bảo hiểm xã hội cho người lao động
Trang 1Lời mở đầu
Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta là “Dân giàu, nớc mạnh, xãhội công bằng, văn minh” Để thực hiện chủ trơng trên có nhiềubiện pháp trong đó bảo hiểm xã hội góp phần không nhỏ Ngời lao
động chiếm tỷ lệ rất lớn trong dân số và do điều kiện lao động làmviệc ngoài những rủi ro mang tính tự nhiên, họ cần phải chịu nhữngrủi ro mang tính nghề nghiệp làm giảm hoặc mất thu nhập ảnh hởng
đến bản thân ngời lao động và gia đình họ cũng nh xã hội Vì vậy,bảo hiểm xã hội cùng với các bộ phận khác của bảo đảm xã hội nhtrợ cấp xã hội, trợ cấp gia đình khó khăn … đã tạo ra một l đã tạo ra một lới antoàn xã hội cho ngời lao động góp phần ổn định xã hội, công bằngxã hội, để quá trình tái sản xuất đợc diễn ra bình thờng và liên tục
Đề tài nghiên cứu chủ yếu về mặt lý thuyết của vấn đề, chỉ ranhững thực trạng chủ yếu và đề ra những giải pháp liên quan đếnbảo hiểm xã hội
Với mong muốn tìm hiểu và làm sáng tỏ tầm quan trọng củabảo hiểm xã hội đối với ngời lao động em đã chọn đề tài “Bảo hiểmxã hội cho ngời lao động”
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Lời mở đầu
Phần I: Những vấn đề lý luận chung về Bảo hiểm xã hội
Phần II: Đánh giá thực trạng về công tác Bảo hiểm xã hội ở nớc
ta trong thời kỳ vừa qua
Phần III: Phơng hớng và giải pháp
Kết luận
Phần I
Những vấn đề lý luận chung
về Bảo hiểm xã hội
I Qúa trình phát triển của Bảo hiểm xã hội.
1.1 Sơ lợc lịch sử phát triển của Bảo hiểm xã hội.
Trang 2BHXH đã có từ lâu và thực sự trở thành hoạt động mang tính xãhội từ đầu thế kỷ 19 Bộ luật đầu tiên về chế độ Bảo hiểm đợc đợchình thành ở Anh năm 1919 với tên gọi “ luật nhà máy” và tập trungvào bảo hiểm cho ngời lao động làm việc trong các xởng thợ Vàonăm 1883, luật bảo hiểm ốm đau hình thành ở Đức cũng tại Đức ,một số luật khác đợc hình thành , sau đó chẳng hạn luật tai nạn lao
động đợc hình thành năm 1889 Đến nay BHXH đợc thực hiện trênnhiều nớc và trở thành một bộ phận quan trọng trong hoạt động liênhợp quốc Một tổ chức quốc tế lớn mạnh nhất thế giới hiện nay.Trong tuyên ngôn của liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948 cóghi “tất cả mọi ngời với t cách là thành viên của xã hội ,có quyền h-ởng BHXH , quyền đó đặt trên cơ sở sự thoả mãn các quyền về kinh
tế, xã hội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do phát triển conngời” Để thể chế hoá tinh thần đó, tổ chức lao động quốc tế ILD đã
đa ra công ớc 102, quy định về tiêu chuẩn tối thiểu của BHXH vànhững khuyến nghị và các nớc thành viên về việc thực hiện các tiêuchuẩn này
