Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, phụ nữ Việt Nam có vai trò to lớn trong lịch sử dân tộc. Họ đã đóng góp sức mình trong mọi lĩnh vực : chiến đấu, lao động sản xuất, sáng tạo và phát triển văn hoá. Đặc biệt trong lĩnh vực lao động sản xuất, lịch sử đã chứng minh phụ nữ Việt Nam không những chiến đấu tài giỏi mà còn là lực lượng lao động to lớn của xã hội. Trong điều kiện luôn có giặc ngoại xâm đe doạ và thiên tai khắc nghiệt đã hình thành đức tính cần cù, chịu khó trong lao động, sản xuất của phụ nữ Việt Nam. Khi đất nước có chiến tranh, phụ nữ Việt Nam phải lao động để đảm bảo cuộc sống cho toàn gia đình và đóng góp cho xã hội, phụ nữ giữ vai trò trụ cột trong lao động “một nắng hai sương”, trở thành người lao động chủ yếu trong gia đình, đảm đang, tần tảo, chung thuỷ trong cuộc sống gia đình. Phụ nữ Việt Nam còn tham gia công việc xã hội : tổ chức lao động các ngành nghề thủ công, lo việc tiếp tế lương thực, thực phẩm ra mặt trận. Lịch sử thời kỳ phong kiến đã ghi nhận những tài năng tham gia quản lý xã hội tiêu biểu như Thái hậu Dương Vân Nga (thời Đinh) ; Nhiếp chính ỷ Lan (thời Lý) ; Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung (thời Trần)... Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ kéo dài suốt 30 năm của dân tộc đã ghi công hàng nghìn, hàng triệu các bà, các mẹ, các chị. Họ đã vững tay súng, chắc tay cày, trở thành những anh hùng lao động, những phụ nữ tiêu biểu trong phong trào “ba đảm đang”. Luôn đảm bảo “thóc không thiếu một cân” cùng quân dân cả nước chiến thắng kẻ thù. Hoà bình lập lại, phụ nữ Việt Nam sôi nổi trong phong trào “Hai giỏi” cùng cả nước hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước. Trong hơn mười năm đổi mới vừa qua, vai trò và những đóng góp to lớn của phụ nữ trong lao động, sản xuất, phát triển kinh tế đất nước càng được khẳng định. Chiếm 51% dân số cả nước, 48% lực lượng lao động xã hội, phụ nữ Việt Nam chính là lực lượng lao động hùng hậu, góp phần vào sự tăng trưởng của đất nước. Ngày nay phụ nữ Việt Nam đang phấn đấu khẳng định vị trí của mình, tham gia đóng góp ngày càng nhiều trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
Trang 1đặt vấn đề
Trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và giữ nớc, phụ nữ Việt Nam có vai trò
to lớn trong lịch sử dân tộc Họ đã đóng góp sức mình trong mọi lĩnh vực :chiến đấu, lao động sản xuất, sáng tạo và phát triển văn hoá Đặc biệt tronglĩnh vực lao động sản xuất, lịch sử đã chứng minh phụ nữ Việt Nam khôngnhững chiến đấu tài giỏi mà còn là lực lợng lao động to lớn của xã hội Trong
điều kiện luôn có giặc ngoại xâm đe doạ và thiên tai khắc nghiệt đã hìnhthành đức tính cần cù, chịu khó trong lao động, sản xuất của phụ nữ ViệtNam Khi đất nớc có chiến tranh, phụ nữ Việt Nam phải lao động để đảm bảocuộc sống cho toàn gia đình và đóng góp cho xã hội, phụ nữ giữ vai trò trụ cộttrong lao động “một nắng hai sơng”, trở thành ngời lao động chủ yếu trong gia
đình, đảm đang, tần tảo, chung thuỷ trong cuộc sống gia đình
Phụ nữ Việt Nam còn tham gia công việc xã hội : tổ chức lao động cácngành nghề thủ công, lo việc tiếp tế lơng thực, thực phẩm ra mặt trận Lịch sửthời kỳ phong kiến đã ghi nhận những tài năng tham gia quản lý xã hội tiêubiểu nh Thái hậu Dơng Vân Nga (thời Đinh) ; Nhiếp chính ỷ Lan (thời Lý) ;Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung (thời Trần)
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ kéo dàisuốt 30 năm của dân tộc đã ghi công hàng nghìn, hàng triệu các bà, các mẹ,các chị Họ đã vững tay súng, chắc tay cày, trở thành những anh hùng lao
động, những phụ nữ tiêu biểu trong phong trào “ba đảm đang” Luôn đảm bảo
“thóc không thiếu một cân” cùng quân dân cả nớc chiến thắng kẻ thù
Hoà bình lập lại, phụ nữ Việt Nam sôi nổi trong phong trào “Hai giỏi”cùng cả nớc hàn gắn vết thơng chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nớc.Trong hơn mời năm đổi mới vừa qua, vai trò và những đóng góp to lớncủa phụ nữ trong lao động, sản xuất, phát triển kinh tế đất nớc càng đợc khẳng
