nhiều cán bộ quản lý và cấp quản lý. Trong xu thế hội nhập và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với giáo dục. Giáo dục đang đứng trước những thời cơ phát triển cực kỳ thuận lợi, nhưng cũng đang đối mặt với nhiều thách thức to lớn. Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển khoa học kỹ thuật và đem lạ i sự thịnh vượ ng cho nề n kinh tế quố c dân. Có thể khng định rằng: không có giá o dục thì không có bất cứ sự phát triển nào đối với con người, đố i vớ i kinh tế , văn hoá . Ý thứ c đượ c điề u đó , Đả ng ta đã thự c sự coi "Giáo dc l quốc sách hng đu", Hộ i nghị TW 4 khoá VII đã khng định "Giáo dc - Đà o tạ o là chìa khoá đ mở ca tin vo tương lai", Nghị quyết TW 2 khoá VIII đã tiếp tục khng định "Muố n tiế n hà nh CNH, HĐH thắ ng lợ i phả i phá t triể n mạ nh giá o dụ c - đà o tạ o, phát huy nguồn lc con ngưi, yế u tố cơ bả n củ a sự phá t triể n nhanh và bề n vữ ng". Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cũng nêu rõ: "Phát trin giáo dc l quốc sách hng đu. Đổi mới căn bản, ton diện nền giáo dc Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá v hội nhập quốc t, trong đó, đổi mới cơ ch quản lý giáo dc, phát trin đội ngũ giáo viên v cán bộ quản lý l khâu then chốt.". Đội ngũ giáo viên có một vai trò vô cùng quan trọng để làm cho giáo dục thực hiệ n đượ c sứ mệ nh cao cả đó . Hồ Chủ tịch đã tng nói "Không có thầ y thì không có giáo dc". Rõ ràng phát triển đội ngũ giáo viên là yêu cầu cấp thiết , là yếu tố cơ bản có ý nghĩa quyết định trong việc phát triển giáo dục. Cùng với giáo dục của cả nư ớc, công tác giáo dục và đào tạo của huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh nói chung và giáo dục trung học cơ sở nói riêng cũ ng đang nỗ lự c thự c hiệ n nhiệ m vụ chính trị củ a mình ; tích cực triển khai thực hiện các phong trào, các cuộc vận động về đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, về thực hiện cuộc vận động “Hai không”, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng về đạo đức , tự học và S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 sỏng to Tuy nhiờn, thc t cht lng cụng tỏc bi dng ụ i ngu cỏn b gia o viờn trong huyn núi chung v i ng giỏo viờn trung hc c s núi riờng bờn ca nh nh ng u iờ m a ng qui võ n co n tụ n ta i nh ng non yờ u vờ chõ t l ng bi dng, hỡnh thc bi dng, ni dung bi dng cha phong phỳ, cha a dng, cha thc s phự hp vi i a s giỏo viờn trung hc c s trờn a bn huyn, trỏch nhim ny thuc v phũng giỏo dc v o to huyn v Hiu trng cỏc trng trung hc c s trờn a bn. Cn c Ngh quyt i hi i biu ng b huyn ụng Triu ln th XXIII nhim k 2010-2015 xỏc nh "Phỏt trin v nõng cao cht lng, hiu qu giỏo dc - o to mt cỏch ton din ( ) Xõy dng i ng giỏo viờn v cỏn b qun lý giỏo dc v s lng, ng b v c cu, gii v chuyờn mụn, nghip v" ( ) ng thi, cn c vo chng trỡnh hnh ng thc hin Ngh quyt i hi ng b huyn ln th XXIII v xõy dng trng chun Quc gia, giai on 2011-2015, " phn u n nm 2015, 90% số tr-ờng tiểu học và trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 và 15 - 20% số tr-ờng đạt chuẩn quốc gia mức độ 2". T nhng lý do trờn, chỳng tụi la chn ti nghiờn cu Qun lý cụng tỏc bi dng giỏo viờn trung hc c s huyn ụng Triu, tnh Qung Ninh nhm ỏnh giỏ thc trng cht lng cụng tỏc bi dng i ng giỏo viờn trung hc c s, ng thi xut cỏc bin phỏp thc hin, nhm nõng cao cht lng cụng tỏc bi dng giỏo viờn, gúp phn nõng cao cht lng giỏo dc trờn a bn huyn. 2. Mc ớch nghiờn cu Trờn c s nghiờn cu lý lun v thc tin qun lý bi dng i ng giỏo viờn THCS, lun vn xut mt s gii phỏp giỳp Phũng GD&T huyn ụng Triu, tnh Qung Ninh v Hiu trng cỏc trng THCS nõng cao cht lng bi dng i ng giỏo viờn trờn a bn huyn. 3. i tng v khỏch th nghiờn cu 3.1. i tng nghiờn cu Cỏc bin phỏp qun lý cụng tỏc bi dng giỏo viờn trung hc c s ca phũng Giỏo dc - o to v Hiu trng cỏc trng THCS huyn ụng Triu, tnh Qung Ninh 3.2. Khỏch th nghiờn cu Cụng tỏc bi dng giỏo viờn THCS trong t chc qun lý nhõn s v c s giỏo dc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 3.3. Khách th khảo sát: Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở và đội ngũ cán bộ thực hiện công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. 