2.2 Lịch sử phát triển của BHXH Việt Nam.
Nh ở phần trên, BHXH phát triển gắn liền với sự phát triển củasản xuất công nghiệp ở Việt Nam trong gần một thế kỷ cai trị, bọnthực dân pháp hầu nh không đề ra đợc những gì để bảo vệ cácquyền cơ bản của con ngời Không thực hiện đợc chế độ, chính sáchBHXH đối với ngời lao động Việt Nam Sau cách mạng tháng 8/
1945, Nhà nớc ta đã thực hiện các chế độ BHXH cho công nhânviên chức trong phạm vi cho phép, với các chế độ nh chế độ bảohiểm ốm đau, chế độ bảo hiểm sinh đẻ, chế độ bảo hiểm tai nận,chế độ hu trí Tuy nhiên việc thực hiện còn phân tán Đến tháng12/1961, Nhà nớc ban hành chế độ BHXH thống nhất và thi hànhngày 11/1961 trên cơ sở hình thành và sử dụng quỹ BHXH tậptrung, dựa vào sự đóng góp của các doanh nghiệp và cơ quan nhà n-
ớc Quỹ BHXH đợc sử dụng vì lợi ích của công nhân viên chức Cácchế độ thực hiện trong thời gian này bao gồm các chế độ ốm đau,thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí mất sức, tử tuất.Việc thực hiện các chế độ BHXH ban hành năm 1961 là một lỗ lựclớn của Đảng và Nhà nớc, nhân dân Trong hơn 30 năm có hàngtriệu lợt ngời đợc hởng các chế độ về BHXH Tuy nhiên các chế độBHXH trong thời kỳ đó còn mang tính tập trung và bao cấp, đổi mớikhi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủnghĩa
Trớc nhu cầu mới toàn diện về kinh tế , xã hội năm 1994, Bộluật lao động đã đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Trang 3Nam thông qua tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá IX Trong đó, có nộidung của chế độ BHXH đợc đổi mới Trong lần đổi mới này, cácchế độ BHXH đợc nghiên cứu và xây dựng trên cơ sở những nguyêntắc và yêu cầu của cơ chế mới.
II Khái niệm, bản chất của BHXH
2.1 Khái niệm BHXH
BHXH là một trong những nội dung quan trọng của chính sáchxã hội mà nhà nớc bảo đảm trớc pháp luật cho mỗi ngời dân nóichung và ngời lao động nói riêng BHXH là sự bảo đảm về vật chấtcho ngời lao động thông qua các chế độ của BHXH nhằm góp phần
ổn địn đời sống của ngời lao động và gia đình họ BHXH là mộthoạt động mang tính xã hội rất cao trên cơ sở sự tham gia, đóng gópcủa ngời lao động, ngời sử dụng lao động và sự quản lý bảo hộ củaNhà nớc
2.2 Bản chất của BHXH
- BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội,nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thịtrờng, mối quan hệ thuê mớn phát triển đến mức độ nào đó Kinh tếcàng phát triển thì BHXH càng đa dạng
- Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sởquan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bênBHXH và bên đợc BHXH
- Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mấtviệc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ýmuốn chủ quan của con ngời nh ốm đau, tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp … đã tạo ra một l hoặc những trờng hợp xảy ra hoàn toàn ngẫu nhiên
nh tuổi già, thai sản … đã tạo ra một l Đồng thời những biến cố đó có thể diễn racả trong và ngoài quá trình lao động
- Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặpphải những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ một nguồnquỹ tiền tệ tập trung đợc tồn trích lại
- Mục đích của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiếtyếu của ngời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập,mất việc làm
III Đối tợng, chức năng, tính chất, ý nghĩa và tác dụng của Bảo hiểm xã hội.
