Dạy và học các bài toán suy luận đơn giản ở tiểu học
Trang 1Tuy nhiên, do thời gian và khả năng có hạn nên khóa luận của em không
tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của các thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học, các thầy cô trong khoa Toán, các thầy cô trong hội đồng phản biện và các bạn đọc để đề tài của em ngày càng hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội,ngày tháng O5 năm 2013
Sinh viên
Bùi Thị Thắm
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
1 Những nội dung tôi trình bày trong khoá luận này là kết quả quá
trình nghiên cứu của bản thân, dưới sự hướng dẫn chỉ đạo tận tình của thay cô
giáo trong khoa Tiểu học, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Nguyễn Năng Tâm củng sự góp ý của các bạn trong khoa
2 Khoá luận không sao chép từ các tài liệu có sẵn nào
Hà Nội ngày tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Bùi Thị Thắm
Trang 3MỤC LỤC
LOI CAM ON
LOI CAM DOAN
/090697.1005 1 CHUONG 1: CO SG LY LUAN VA THUC TIEN cc.csessessessssesseeseeeeseeeee 4
1.1.1 Đặc điểm nh4n thitc cia hoc sinh Tiéu hoc c.cccccccccscescescessessesscesceseees 4
1.1.3 Suy luận đơn giản - - - - S1 n1 11H ng nu xa 7
1.1.4 Dạy và học các bài toán suy luận đơn giản ở tiểu học ccsccss¿ 8
1.2 Cơ sở thực tiỄn sàn HH 1001.0101 grr 9 CHƯƠNG 2: DẠY VÀ HỌC CÁC BÀI TOÁN SUY LUẬN ĐƠN GIẢN Ở TIEU HOC ớ 10 2.1 Một số phương pháp để giải các bài toán suy luận đơn giản ở Tiểu học 10 2.1.1 Phương pháp lập bảng L0 HH ng 10 2.1.2 Phương pháp suy luận đơn giản - - - 5-5 ĂS {cà 17 2.1.3 Phương pháp lựa chọn tình huỗng . ¿2-6 E+E+EEx+Ecererererred 24 2.1.4 Phương pháp thử chọn - 0111 nh ng 33 2.1.5 Phương pháp biểu đồ Ven - + k+k+EEkEkEkEkEk+kEkE2x xxx rk, 38 2.2 Các dạng toán có liên quan các bài toán suy luận đơn giản 44 KET LUAN — AA ÔỎ 49
Trang 4cách con người, đặt nên tảng vững chắc cho Giáo dục phố thong và cho toàn
bộ hệ thống giáo dục quốc dân” Do đó, ở tiểu học các em phải được tạo điều kiện phát triển toàn diện tối đa
Ở tiểu học, môn học nào cũng có vị trí và vai trò quan trọng đối với
việc hình thành và phát triển nhân cách của con người Việt Nam Trong số
các môn học đó thì môn Toán giữ một vị trí đặc biệt quan trọng Các kiến
thức, kĩ năng của môn Toán ở tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời sống:
chúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết để học các môn học khác
ở tiểu học và học tập tiếp môn Toán ở các bậc học tiếp theo Môn Toán góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vẫn đề; nó góp phan phát triển trí thông
minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt, sắng tạo; nó đóng góp vào việc hình
thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động như: cần cù,
can thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp và tác
phong khoa học Với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất
lượng và hiệu quả của hoạt động dạy và học cho học sinh tiểu học và trau dồi
kiến thức cho bản thân sau khi ra trường, tôi đã quyết định nghiên cứu đề tài :
“Dạy và học các bài toán suy luận đơn giản ở Tiểu học” Qua điều tra thì tôi thay đê tài này vần chưa có a1 nghiên cứu
Trang 52 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu các kiểu bài toán suy luận đơn giản ở tiểu học Qua đó đưa ra
một số phương pháp giúp học sinh giải được các bài toán suy luận đơn giản
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của các bài toán suy luận đơn
giản ở tiểu học
- Nghiên cứu và hướng dẫn học sinh phương pháp giải các bài toán đơn giản ở tiêu học