4. Phạm vi nghiên cứu - Công tác bồi dưỡng độ i ngũ giá o viên trung học cơ sở ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh trong 3 năm họ c gầ n đây (2008-2009, 2009-2010, 2010-2011). 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý, bồi dưỡng giáo viên. Hệ thống hoá các khái niệm của đề tài. - Điều tra, khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. - Đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Khảo nghiệm tính khả thi và tính hợp lý của các biện pháp 6. Giả thuyết khoa học - Hiện nay, mặc dù công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên trung học cơ sở nói riêng ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh vẫn được thực hiện thường xuyên, nhưng công tác quản lý bồi dưỡng chưa thật hiệu quả, vẫn còn những tồn tại, hạn chế, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong giai đoạn mới. - Nếu các biện pháp trong luận văn được áp dụng một cách phù hợp, có hệ thống, đồng bộ và thường xuyên thì hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh sẽ có chất lượng và hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục trung học cơ sở nói riêng của địa phương. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu. 7.1. Phương pháp luận - Tiếp cận hệ thống - cấu trúc: Là cách thức nghiên cứu đối tượng như một hệ thống toàn vẹn, phát triển động, tự hình thành và phát triển thông qua việc giải quyết mâu thuẫn nội tại do sự tương tác hợp quy luật của các thành tố tạo ra. Qua đó phát hiện các yếu tố sinh thành, yếu tố bản chất và lôgic phát triển của đối tượng trở thành hệ toàn vẹn, tích hợp mang chất lượng mới. [...]... lệ hộ nghèo giảm Sự nghiệp giáo dục đào tạo tiếp tục phát triển tốt, quan tâm đầu t- cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin từng b-ớc hiện đại hóa trong công tác quản lý, giảng dạy, học tập Công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân và phòng chống dịch bệnh đạt kết quả tốt Văn hóa, thông tin, truyền thanh, truyền hình, thể thao tiếp tục phát triển Công tác S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi... Tỡnh hỡnh phỏt trin kinh t - xó hi Đông triều là huyện nằm ở phía tây của tỉnh Quảng Ninh có diện tích 397 km 2 đ-ợc chia thành 21 đơn vị hành chính (19 xã và 2 thị trấn) với tổng số dân trờn 17 vn ng-ời Là huyện nằm trong vùng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc: Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh có hệ thống giao thông đ-ờng bộ, đ-ờng sắt, đ-ờng thuỷ thuận lợi với cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội b-ớc đầu... biờn ng ca mụi trng 1.2.2 Qun lý giỏo dc 1.2.2.1 Khỏi nim qun lý giỏo dc Qun lý giỏo dc l s vn dng mt cỏch c th cỏc nguyờn lý ca qun lý núi chung vo lnh vc giỏo dc Tuy nhiờn, cn lm rừ ni hm khỏi nim, t c s lý thuyt ú giỳp xỏc nh ni dung v cỏc bin phỏp qun lý giỏo dc trong cụng tỏc qun lý nh trng Theo tỏc gi ng Quc Bo, qun lý giỏo dc (QLGD) theo ngha tng quỏt, l S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn... Bin phỏp qun lý cụng tỏc bi dng giỏo viờn - Bin phỏp va bin phỏp qun lý Bin phỏp l cỏch lm, cỏch thc tin hnh, cỏch gii quyt mt vn c th Theo ú, bin phỏp qun lý l cỏch thc ch th qun lý tin hnh s dng cỏc cụng c qun lý tỏc ng vo vic thc hin tng khõu ca chc nng qun lý trong mi quỏ trỡnh qun lý nhm to nờn sc mnh,to ra nng lc thc hin mc tiờu qun lý - Bin phỏp qun lý cụng tỏc bi dng Bin phỏp qun lý cụng tỏc... mang lại hiệu quả thiết thực Quy chế dân chủ ở cơ sở đ-ợc mở rộng Chính trị ổn định, an ninh - quốc phòng đ-ợc giữ vững, trật tự an toàn xã hội đ-ợc đảm bảo, tạo môi tr-ờng thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Công tác xây dựng Đảng đ-ợc tập trung chỉ đạo, đạt đ-ợc những chuyển biến tích cực Đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị t- t-ởng Cuộc vận động : "Học tập và làm theo tấm g-ơng đạo đức Hồ Chí... quả thiết thực Công tác tổ chức, cán bộ có sự đổi mới; quan tâm xây dựng, phát triển tổ chức cơ sở Đảng trong khối doanh nghiệp nhà n-ớc; chất