3.1 Đối tợng của BHXH
Trang 4Đối tợng của BHXH chính là thu nhập của ngời lao động bị biến
động giảm hoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mấtviệc làm của những ngời lao động tham gia BHXH Đối tợng thamgia BHXH là ngời lao động và ngời sử dụng lao động Tuy vậy, theo
điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi nớc mà đối tợng này cóthể là tất cả hoặc một bộ phận những ngời lao động nào đó
Hầu hết các nớc khi có chính sách BHXH , đều thực hiệnBHXH đối với các viên chức Nhà nớc, những ngời làm công hởng l-
ơng Việt Nam cũng không vợt ra khỏi thực tế này, mặc dù biết rằng
nh vậy là không bình đẳng giữa tất cả những ngời lao động
Nếu xem xét trên mối quan hệ ràng buộc trong BHXH , ngoàingời lao động còn có ngời sử dụng lao động và cơ quan BHXH , dới
sự bảo trợ của Nhà nớc Ngời sử dụng lao động góp vào quỹ BHXH
là trách nhiệm của họ để bảo hiểm cho ngời lao động mà họ sửdụng Còn cơ quan BHXH nhận sự đóng góp của ngời lao động vàngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm quản lý, sử dụng quỹ đểthực hiện mọi công việc về BHXH đối với ngời lao động Mối quan
hệ ràng buộc này chính là đặc trng riêng có của BHXH Nó quyết
định sự tồn tại, hoạt động và phát triển của BHXH một cách ổn định
động cũng sẽ đợc hởng trợ cấp BHXH với mức hởng phụ thuộc vàocác điều kiện cần thiết, thời điểm và thời hạn đợc hởng phải đúngquy định Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH , nó quyết địnhnhiệm vụ tính chất và cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH
- Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những
ng-ời tham gia BHXH Tham gia BHXH không chỉ ngng-ời lao động màcả ngời sử dụng lao động Các bên tham gia đều phải đóng góp vàoquỹ BHXH Quỹ này dùng để trợ cấp cho một số ngời lao độngtham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập Số lợng những ngời nàythờng chiếm tỷ trọng trong tổng số những ngời tham gia đóng góp
Nh vậy, theo quy luật số đông bù số ít, BHXH thực hiện phân phối
Trang 5lại thu nhập cả chiều dọc và chiều ngang Phân phối lại giữa nhữngngời lao động có thu nhập cao và thấp, giữa những ngời khoẻ mạnh
đang làm việc với những ngời ốm yếu phải nghỉ việc Thực hiệnchức năng này góp phần thực hiện công bằng xã hội
- Góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động nâng caonăng suất lao động cá nhân và năng suất, ngời lao động xã hội Khikhoả mạnh tham gia lao động sản xuất, ngời lao động đợc chủ sửdụng lao động trả lơng hoặc tiền công khi ốm đau, thai sản, tai nạnlao động, về già đã có BHXH trợ cấp thay thế phần thu nhập bị mất.Vì thế cuộc sống của họ và gia đình họ luôn đợc bảo đảm ổn định
và có chỗ dựa Do đó ngời lao động luôn yên tâm, gắn bó tận tìnhvới công việc, với nơi làm việc Từ đó họ tích cực lao động, sảnxuất, nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế
- Gắn bó lợi ích ngời lao động với ngời sử dụng lao động, giữangời lao động với xã hội Trong thực tế ngời lao động với ngời sửdụng lao động vốn có những mâu thuẫn nội tại, khách quan về tiềnlơng … đã tạo ra một l Thông qua BHXH , những mâu thuẫn đó sẽ đợc điều hoà vàgiải quyết Đặc biệt, cả hai giới này đều thấy nhờ có BHXH màmình có lợi và đợc bảo vệ Từ đó làm cho họ hiểu nhau hơn và gắn
bó lợi ích đợc với nhau Đối với nhà nớc và xã hội, chỉ cho BHXH
là cách thức phải chi ít nhất và có hiệu quả nhất nhng vẫn giải quyết
đợc khó khăn về đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, gópphần làm ổn định sản xuất kinh tế, chính trị và xã hội đợc phát triển