- Đọc các sách giáo khoa, sách tham khảo về toán suy luận đơn giản
- Đọc các tài liệu về đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiêu học
- Để xuất một số dạng bài tập có liên quan các bài toán suy luận đơn giản
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu: Các bài toán suy luận đơn giản ở tiểu học
5 Phuong pháp nghiên cứu
-_ Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
6 Cau trúc khóa luận
- Phần mở đầu
- Phần nội dung
- Phần kết luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phần nội dung của
khóa luận có cầu trúc gồm những phần như sau:
Chương l1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của các bài toán suy luận đơn
giản ở tiểu học
1.1 Cơ sở lý luận
Trang 61.2 Cơ sở thực tiễn
Chương 2: Dạy và học các bài toán suy luận đơn giản ở tiểu học
2.1 Một số phương pháp để giải các bài toán suy luận đơn giản ở
tiểu học
2.2 Các dạng toán có liên quan các bài toán suy luận đơn giản
Trang 7CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học
Nhìn chung, ở học sinh tiểu học hệ thống tín hiệu thứ nhất con chiém
ưu thế, các em rất nhạy cảm với các động tác bên ngoài, điều này phản ánh những hoạt động nhận thức của học sinh tiểu học Tuy nhiên, ở giai đoạn cuối bậc tiểu học hệ thống tín hiệu thứ hai đã phát triển nhưng còn ở mức độ thấp
Khả năng phân tích của học sinh tiểu học còn hạn chế, các em thường
tri giác trên tổng thê Tri giác không gian chịu nhiều tác động của tri giác gây
ra các biến dạng, các ảo giác So với học sinh ở đầu bậc tiểu học, các em học
sinh ở lớp cuối tiểu học có các hoạt động tri giác đã phát triển và được hướng
dẫn bởi các hoạt động nhận thức khác nên chính xác dân
Sự chú ý không chủ định còn chiếm ưu thế ở học sinh tiểu học Sự chú
ý này không bên vững nhất là đối với các đối tượng ít thay đổi Do thiếu khả
năng tổng hợp, sự chú ý của học sinh còn phân tán, lại thiếu khả năng phân
tích nên đễ bị lôi cuốn vào hình ảnh trực quan, gợi cảm Sự chú ý của học sinh
tiêu học thường hướng ra bên ngoài hành động chứ chưa có khả năng hướng vào bên trong, vào tư duy
Trí nhớ trực quan hình tượng và trí nhớ máy móc phát triển hơn trí nhớ
lôgic Hình tượng, hình ảnh cụ thê dễ nhớ hơn là các câu chữ hình tượng khô
khan Ở giai đoạn cuối tiểu học, trí tưởng tượng có phát triển hơn nhưng còn
tản mạn, ít có tổ chức và chịu nhiều ảnh hưởng của hứng thí, của kinh nghiệm
sống và các mẫu hình đã biết
Với đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học như đã nêu, ta phải dẫn
đắt cho học sinh các bước để giải một bài toán bằng cách sử dụng phương
pháp suy luận, làm thế nào để thu hút sự chú ý của học sinh tiểu học, giúp học
Trang 8sinh hiểu được bản chất của bài toán, biết giải các bài toán một cách khoa học
logic đồng thời phát triển khả năng tư duy của học sinh tiểu học
Chính vì thế, đối với các bài toán suy luận đơn giản, cần sử dụng những phương pháp hợp lý đề diễn đạt nội dung một cách để hiểu nhất cho học sinh
Giúp học sinh loại bỏ được cái không bản chất để tập trung vào cái bản chất
toán học, nhờ đó có cái nhìn bao quát, tìm ra được mỗi liên hệ giữa cái đã cho
và cái phải tìm để tìm ra cách giải quyết bài toán Đặc điểm nỗi bật trong nhận thức của học sinh tiểu học rất cụ thể Nó gắn với đời sống thường ngày của
các em Việc hình thành, rèn luyện và phát triển tư duy logic cho học sinh Tiểu học là một quá trình lâu dài rất khó khăn Tuy nhiên phải tiễn hành từng
bước sao cho phù hợp với sự phát triển của trẻ em
1.1.2 Suy luận
