1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề giới trong lĩnh vực lao động, việc làm ở vùng nông nghiệp huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

32 965 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 101 KB

Nội dung

Vấn đề giới trong lĩnh vực lao động, việc làm ở vùng nông nghiệp huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đặt vấn đề Trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, phụ nữ Việt Nam có vai trò to lớn trong lịch sử dân tộc. Họ đã đóng góp sức mình trong mọi lĩnh vực : chiến đấu, lao động sản xuất, sáng tạo và phát triển văn hoá. Đặc biệt trong lĩnh vực lao động sản xuất, lịch sử đã chứng minh phụ nữ Việt Nam không những chiến đấu tài giỏi mà còn là lực lợng lao động to lớn của xã hội. Trong điều kiện luôn có giặc ngoại xâm đe doạ và thiên tai khắc nghiệt đã hình thành đức tính cần cù, chịu khó trong lao động, sản xuất của phụ nữ Việt Nam. Khi đất n- ớc có chiến tranh, phụ nữ Việt Nam phải lao động để đảm bảo cuộc sống cho toàn gia đình và đóng góp cho xã hội, phụ nữ giữ vai trò trụ cột trong lao động một nắng hai sơng, trở thành ngời lao động chủ yếu trong gia đình, đảm đang, tần tảo, chung thuỷ trong cuộc sống gia đình. Phụ nữ Việt Nam còn tham gia công việc xã hội : tổ chức lao động các ngành nghề thủ công, lo việc tiếp tế lơng thực, thực phẩm ra mặt trận. Lịch sử thời kỳ phong kiến đã ghi nhận những tài năng tham gia quản lý xã hội tiêu biểu nh Thái hậu Dơng Vân Nga (thời Đinh) ; Nhiếp chính ỷ Lan (thời Lý) ; Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung (thời Trần) . Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ kéo dài suốt 30 năm của dân tộc đã ghi công hàng nghìn, hàng triệu các bà, các mẹ, các chị. Họ đã vững tay súng, chắc tay cày, trở thành những anh hùng lao động, những phụ nữ tiêu biểu trong phong trào ba đảm đang. Luôn đảm bảo thóc không thiếu một cân cùng quân dân cả nớc chiến thắng kẻ thù. Hoà bình lập lại, phụ nữ Việt Nam sôi nổi trong phong trào Hai giỏi cùng cả nớc hàn gắn vết thơng chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nớc. Trong hơn mời năm đổi mới vừa qua, vai trò và những đóng góp to lớn của phụ nữ trong lao động, sản xuất, phát triển kinh tế đất nớc càng đợc khẳng định. Chiếm 51% dân số cả nớc, 48% lực lợng lao động xã hội, phụ nữ Việt Nam chính là lực lợng lao động hùng hậu, góp phần vào sự tăng trởng của đất nớc. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Ngày nay phụ nữ Việt Nam đang phấn đấu khẳng định vị trí của mình, tham gia đóng góp ngày càng nhiều trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên trong khu vực nông nghiệp, phụ nữ so với nam giới gặp rất nhiều khó khăn nh thời gian lao động nhiều gấp đôi nhng lao động của phụ nữ phần lớn là không đợc trả công ; phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp thờng là lao động chính nhng lại ít đợc tiếp cận với đào tạo, tập huấn, chuyển giao KHKT hay kiểm soát, tiếp cận nguồn lực chủ yếu. Điều đó đòi hỏi cần tiếp tục cải tiến chính sách việc làm và các chính sách hỗ trợ cần thiết cho lao động nữ nhằm đảm bảo cho lao động nữ có cơ hội có việc làm, tiến tới có việc làm đầy đủ, việc làm có hiệu quả và tự do lựa chọn việc làm. Thực tế lao động nữ vùng nông nghiệp của huyện Thái Thụy Tỉnh Thái Bình càng chứng minh rõ còn khoảng cách giữa lao động nữ và lao động nam. Thái Thụy là một huyện thuần nông, phụ nữ chiếm 52% dân số, 51% lực lợng lao động nông nghiệp. Vấn đề bất bình đẳng giới trong lao động, việc làm đang nổi lên là một vấn đề bức xúc. Với giới hạn kiến thức của bản thân, trong