1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long

90 880 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 526 KB

Nội dung

Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long

Trang 1

MỤC LỤC trang

LỜI MỞ ĐẦU ……….… 1Chương 1: ĐẶC ĐI ỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KẾT CẤU THÉP THÀNH

LONG……….3

1.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu t ại Công ty TNHH sản xuất kết cấu thép Thành Long 3 1.2 Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu của Công ty TNHH sản xuất kết cấu thép Thành Lon……… 10

1.3 Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của công ty TNHH sản xuất kết cấu thép Thành Long 35

Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG

TY SẢN XUẤT KẾT CẤU THÉP THÀNH LONG… ………41

2.1 Kế toán chi tiết NVL tại Công ty TNHH sản xuất kết cấu thép Thành Long……… ……… 41

2.1.1.Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu 41 2.1.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu:… ……… ……….48

2.1.3 Phương pháp kế toán chi tiết tại Công ty TNHH sản xuất kết cấu thépThành Long……… ……… …… 53

2.2 Kế toán tổng hợp NVL tại Công ty TNHH sản xuất kết cấu thép ThànhLong ……….………66

Chương 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI C ÔNG

TY SẢN XUẤT KẾT CẤU THÉP THÀNH LONG………….….78

3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty và phương hướng hoàn thiện……… …… 783.1.1 Ưu điểm:……….783.1.2 Nhược điểm………79Phạm Thị Phượng 1 Lớp :Kế toán B

Trang 2

3.1.3 Phương hướng hoàn thiện……… …….…80

3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH sản xuất kết cấu thép Thành Long……… … 81