Suy luận là rút ra một mệnh đề mới từ một hay nhiều mệnh đề đã biết Những mệnh đề đã có gọi là tiền đề, một mệnh đề nói được rút ra gọi là kết luận của suy luận
Hai kiểu suy luận thường gặp là: suy luận diễn địch (hay còn gợi là suy diễn) và suy luận nghe có lý (hay suy luận có lý)
a Suy luận diễn dịch
Suy luận điễn dịch (hay còn gọi là suy diễn) là suy luận theo những quy tắc suy luận tông quát (của logic mệnh đề) Trong suy luận diễn dịch, nếu các tiền đề đúng thì kết luận rút ra cũng phải đúng
Trong logic vị từ, ngoài những quy tắc suy luận của logic mệnh đề ta thường gặp và vận dụng hai quy tắc suy luận đưới đây:
Trang 9có nghĩa là nếu P(x)—> @(x) đúng với mọi xe x và P(a) đúng thi Q(a)
Vay ACL BD’ (xem [6], tr.184)
b Suy luận nghe có lí
Suy luận nghe có lý (hay còn gọi là suy luận có lý) là suy luận không theo một quy tắc suy luận tổng quát nào Nó chỉ xuất phát từ những tiền đề đúng để rút ra một kết luận Kết luận này cũng có thể đúng mà cũng có thể sai
Mặc dầu suy luận nghe có lí có hạn chế nêu trên nhưng nó có ý nghĩa rất quan trọng trong khoa học và đời sống: giúp chúng ta từ những quan sát cụ thể
có thể rút ra những giả thuyết, phán đoán để rồi sau đó tìm cách chứng minh
chặt chẽ giả thuyết đó Nó đặt cơ sở cho nhiều phát minh trong khoa học
Trong toán học, hai kiêu suy luận nghe có lí thường sử dụng là:
- Phép suy luận không hoàn toàn
- Phép tuong ty (xem [6], tr.185)
Trang 10Ta rút ra kết luận: Tống của hai số tự nhiên không thay đổi khi ta thay đôi thứ tự của các số hạng trong tổng đó
Đây là phép quy nạp không hoàn toàn Trong phép suy luận này, các tiền đề đúng và kết luận rút ra cũng đúng
Giả thuyết nêu ở đây là sai (xem [6], tr.186)
1.1.3 Suy luận đơn giản
Suy luận đơn giản là những phép suy luận không dùng những công cụ
của lôgic mệnh đề (phép phủ định, phép hội, phép tuyển, .) Các bài toán về
suy luận đơn giản là những bài toán khi giải chỉ cần vận dụng những phép suy luận đơn giản
Trang 11Khi giải các bài toán về suy luận đơn giản, đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng một cách sảng tạo những kiến thức toán học đơn giản, những hiểu
biết về thiên nhiên, xã hội và phong tục tập quán trong đời sống sinh hoạt hàng ngày
1.1.4 Dạy và học các bài toán suy luận đơn giản ở tiểu học
a Mục đích
Bồi dưỡng hứng thú học tập môn toán cho học sinh tiểu học
Củng cố, mở rộng kiến thức trong chương trình
Làm cho học sinh thấy rõ hơn vai trò của toán trong đời sống
Bồi dưỡng cho học sinh thói quen đọc sách
Trau dồi thêm tình cảm tập thể của học sinh trong học tập
b Một số biện pháp dạy các bài toán suy luận đơn giản
- Két hợp việc học tốt môn Toán học cho học sinh với việc học tốt
môn Tiếng Việt để phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh vốn sống, vốn hiểu biết trong xã hội
- Tổ chức cho học sinh các buổi vui chơi về Toán học qua đó khuyến
khích học sinh ra đề và giải
- Giáo viên cần phải bổ sung các câu hỏi, bài tập có tính ngôn ngữ trong giờ học toán: vai trò của người giáo viên là tổ chức, điều khiển, hướng
dẫn học sinh học tập để nhằm đạt được mục đích dạy học Giáo viên là người
giúp học sinh tiếp thu tri thức từ sách giáo khoa sao cho hiệu quả nhất
c Dạy học các bài toán suy luận đơn giản
- Về nội dung: gắn việc dạy học Toán với giải quyết các vẫn đề thiết thực và đa dạng của đời sống
- Về phương pháp: khuyến khích học sinh linh hoạt, sáng tạo giải quyết các vẫn đề xảy ra trong cuộc sống
- Về tổ chức dạy học: đa dạng hóa các hình thức tô chức đạy học (dạy học cá nhân, dạy học theo nhóm, .)