và an toàn
3.3 Tính chất của BHXH
BHXH gắn liền với đời sống của ngời lao động Vậy nên nó cómột số tính chất sau:
- Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội
Nh đã trình bày ở trên, trong quá trình lao động sản xuất ngờilao động có thể gặp nhiều biến cố, rủi ro khi ngời đó sử dụng lao
động cũng rơi vào tình cảnh khó khăn không kém nh sản xuất kinhdoanh bị gián đoạn, vấn đề tuyển dụng và hợp đồng lao động luônphải đợc đặt ra để thay thế Sản xuất ngày càng phát triển, những rủi
ro đối với ngời lao động và những khó khăn đối với ngời sử dụnglao động càng nhiều và càng trở lên phức tạp, dẫn đến mối quan hệchủ nợ càng trở nên phức tạp, căng thẳng Để giải quyết vấn đề nàyNhà nớc phải đứng ra can thiệp thông qua BHXH Và nh vậyBHXH ra đời hoàn toàn mang tính khách quan trong đời sống kinh
tế xã hội của mỗi nớc
Trang 6- BHXH có tính ngẫu nhiên, phát sinh không đồng đều theo thờigian và không gian tính chất này thể hiện rất rõ ở những nội dungcơ bản của BHXH Từ thời điểm hình thành và triển khai, đến mức
đóng góp của các bên tham gia để hình thành quỹ BHXH
- BHXH vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội, đồng thời còn
có tính dịch vụ Tính kinh tế thể hiện rõ nhất là ở chỗ, quỹ BHXHmuốn đợc hình thành, bảo toàn và tăng trởng phải có sự đóng gópcủa các bên tham gia và phải đợc quản lý chặt chẽ, sử dụng đúngmục đích Mức đóng góp của các bên phải đợc tính toán rất cụ thểdựa trên xác xuất phát sinh thiệt hại của tập hợp ngời tham giaBHXH Quỹ BHXH chủ yếu dùng để trợ cấp cho ngời lao độngtheo các điều kiện của BHXH Thực chất, phần đóng góp của ngờilao động là không đáng kể nhng quyền lợi nhận đợc là rất lớn khigặp rủi ro Đối với ngời sử dụng lao động việc tham gia đóng vàoquỹ BHXH là để bảo hiểm cho ngời lao động mà mình sử dụng.Xét dới góc độ kinh tế, họ cũng có lợi ích vì không phải bỏ ramột khoản tiền lớn để trang trải cho ngời lao động bị mất hoặc giảmkhả năng lao động
3.4 ý nghĩa – Tác dụng của BHXH Tác dụng của BHXH
3.4.1 Đối với ngời lao động.
- Thực hiện tốt BHXH , Nếu gặp phải những rủi ro xã hội thì đờisống của ngời lao động vẫn đợc bảo đảm do đó họ yên tâm làmviệc, tăng năng suất lao động, đem lại hiệu quả kinh tế
- Việc ngời lao động đóng BHXH có tầm quan trọng về tâm lýrất đáng kể, nhắc nhở ý thức trách nhiệm và bảo vệ nhân phẩm củangời lao động, xác lập quyền của ngời lao động đợc hởng trợ cấp,cha kể là còn có quyền tham gia quản lý chế độ BHXH
- Việc ngời lao động đóng BHXH còn có tầm quan trọng về tình
đoàn kết cộng đồng rất sâu rộng
3.4.2 Đối với ngời sử dụng lao động
- BHXH cũng phục vụ lợi ích của ngời sử dụng lao động vì gópphần duy trì hoà bình và ổn đỉnh trong lao động, ổn định trong xãhội
Ngời sử dụng lao động trả lơng cho ngời lao động là đẻ đáp ứngnhu cầu của ngời lao động khi họ làm việc cho ngời sử dụng lao
động Chính là thông qua cơ chế BHXH mà sự chuyển giao tiền
l-ơng giữa hai hoàn cảnh đó đợc thực hiện
Trang 7- Ngời sử dụng lao động là lớp ngời thờng ở vào hoàn cảnh maymắn, thuận lợi nhiều hơn Sự đóng góp thêm của ngời sử dụng lao
Tuy vậy, mục đích của BHXH không giống Bảo hiểm thơng mại
ở tính chất kinh doanh mà chủ yếu là bảo vệ ngời lao động trớcnhững rủi ro ngẫu nhiên Tiết kiệm nội bộ và đầu t dù là quan trọnnhng cũng chỉ là chức năng dẫn xuất xã hội Tác dụng phân phối lạithu nhập trong cơ chế BHXH cũng chỉ là một phần trong hệ thốngchính sách kinh tế xã hội của đất nớc, nhất là trong điều kiện thựchiện BHXH ở nớc ta cha phổ cập đến tất cả thành viên trong xã hội