bài tiểu luận này tôi chỉ đề cập đến một vài khía cạnh nhỏ về Vấn đề giới trong lĩnh vực lao động, việc làm vùng nông nghiệp huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Thông qua nhận thức lý luận vừa học nhà trờng kết hợp với thực tiễn công tác địa phơng, đặc biệt với sự hớng dẫn trực tiếp của Thạc sĩ Đới Thị Minh Tình tôi xin mạnh dạn đề cập đến lĩnh vực này. Với mong muốn góp một phần nhỏ vào công tác đề xuất, kiến nghị một số giải pháp với Đảng bộ, chính quyền địa phơng nhằm giải quyết những bất bình đẳng giới đang tồn tại trong lao động, việc làm ; góp phần nâng cao địa vị, vai trò của ngời phụ nữ. Với sự hiểu biết có hạn nên trong quá trình thực hiện chắc chắn còn có nhiều hạn chế. Kính mong các thấy cô đóng góp ý kiến cho bài viết có chất l- ợng hơn. Nội dung 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề 1. Cơ sở lý luận : Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lợng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc. Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc, phụ nữ Việt Nam có vai trò quan trọng và có những cống hiến to lớn tạo nên truyền thống vẻ vang của dân tộc đồng thời tạo nên truyền thống tốt đẹp của mình : anh hùng bất khuất trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm, cần cù chịu khó trong lao động, sản xuất. Những truyền thống tốt đẹp đó luôn đợc hun đúc qua các thế hệ, trong nhiều thế kỷ vẫn tiếp tục đợc kế thừa, phát huy và thể hiện mạnh mẽ từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh, Đảng ta coi trọng vai trò và những đóng góp to lớn của phụ nữ. Ngay từ Luận c- ơng chính trị đầu tiên của Đảng đã khẳng định "nam nữ bình quyền". Trải qua những giai đoạn phát triển của đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta vẫn nhất quán quan điểm bình đẳng nam nữ, nhất là trong lĩnh vực lao động, việc làm. Quan điểm này đã đợc khẳng định khi Việt Nam chính thức phê chuẩn công ớc CEDAW của Liên Hiệp Quốc về "Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ" vào ngày 27/11/1981. Công ớc gồm có 6 phần 30 điều trong đó có những quy định cơ bản về chống phân biệt đối xử, chống mua bán bóc lột phụ nữ, phụ nữ với vấn đề giáo dục, phúc lợi kinh tế, xã hội và văn hoá . Đặc biệt trong phần III Công ớc có Điều 11 quy định về vấn đề việc làm. Các nớc tham gia Công ớc phải áp dụng mọi biện pháp thích hợp để xoá bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ trong lĩnh vực việt làm nhằm đảm bảo những quyền nh nhau trên cơ sở bình đẳng nam nữ, đặc biệt là : Quyền đợc làm việc một quyền không thể chối bỏ của con ngời ; Quyền hởng các cơ hội có việc làm nh nhau, kể cả việc áp dụng những tiêu chuẩn nh nhau khi chọn ngời làm việc; Quyền tự do lựa chọn ngành nghề và việc làm, quyền đợc thăng chức, bảo đảm việc làm và mọi phúc lợi và điều kiện làm việc và quyền đợc theo học 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 những chơng trình đào tạo và bổ túc nghiệp vụ, kể cả các lớp dạy nghề, các lớp nghiệp vụ cao cấp và lớp đào tạo định kỳ; Quyền đợc thù lao nh nhau, kể cả hởng các phúc lợi, và đợc đối xử nh nhau khi làm những việc có giá trị ngang nhau, cũng nh đợc đối xử nhau trong trong việc đánh giá chất lợng công việc; Quyền đợc hởng bảo hiểm xã hội, đặc biệt trong các trờng hợp về hu, thất nghiệp, đau ốm, tàn tật, tuổi già và các tình trạng mất khả năng lao động khác, cũng nh quyền đợc nghỉ phép có hởng lơng; Quyền đợc bảo vệ sức khoẻ và bảo đảm an toàn lao động, kể cả bảo vệ chức năng sinh đẻ. [10 ; tr 21] Ngoài việc tham gia ký Công ớc CEDAW Đảng và Nhà nớc ta đã cụ thể hoá quan điểm này trong hệ thống luật pháp, chính sách của Việt Nam, từ đó tạo cơ sở pháp lý để phụ nữ vơn lên tự khẳng định mình, đóng góp cho công cuộc phát triển đất nớc. Hiến pháp 1992 khẳng định lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân (Điều 55và Lao động nữ và nam việc làm nh nhau thì tiền lơng ngang nhau . (Điều 63).