định Chiếm 51% dân số cả nớc, 48% lực lợng lao động xã hội, phụ nữ ViệtNam chính là lực lợng lao động hùng hậu, góp phần vào sự tăng trởng của đấtnớc Ngày nay phụ nữ Việt Nam đang phấn đấu khẳng định vị trí của mình,tham gia đóng góp ngày càng nhiều trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Tuy nhiên trong khu vực nông nghiệp, phụ nữ so với nam giới gặp rấtnhiều khó khăn nh thời gian lao động nhiều gấp đôi nhng lao động của phụ nữphần lớn là không đợc trả công ; phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp thờng làlao động chính nhng lại ít đợc tiếp cận với đào tạo, tập huấn, chuyển giao
Trang 2KHKT hay kiểm soát, tiếp cận nguồn lực chủ yếu Điều đó đòi hỏi cần tiếp tụccải tiến chính sách việc làm và các chính sách hỗ trợ cần thiết cho lao động nữnhằm đảm bảo cho lao động nữ có cơ hội có việc làm, tiến tới có việc làm đầy
đủ, việc làm có hiệu quả và tự do lựa chọn việc làm
Thực tế lao động nữ vùng nông nghiệp của huyện Thái Thụy – TỉnhThái Bình càng chứng minh rõ còn khoảng cách giữa lao động nữ và lao độngnam Thái Thụy là một huyện thuần nông, phụ nữ chiếm 52% dân số, 51% lựclợng lao động nông nghiệp Vấn đề bất bình đẳng giới trong lao động, việclàm đang nổi lên là một vấn đề bức xúc Với giới hạn kiến thức của bản thân,trong bài tiểu luận này tôi chỉ đề cập đến một vài khía cạnh nhỏ về “Vấn đềgiới trong lĩnh vực lao động, việc làm ở vùng nông nghiệp huyện Thái Thụy,tỉnh Thái Bình”
Thông qua nhận thức lý luận vừa học ở nhà trờng kết hợp với thực tiễncông tác địa phơng, đặc biệt với sự hớng dẫn trực tiếp của Thạc sĩ Đới Thị MinhTình tôi xin mạnh dạn đề cập đến lĩnh vực này Với mong muốn góp một phầnnhỏ vào công tác đề xuất, kiến nghị một số giải pháp với Đảng bộ, chính quyền
địa phơng nhằm giải quyết những bất bình đẳng giới đang tồn tại trong lao
động, việc làm ; góp phần nâng cao địa vị, vai trò của ngời phụ nữ
Với sự hiểu biết có hạn nên trong quá trình thực hiện chắc chắn còn cónhiều hạn chế Kính mong các thấy cô đóng góp ý kiến cho bài viết có chất l-ợng hơn
Trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc, phụ nữ Việt Nam có vai trò quantrọng và có những cống hiến to lớn tạo nên truyền thống vẻ vang của dân tộc
đồng thời tạo nên truyền thống tốt đẹp của mình : anh hùng bất khuất trongchiến đấu chống giặc ngoại xâm, cần cù chịu khó trong lao động, sản xuất.Những truyền thống tốt đẹp đó luôn đợc hun đúc qua các thế hệ, trong nhiềuthế kỷ vẫn tiếp tục đợc kế thừa, phát huy và thể hiện mạnh mẽ từ khi Đảngcộng sản Việt Nam ra đời Trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lê nin và t
Trang 3tởng Hồ Chí Minh, Đảng ta coi trọng vai trò và những đóng góp to lớn củaphụ nữ Ngay từ Luận cơng chính trị đầu tiên của Đảng đã khẳng định "namnữ bình quyền".
Trải qua những giai đoạn phát triển của đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta vẫnnhất quán quan điểm bình đẳng nam nữ, nhất là trong lĩnh vực lao động, việclàm Quan điểm này đã đợc khẳng định khi Việt Nam chính thức phê chuẩncông ớc CEDAW của Liên Hiệp Quốc về "Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối
xử đối với phụ nữ" vào ngày 27/11/1981 Công ớc gồm có 6 phần 30 điềutrong đó có những quy định cơ bản về chống phân biệt đối xử, chống mua bánbóc lột phụ nữ, phụ nữ với vấn đề giáo dục, phúc lợi kinh tế, xã hội và văn hoá Đặc biệt trong phần III Công
… Đặc biệt trong phần III Công ớc có Điều 11 quy định về vấn đề việc làm “Các nớc tham gia Công ớc phải áp dụng mọi biện pháp thích hợp để xoá
bỏ sự phân biệt đối xử với phụ nữ trong lĩnh vực việt làm nhằm đảm bảonhững quyền nh nhau trên cơ sở bình đẳng nam nữ, đặc biệt là :
Quyền đợc làm việc – một quyền không thể chối bỏ của con ngời ;
Quyền hởng các cơ hội có việc làm nh nhau, kể cả việc áp dụng nhữngtiêu chuẩn nh nhau khi chọn ngời làm việc;
Quyền tự do lựa chọn ngành nghề và việc làm, quyền đợc thăng chức,bảo đảm việc làm và mọi phúc lợi và điều kiện làm việc và quyền đợc theohọc những chơng trình đào tạo và bổ túc nghiệp vụ, kể cả các lớp dạy nghề,các lớp nghiệp vụ cao cấp và lớp đào tạo định kỳ;
Quyền đợc thù lao nh nhau, kể cả hởng các phúc lợi, và đợc đối xử nhnhau khi làm những việc có giá trị ngang nhau, cũng nh đợc đối xử nhau trongtrong việc đánh giá chất lợng công việc;