IV Các nguyên tắc của BHXH
4.1 BHXH là sự bảo đảm về mặt xã hội.
Để ngời lao động có thể ổn định và duy trì và ổn định cuộc sốngkhi bị mất sức lao động tạm thời hoặc hết tuổi lao động Đây lànguyên tắc bảo đảm ý nghĩa và tính chất của bảo hiểm nó vừa manggiá trị vật chất, vừa mang tính xã hội Điều này đợc thể hiện trớc hết
là sự bảo đảm bằng vật chất Mức đảm bảo về vật chất cũng là yếu
tố quan trọng ảnh hởng đến sự tham gia vào BHXH Vì vậy ảnh ởng đến sự phát triển của sự nghiệp này Về mặt xã hội theo nguyêntắc này, BHXH lấy số đông bù đáp số ít, lấy quãng đời lao độngthực tế có thu nhập làm cơ sở để đảm bảo cho quãng đời khôngtham gia vào lao động
h-4.2 BHXH vừa manh tính bắt buộc, vừa mang tính tự nguyện
Tính bát buôc thể hiện ở nghĩa vụ than gia tói thiểu nh vậy nhànớc đóng vai trò tổ chức, định hớng ngời lao động và ngừng sử dụngloa động hiểu đợc nghĩa vụ và trách nhiệm hợp lý tham gia Các loạihình và chế độ bảo hiểm, mà ngời lao động có thể tham gia, các loạihình và chế độ bảo hiểm, mà ngời lao động tham gia trên cơ sở sựphát triển của hệ thống BHXH của một nớc trong từng giai đoạnnhát định nguyên tắc này cho phép BHXH có điều kiện phát triển
và mở rộng
Trang 84.3 xác định đúng đán mức tối thiểu của các chế độ BHXH
Vấn đề này có liên quan trc tiếp đến các khía cạnh có liên quan
đến thiết kế các chính sách và nội dung cụ thể của từng chế độBHXH Mức tối thiểu của các chế độ BHXH cụ thể Mặt khác mứctối thiểu còn phải tính đến giá trị của các chế độ BHXH mà ngờitham gia dợc hởng Nguyên tắc này liên quan trc tiếp đến việc tạongời , xây dụng quỹ BHXH , và khuyến khích ngời lao động và cáctầng lớp xã hội tham gia
4.4 BHXH phải đảm bảo sự thống nhất và liên tục cả mức tham gia và tính thực hiện
Nguyên tắc này bảo đảm sự thích hợp của BHXH trong cơ chếthị trờng, thậm trí mang tính thờng xuyên Sự thay đổi nơi làm việc
và thay đổi hợp đồng lao động cả về nội dung , đối tác … đã tạo ra một l tạo ranhững giai đoạn về thời gian và không gian của quá trình làm việc
Điều này có thể xảy ra trong các quan hệ về BHXH Việc đảm bảocho ngời tham gia BHXH có thể duy trì quan hệ một cách liên tụctheo thời gian có tham gia và thống nhất về các chế độ sẽ tạo ra sựlinh hoạt cần thiết và thuận tiện cho ngời lao động tham gia vào cácquan hệ BHXH tốt hơn, đầy đủ và tích cực hơn do vậy, mức thamgia và thời gian thực tế tham gia là căn cứ chủ yếu nhất để duy trìquan hệ BHXH đối với ngời lao động
4.5 Công bằng trong BHXH
Đây là một nguyên tắc rất quan trọng song cũng rất phức tạptrong chính sách BHXH Quan hệ BHXH đợc thực hiện trong mộtthời gian dài, cả trong và ngoài quá trình lao động Trong quá trình
đó có thể có những thay đổi diễn ra Mức và thời gian tham gia củatừng ngời và mức hởng lơng của họ cũng có thể không giống nhau.Việc theo dõi và ghi nhận các vấn đề này không đơn giản, nhất làtrong điều kiện một hệ thống BHXH đang còn có những khác biệt
về đối tợng thành phần và khu vực tham gia ở nớc ta hiện nay Dovậy, bảo đảm công bằng trong BHXH là cần thiết nhng rất khó đảmbảo tính tuyệt đối
Sự công bằng, trớc hết là phải đặt ra trong quan hệ giữa đónggóp và đợc hởng Điều này đợc thể hiện trong nội dung và điều kiệntham gia trong từng chế độ BHXH Xét trên góc độ khác, côngbằng còn đặt trong quan hệ xã hội giữa những ngời tham gia BHXHtrong từng khu vực hay giữa các vùng, địa bàn, nghành nghề khácnhau … đã tạo ra một l dựa trên nguyên tắc tính xã hội của bảo hiểm
Trang 9Trên đây là những nguyên tắc phải tính đến khi thiết kế và thựchiện các quan hệ và các chế độ về BHXH