Trang 121.2 Cơ sở thực tiễn
Đề tìm hiểu thực trạng về việc day và học các bài toản suy luận đơn
giản ở tiểu học, trong thời gian thực tập tại trường tiêu học theo sự phân công
của trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tôi đã có điều kiện tìm hiểu thực trạng
ở ba trường tiểu học trên khu vực Thành phố Vĩnh Yên Đó là: Trường Tiểu học Ngô Quyên; trường Tiểu học Đống Đa; trường Tiểu học Liên Minh Trong thời gian này tôi đã tìm hiểu những thông tin sau:
- Một là về khả năng của học sinh:
+ Đối với trường Tiểu học Ngô Quyên chất lượng học sinh tương đối
tốt, trình độ các em khá đồng đều nên việc dạy và học các bài toán suy luận
đơn giản không có gì khó khăn
+ Đối với 2 trường còn lại thì khả năng học sinh còn chút hạn chế so
với trường Tiêu học Ngô Quyên
- Hai là những khó khăn của giáo viên trong việc dạy các bài toán suy luận đơn giản
+ Khả năng tưởng tượng, suy luận của học sinh tiểu học còn hạn chế
+ Học sinh chưa hứng thú học tập
- Ba là những sai lầm của học sinh thường mắc phải trong quá trình làm bài về các bài toán suy luận đơn giản: đó là sai lầm trong tư duy suy luận
Kết luận:
Những lý thuyết trên sẽ là cơ sở cho việc dạy và học các bài toán suy
luận đơn giản ở Tiểu học Trong đó, nếu giảo viên biết vận dụng tốt các biện
pháp nêu trên sẽ giúp giáo viên truyền đạt những kiến thức cho học sinh về cách tìm ra hướng giải cũng như đáp ăn của bài toán suy luận đơn giản một
cách dễ dàng hơn, tạo được hứng thú học toán cho học sinh tiểu học
Trang 13CHƯƠNG 2
DẠY VÀ HỌC CÁC BÀI TOÁN
SUY LUẬN ĐƠN GIẢN Ở TIỂU HỌC
Giải toán nói chung và giải toán ở tiểu học nói riêng là hoạt động quan trọng trong quá trình dạy và học toán Khi giải toán, ta quan tâm tới hai vấn
đề lớn: nhận dạng bài toán và lựa chọn phương pháp giải thích hợp
2.1 Một số phương pháp để giải các bài toán suy luận đơn giản ở tiểu học 2.1.1 Phương pháp lập bảng
Trong các bài toán giải bằng phương pháp lập bảng thường xuất hiện
hai nhóm đối tượng (chẳng hạn học sinh và loại hoa, tên người và nghề
nghiệp, tên ca sĩ và giải thưởng, môn thi và điểm số, .) Khi giải các bài toán này bằng phương pháp lập bảng, ta thiết lập một bảng gồm các hàng và cột
Các cột, ta liệt kê các đối tượng thuộc nhóm thứ nhất, còn các hàng ta liệt kê
các đôi tượng của nhóm thứ hai
Dựa vào điều kiện đã cho trong đề bài, ta loại đần (ghi số 0) các ô (là
giao cua cac hàng và cột) trong bảng Những ô còn lại (không bị loại bỏ) sẽ là kết quả của bài toán (xem [8], tr.116)
Trang 14- Bạn Hồng làm hoa hồng Cúc làm hoa cúc, vậy bạn Đào làm hoa đào
Ta ghi dẫu X vào ô số 5
Trang 15Kết luận: Hồng đã làm hoa hông Cúc làm hoa cúc và Đào làm hoa đào
Trang 16Theo đê bài, không có a1 có tên trùng với nghê của mình, cho nên ta ghi
sô 0 vào các ô 1; 5; 9 Bác Điện hưởng ứng nhận xét của bác thợ hàn nên bác
Điện không làm nghề hàn Ta ghi số 0 vào ô số 7
- Nhin cột 2 ta thay bác thợ hàn không tên là Hàn, không tên là Điện, vậy bác thợ hàn tên là Tiện, ta đánh dấu X vào ô số 4
- Nhìn vào hàng 4 ta thấy bác Điện không làm thợ hàn, cũng không làm thợ điện, vậy bác làm nghề tiện Ta đánh dấu X vào ô số 8
- Nhìn hàng 2 và ô 8 ta thấy bác Hàn không làm nghề hàn, cũng không
làm nghẻ tiện Vậy bác làm nghề điện Ta đánh dau X vao 6 số 3
Kết luận: Bác Hàn làm thợ điện, bác Tiện là thợ hàn, bác Điện làm thợ tiện
Phan nhanh nhảu nói luôn:
- Theo em thì An, Bình đạt giải nhì, còn Cường, Đông đạt giải khuyến khích
Thanh lắc đầu:
- Không phải! An, Cường, Đông đều đạt giải nhất, chỉ có Bình đạt giải
ba Thịnh thì cho chỉ có Bình đạt giải nhất, còn ba bạn còn lại đều đạt giải ba
Nghe xong thầy mỉm cười: “Không có bạn nào đạt giải như các bạn vừa đoán.” Bạn hãy cho biết mỗi người đoạt giải nào?