Quyền đợc hởng bảo hiểm xã hội, đặc biệt trong các trờng hợp về hu, thấtnghiệp, đau ốm, tàn tật, tuổi già và các tình trạng mất khả năng lao động khác,cũng nh quyền đợc nghỉ phép có hởng lơng;
Quyền đợc bảo vệ sức khoẻ và bảo đảm an toàn lao động, kể cả bảo vệchức năng sinh đẻ.” [10 ; tr 21]
Ngoài việc tham gia ký Công ớc CEDAW Đảng và Nhà nớc ta đã cụ thểhoá quan điểm này trong hệ thống luật pháp, chính sách của Việt Nam, từ đótạo cơ sở pháp lý để phụ nữ vơn lên tự khẳng định mình, đóng góp cho côngcuộc phát triển đất nớc
Trang 4Hiến pháp 1992 khẳng định “ lao động là quyền và nghĩa vụ của côngdân (Điều 55và “Lao động nữ và nam việc làm nh nhau thì tiền lơng ngangnhau ” (Điều 63).[11 ; tr 30, 32]
Năm 1994, Bộ luật lao động ra đời khẳng định trách nhiệm của các cơquan Nhà nớc trong việc mở rộng các loại hình đào tạo nghề, để việc sử dụnglao động nữ đợc dễ dàng, phù hợp với đặc điểm về cơ thể sinh lý và chức nănglàm mẹ của phụ nữ Điều 5 Bộ luật khẳng định "Mọi ngời đều có quyền làmviệc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp, học nghề và nâng cao trình độnghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử về giới tính, dân tộc, thành phần xãhội, tín ngỡng, tôn giáo" Đặc biệt Bộ luật lao động dành chơng X gồm 10
điều quy định riêng về lao động nữ Nội dung chính : Nhà nớc đảm bảo quyềnlàm việc cho phụ nữ bình đẳng về mọi mặt với nam giới, có chính sách và biệnpháp giúp lao động nữ phát huy năng lực nghề nghiệp, kết hợp hài hoà lao
Nghị định 72/CP năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫnthi hành một số điều của Bộ luật lao động về việc làm của lao động nữ
Nghị quyết 120/HĐBT ngày 1/4/1992 của Hội đồng Bộ trởng (nay làChính phủ về chủ trơng, phơng hớng và biện pháp giải quyết việc làm trongnhững năm tới
Nghị định 90/CP năm 1995 của Chính phủ quy định chi tiết về hớng dẫnthi hành một số điều của Bộ luật lao động về học nghề
Thông t 19/LĐTBXH/TT ngày 12/9/1996 của Bộ lao động - thơng binh
và xã hội hớng dẫn việc dạy nghề, đạo tạo nghề, bổ túc, bồi dỡng nghề và dạythêm nghề dự phòng cho lao động nữ làm việc trong doanh nghiệp
Tất cả những điều đó nói lên quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nớc
về vấn đề đánh giá, nhận định, xem xét lực lợng lao động nữ ở Việt Nam cónhiều tiến bộ
2 Thực tiễn vấn đề giới trong lao động, việc làm ở Việt Nam.
Trang 52 1 Khoảng cách giới còn tồn tại trong lao động, việc làm của lao
Tuy nhiên, trên thực tế chúng ta thấy khoảng cách về giới trong lao động
và việc làm còn tồn tại rõ nét Điều đó đang kéo lùi, kìm hãm sự phát triển củaphụ nữ và ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển đất nớc
Mặc dù Hiến pháp 1992 tại Điều 63 đã có quy định "Lao động nữ và namviệc làm nh nhau thì tiền lơng ngang nhau" nhng trên thực tế cùng một loạicông việc, lao động nữ luôn có thu nhập thấp hơn nam Theo báo cáo thựchiện Công ớc CEDAW lần thứ II, tỷ lệ lơng bình quân của lao động nữ trongtoàn quốc chỉ bằng 70% tiền lơng bình quân của lao động nam, bởi phụ nữ th-ờng chỉ đảm nhiệm các phần việc giản đơn với trình độ chuyên môn kỹ thuậtthấp hơn nam giới Nhất là phụ nữ lao động trong khu vực phi chính quy vàsản xuất nông nghiệp thì thu nhập còn thấp và thiếu ổn định hơn
Trong lĩnh vực đào tạo nghề, nâng cao trình độ và thăng tiến nghềnghiệp, lao động nữ đã qua đào tạo nghề đạt 18% tổng số lao động (số liệu1998) Khi đất nớc bớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH, kinh tế thị trờngcạnh tranh khốc liệt, trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật thấp đang là vấn
đề bức xúc nhất đối với phụ nữ hiện nay, điều đó là cản trở cơ bản để phụ nữtiếp cận với việc làm và nâng cao thu nhập
Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ngời phụ nữ phải làm việc trong
điều kiện tiếp xúc với : sự thay đổi thất thờng của thời tiết, công cụ lao độngthủ công là chủ yếu, tiếp xúc với các loại hoá chất, thuốc trừ sâu gây ảnh hởnglớn đến sức khoẻ và chức năng sinh sản, nuôi con của ngời phụ nữ
2 2 Yêu cầu của phong trào phụ nữ.