[11 ; tr 30, 32] Năm 1994, Bộ luật lao động ra đời khẳng định trách nhiệm của các cơ quan Nhà nớc trong việc mở rộng các loại hình đào tạo nghề, để việc sử dụng lao động nữ đợc dễ dàng, phù hợp với đặc điểm về cơ thể sinh lý và chức năng làm mẹ của phụ nữ. Điều 5 Bộ luật khẳng định "Mọi ngời đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xã hội, tín ngỡng, tôn giáo". Đặc biệt Bộ luật lao động dành chơng X gồm 10 điều quy định riêng về lao động nữ. Nội dung chính : Nhà nớc đảm bảo quyền làm việc cho phụ nữ bình đẳng về mọi mặt với nam giới, có chính sách và biện pháp giúp lao động nữ phát huy năng lực nghề nghiệp, kết hợp hài hoà lao động và cuộc sống gia đình. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Sau Bộ luật lao động đã có trên 10 văn bản hớng dẫn việc đảm bảo quyền làm việc của phụ nữ : Nghị định số 23/CP năm 1996 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về những quy định riêng đối với lao động nữ. Nghị định 72/CP năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về việc làm của lao động nữ. Nghị quyết 120/HĐBT ngày 1/4/1992 của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ về chủ trơng, phơng hớng và biện pháp giải quyết việc làm trong những năm tới. Nghị định 90/CP năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết về hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động về học nghề. Thông t 19/LĐTBXH/TT ngày 12/9/1996 của Bộ lao động - thơng binh và xã hội hớng dẫn việc dạy nghề, đạo tạo nghề, bổ túc, bồi dỡng nghề và dạy thêm nghề dự phòng cho lao động nữ làm việc trong doanh nghiệp. Tất cả những điều đó nói lên quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nớc về vấn đề đánh giá, nhận định, xem xét lực lợng lao động nữ Việt Nam có nhiều tiến bộ. 2. Thực tiễn vấn đề giới trong lao động, việc làm Việt Nam. 2 .1 Khoảng cách giới còn tồn tại trong lao động, việc làm của lao động nữ. Có thể nói với hệ thống pháp luật tơng đối hoàn chỉnh và những quy định xuất phát từ quan điểm bình đẳng nam nữ trên mọi lĩnh vực đã thực sự tạo điều kiện cho phụ nữ vơn lên, tham gia ngày một đông đảo hơn vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đóng góp to lớn cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Tuy nhiên, trên thực tế chúng ta thấy khoảng cách về giới trong lao động và việc làm còn tồn tại rõ nét. Điều đó đang kéo lùi, kìm hãm sự phát triển của phụ nữ và ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển đất nớc. Mặc dù Hiến pháp 1992 tại Điều 63 đã có quy định "Lao động nữ và nam việc làm nh nhau thì tiền lơng ngang nhau" nhng trên thực tế cùng một loại 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 công việc, lao động nữ luôn có thu nhập thấp hơn nam. Theo báo cáo thực hiện Công ớc CEDAW lần thứ II, tỷ lệ lơng bình quân của lao động nữ trong toàn quốc chỉ bằng 70% tiền lơng bình quân của lao động nam, bởi phụ nữ thờng chỉ đảm nhiệm các phần việc giản đơn với trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp hơn nam giới. Nhất là phụ nữ lao động trong khu vực phi chính quy và sản xuất nông nghiệp thì thu nhập còn thấp và thiếu ổn định hơn. Trong lĩnh vực đào tạo nghề, nâng cao trình độ và thăng tiến nghề nghiệp, lao động nữ đã qua đào tạo nghề đạt 18% tổng số lao động (số liệu 1998). Khi đất nớc bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH, kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt, trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật thấp đang là vấn đề bức xúc nhất đối với phụ nữ hiện nay, điều đó là cản trở cơ bản để phụ nữ tiếp cận với việc làm và nâng cao thu nhập. Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ngời phụ nữ phải làm việc trong điều kiện tiếp xúc với : sự thay đổi thất thờng của thời tiết, công cụ lao động thủ công là chủ yếu, tiếp xúc với các loại hoá chất, thuốc trừ sâu gây ảnh hởng lớn đến sức khoẻ và chức năng sinh sản, nuôi con của ngời phụ nữ. 2 .2 Yêu cầu của phong trào phụ nữ. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam là một tổ chức chính trị - xã hội, tập hợp rộng rãi các tầng lớp phụ nữ với chức năng chính là" Đại diện quyền bình đẳng, dân chủ, lợi ích chính đáng và hợp pháp của phụ nữ, tham gia quản lý Nhà nớc, tham gia xây dựng Đảng. Hội đoàn kết vận động, tổ chức, hớng dẫn phụ nữ thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa." Thực hiện đờng lối đổi mới và chủ trơng giải quyết việc làm của Đảng và Nhà nớc, trớc thực tế bức xúc về đời sống của phụ nữ, hội LHPN Việt Nam đã phát huy vai trò của mình.Chủ động, sáng tạo trong việc đề ra các chơng trình hành động thiết thực ; lãnh đạo, vận động phụ nữ cả nớc tham gia tích cực vào các hoạt động sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ. Xuất phát từ thực trạng đời sống việc làm liên quan đến phụ nữ : tỷ lệ đói nghèo còn cao (17,2% năm 2002 tơng đơng 2,8 triệu hộ, tỷ lệ thuần nông còn chiếm tới 62,22%, tình trạng thiếu việc làm còn phổ biến khu vực nông thôn, sử dụng thời gian lao động mới đạt 74%)[9 ; tr 57] . Vì vậy vấn đề đào tạo nghề, giải quyết việc làm, tạo thêm việc làm mới cho ngời lao động nói chung, phụ nữ nói riêng là vấn đcần thiết. Trớc thực tế đó, Đại hội đại biểu phụ nữ toàn 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 quốc lần thứ IX đã nhất trí thông qua việc đề ra 6 chơng trình trọng tâm, trong đó chơng trình "Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế" trở thành chơng trình mũi nhọn thúc đẩy việc thực hiện có kết quả chơng trình xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho phụ nữ. Trong những năm qua, hội LHPN Việt Nam đã tác động, tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy tiềm năng, trí tuệ, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, lao động sáng tạo, tham gia bình đẳng vào các lĩnh vực phát triển kinh tế. Các cấp Hội đã hỗ trợ nhiều hoạt động tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ đặc biệt là phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân, tàn tật, phụ nữ vùng cao, vùng sâu có nhiều khó khăn nhằm xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho phụ nữ. Đồng thời hội LHPN Việt Nam còn tạo nhiều cơ hội và điều kiện cho phụ nữ lao động, nghiên cứu phát huy sáng kiến áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất. Hớng dẫn các lớp dạy nghề, giới thiệu việc làm nhằm góp phần giải quyết việc làm nh chủ trơng của Đảng và Nhà nớc. Tại hầu hết các tỉnh thành Trung - ơng Hội đều có kế hoạch giúp đỡ, tạo điều kiện để thành lập các trung tâm dạy nghề, hỗ trợ khuyến khích phát triển các làng nghề, ngành nghề truyền thống, vận động chị em phụ nữ địa phơng thành lập và phát triển nhóm phụ nữ tín dụng tiết kiệm. Mặt khác Hội còn mở rộng khai thác các nguồn vốn tín dụng cho phụ nữ từ nguồn vốn trong nớc và quốc tế. Hội đã kết hợp chặt chẽ với Ngân hàng ngời nghèo, quỹ quốc gia về giải