Trang 17Vi Phan nói sai nên An, Binh không đạt giải nhì và Cường, Đông
không đạt giải khuyến khích Ta ghi số 0 vào các ô 5; 7; 14; 1ó
Thanh cũng nói sai nên An, Cường, Đông đều không đạt giải nhất và
Bình không đạt giải ba Ta ghi số 0 vào các ô 1; 2; 4; 11
Cả Thịnh cũng nhận xét sai cho nên Bình không đạt giải nhất, còn An,
Cường, Đông không đạt giải ba Ta ghi số 0 vào các ô 3; 9; 10; 12
Vì mỗi em đều đạt giải nên nhìn vào bảng ta thấy: Cường và Đông đạt giải nhì, còn An và Bình đạt giải khuyến khích
Trang 18đỏ Ta ghi sô 0 vào ô sô 4 và 6, đánh dầu X vào ô sô 5
Mặt khác, “cuôn Địa lý và cuôn bìa màu xanh mua củng ngày” Điêu
đó có nghĩa là cuỗn Địa lý không bọc màu xanh Ta ghi số 0 vào ô số 3
- Nhìn cột thứ 4, ta thấy cuỗn Địa lý không bọc màu xanh cũng không
bọc màu đỏ Vậy cuôn ĐỊa lý bọc màu vàng Ta đánh dầu X vào ô sô 9
Trang 19- Nhin vào cột 2 và ô 9, ta thây cuôn Văn không bọc màu đỏ, cũng
không boc màu vàng Vậy cuốn Văn bọc màu xanh Ta đánh dấu X vào ô l1
Kêt luận: Cuôn Văn bọc màu xanh, cuôn Toán bọc màu đỏ, cuôn Địa lý
bọc màu vàng
Ví dụ 5:
Trên bàn là bốn hộp kín được đánh số thứ tự 1, 2, 3 và 4 Trong mỗi
hộp đựng một trong bốn loại đồ chơi: búp bê, bóng nhựa, kèn, trồng Ba bạn
Hoan, Thọ và Hải tham gia trò chơi như sau: mỗi bạn lần lượt đoán trong mỗi hộp đựng đồ chơi gì, nếu ai đoán đúng ít nhất một hộp sẽ được phân thưởng
Hoan đoán trước:
- Hộp thứ nhất đựng búp bê, hộp thứ hai đựng bóng, hộp thứ ba đựng kèn, hộp thứ tứ đựng trống
Kết thúc cuộc chơi ban giám khảo công bố cả ba bạn đều không được phần thưởng
Bạn hãy cho biết trong mỗi hộp đựng đồ chơi gì?