l-ợng tổ chức cơ sở đảng đ-ợc nâng lên; tiếp tục đổi mới ph-ơng thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị Tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát, thi hành kỷ luật trong Đảng, từng b-ớc nâng cao chất l-ợng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám... dng giỏo viờn trung hc c s Chng 2: Thc trng qun lý cụng tỏc bi dng giỏo viờn trung hc c s huyn ụng Triu, tnh Qung Ninh Chng 3: Gii phỏp qun lý cụng tỏc bi dng giỏo viờn trung hc c s huyn ụng Triu, tnh Qung Ninh Kt lun v khuyn ngh S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chng 1 C S Lí LUN CA QUN Lí CễNG TC BI DNG GIO VIấN TRUNG HC C S 1.1 Lch s vn nghiờn cu Vn phỏt trin... qun lý Nh nc ca c quan s, tng cng nhng cỏn b cú kinh nghim qun lý, cú phm cht tt thc hin kim tra cụng tỏc bi dng giỏo viờn do S giỏo dc v o to qun lý - Tp trung thớch ỏng vo cụng tỏc qun lý hot ng bi dng giỏo viờn, c th l: t trng tõm vo qun lý bi dng thc hin sỏch giỏo khoa phõn ban ; chỳ trng qun lý vic tuõn th ni dung chng trỡnh bi dng ; vic thc hin quy nh ca B v ni dung, chng trỡnh ging dy ; qun lý. .. Tr84] Qun lý nh trng chớnh l s tỏc ng qun lý cú ch ớch ca hiu trng ti tt c cỏc yu t, cỏc mi quan h chc nng, cỏc ngun lc nhm a mi hot ng ca nh trng t n mc phỏt trin cao nht Cú nhiu cp qun lý trng hc: Cp cao nht l B giỏo dc v o to, ni qun lý nh trng bng cỏc bin phỏp qun lý hnh chớnh v mụ Cú hai cp trung gian qun lý trng hc l S giỏo dc v o to tnh, thnh ph v cỏc phũng giỏo dc o to qun, huyn Cp qun lý trc... qun lý cú tỏc ng trc tip, m bo thc hin theo k hoch, nhim v ra ng thi cú tỏc dng nm bt, thỏo g, iu chnh trong quỏ trỡnh t chc thc hin Gúp phn thỳc y tng cng hiu qu ca cụng tỏc bi dng, qun lý cụng tỏc bi dng giỏo viờn * Kt lun Chng 1: Trong Chng 1 chỳng tụi ó phõn tớch v h thng hoỏ nhng c s lý lun c bn ca qun lý cụng tỏc bi dng giỏo viờn THCS bao gm: - Cỏc khỏi nim: Qun lý, qun lý giỏo dc, qun lý nh . trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. - Đề xuất biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng. Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở. Chương 2: Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Chương. hiện công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. 4. Phạm vi nghiên cứu - Công tác bồi dưỡng độ i ngũ giá o viên trung học cơ sở ở huyện Đông Triều, tỉnh

Ngày đăng: 18/09/2014, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận đề, Trường Cán bộ quản lý Trung ương 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận đề
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1995
2. Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
3. Đỗ Quốc Bảo (2005), Một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sơ huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sơ huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây
Tác giả: Đỗ Quốc Bảo
Năm: 2005
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
5. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
6. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
8. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
9. Bộ Giáo dục - Đào tạo (1998), Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020, NXB Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (tài liệu lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Nhà XB: NXB Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (tài liệu lưu hành nội bộ)
Năm: 1998
10. Bộ Giáo dục - Đào tạo (1998), Dự án đổi mới giáo dục trung học cơ sở 11. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2000), Điều lệ trường trung học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục - Đào tạo (1998), "Dự án đổi mới giáo dục trung học cơ sở 11. " Bộ Giáo dục - Đào tạo (2000)
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo (1998), Dự án đổi mới giáo dục trung học cơ sở 11. Bộ Giáo dục - Đào tạo
Năm: 2000
12. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2011), Thông tư số 31/TT/2011/BGD-ĐT ngày 08/8/2011 ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục - Đào tạo (2011)
Tác giả: Bộ Giáo dục - Đào tạo