3.2.1 Về công tác quản lý NVL……… ………81

3.2.2 Về tài khoản sử dụng và phương pháp tính giá, phương pháp kế toán……… ……81

3.2.3 về chứng từ và luân chuyển chứng từ……….…82

3.2.4 Về sổ kế toán chi tiết……… …82

3.2.5 Về sổ kế toán tổng hợp……… ….82

3.2.6 Về báo cáo kế toán liên quan đến nguyên vật liệu……….82

3.2.7 Điều kiện thực hiện giải pháp……….… ….82

KẾT LUẬN… ……….… 84

Phạm Thị Phượng 2 Lớp :Kế toán B

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIÊU, SƠ ĐỒ Trang

Biểu 1.1: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song

song……… …….15

Biểu 1.2: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển……… ………… .17

Biểu 1.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư……… …18

Biểu 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX…… 22

Biểu số 1.6: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung 25

Biểu số 1.7 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái… 27

Biểu số 1.8: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ… …29

Biểu số 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ… 31

Biểu số 2.1: Sơ đồ quy trình chế tạo cột thép và kết cấu thép 34

Biểu số 2.2: Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lí……… 36

Biểu 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tập trung……… 40

Biểu 2.4 : Hóa đơn GTGT……… 43

Biểu số 2.5: Biên bản kiểm nghiệm……… 44

Biểu số 2.6: Phiếu nhập kho……….46

Biểu 2.7: Phiếu chi………48

Biểu 2.8: Phiếu đề nghị xuất vật tư……… ………50

Biểu 2.9: Phiếu xuất kho……… 51

Biểu 2.10:Thẻ kho (thép)……… 55

Biểu 2.11: Thẻ kho (tôn)……… ……… ….56

Biểu 2.12: Thẻ kho (que hàn)……… ………… ….57

Biểu 2.13: Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn……….59

Phạm Thị Phượng 3 Lớp :Kế toán B

Trang 4

Biểu 2.14:Thẻ chi tiết nguyên vật liệu (thép)……… …61

Biểu 2.15:Thẻ chi tiết nguyên vật liệu (Tôn)………62

Biểu 2.16:Thẻ chi tiết nguyên vật liệu (Que hàn)……… … 63

Biểu 2.17: Bảng tổng hợp nhập –xuất – tồn……….65

Biểu 2.19: Chứng từ ghi sổ……… ….68

Biểu 2.20: Chứng từ ghi sổ……… ….69

Biểu 2.21: Chứng từ ghi sổ……… …70

Biểu 2.22: Chứng từ ghi sổ……… …71

Biểu 2.23 : Chứng từ ghi sổ……….….72

Biểu 2.24: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ……… 74

Biểu 2.25: Sổ cái……….……….….76

Phạm Thị Phượng 4 Lớp :Kế toán B

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại kinh tế nào cũng vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nàokhi bắt tay vào sản xuất và kinh doanh một sản phẩm nào đều phải đặt ra câuhỏi đó là: Sản phẩm của mình là sản phẩm gì? Sản phẩm được bán trên thịtrường nào? Đối tượng sử dụng là ai? Đặc điểm nguyên vật liệu như thế nào,nguồn cung ứng ở đâu?

Vấn đề nguyên vật liệu là vấn đề mà doanh nghiệp hết sức quantâm tới: Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào cấu thành lên thực thể của sảnphẩm, nó quyết định đến chất lượng, mẫu mã của sản phẩm hiện nay khinền kinh tế nước ta phát triển theo nền kinh tế thị trường, có sự quản lý vàđiều tiết Vĩ mô của nhà nước và trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế nước tađang có sự phát triển vượt bậc thì cũng mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơhội và thách thức mới, đòi hỏi các doanh nghiệp ngày càng phải nâng caohiệu quả sản xuất, quán lý và sử dụng các nguồn lực sao cho hợp lý Việcquản lý tốt các yếu tố đầu vào, trong đó có nguyên vật liệu là một trongnhững khâu quan trọng giúp cho doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triểntrong sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ cạnh tranh

Trong sự phát triển không ngừng đó hệ thống kế toán nước ta đã

có những thay đổi để có thể phù hợp và kế toán nguyên vật liệu, công cụdụng cụ là một bộ phận không thể thiếu trong bộ máy kế toán nói chung Kếtoán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nếu vận hành tốt đúng với chế độ sẽgiúp nhà quản lý có nguồn thông tin đáng tin cậy đề ra các quyết định: điềutiết việc cung cấp nguyên vật liệu trong tình trạng ứ đọng vốn hay thiếu hụttrong sản xuất, điều tiết việc sử dụng sao cho hợp lý nhất, phát hiện việc sửdụngkhông hợp lý, lãng phí thất thoát nguyên vật liệu ở những khâu nào giúp giảm bớt chi phí và hạ giá thành sản phẩm

Phạm Thị Phượng 5 Lớp :Kế toán B

Trang 6

Xuất phát từ thực tế và với những kiến thức đã được học tại nhàtrường, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo: Ths Nguyễn Thị Mỹ vàban lãnh đạo, cùng toàn thể nhân viên phòng kế toán Công ty TNHH sản xuấtkết cấu thép Thành Long em đã chọn đề tài: Hoàn thiện kế toán nguyên vậtliệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long” làm chuyên đề thực tậptốt nghiệp của mình Báo cáo của em do hoàn thành trong một thời gian ngắnvới kiến thức còn nhiều khiếm khuyết vì vậy em rất mong nhận được sự góp

ý của các thầy cô giáo và các thành viên của phòng kế toán Cơng ty

Em xin cảm ơn! Chuyên đề tốt nghiệp gồm các phần chính sau:

Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KẾT CẤU THÉP THÀNH LONGChương 2: THỰC TRẠNG PHÒNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠICÔNG TY SẢN XUẤT KẾT CẤU THÉP THÀNH LONG

Chương 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TYSẢN XUẤT KẾT CẤU THÉP THÀNH LONG

Phạm Thị Phượng 6 Lớp :Kế toán B

Trang 7

Chương 1: ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬTLIỆU TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT KẾT CẤU THÉP THÀNH LONG

1.1 Đặc điểm của nguyên vật liệu t ại Cơng ty TNHH sản xuất kết cấu thép Thành Long

Thực trạng tổ chức công tác kế toán NVL tại Công ty TNHH sản xuất kết cấu thép Thành Long.

Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty.

Công ty TNHH sản xuất kết cấu thép Thành Long hoạt động trong lĩnh vựcsản xuất và kinh doanh các sản phẩm kết cấu thép vì vậy nguyên liệu vật liệu ởcông ty rất phong phú về chủng loại và quy cách, các nguyên vật liệu này chủyếu được mua ở tròng nước Nguyên vật liệu mua về công ty đều phải qua kiểmnghiệm trước khi nhập kho nên đảm bảo được chất lượng và đúng thông số kỹthuật

Do đặc điểm sản phẩm của công ty chế tạo là các sản phẩm kết cấu thépnên nguyên vật liệu chính sử dụng trong quá trình sản xuất của Công ty chủ yếu

là thép các loại như: thép cây, thép dây, thép hình…và các loại tôn … Ngoài rathì còn có các nguyên vật liệu phụ như: ác quy, át tô mát, bụng gốm, bép hơnhiệt…Với các đặc tính lí hóa khác nhau và có khối lượng lớn, vì vậy đòi hỏiphải có những biện pháp dự trữ và bảo quản phù hợp, có kho bãi lớn Xét trêngóc độ kế toán thì nguyên vật liệu được Công ty rất đa dạng, phong phú và vớikhối lượng lớn nên khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị của nguyên vậtliệu sẽ được chuyển dịch một lần vào giá trị sản phẩm nên một sự thay đổi nhỏcũng làm giá thành sản phẩm thay đổi

Với các đặc điểm trên đòi hỏi việc quản lý nguyên vật liệu là vô cùng cầnthiết và phải được tổ chức chặt chẽ ở tất cả các khâu thu mua, bảo quản, sử dụng,

dự trữ

Phạm Thị Phượng 7 Lớp :Kế toán B

Trang 8

Tình hình phân loại và đánh giá nguyên vật liệu.

Về phân loại NVL

Nguyên vật liệu được sử dụng của công ty có nhiều loại, mỗi loại lại cónội dung kinh tế cũng như tính năng riêng Để thuận tiện cho công tác quản lý,công ty đã phân loại nguyên vật liệu như sau:

Nguyên vật liệu chính: Gồm thép là chủ yếu, ngoài ra có sắt, tôn các

loại, các loại vật liệu này là thành phần chình cấu tạo lên sản phẩm cơkhí của Công ty

Nguyên vật liệu phụ: Que hàn, át tô mát, bụng gốm, bép hơ nhiệt sử dụng

để hoàn chỉnh sản phẩm

Phụ tùng thay thế: Trong Công ty có rất nhiều loại bao gồm các chi tiết

nhỏ của máy móc thiết bị như ổ bi, các loại dây điện, dây quay, TrongCông ty lúc nào cũng phải dự trữ những phụ tùng thay thế này phòngtrong quá trình sản xuất có sự hỏng hóc hoặc bị thiếu hụt

Phế liệu thu hồi: Trong Công ty sản xuất chủ yếu về cơ khí thì nguyên

vật liệu thu hồi chủ yếu là sắt, thép các loại thừa ra trong quá trình sảnxuất được thu hồi lại nhập kho hoặc đem bán

Về đánh giá NVL

Trong công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu, việc đánh giá nguyên vậtliệu là công việc có ý nghĩa vô cùng quan trọng Cũng như nhiều doanh nghiệpkhác, công ty Cổ phần Tiên Hưng đều thực hiện đánh giá hàng tồn kho theochuẩn mực 02 – Hàng tồn kho, đó là nguyên tắc giá gốc

*Giá vốn thực tế vật liệu nhập kho :

Tại Công ty TNHH sản xuất kết cấu thép Thành Long NVL chủ yếu làmua ngoài, kiểm kê phát hiện thừa và không phát sinh nghiệp vụ thuê ngoài,gia công chế biến, tự chế