Lời giải:
Ta có bảng sau:
Trang 20Hoan đoán cả bốn hộp đều sai Vậy hộp thứ nhất không đựng búp bê
(ghi số 0 vào ô số 1), hộp thứ hai không đựng bóng (ghi số 0 vào ô số 6), hộp
thứ ba không đựng kèn (ghi số 0 vào ô số 11) và hộp thứ tư không đựng trống
(ghi số 0 vào ô số 16)
Suy luận tương tự ta lần lượt ghi số 0 vào các ô 4, 7, 9, 14, 2, 5, 12, 15 Kết luận: Hộp thứ nhất đựng kèn, hộp thứ hai đựng trồng, hộp thứ ba
đựng bóng và hộp thứ tư đựng búp bê
2.1.2 Phương pháp suy luận đơn giản
Suy luận đơn giản là những phép suy luận không dùng công cụ của
logic mệnh đề Khi giải bài toán bằng phương pháp suy luận đơn giản, chỉ đòi hỏi học sinh biết vận dụng sảng tạo những kiến thức toán học đơn giản, những
hiểu biết về thiên nhiên, xã hội và phong tục tập quán trong sinh hoạt hàng
Trang 21ngày để từ những điều kiện đã cho trong đề bài, phân tích và lập luận đi đến
lời giải của bài toán (xem [8], tr.130)
Vĩ dụ I:
Một viên quan nước Lô đi sứ sang Tê, bị vua Tê xử phạt tội chêt và bị
hành quyêt: hoặc chém đâu hoặc treo cô Trước khi hành quyêt nhà vua cho
sứ giả được nói một câu và giao hẹn nêu nói đúng thì chém đâu, nêu nói sai thì bị treo cô Sứ giả mỉm cười và nói một câu và nhờ đó thoát chết
Bạn hãy cho biệt câu nói đó của sử giả như thê nào?
Phân tích:
Điều kiện của nhà vua đặt ra là nếu nói đúng thì chém đầu, nếu nói sai thì bi treo cô Vì nhà vua cho rang một câu hỏi chỉ có thể đúng hoặc sai, nhu
thế vị sứ giả chắc chăn sẽ bị chết Nhưng nhà vua không tính đến khả năng vị
sứ giả sẽ nghĩ ra câu nói mà đem chém đầu sứ giả thì sứ giả nói sai (cho nên
sứ giả không bị chém đầu) còn nếu đem treo cô thì sứ giả nói đúng (nên không bị treo cô) Câu nói đó là “Tôi sẽ bị treo cô”
Lời giải:
Câu nói của sứ giả là: “Tôi sẽ bị treo cô”
- Nêu nhà vua đem sứ giả đi chém đâu thì sứ giả nói sai Khi đó thì phải
xử treo cô chứ không phải chém đâu sứ giả
- Nêu nhà vua đem treo cô sứ giả thì sứ giả nói đúng Mà nói đúng thì phải đem chém đầu chứ không phải treo cổ
Sứ giả không bị chém đầu, không bị treo cổ cho nên đã thoát chết
Ví dụ 2:
Trang 22Trên bàn có 10 viên sỏi Hai bạn Thông và Minh chơi trò như sau: Mỗi
bạn lây lần lượt từ 1 đên 3 viên, ai lây được viên cuôi cùng thì sẽ là người
Để trước khi Thông lẫy lần cuối trên bàn còn 4 viên thì trước đó trên bàn phải còn lai 8 viên
Từ đó ta suy ra cách chơi như sau:
- Đầu tiên Minh đi trước và lẫy 2 viên, còn 8 viên
- Tiếp đó: Nếu Thông lấy 1 viên thì Minh lẫy 3 viên, nếu Thông lẫy 2 viên thì Minh lẫy 2 viên, nếu Thông lẫy 3 viên thì Minh lấy 1 viên Như vậy trên bàn sẽ còn 4 viên
- Bây giờ sau khi Thông lẫy từ 1 đến 3 viên thì Minh sẽ lẫy số viên sỏi
còn lại và trở thành người thắng cuộc
Vi du 3:
Người ta đồn rằng ở một ngôi làng nọ rất thiêng do ba vị thần ngự trị:
thần Thật Thà (luôn luôn nói thật), thần Dối Trá (luôn luôn nói đối), thần Khôn Ngoan (khi nói thật, khi nói đối) Các vị thần đều ngự ở trên bệ thờ và
săn sàng trả lời câu hỏi khi có người thỉnh câu
Trang 23Nhưng vì hình dạng của ba vị thần giống hệt nhau nên người ta không biết vị thần nào để người ta tin hay không tin
Một hôm, một học giả từ phương xa đến ngôi đền để gặp các thần để
xin lời thỉnh cầu Bước vào đền, học giả hỏi thần ngồi bên phải:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Dối Trá
Tiếp đó hỏi thần ngồi giữa:
- Ngài là thần gì?