quyết việc làm và hớng dẫn phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình dới mọi hình thức. Có thể nói trong những năm qua dới sự lãnh đạo của tổ chức Hội LHPN Việt Nam, phong trào phụ nữ trong cả nớc đã lớn mạnh không ngừng, đặc biệt là phong trào phụ nữ phát triển kinh tế gia đình, đóng góp rất lớn vào công cuộc xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế đất nớc. Trong nửa cuối nhiệm kỳ này và những năm tiếp theo, Trung ơng Hội LHPN Việt Nam tiếp tục duy trì và đẩy mạnh phong trào "Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình". Đồng thời Hội phát động phong trào "Phụ nữ làm kinh tế giỏi", động viên phụ nữ xoá đói giảm nghèo, vơn lên làm giàu chính đáng. Ngoài sự nỗ lực của bản thân ngời phụ nữ, sự chỉ đạo sát sao của các cấp Hội thì sự bình đẳng thực sự trong lao động và việc làm là nhân tố quyết định việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu mà Trung - ơng Hội đã đề ra. 2 .3 Yêu cầu của bản thân ngời phụ nữ. Đối với lao động nữ, việc làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng : 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Việc làm đem lại nguồn thu nhập để nuôi sống cho bản thân ngời phụ nữ và ngời thân trong gia đình, thoả mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của họ trong cuộc sống. Việc làm là biểu hiện cụ thể về vị trí của ngời phụ nữ trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội trong một xã hội của một thời kỳ nhất định. Việc làm là cơ sở để ngời phụ nữ khẳng định vai trò và khả năng của mình, giúp thúc đẩy nhanh sự nghiệp giải phóng phụ nữ, giảm định kiến giới, khoảng cách giới và tiến tới bình đẳng giới ; giúp thúc đẩy nhanh quá trình giảm nghèo của ngời phụ nữ ; giúp mỗi cá nhân ngời phụ nữ nâng cao vai trò, vị trí của mình trong gia đình và ngoài xã hội, là điều kiện để mỗi cá nhân ngời phụ nữ phát triển một cách toàn diện nhất. Việc làm của phụ nữ đóng vai trò rất quan trọng trong tổng thu nhập của gia đình, góp phần thực hiện tốt chủ trơng của Đảng, Nhà nớc với mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". ý nghĩa của việc làm đối với phụ nữ đợc biểu hiện qua sơ đồ sau : 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Hơn 10 năm trở lại đây, khi nền kinh tế đất nớc chuyển sang cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ hoàn toàn chế độ hạch toán tập trung quan liêu bao cấp thì các giai cấp, thành phần kinh tế trong xã hội đều chịu tác động không nhỏ. Phụ nữ là ngời chịu ảnh hởng lớn nhất từ sự chuyển đổi này. Sau những năm khủng hoảng, đợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc, các ban ngành đoàn thể, của các cấp Hội Phụ nữ, với bản 9 Phụ nữ có việc làm Có thu nhập Trí tuệ Thể chất Phát triển phụ nữ Phát triển con người Phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế quốc gia Có điều kiện phát triển cá nhân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tính cần cù, chịu khó, năng động, sáng tạo, dễ thích nghi với cái mới, phụ nữ cả nớc đã từng bớc vợt qua khó khăn, vơn lên hoà mình vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Họ đã thực sự nỗ lực và gặt hái thành công trong lĩnh vực tạo ra nhiều việc làm mới từ việc khôi phục, củng cố làng nghề truyền thống ; phát triển trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ ; hỗ trợ lẫn nhau xoá đói giảm nghèo ; phát triển kinh tế địa phơng. Phụ nữ từng bớc tham gia vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Mặc dù có những đóng góp to lớn trong xã hội, song vai trò và vị trí của ngời phụ nữ Việt Nam dờng nh cha đợc đánh giá đúng mức. Thách thức đầu tiên phải kể đến là t tởng "trọng nam khinh nữ" vốn đã tồn tại lâu đời trong xã hội Việt Nam. Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hàng loạt những định kiến khắt khe về việc làm của ngời phụ nữ, đang cản trở khiến họ ít có cơ hội khi tìm việc làm và hởng lợi bình đẳng từ việc làm. Thực tế đó đòi hỏi cần phải xoá bỏ khoảng cách về giới trong tất cả các lĩnh vực nhất là trong việc làm để phụ nữ thực sự đợc tạo điều kiện để vơn lên, khẳng định vị trí của mình trong gia đình, xã hội, đóng góp vào sự nghiệp phát triển đất nớc. II. thực trạng vấn đề giới trong lao động, việc làm vùng nông nghiệp của huyện Thái Thụy : 1. Tình hình lao động, việc làm của lao động nữ khu vực nông nghiệp Việt Nam : nông thôn Việt Nam, tỷ lệ lao động tham gia hoạt động kinh tế đạt 93%, riêng nữ chỉ đạt 92%. Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế nông thôn cũng có sự khác nhau giữa các vùng. Vùng có tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế cao là Trung du miền núi phía Bắc đạt 95,87% ; đồng bằng sông Hồng 94,2%, thấp nhất là vùng Đông Nam Bộ đạt 84,91%. Điều đó cho thấy phụ nữ đã chủ động tham gia lao động tích cực không kém gì nam giới. Về mặt định lợng, số liệu này thể hiện sự tơng đối bình đẳng về quyền lao động theo giới tính. 10 [...]... trang sử vẻ vang của phụ nữ trong thời kỳ mới của kỷ nguyên độc lập và chủ nghĩa xã hội, đóng góp to lớn vào sự phát triển của quốc gia, đa Việt Nam trở thành con rồng của Châu á Với đề tài tiểu luận "Vấn đề giới trong lao động, việc làm vùng nông nghiệp huyện Thái Thụy - Thái Bình" bản thân tụi mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc phát hiện những vấn đề tồn tại, đề xuất một số giải pháp với... cạnh những u điểm và thuận lợi trên Thái Thụy cũng còn gặp nhiều khó khăn trong bớc đờng đi lên, đó là : đất chật, ngời đông, lao động d thừa nhiều, thu nhập chính vẫn dựa vào nông nghiệp 2 2 Tình hình lao động nữ trong nông nghiệp huyện Thái Thụy Thái Bình Những đóng góp to lớn của phụ nữ trong phát triển kinh tế địa phơng : Sản xuất nông nghiệp những năm qua của huyện liên tục đợc mùa, năng suất... có việc làm thờng xuyên Yêu cầu đặt ra, đểviệc làm ổn định, có thu nhập để đảm bảo cuộc sống, số đông phụ nữ nông thôn có nguyện vọng đợc đào tạo nghề, tạo thêm nghề mới, vay vốn để sản xuất kinh doanh, xoá đói giảm nghèo và vơn lên làm giàu 2 Tình hình lao động việc làm của lao động nữ vùng nông nghiệp huyện Thái Thụy 2 1 Khái quát chung về tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của huyện Thái. .. mộc trong khi 80 % nam giới nông thôn đều biết làm các nghề này Một nguyên nhân không kém phần quan trọng do trình độ học vấn thấp họ cũng rất khó khăn khi tiếp cận với các máy móc, kỹ thuật mới nh sử dụng máy cày, bừa, máy tuốt lúa, máy xay xát Về vấn đề di c và đi làm thuê : nông thôn Thái Thụy hiện nay, bình quân ruộng đất thấp (550 m 2/1 ngời) thời gian nông nhàn nhiều, bình quân 1 năm ngời lao. .. năm ngời lao động nông thôn chỉ sử dụng 5 - 6 tháng cho công việc sản xuất nông nghiệp Nh vậy trong 1 năm ngoài khoảng thời gian sản xuất nông nghiệp, ngời lao động nông thôn còn rất nhiều thời gian nông nhàn, do đó họ đã lựa chọn di c và đi làm thuê Tại địa phơng số lao động đi làm ăn nơi xa là 25.587 [3 ; tr 8] ngời trong đó 80% là nam giới Họ không đi làm ăn theo mùa vụ mà đi làm cả năm, một năm... công nghiệp, dân dụng tại tỉnh và huyện, giới thiệu việc làm cho 842 cháu Nét mới là trong hơn hai năm qua toàn huyện đã giới thiệu 430 chị đi lao động Đài Loan Một trong những hoạt động nổi bật của hội