4.6 Phải lấy số đông bù số ít.
Cách làm riêng có của BHXH là mọi ngời tham gia BHXH ,
đóng góp cho bên nhận BHXH còn tính dần thành một quỹ tài chính
độc lập và tập trung dùng để chi trả trợ cấp cho những ngời lao độngkhi và chỉ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập theo các chế độ xác
định Mức đóng góp BHXH thờng rất thấp nên phần lớn những ngờilao động trong nớc đều có thể đóng góp dễ dàng Nhng điều quantrọng là sự đóng góp đó đợc thực hiện đều kỳ là đóng góp của số
đông
Nh vậy, trong số đông ngời tham gia đóng góp BHXH , chỉnhững ngời lao động mới là đối tợng đợc hởng trợ cấp Trong sốnhững ngời lao động lại chỉ những ngời bị ốm đau, thai sản, tai nạnlao động hay tuổi già có đủ các điều kiện cần thiết mới thực sự đợchởng trợ cấp Trong số đó có những ngời đã tham gia đóng góp từlâu, nhng cũng có nhiều ngời vừa mới tham gia đóng góp Vì thế sốtrợ cấp mà họ nhận đợc lớn hơn rất nhiều so với số tiền đã đóng gópcủa họ Muốn làm đợc nh vậy thì không có cách nào khác là phảilấy kết quả đóng góp của số đông ngời tham gia để bù cho số ít ngời
đợc hởng trợ cấp Những ngời lao động cha đủ điều kiện để hởng trợcấp này thì phần đóng góp của họ là để ngời khác đợc hởng, nhngkhông vì thế mà họ bị thiệt thòi Một lúc nào đó trong cuộc đời làmviệc chắc chắn họ sẽ còn phải đợc trợ cấp BHXH , khi đó trợ cấp mà
đau, tai nạn hay tuổi già không thực hiện đợc công việc nhất địnhhoặc không việc làm mà trớc đó khoong thể bằng tiền lơng do lao
động tạo ra đợc Hơn nữa, cách lập quỹ phơng thức dàn trải rủi rocủa BHXH cũng không cho phép trả trợ cấp BHXH bằng tiền lơnglúc đang đi làm Vì trả trợ cấp bằng tiền lơng thì chẳng khác gì ngờilao động bị rủi ro đem rủi ro của mình dàn trải hết những ngời khác
Trang 10Vậy mức trợ cấp BHXH phải thấp hơn mức tiền lơng lúc đang đilàm Tuy nhiên , do mục đích, bản chất và cách làm cuar BHXH thìmức trợ cấp BHXH thấp nhất cũng không thể thấp hơn mức sống tốithiểu hàng ngày.
V Các chế độ BHXH
5.1 Chế độ ốm đau.
- Đối tợng: là mọi ngời lao động đang tham gia BHXH
- Trờng hợp đợc hởng: Do ốm đau, tai nạn rủi ro hoặc có condới 7 tuổi bị ốm mẹ/ bố nghỉ trông con Loại trừ các trờng hợp tựhuỷ hoại sức khoẻ, say rợu, ma tuý
- Điều kiện: Đã đóng góp phí BHXH đủ 3 tháng trở lên, cógiấy xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền do Bộ y tế xácnhận
- Mức và thời hạn hởng: Từ 85% đến 100% tiền lơng làmcăn cứ đóng BHXH tuỳ từng trờng hợp và tuỳ vào nhóm đối t-ợng Nếu ốm quá thời hạn quy định đối với các bệnh cần điều trịdài ngày thì đợc hởng bằng mức tiền lơng tối thiểu Thời hạn h-ởng phụ thuộc vào điều kiện làm việc, thời gian đóng phí BHXH