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam là một tổ chức chính trị - xã hội, tập hợprộng rãi các tầng lớp phụ nữ với chức năng chính là" Đại diện quyền bình
đẳng, dân chủ, lợi ích chính đáng và hợp pháp của phụ nữ, tham gia quản lýNhà nớc, tham gia xây dựng Đảng Hội đoàn kết vận động, tổ chức, hớng dẫn
Trang 6phụ nữ thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc gópphần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa."
Thực hiện đờng lối đổi mới và chủ trơng giải quyết việc làm của Đảng vàNhà nớc, trớc thực tế bức xúc về đời sống của phụ nữ, hội LHPN Việt Nam đãphát huy vai trò của mình.Chủ động, sáng tạo trong việc đề ra các chơng trìnhhành động thiết thực ; lãnh đạo, vận động phụ nữ cả nớc tham gia tích cực vàocác hoạt động sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ
Xuất phát từ thực trạng đời sống việc làm liên quan đến phụ nữ : tỷ lệ đóinghèo còn cao (17,2% năm 2002 tơng đơng 2,8 triệu hộ, tỷ lệ thuần nông cònchiếm tới 62,22%, tình trạng thiếu việc làm còn phổ biến ở khu vực nôngthôn, sử dụng thời gian lao động mới đạt 74%)[9 ; tr 57] Vì vậy vấn đề đàotạo nghề, giải quyết việc làm, tạo thêm việc làm mới cho ngời lao động nóichung, phụ nữ nói riêng là vấn đcần thiết Trớc thực tế đó, Đại hội đại biểuphụ nữ toàn quốc lần thứ IX đã nhất trí thông qua việc đề ra 6 chơng trìnhtrọng tâm, trong đó chơng trình "Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế" trở thànhchơng trình mũi nhọn thúc đẩy việc thực hiện có kết quả chơng trình xoá đóigiảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho phụ nữ
Trong những năm qua, hội LHPN Việt Nam đã tác động, tạo điều kiệncho phụ nữ phát huy tiềm năng, trí tuệ, nghiên cứu, ứng dụng khoa học côngnghệ, lao động sáng tạo, tham gia bình đẳng vào các lĩnh vực phát triển kinh
tế Các cấp Hội đã hỗ trợ nhiều hoạt động tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụnữ đặc biệt là phụ nữ nghèo, phụ nữ đơn thân, tàn tật, phụ nữ vùng cao, vùngsâu có nhiều khó khăn nhằm xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho phụnữ Đồng thời hội LHPN Việt Nam còn tạo nhiều cơ hội và điều kiện cho phụnữ lao động, nghiên cứu phát huy sáng kiến áp dụng khoa học công nghệtrong sản xuất Hớng dẫn các lớp dạy nghề, giới thiệu việc làm nhằm gópphần giải quyết việc làm nh chủ trơng của Đảng và Nhà nớc Tại hầu hết cáctỉnh thành Trung ơng Hội đều có kế hoạch giúp đỡ, tạo điều kiện để thành lậpcác trung tâm dạy nghề, hỗ trợ khuyến khích phát triển các làng nghề, ngànhnghề truyền thống, vận động chị em phụ nữ địa phơng thành lập và phát triểnnhóm phụ nữ tín dụng tiết kiệm Mặt khác Hội còn mở rộng khai thác cácnguồn vốn tín dụng cho phụ nữ từ nguồn vốn trong nớc và quốc tế Hội đã kếthợp chặt chẽ với Ngân hàng ngời nghèo, quỹ quốc gia về giải quyết việc làm
Trang 7và hớng dẫn phong trào phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình dới mọihình thức.
Có thể nói trong những năm qua dới sự lãnh đạo của tổ chức Hội LHPNViệt Nam, phong trào phụ nữ trong cả nớc đã lớn mạnh không ngừng, đặc biệt
là phong trào phụ nữ phát triển kinh tế gia đình, đóng góp rất lớn vào côngcuộc xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế đất nớc Trong nửa cuối nhiệm kỳnày và những năm tiếp theo, Trung ơng Hội LHPN Việt Nam tiếp tục duy trì
và đẩy mạnh phong trào "Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế gia đình" Đồngthời Hội phát động phong trào "Phụ nữ làm kinh tế giỏi", động viên phụ nữxoá đói giảm nghèo, vơn lên làm giàu chính đáng Ngoài sự nỗ lực của bảnthân ngời phụ nữ, sự chỉ đạo sát sao của các cấp Hội thì sự bình đẳng thực sựtrong lao động và việc làm là nhân tố quyết định việc thực hiện thắng lợi cácmục tiêu mà Trung ơng Hội đã đề ra
2 3 Yêu cầu của bản thân ngời phụ nữ.