Phụ nữ huyện trong công tác giải quyết việc làm cho phụ nữ là bằng nhiều hình thức các cấp Hội đã huy động vốn cho hội viên vay nh : lấy tín chấp vay vốn ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng chính sách,... cơ cấu có 81,98% lao động động nữ ở nông thôn làm việc trong ngành sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, 30,67% lao động nữ tham gia làm nghề phụ (tỷ lệ chung là 37%), 75% công việc nhà nông do phụ nữ đảm nhận Cùng với sự phát triển của KHKT, hoạt động sản xuất nông nghiệp dần đợc cơ khí hoá giảm bớt thời gian lao động cho ngời phụ nữ nông thôn Tuy nhiên do sự phát triển của các khu công nghiệp, khu dân... điều đó là do công nghiệp địa phơng chậm phát triển, các khu thơng mại, dịch vụ tập trung chủ yếu thành phố, thị trấn Ngoài ra do đất canh tác bị thu hẹp, ngày công lao động nông thôn quá thấp Về thời gian làm việc của phụ nữ lớn hơn nam giới : khu vực nông thôn thời gian lao động tạo thu nhập của phụ nữ và nam giới xấp xỉ nh nhau Phụ nữ tham gia vào tất cả các phần việc của nhà nông nh cày bừa,... bổ 47 xã và 1 thị trấn, có 6 xã ven biển Toàn huyện có hơn 120.000 lao động với tiềm năng đất đai, bãi biển, vùng biển thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp, ng nghiệp, vận tải biển Huyện có nhà máy chế biến hải sản đông lạnh xuất khẩu, xí nghiệp cơ khí đóng tàu, cơ khí nông nghiệp, 3 Hợp tác xã và 28 công ty vận tải biển với hàng trăm tàu biển Tình hình phát triển kinh tế : Sản xuất nông nghiệp. .. biệt là lao động nữ Góp phần tích cực thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo của huyện, xoá hẳn hộ đói, giảm hộ nghèo xuống còn 9,2% ; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho ngời dân lao động trong toàn huyện iii một số đề xuất, kiến nghị về giải pháp 1 Đối với Đảng bộ, chính quyền địa phơng Cần lồng ghép vấn đề giới trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn . sự nghiệp phát triển đất nớc. II. thực trạng vấn đề giới trong lao động, việc làm ở vùng nông nghiệp của huyện Thái Thụy : 1. Tình hình lao động, việc làm. tiến bộ. 2. Thực tiễn vấn đề giới trong lao động, việc làm ở Việt Nam. 2 .1 Khoảng cách giới còn tồn tại trong lao động, việc làm của lao động nữ. Có thể

Ngày đăng: 25/03/2013, 16:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Báo cáo quốc gia lần thứ 2, 3, 4 về tình hình thực hiện Công ớc Liên hiệp quốc xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Khác
2/ Báo cáo tổng kết "Dự án nghiên cứu về giới trong xây dựng, thực hiện chính sách ở Thái Bình&#34 Khác
3/ Báo cáo một số tình hình kinh tế xã hội năm 2003 và phơng hớng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2004 của huyện Thái Thụy Khác
4/ Báo cáo kiểm điểm giữa nhiệm kỳ về tình hình và kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thái Thụy lần thứ XII Khác
5/ Báo cáo sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Phụ nữ toàn quốc lần thứ IX của BCH hội Phụ nữ huyện Thái Thụy - Thái Bình Khác
6/ Báo cáo tổng kết công tác Hội và phong trào phụ nữ năm 2003 của hội Phụ nữ huyện Thái Thụy Khác
7/ Bộ luật lao động 1994. Nhà xuất bản thống kê. Hà Nội 1994 8/ Bộ luật dân sự 1995. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1995 Khác
9/ Các phát hiện từ đánh giá nghèo đói có sự tham gia của ngời dân (PPA) 2003 phục vụ cho đánh giá giữa nhiệm kỳ việc thực hiện kế hoạch hành động vìsự tiến bộ phụ nữ đến năm 2005 (KHHĐ) Khác
11/ Điều lệ hội LHPN Việt Nam. Nhà xuất bản Phụ nữ. Hà Nội 2002 12/ Hiến pháp 1992. UBND tỉnh Thái Bình 1992 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w