và tình trạng bệnh tật từ 30 ngày đến 60 ngày Ngoài ra ngời lao
động còn đợc hởng chế độ nghỉ nghơi, dỡng sức
5.2 Chế độ thai sản.
- Đối tợng: lao động nữ trong độ tuổi sinh đẻ
- Trờng hợp đợc hởng: khám thai, sinh con, nuôi con, nuôi sơsinh, thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình
- Điều kiện hởng: Đã đóng góp phí BHXH tối thiểu 3 tháng
- Mức hởng và thời hạn hởng
+ Mức trợ cấp thai sản bằng 100% tiền lơng làm căn cứ đóngBHXH Ngoài ra khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi sơ sinh đợctrợ cấp 1 lần bằng 2 tháng tiền lơng tối thiểu
+ Thời hạn hởng: Nghỉ khám thai tối đa 3 lần, mỗi lần từ 1 – Tác dụng của BHXH 2ngày tuỳ theo tình trạng thai sản, sảy thai đợc nghỉ 3 ngày Nếu thaidới 3 tháng trở đi, 40 ngày Nếu thai từ 3 tháng trở lên
5.3 Chế độ tai nạn lao động – Tác dụng của BHXH bệnh nghề nghiệp.
- Đối tợng: là đối tợng tham gia BHXH bắt buộc, không baogồm quân nhân, công an hởng sinh hoạt phí
- Trờng hợp đợc hởng: Bị tai nạn lao động ở nơi làm việc tainạn lao động ngoài nơi làm việc theo yêu cầu của con ngơì sửdụng lao động, bị tai nạn rủi ro trên đờng đi và từ nơi ở đến làm
Trang 11- Điều kiện: Phải có giám định khả năng lao động.
- Mức hởng và thời hạn hởng: Trợ cấp một lần đợc áp dụngcho các trờng hợp suy giảm khả năng lao động từ 5%- 30% vớimức từ 4- 12 tháng tiền lơng tối thiểu, tuỳ theo tỷ lệ suy giảmkhả năng lao động Trợ cấp hàng tháng đợc áp dụng cho các tr-ờng hợp suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên với mức h-ởng từ 0,6- 2,0 tháng tiền lơng tối thiểu, tuỳ theo tỷ lệ suy giảmkhả năng lao động
5.4 Chế độ hu trí:
- Đối tợng: Ngời lao động tham gia BHXH
- Trờng hợp hởng: Đạt đến độ tuổi và thời gian đóng BHXHtheo quy định
- Điều kiện: Độ tuổi và thời gian đóng phí BHXH Tuổi đờinam đủ 60 tuổi, nữ 55 tuổi trong điều kiện lao động bình thờng;
có 20 năm đóng BHXH
- Mức hởng: Trợ cấp hàng tháng từ 45% đến 75% mức lơngbình quân; những ngời không đủ các điều kiện chuẩn thì cứ thiếumột tuổi đời trừ đi 1% theo mức chuẩn
5.5 Chế độ tử tuất:
- Đối tợng: Ngời lao độngời đang lao động có tham giaBHXH , nghỉ hu chết
- Trờng hợp đợc hởng: thân nhân của ngời chết bao gồm con
đẻ, con nuôi hợp pháp cha đủ 15 tuổi( hoặc đang đi học thì đủ 18tuổi ) Bố mẹ đẻ, bố mẹ vợ/ chồng đã hết tuổi lao động; vợ chồng
đã hết tuổi lao động
- Điều kiện: Đã đóng BHXH đủ 15 năm trở lên Ngời lao
độngời có dới 15 năm đóng BHXH thì chỉ nhận trợ cấp 1 lần
- Mức trợ cấp: Trợ cấp hàng tháng bằng 50% mức tiền lơngtối thiểu, trợ cấp một lần cứ mỗi năm đóng BHXH đợc tính bằng1,5 tháng mức lơng bình quân
VI Nguồn hình thành quỹ và mục đích sử dụng:
6.1 Nguồn hình thành quỹ BHXH :
Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngânsách Nhà nớc
Quỹ đợc hình thành từ các nguồn chủ yếu sau:
- Ngời sử dụng lao động đóng góp
- Ngời lao độngời lao động đóng góp
- Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm
- Các nguồn khác