Đối với lao động nữ, việc làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng :
Việc làm đem lại nguồn thu nhập để nuôi sống cho bản thân ngời phụ nữ
và ngời thân trong gia đình, thoả mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của
họ trong cuộc sống Việc làm là biểu hiện cụ thể về vị trí của ngời phụ nữtrong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội… Đặc biệt trong phần III Công trong một xã hội củamột thời kỳ nhất định
Việc làm là cơ sở để ngời phụ nữ khẳng định vai trò và khả năng củamình, giúp thúc đẩy nhanh sự nghiệp giải phóng phụ nữ, giảm định kiến giới,khoảng cách giới và tiến tới bình đẳng giới ; giúp thúc đẩy nhanh quá trìnhgiảm nghèo của ngời phụ nữ ; giúp mỗi cá nhân ngời phụ nữ nâng cao vai trò,
vị trí của mình trong gia đình và ngoài xã hội, là điều kiện để mỗi cá nhân
ng-ời phụ nữ phát triển một cách toàn diện nhất
Việc làm của phụ nữ đóng vai trò rất quan trọng trong tổng thu nhập củagia đình, góp phần thực hiện tốt chủ trơng của Đảng, Nhà nớc với mục tiêu
"Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"
ý nghĩa của việc làm đối với phụ nữ đợc biểu hiện qua sơ đồ sau :
Trang 8Hơn 10 năm trở lại đây, khi nền kinh tế đất nớc chuyển sang cơ chế thị ờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ hoàntoàn chế độ hạch toán tập trung quan liêu bao cấp thì các giai cấp, thành phầnkinh tế trong xã hội đều chịu tác động không nhỏ Phụ nữ là ngời chịu ảnh h-ởng lớn nhất từ sự chuyển đổi này Sau những năm khủng hoảng, đợc sự quantâm của Đảng, Nhà nớc, các ban ngành đoàn thể, của các cấp Hội Phụ nữ, vớibản tính cần cù, chịu khó, năng động, sáng tạo, dễ thích nghi với cái mới, phụnữ cả nớc đã từng bớc vợt qua khó khăn, vơn lên hoà mình vào công cuộc xâydựng và phát triển đất nớc Họ đã thực sự nỗ lực và gặt hái thành công tronglĩnh vực tạo ra nhiều việc làm mới từ việc khôi phục, củng cố làng nghề truyềnthống ; phát triển trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ ; hỗ trợ lẫn nhau xoá đóigiảm nghèo ; phát triển kinh tế địa phơng Phụ nữ từng bớc tham gia vào mọi
tr-Phụ nữ có việc làm
Có thu nhập
Phát triển phụ nữ
Phát triển con ng ời Phát triển kinh tế
Tăng tr ởng kinh tế quốc gia
Có điều kiện phát triển cá nhân
Trang 9lĩnh vực của đời sống xã hội Mặc dù có những đóng góp to lớn trong xã hội,song vai trò và vị trí của ngời phụ nữ Việt Nam dờng nh cha đợc đánh giá
đúng mức Thách thức đầu tiên phải kể đến là t tởng "trọng nam khinh nữ"vốn đã tồn tại lâu đời trong xã hội Việt Nam Đó là nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến hàng loạt những định kiến khắt khe về việc làm của ngời phụ nữ, đang cảntrở khiến họ ít có cơ hội khi tìm việc làm và hởng lợi bình đẳng từ việc làm.Thực tế đó đòi hỏi cần phải xoá bỏ khoảng cách về giới trong tất cả các lĩnhvực nhất là trong việc làm để phụ nữ thực sự đợc tạo điều kiện để vơn lên,khẳng định vị trí của mình trong gia đình, xã hội, đóng góp vào sự nghiệp pháttriển đất nớc
II thực trạng vấn đề giới trong lao động, việc làm ở vùng nông nghiệp của huyện Thái Thụy :
1 Tình hình lao động, việc làm của lao động nữ ở khu vực nông nghiệp Việt Nam :
ở nông thôn Việt Nam, tỷ lệ lao động tham gia hoạt động kinh tế đạt93%, riêng nữ chỉ đạt 92% Tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế ở nông thôncũng có sự khác nhau giữa các vùng Vùng có tỷ lệ nữ tham gia hoạt độngkinh tế cao là Trung du miền núi phía Bắc đạt 95,87% ; đồng bằng sông Hồng94,2%, thấp nhất là vùng Đông Nam Bộ đạt 84,91% Điều đó cho thấy phụ nữ
đã chủ động tham gia lao động tích cực không kém gì nam giới Về mặt địnhlợng, số liệu này thể hiện sự tơng đối bình đẳng về quyền lao động theo giớitính
Về mặt cơ cấu có 81,98% lao động động nữ ở nông thôn làm việc trongngành sản xuất nông - lâm - ng nghiệp, 30,67% lao động nữ tham gia làmnghề phụ (tỷ lệ chung là 37%), 75% công việc nhà nông do phụ nữ đảm nhận.Cùng với sự phát triển của KHKT, hoạt động sản xuất nông nghiệp dần đ-
ợc cơ khí hoá giảm bớt thời gian lao động cho ngời phụ nữ nông thôn Tuynhiên do sự phát triển của các khu công nghiệp, khu dân c đất canh tác dần bịthu hẹp nên thời gian nông nhàn còn nhiều Thực tế 1/3 thời gian lao động cha
đợc sử dụng Nạn thiếu việc làm của lao động nói chung và lao động nữ nóiriêng hiện nay đang là vấn đề bức xúc Bên cạnh các khu công nghiệp, khukhai thác nguyên liệu và các thành phố mới ra đời là làn sóng lao động nữnông thôn tràn ra các thành phố ồ ạt để kiếm sống Họ làm đủ mọi nghề từgiúp việc gia đình, chăm sóc trẻ nhỏ, phục vụ tại các hàng ăn, bán báo, mua ve
Trang 10chai, bán hàng rong… Đặc biệt trong phần III Công thậm chí cả các nghề mà pháp luật nghiêm cấm nh mạidâm, buôn lậu… Đặc biệt trong phần III Công Số lao động nữ còn lại ở nông thôn có việc làm thì năng suất
và hiệu quả thấp, thu nhập kém Một bộ phận không nhỏ rơi vào tình trạng đóinghèo mà trong đó 29% chủ hộ đói nghèo là nữ Theo số liệu điều tra kinh tế -xã hội của Viện kinh tế học năm 1996 trên 4.000 hộ của 25 xã của các tỉnh
đồng bằng Bắc Bộ thì mỗi xã trung bình có từ 170 - 200 lao động cha có việclàm và khoảng 650 - 700 lao động cha có việc làm thờng xuyên
Yêu cầu đặt ra, để có việc làm ổn định, có thu nhập để đảm bảo cuộcsống, số đông phụ nữ nông thôn có nguyện vọng đợc đào tạo nghề, tạo thêmnghề mới, vay vốn để sản xuất kinh doanh, xoá đói giảm nghèo và vơn lên làmgiàu
2 Tình hình lao động việc làm của lao động nữ ở vùng nông nghiệp huyện Thái Thụy
2 1 Khái quát chung về tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của huyện Thái Thụy, Thái Bình.
