Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,92 MB
Nội dung
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM DƢƠNG VĂN ĐỊNH NÂNG CAO NHẬN THỨC GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG ĐỊA PHƢƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI LỚP HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LL&PPDHSH MS: 60 14 01 11 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực chƣa từng đƣợc công bố trong một công trình khoa học nào khác. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2013 Tác giả luận văn Dƣơng Văn Định Xác nhận của Trƣởng khoa chuyên môn Xác nhận của ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Hồng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Văn Hồng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Thạc sỹ. Nhân dịp này tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc bộ môn phƣơng pháp giảng dạy khoa Sinh - KTNN trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, các thầy cô giáo và học sinh trƣờng THPT Phú Bình, THPT Lƣơng Phú, THPT Điềm Thụy - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình. Học viên Dƣơng Văn Định Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 BVMT Bảo vệ môi trƣờng 2 ĐC Đối chứng 3 DGMT Giáo dục môi trƣờng 4 DGNG Giáo dục ngoài giờ 5 GV Giáo viên 6 HS Học sinh 7 MT Môi trƣờng 8 PHT (PTH) Phiếu học tập (phiếu tự học) 9 THPT Trung học phổ thông 10 TTN Trƣớc thực nghiệm 11 STN Sau thực nghiệm Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 1.1. Xuất phát từ chính sách và chiến lƣợc thực hiện giáo dục môi trƣờng trong nhà trƣờng phổ thông Việt Nam 1 1.2. Xuất phát từ những thách chức về môi trƣờng ở Việt Nam, trong đó có địa phƣơng huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 3 1.3. Xuất phát từ tầm quan trọng của giáo dục môi trƣờng, trong đó có giáo dục môi trƣờng địa phƣơng 4 1.4. Xuất phát từ tính ƣu việt của các hoạt động ngoài lớp học 5 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 5 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 5 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 5 3.2. Khách thể nghiên cứu 6 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 5.1. Nghiên cứu lí thuyết:. 6 5.2. Phƣơng pháp điều tra: 6 5.3. Thực nghiệm sƣ phạm 6 6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 6 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 7. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 6 8. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7 Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8 1.1. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến phạm trù môi trƣờng và giáo dục môi trƣờng 8 1.1.1. Cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin về sự thống nhất của con ngƣời và tự nhiên 8 1.1.2. Môi trƣờng là gì? 9 1.1.3. Giáo dục môi trƣờng 10 1.2. Tổng quan về tình hình GDMT trên thế giới và ở Việt Nam 14 1.2.1. Tình hình GDMT trên thế giới 14 1.2.2. Tình hình GDMT ở Việt Nam 16 1.3. Các hoạt động ngoài lớp ở trƣờng THPT 20 1.3.1. Sơ lƣợc vấn đề phát triển hoạt động ngoài lớp học ở trƣờng THPT 20 1.3.2. Các hoạt động ngoài lớp học ở trƣờng THPT 21 1.3.3. Đánh giá hiện trạng thực hiện GDMT địa phƣơng qua các hoạt động ngoài lớp học ở trƣờng THPT huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 22 Chƣơng 2: NÂNG CAO NHẬN THỨC GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG ĐỊA PHƢƠNG 30 QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI LỚP HỌC 30 2.1. Khái niệm về hoạt động ngoài lớp học 30 2.2. Mục tiêu GDMT địa phƣơng thông qua các hoạt động ngoài lớp học 30 2.3. Tổ chức hoạt động ngoài lớp học về GDMT địa phƣơng 32 2.4. Các hình thức tổ chức hoạt động ngoài lớp học về BVMT 32 2.4.1. Xây dựng bộ tƣ liệu về môi trƣờng địa phƣơng 33 2.4.2. Điều tra tìm hiểu chất lƣợng nƣớc uống cho học sinh trong trƣờng học 41 2.4.3. Thi biểu diễn thời trang về môi trƣờng 44 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi 2.4.4. Thảo luận xây dựng đạo đức môi trƣờng 46 2.4.5. Tổ chức chiến dịch truyền thông và hành động cải thiện vệ sinh môi trƣờng 48 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 54 3.2. Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 54 3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 54 3.3.1. Chọn trƣờng thực nghiệm và đối tƣợng thực nghiệm 54 3.3.2. Đánh giá hiệu quả thực nghiệm 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 1. Kết luận 60 2. Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng tần suất (f%): Số học sinh đạt điểm x i 56 Bảng 2: Bảng so sánh các tham số đặc trƣng 57 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Ba mục tiêu của GDMT 12 Hình 1.2. Các mục tiêu xã hội hóa GDMT 13 Hình 1.3. Quan hệ giữa dạy học trên lớp và HĐNG 22 Hình 1.4. Sơ đồ biểu diễn tần suất điểm 57 1 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xuất phát từ những lý do cơ bản sau: 1.1. Xuất phát từ chính sách và chiến lƣợc thực hiện giáo dục môi trƣờng trong nhà trƣờng phổ thông Việt Nam Đối với giáo dục và đào tạo một trong những quan điểm chỉ đạo chiến lƣợc là phát triển giáo dục đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, những tiến bộ khoa học và công nghệ và củng cố quốc phòng, an ninh trong đó có nhu cầu bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một trong những nội dung và nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam [3]. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ này, trƣớc tiên chúng ta phải tăng trƣởng kinh tế, nghĩa là phải thực hiện mục tiêu kinh tế. Cùng với sự phát triển kinh tế, Việt Nam đã và đang phải đối mặt không ít vấn đề suy giảm môi trƣờng nghiêm trọng nhƣ: ô nhiễm môi trƣờng, cạn kiệt các nguồn tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học, nhiều loại động vật quý hiếm bị xoá sổ, sự gia tăng dân số quá nhanh dẫn đến nghèo đói và bệnh tật Chính vì vậy, một trong những nguyên tắc cơ bản là phải kết hợp mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với mục tiêu sinh thái hay kết hợp giữa tăng trƣởng kinh tế và bảo vệ môi trƣờng sinh thái bền vững. Vấn đề bảo vệ và không ngừng cải thiện môi trƣờng sống ngày nay không chỉ là vấn đề mang tính quốc gia mà còn là vấn đề toàn cầu hết sức cấp bách. Phát triển kinh tế trên sự huỷ hoại môi trƣờng cũng đồng nghĩa với sự kết án tƣơng lai của chính mình [13], [14]. Tháng 6/1991, Chính phủ nƣớc cộng hoà xã hội Việt Nam đã thông qua kế hoạch quốc gia về môi trƣờng và phát triển bền vững giai đoạn 1991- 2000. Đây là văn bản có tính chiến lƣợc đầu tiên đề cập đến tất cả các lĩnh [...]... vào hoạt động giáo dục đào tạo của nhà trƣờng Xuất phát từ những lý do nêu trên mà tôi đã lựa chọn đề tài “ Nâng cao nhận thức giáo dục môi trƣờng Địa phƣơng qua hoạt động ngoài lớp học 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu các hình thức tổ chức hoạt động ngoài lớp học nhằm nâng cao nhận thức BVMT địa phƣơng cho HS THPT 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Giáo dục môi trƣờng địa. .. THPT sẽ đƣợc nâng cao nếu nhƣ biết lựa chọn và vận dụng hợp lí các hoạt động ngoài lớp học về BVMT địa phƣơng 7 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Góp phần hoàn thiện cơ sở lí luận và thực tiễn về tổ chức hoạt động ngoài lớp học nhƣ: làm sáng tỏ khái niệm hoạt động ngoài lớp học và phân biệt hoạt động ngoài lớp học và hoạt động ngoài giờ - Chọn lựa đƣợc 5 hoạt động ngoài lớp học cụ thể về BVMT địa phƣơng... học sinh trong các trƣờng học là vấn đề rất đƣợc chú ý và trở nên cần thiết 1.4 Xuất phát từ tính ƣu việt của các hoạt động ngoài lớp học Hoạt động ngoài lớp học là một hình thức hoạt động giáo dục mang tính xã hội hóa cao, đƣợc thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần nâng cao nhận thức, kĩ năng và