Năm: 2011
13. Nguyễn Ngọc Cầu (2003), Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tin học cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Cầu (2003)
Tác giả: Nguyễn Ngọc Cầu
Năm: 2003
14. Nguyễn Cảnh Chất (2003), Tinh hoa quản lý (dịch và biên soạn), NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa quản lý
Tác giả: Nguyễn Cảnh Chất
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2003
15. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về khoa học quản lý, Trường cán bộ quản lý trung ương 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
17. Ngô Hữu Dũng (1997), THCS trong hệ thống giáo dục phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Hữu Dũng (1997)
Tác giả: Ngô Hữu Dũng
Năm: 1997
18. Harold Koontz (1987), Những vấn đề cốt yếu của quản lý , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1987
19. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, tập 1 và 3 , NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý trường học, tập 1 và 3
Tác giả: Hà Sĩ Hồ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1985
20. Nguyễn Văn Hộ (2004), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
22. Hồ Chí Minh (2000), Bàn về giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
23. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
24. Lê Trần Lâm (1992), Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và bồi dưỡng giáo viên
Tác giả: Lê Trần Lâm
Năm: 1992

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá - quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.1. Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá (Trang 39)
Bảng  2.3.  Thực  trạng  nhận  thức  mức  độ  thực  hiện  các  nội  dung  bồi  dƣỡng giáo viên THCS: - quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh
ng 2.3. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các nội dung bồi dƣỡng giáo viên THCS: (Trang 41)
Bảng  2.4.  Thực  trạng  nhận  thức  mức  độ  tác  dụng  nội  dung  bồi  dƣỡng giáo viên THCS - quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh
ng 2.4. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng nội dung bồi dƣỡng giáo viên THCS (Trang 42)
Bảng 2.5. Kết quả nhận thức mức độ cần thiết của các phương pháp  bồi dƣỡng giáo viên THCS - quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.5. Kết quả nhận thức mức độ cần thiết của các phương pháp bồi dƣỡng giáo viên THCS (Trang 44)
Bảng 2.7. Thực  trạng nhận thức  mức  độ tác  dụng các  phương pháp bồi  dƣỡng giáo viên THCS - quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.7. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng các phương pháp bồi dƣỡng giáo viên THCS (Trang 47)
Bảng  2.8.  Kết  quả  đánh  giá  về  mức  độ  cần  thiết  của  các  hình  thức  bồi  dƣỡng giáo viên THCS - quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh
ng 2.8. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của các hình thức bồi dƣỡng giáo viên THCS (Trang 49)
Bảng  2.9.  Kết  quả  đánh  giá  về  mức  độ  thực  hiện  của  các  hình  thức  bồi  dƣỡng giáo viên THCS - quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh
ng 2.9. Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện của các hình thức bồi dƣỡng giáo viên THCS (Trang 50)
Bảng 2.12: Nguyên nhân của thực trạng công tác quản lý bồi dƣỡng giáo  viên THCS - quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh
Bảng 2.12 Nguyên nhân của thực trạng công tác quản lý bồi dƣỡng giáo viên THCS (Trang 54)
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của  năm biện pháp đề xuất - quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của năm biện pháp đề xuất (Trang 74)
2  Hình thức bồi dưỡng - quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh
2 Hình thức bồi dưỡng (Trang 86)
Bảng 1: Bảng thống kê mức độ nhận thức về nội dung, hình thức, phương pháp - quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở huyện đông triều, tỉnh quảng ninh
Bảng 1 Bảng thống kê mức độ nhận thức về nội dung, hình thức, phương pháp (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w