Điều kiện tự nhiên :
Thái Thụy là một huyện ven biển của tỉnh Thái Bình với 29 km bờ biển,nằm ở phía Đông, cách thành phố Thái Bình 32 km Huyện có điều kiện tựnhiên thuận lợi để phát triển nhiều ngành nghề, đặc biệt có cảng thơng mạiDiêm Điền giao lu buôn bán với các nớc Đông Nam á
Thái Thụy có diện tích tự nhiên là 240 km2 với tổng dân số hơn 28 vạnngời phân bổ ở 47 xã và 1 thị trấn, có 6 xã ven biển Toàn huyện có hơn120.000 lao động với tiềm năng đất đai, bãi biển, vùng biển thuận lợi cho việcsản xuất nông nghiệp, ng nghiệp, vận tải biển Huyện có nhà máy chế biến hảisản đông lạnh xuất khẩu, xí nghiệp cơ khí đóng tàu, cơ khí nông nghiệp, 3Hợp tác xã và 28 công ty vận tải biển với hàng trăm tàu biển
Tình hình phát triển kinh tế :
Sản xuất nông nghiệp của huyện phát triển theo hớng toàn diện, cóchuyển biến rõ nét về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi Đang dần hìnhthành các vùng sản xuất hàng hoá tập trung và cánh đồng đạt giá trị kinh tếtrên 50 triệu/ha/năm Tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm 8,46%, giá trị thutrên 1 ha canh tác năm 2002 đạt 34 triệu đồng Năng suất lúa bình quân trên
11 tấn/ha/năm, năm 2002 đạt 11,9 tấn/ha Bình quân lơng thực đầu ngời đạt630kg/ngời
Trang 11Kinh tế biển phát triển nhanh và khá toàn diện, nhất là vùng nuôi trồngthuỷ sản Năm 2002 giá trị kinh tế biển đạt 203,3 tỷ đồng chiếm tỷ trọng19,18% giá trị sản xuất toàn huyện Nhịp độ tăng trởng hàng năm là 16%.Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản đạt tốc
độ tăng trởng cao, bình quân hàng năm 15 - 16% góp phần thúc đẩy mạnh quátrình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của huyện Năm 2002 giátrị công nghiệp - TTCN và xây dựng cơ bản đạt 255,4 tỷ đồng
Thơng mại và dịch vụ phát triển với nhiều thành phần kinh tế tham gia.Tốc độ tăng trởng bình quân 15,4% năm
Về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn có tiến bộnhanh về nhiều mặt Các công trình điện, đờng, trờng, trạm, thông tin, nớcsạch đợc triển khai đồng bộ 100% số xã, 98% số hộ dân đều có điện sinhhoạt Toàn huyện đã có 300 km đờng đá láng nhựa, các tuyến đờng liên xã,liên xóm đều đợc nhựa hoá, bê tông hoá
Tình hình văn hoá - xã hội :
100% xã có hệ thống truyền thanh, điện thoại về các thôn xóm Toànhuyện có 4 trờng PTTH, 2 Trung tâm giáo dục thờng xuyên, 1 Trung tâm h-ớng nghiệp dạy nghề, 48 trờng THCS, 48 trờng tiểu học và hệ thống giáo dụcmầm non hoàn chỉnh Công tác dân số, gia đình, trẻ em thờng xuyên đợcchăm lo Tỷ lệ sinh 2002 1,2%, tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng 28,2% Phong trào xâydựng đời sống văn hoá ở cơ sở phát triển mạnh Đến nay có 90 làng đăng kýxây dựng làng văn hóa, 37 làng khai trơng, 24 làng đợc công nhận làng vănhoá, 73,3% số hộ đăng ký xây dựng gia đình văn hoá, có 73,3% số gia đình
đăng ký đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá
Việc thực hiện chính sách xã hội đợc giải quyết kịp thời Các đối tợngchính sách đợc quan tâm, chăm sóc Hoạt động nhân đạo, từ thiện, đền ơn đápnghĩa đợc các cấp, các ngành và nhân dân hởng ứng Trong 3 năm qua đã xâydựng đợc trên 100 nhà tình thơng cho hộ nghèo (kế hoạch năm 2004 xây dựng
96 nhà tình thơng) Đã lập đợc 8.316 sổ Bảo hiểm y tế cho ngời nghèo, 32 bà
mẹ Việt Nam anh hùng còn sống đợc các cơ quan, đoàn thể phụng dỡng,những đối tợng nghèo đói đợc khám chữa bệnh miễn phí
Thái Thụy là mảnh đất giàu truyền thống yêu nớc, có nhiều đóng góp cho
sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, nhân dân cần cùsáng tạo trong lao động Đảng bộ, nhân dân Thái Thụy đã đạt nhiều thành tích
Trang 12to lớn đợc Đảng, Nhà nớc phong tặng là huyện Anh hùng lực lợng vũ trang.Toàn huyện có 4 xã đợc phong Anh hùng.