nhân cách học sinh Hoạt động ngoài lớp học với nội dung, hình thức đa dạng... phƣơng thông qua hoạt động ngoài lớp học 6 3.2 Khách thể nghiên cứu Giáo dục môi trƣờng 4 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Khái quát cơ sở lí luận và thực tiễn về GDMT - Tìm hiểu bản chất của hoạt động ngoài lớp học, từ đó phân biệt với hoạt động ngoài giờ - Tìm hiểu các hình thức hoạt động ngoài lớp học, từ đó lựa chọn những hình thức phù hợp với GDMT - Thiết kế một số hoạt động ngoài lớp học về GDMT địa phƣơng... về hoạt động ngoài lớp học, nhƣng các tác giả đã đề cập đến ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động ngoài lớp học Đây cũng là vấn đề mới mà đề tài chúng tôi đề cập đến và vận dụng nó trong việc nâng cao nhận thức BVMT địa phƣơng cho HS THPT huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 1.3.2 Các hoạt động ngoài lớp học ở trƣờng THPT Hoạt động ngoài lớp học (Nhƣ đã nói ở phần mở đầu, mục 1.4) là một 22 hoạt động giáo. .. hình thức phong phú và đa dạng (nội khóa và ngoại khóa ) 1.3 Các hoạt động ngoài lớp ở trƣờng THPT 1.3.1 Sơ lƣợc vấn đề phát triển hoạt động ngoài lớp học ở trƣờng THPT Tìm hiểu lịch sử khoa học giáo dục nhân loại chúng ta thấy rằng, hoạt động dạy học đƣợc nghiên cứu một cách có hệ thống từ rất sớm nhƣng hoạt động hoạt động ngoài lớp học dƣờng nhƣ chƣa nhận đƣợc nhiều quan tâm của các nhà khoa học Tuy... công tác giáo 5 dục bảo vệ môi trƣờng và coi đó là nhiệm vụ trọng tâm nhằm trang bị cho HS các cấp những kiến thức, kĩ năng cơ bản về môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng bằng cách tổ chức các hoạt động ngoài giờ, ngoài lớp học, tích hợp giáo dục bảo vệ môi trƣờng thông qua các môn học: vật lí, hóa học, sinh học, ngữ văn, lịch sử, địa lí Từ cơ sở đó có thể nhận thấy rằng giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho học sinh... Pháp, Bộ giáo dục Pháp đặc biệt quan tâm và kết hợp với các tổ chức quốc tế, các hội đoàn, các cấp chính quyền, các vƣờn quốc gia để đƣa “Chƣơng trình hành động giáo dục môi trƣờng” (PAE) vào các trƣờng tiểu học và trung học phổ thông Ngoài việc mở rộng kiến thức MT, tăng số tiết giảng về MT và BVMT ở trong lớp học, họ còn tổ chức các hoạt động ngoài lớp học nhƣ tổ chức các cuộc dã ngoại, tham quan ngoại... hai hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng: hoạt động dạy – học trên lớp và hoạt động ngoài giờ Chúng ta hình dung quan hệ giữa dạy học trên lớp và HĐNG ở hình 1.3 dƣới đây: Quá trình sƣ phạm trong nhà trƣờng Hoạt động dạy và học trên lớp Hoạt động HĐNG Nhân cách HS Phát triển toàn diện Hình 1.3 Quan hệ giữa dạy học trên lớp và HĐNG Về mặt lí luận, theo chúng tôi, cần phải làm sáng tỏ khái niệm hoạt động. .. phù hợp với HS lớp 12 THPT huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 7 - Xây dựng đƣợc quy trình tổ chức 5 hoạt động ngoài lớp học về BVMT địa phƣơng ở HS THPT 8 GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài luận văn tập trung tìm hiểu các hình thức tổ chức hoạt động ngoài lớp học nhằm nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng địa phƣơng ở HS lớp 12 THPT huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ . GDMT địa phƣơng qua các hoạt động ngoài lớp học ở trƣờng THPT huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 22 Chƣơng 2: NÂNG CAO NHẬN THỨC GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG ĐỊA PHƢƠNG 30 QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOÀI LỚP HỌC. về hoạt động ngoài lớp học 30 2.2. Mục tiêu GDMT địa phƣơng thông qua các hoạt động ngoài lớp học 30 2.3. Tổ chức hoạt động ngoài lớp học về GDMT địa phƣơng 32 2.4. Các hình thức tổ chức hoạt. giáo dục môi trƣờng Địa phƣơng qua hoạt động ngoài lớp học . 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu các hình thức tổ chức hoạt động ngoài lớp học nhằm nâng cao nhận thức BVMT địa phƣơng cho HS THPT.