- Tôi là thần Khôn Ngoan
Cuối cùng ông ta quay sang hỏi thần ngôi bên trái:
- Ai ngồi cạnh ngài?
- Đó là thần Thật Thà
Nghe xong học giả khăng định được mỗi vị là thần gì Bạn hãy cho biết
học giả đó đã suy luận như thế nào?
Phân tích:
Ta nhận xét, cả ba câu hỏi cua vi hoc gia déu nhăm xác định một thông
tin là thần ngồi giữa là thần gì? Kết quả nhận được các câu trả lời như sau:
- Thần bên phải: Đó là thần Dối Trá
- Thần ở giữa: Tôi là thần Khôn Ngoan
- Thần bên trái: Đó là thần Thật Thà
Trang 24Dựa vào các câu trả lời, vị học giả trước hết đã suy luận để xác định ai
là thần Thật Thà Tiếp theo dựa vào câu trả lời của vị thần Thật Thà thì sẽ xác định được vị thần thứ hai và thứ ba
Ngoài ra còn có thể giải băng cách khác: suy luận để xác định ai là thần Dối Trá (hoặc Khôn Ngoan) trước, sau đó xác định vị trí hai thần còn lại
Bạn hãy cho biết câu hỏi đó thế nào và câu trả lời đó ra sao mà chàng
thanh niên lại khẳng định chắc chắn như vậy?
Phân tích:
Trang 25Đề nghe xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khăng định được mình đang đứng làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra một câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng ở làng nào mà không phụ thuộc cô ấy là người làng nào Cụ thể hơn: cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nễu họ đang đứng trong làng A và “không phải” nếu họ đang đứng trong làng B
“Phải” (vì dân làng B chuyên nói dối)
Trường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “Không phải”, nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng
là “Không phải”
Như vậy nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là
“Phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là
“Không phải”
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là
“Không phải”
Vĩ dụ 5Š:
Một đoàn du khách trên đường đi thăm rừng Cúc Phương Đến một ngã
ba đường họ đang không biết rẽ lối nào thì nhìn thấy hai chú bé đang chăn
trâu bên cạnh đường Họ được nghe mọi người lưu ý từ trước rằng, trong hai
cậu có một cậu chuyên nói thật, cậu thứ hai chuyên nói dôi Khi được hỏi, các
Trang 26cậu chỉ trả lời “Đúng” hoặc “Không” Nhưng mọi người không biêt cậu nào nói thật, còn cậu nào nói dôi
- Một người lại gần và đặt hai câu hỏi cho một trong hai cậu bé Sau khi
nghe câu trả lời, ông ta xác định được đường nào đi rừng Cúc Phương
- Lát sau, một cô gái khác chỉ hỏi một trong hai cậu bé một câu Sauk hi
nghe trả lời cô cũng biết lỗi nào đi rừng Cúc Phương
Bạn hãy cho biết các câu hỏi đó như thế nào?
Phân tích:
- Dé bằng hai câu hỏi cho một câu bé, người đó xác định được lỗi nào
đi rừng Cúc Phương thì người đó sẽ dùng câu hỏi thứ nhất để xác định em đó
là nói thật hay nói dối Dựa vào đó củng câu hỏi thứ hai để xác định lối nào đi
vào rừng Cúc Phương
- Dé bang một câu hỏi cho một cậu bé, cô gái xác định được lỗi nào đi
vào rừng Cúc Phương thì câu hỏi về một trong hai con đường có đi rừng Cúc Phương hay không và câu trả lời nhận được không phụ thuộc vào cậu bé nói đôi hay nói thật
Giát:
- Trước hêt người đó chỉ vào con trâu và hỏi một trong hai cậu bé:
“Đây là con trâu có phải không?”
Truong hop 1: Cau bé trả lời “Đúng” thì cậu nói thật Khi đó du khách chỉ vào một trong hai con đường và hỏi tiếp: “Có phải lỗi này đi rừng Cúc
Phương không?” Nếu cậu bé trả lời là “Đúng” thì lỗi đó đi rừng Cúc Phương, nếu cậu bé trả lời là “Không” thì lỗi thứ hai đi rừng Cúc Phương