Song bên cạnh những u điểm và thuận lợi trên Thái Thụy cũng còn gặpnhiều khó khăn trong bớc đờng đi lên, đó là : đất chật, ngời đông, lao động dthừa nhiều, thu nhập chính vẫn dựa vào nông nghiệp
2 2 Tình hình lao động nữ trong nông nghiệp ở huyện Thái Thụy Thái Bình
- Những đóng góp to lớn của phụ nữ trong phát triển kinh tế địa phơng :
Sản xuất nông nghiệp những năm qua của huyện liên tục đợc mùa, năngsuất lúa của năm sau cao hơn năm trớc Năm 2002 đạt 119,94 tạ/ha Việc xâydựng cánh đồng 50 triệu/ha/năm theo nghị quyết 08 của Tỉnh uỷ đợc triểnkhai tích cực Năm 2003 có 44 xã, thị trấn đăng ký với diện tích 1.486 ha.Toàn huyện có 4.962 hội viên phụ nữ có diện tích trên cánh đồng 50 triệu của
44 xã Qua khảo sát bớc 1 năm 2004, đã có 25 xã có 25 xã có cánh đồng đạtgiá trị 50 triệu/ha/năm Những năm qua, lao động nữ tích cực tham gia vào ch-
ơng trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi Chuyển 1.016 ha diện tíchcấy lúa năng suất thấp sang trồng cói, dâu, hoè, nuôi trồng hải sản Chăn nuôitiếp tục phát triển về số lợng và chất lợng, hình thành một số vùng chăn nuôitheo hớng gia trại, trang trại Trong phong trào "Phụ nữ làm kinh tế giỏi" dohội Phụ nữ phát động đã xuất hiện nhiều tấm gơng điển hình, nhiều chị đã vơnlên trở thành các nữ chủ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Đến nay, toànhuyện có 58 chị là chủ doanh nghiệp, thu hút từ 1 - 300 lao động
Những kết quả đó càng khẳng định vai trò to lớn của lực lợng lao động nữnông dân Không chỉ vì số lợng lao động nữ làm nông nghiệp trên 60% tổng
số lao động nông nghiệp mà còn là nhiều khâu công việc do phụ nữ đảm trách: chăm sóc lúa, hoa màu, chăn nuôi, chăm sóc gia đình, sơ chế, bảo quản nôngsản và đặc biệt là duy trì, phát triển các nghề thủ công truyền thống củahuyện
Những tồn tại :
Về cơ hội tìm kiếm việc làm :
Trong vòng 10 năm trở lại đây, trên địa bàn huyện cơ sở hạ tầng đợc cảithiện rõ rệt Hàng loạt đờng xá, cầu cống, kênh mơng, trờng học, trạm xá đợcnâng cấp, xây mới đã giúp ngời dân tăng vụ, tăng diện tích cây trồng, làm dịch
vụ, mở các ngành nghề phi nông nghiệp và khai thác việc theo mùa vụ Điều
Trang 13này đã tạo ra rất nhiều việc làm mới cho cả nam giới và phụ nữ Tuy nhiên,việc làm có thu nhập cao tại các công trờng xây dựng chủ yếu dành cho namgiới Đôi khi các công trình thi công vào giai đoạn nớc rút, cần nhiều lao
động Các chủ thầu phải lấy ngời từ địa phơng khác nhng lao động nữ không
đợc lựa chọn Các dịch vụ khác nh cày bừa, máy xay xát, chuyên chở vật liệuchủ yếu do nam giới đảm nhận
Phụ nữ không đợc tiếp cận với công việc này trớc hết do sức khoẻ không
đảm nhận nổi các công việc nặng nhọc Mặt khác do định kiến ngay từ nhỏ họ
đã không đợc gia đình hớng cho học các nghề thuộc về kỹ thuật nh xây dựng,nghề mộc… Đặc biệt trong phần III Công trong khi 80 % nam giới ở nông thôn đều biết làm các nghề này.Một nguyên nhân không kém phần quan trọng do trình độ học vấn thấp họcũng rất khó khăn khi tiếp cận với các máy móc, kỹ thuật mới nh sử dụng máycày, bừa, máy tuốt lúa, máy xay xát… Đặc biệt trong phần III Công
Về vấn đề di c và đi làm thuê :
ở nông thôn Thái Thụy hiện nay, bình quân ruộng đất thấp (550 m2/1 ời) thời gian nông nhàn nhiều, bình quân 1 năm ngời lao động nông thôn chỉ
ng-sử dụng 5 - 6 tháng cho công việc sản xuất nông nghiệp Nh vậy trong 1 nămngoài khoảng thời gian sản xuất nông nghiệp, ngời lao động nông thôn còn rấtnhiều thời gian nông nhàn, do đó họ đã lựa chọn di c và đi làm thuê
Tại địa phơng số lao động đi làm ăn nơi xa là 25.587 [3 ; tr 8] ngời trong
đó 80% là nam giới Họ không đi làm ăn theo mùa vụ mà đi làm cả năm, mộtnăm chỉ về 1 - 2 lần Hiện nay, tại nông thôn nhiều gia đình chồng đi làm xa
có xu hớng tăng lên, nhất là các gia đình vợ chồng ở độ tuổi 30 - 40 nên việc
đồng áng, trông nom con cái, chăm sóc ngời già chủ yếu do ngời phụ nữ ở nhà
đảm nhận Nam giới đi làm ăn ở tỉnh ngoài bên cạnh việc gửi tiền về cho gia
đình nhng cũng có không ít ngời mang theo về cả những tệ nạn xã hội nhnghiện hút, cờ bạc, bệnh tật Hậu quả là ngời phụ nữ trong gia đình phải gánhchịu nặng nề cả về kinh tế, sức khoẻ và tinh thần
Nếu nam giới đi làm ăn xa nhà quanh năm thì ngời phụ nữ vào lúc nôngnhàn cũng di dân ra thành phố tìm việc nhng theo thời vụ, lúc đến vụ thuhoạch lúa, hoa màu họ lại trở về để sản xuất Đặc điểm lao động nữ ở nôngthôn Thái Thụy là lao động giản đơn, hầu hết không có chuyên môn kỹ thuậtnên khi ra Thành phố họ khó kiếm đợc một việc làm tốt với thu nhập cao Họchấp nhận làm tất cả mọi nghề từ giúp việc gia đình, chăm sóc trẻ nhỏ, ngời
Trang 14già ốm với mức lơng từ 200 - 300.000 đ/tháng đến việc bán hàng rong, lợm vechai với thu nhập từ 10 - 15 ngàn đồng/ngày.
Bên cạnh những ngời phụ nữ có gia đình di c ra thành phố tìm việc làmtheo thời vụ là một bộ phận không nhỏ nữ thanh niên trong độ tuổi từ 17 - 25
di c đến các khu công nghiệp làm nghề may, da dày xuất khẩu Tại địa phơng
có xã có tới trên 200 lao động nữ đi làm may và da dày ở Thành phố Hồ ChíMinh, Hải Phòng Sau 5 - 7 năm họ thờng lại trở về địa phơng, họ tiếp tục làmnghề nông do sức khoẻ không đảm bảo để tiếp tục làm việc trong môi trờng cócờng độ cao, thu nhập lại bấp bênh và chủ yếu là họ khó có thể lập gia đình ởnơi làm việc
Nguyên nhân dẫn đến điều đó là do công nghiệp địa phơng chậm pháttriển, các khu thơng mại, dịch vụ tập trung chủ yếu ở thành phố, thị trấn.Ngoài ra do đất canh tác bị thu hẹp, ngày công lao động ở nông thôn quá thấp
Về thời gian làm việc của phụ nữ lớn hơn nam giới :
ở khu vực nông thôn thời gian lao động tạo thu nhập của phụ nữ và namgiới xấp xỉ nh nhau Phụ nữ tham gia vào tất cả các phần việc của nhà nông
nh cày bừa, chăm sóc, thu hoạch hoa màu, kể cả công việc nặng nhọc, độc hại
nh bơm thuốc trừ sâu Tuy nhiên phụ nữ dành thời gian nhiều gấp đôi namgiới cho công việc gia đình : 14h/1 ngày (gồm các công việc sản xuất, nội trợ,nuôi dạy con), trong khi đó nam giới chỉ làm 7h /ngày Đó là cha kể vàonhững ngày thời vụ chị em phải làm quần quật 16 - 17h/ngày Nh vậy về thờigian lao động nữ làm việc gấp đôi so với nam giới Tuy nhiên thời gian làmviệc nhiều hơn của phụ nữ lại là loại công việc không tạo ra thu nhập hoặc thunhập rất thấp chỉ nhằm duy trì cuộc sống gia đình Nói tới ngời phụ nữ l nóià nói
đến thiên chức làm mẹ, làm vợ Từ bao đời nay, định kiến của xã hội luôn gắnchặt họ với chức năng làm các công việc nội trợ, chăm sóc gia đình và chorằng họ làm công việc này là phù hợp và tốt nhất Bản thân ngời phụ nữ tỏ rahết sức tài giỏi trong công việc này Chính nhờ sự đảm đang đó mà nam giới
có thêm thời gian và điều kiện để lao động, sản xuất tốt hơn tạo ra của cải vậtchất cho xã hội Nói cách khác, trong giá trị ngày công của nam giới có sự
đóng góp đáng kể của phụ nữ, tuy nhiên rất ít ngời muốn chia sẻ gánh nặng đóvới họ Lao động chăm sóc gia đình, nội trợ của phụ nữ đợc nam giới gọi làviệc vặt, họ thờng không đợc trả công và cũng chẳng ai tính là sẽ trả công chonhững công việc này Nhng chính thời gian lao động dài gấp đôi nam giới này