Phạm Thị Phượng 8 Lớp :Kế toán B

Trang 9

Đối với nguyên vật liệu do mua ngoài dựng để sản xuất kinh doanh thuộcđối tượng nộp thuế GTGT theo nguyên tắc khấu trừ thì trị giá vốn của nguyênvật liệu nhập kho được tính như sau:

+

Thuếnhậpkhẩu(nếu cú)

+

Chi phítrực tiếpphát sinhtrongkhâu mua

-Các khoảnCKTM,GGHBhàng mua trảlại(Ghi chú: Chi phí thu mua bao gồm chi phí lưu kho, bến bãi, vân chuyển, bảoquản )

Đối với nguyên vật liệu nhập kho do sản xuất không hết nhập lại kho, pháthiện thừa khi kiểm kê thì trị giá vốn thực tế nhập kho chính là giá vốn thực tếcủa vật liệu xuất kho

VD: Trong tháng 11/ 2010 Công ty có tài liệu sau:

Ngày 9/ 11 phiếu nhập kho số 10 hóa đơn GTGT 205 Công ty mua tôntại Công ty cổ phần Thành Long với số lượng 1.300 kg đơn giá chưa thuế là10.470 đồng/ kg Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu chi số 30,thuế GTGT của hàng hóa là 10%

→ giá mua vật liệu nhập kho của lô hàng trên là:

1.300 x 10.470 = 13.611.000 đồng

Giá vốn thực tế vật liệu xuất kho

Được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền Theo phươngpháp này giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở số lượngnguyên vật liệu xuất kho và đơn giá bình quân của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ vànhập trong kỳ, được xác định theo công thức:

Phạm Thị Phượng 9 Lớp :Kế toán B

Trang 10

Số lượng vật liệu tồn kho

VD: Trong tháng 11/2010 Công ty có tài liệu sau:

Tồn đầu tháng 11/2010 của thép số lượng là 1.500 kg đơn giá là 15.455đồng/ kg thành tiền là 23.182.500 đồng

Ngày 13/11/2010 Công ty nhập 5.000 kg thép của Công ty gang thépThái Nguyên đơn giá chưa thuế là 15.500 đồng/ kg Thuế GTGT của hànghóa là 10% Công ty đã thanh toán cho người bán bằng chuyển khoản Theophiếu nhập số 13, hóa đơn GTGT số 208

Ngày 18/ 11/2010 Công ty nhập kho 3.000 kg thép của Công ty gangthép Thái Nguyên, đơn giá chưa thuế là 15.500 đồng/ kg thuế GTGT 10%.Công ty chưa thanh toán với người bán Theo phiếu nhập số 15, hóa đơnGTGT số 210

Ngày 20/ 11/ 2010 Công ty xuất cho phân xưởng Cơ khí 8.500 kg thép

để sản xuất sản phẩm

⇒ Giá đơn vị bình quân gia quyền:

1.500 x 15.455 + 5.000 x 15.500+3.000 x 15.500

= 15.493 (đồng/ kg)1.500 + 5.000 + 3.000

⇒ Giá thực tế nguyên vật liệu xuất dựng là:

15.493 x 8.500 = 131.690.500 (đồng)Phạm Thị Phượng 10 Lớp :Kế toán B

Trang 11

*Yêu cầu đặt ra đối với việc quản lý nguyên vật liệu:

Như trên đã trình bày, nguyên vật liệu có đặc điểm và vị trí quan trọngtrong quá trình sản xuất, do đó yêu cầu tất yếu đặt ra là chúng ta phải quản lýnguyên vật liệu Đây là công tác không thể thiếu được của mọi nền sản xuất

xã hội, nhưng do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi, mức độ, phươngpháp quản lý cũng khác nhau Muốn giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành thìphải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở các khâu mua, dự trữ và bảo quản và

sử dụng nguyên vật liệu Đó là yếu tố khách quan và là yêu cầu trong kinhdoanh của nền kinh tế thị trường nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao

Trong khâu thu mua nguyên vật liệu phải quản lý về khối lượng, quycách, chủng loại, giá mua, thuế GTGT được khấu trừ và chi phí mua Đồngthời phải thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kếhoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong quá trình bảo quản nguyên vật liệu phải tổ chức tốt kho tàng bếnbãi, xây dựng và thực hiện tốt chế độ bảo quản đối với từng thứ nguyên vậtliệu, tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt nhằm đảm bảo an toàn cho nguyên vậtliệu cả về số lượng, chất lượng và cả về giá trị

Trong khâu sử dụng nguyên vật liệu, cần phải tổ chức tốt việc ghi chép,phản ánh tình hình xuất dựng và sử dụng nguyên vật liệu Trên cơ sở đó sosánh với định mức, dự toán chi phí, đánh giá hiệu quả sử dụng nguyên vậtliệu Từ đó tìm biện pháp sử dụng nguyên vật liệu, hạ thấp chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm tăng thu nhập và tích lũy cho doanh nghiệp

Trong khâu dự trữ doanh nghiệp phải xác định được định mức tối đa, tốithiểu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành bình thường,không bị ngưng trệ do thiếu nguyên vật liệu hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn

do dự trữ quá nhiều

Phạm Thị Phượng 11 Lớp :Kế toán B

Trang 12

* Nhiệm vụ kế toán doanh nghiệp trong việc quản lý nguyên vật liệu:

Kế toán là công cụ phục vụ cho việc quản lý kinh tế tài chính của doanhnghiệp, trong đó kế toán nguyên vật liệu đóng vai trị trong công tác quản lý

và sử dụng nguyên vật liệu

Kế toán nguyên vật liệu giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm bắt đượctình hình vật tư để chỉ đạo tiến độ sản xuất Hạch toán nguyên vật liệu có kịpthời, đầy đủ thì ban lãnh đạo mới nắm bắt được đầy đủ, toàn diện tình hìnhthu mua, nhập xuất, dự trữ vật liệu Tính chính xác của hạch toán nguyên vậtliệu ảnh hưởng đến tính chính xác, kịp thời của hạch toán giá thành

Từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu và từ vị trí của kế toán đối với côngtác quản lý tài chính trong doanh nghiệp sản xuất, nhiệm vụ của kế toánnguyên vật liệu được thể hiện:

- Tổ chức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với các nguyêntắc, yêu cầu quản lý thống nhất của nhà nước và yêu cầu quản trị doanhnghiệp

- Tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kếtoán hàng tồn kho và phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu của doanhnghiệp để ghi chép, phân loại tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biếnđộng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh, cung cấp sốliệu kịp thời để tập hợp

chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Tham gia kiểm kê nguyên vật liệu, xử lý kết quả kiểm kê theo quyếtđịnh của cấp có thẩm quyền nhằm đảm bảo sự chính xác trung thực của thôngtin kế toán

Phạm Thị Phượng 12 Lớp :Kế toán B

Trang 13

Thực hiện việc phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, dựtrữ và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh

*Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất:

Phân loại nguyên vật liệu:

Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại,thứ với nội dung kinh tế, công dụng, tính chất hoá học và yêu cầu quản lýkhác nhau Vì vậy để quản lý chặt chẽ từng loại, thứ nguyên vật liệu phục vụcho công tác quản trị doanh nghiệp, cần thiết phải tiến hành phân loại nguyênvật liệu

+ Phân loại nguyên vật liệu theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trịtrong DN sản xuất

_ Nguyên vật liệu chính: Bao gồm thép cây (thép V) các loại kích thướckhác nhau (VD: HL 120x100x5, H100x65x11 ), thép cuộn (F100,F50 ), tôncác loại mỏmg dày khác nhau

_Vật liệu phụ: là những loại nguyên vật liệu khi sử dụng chỉ có tác dụngphụ có thể làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc đảm bảocho công cụ, dụng cụ hoạt động được bình thường

_Phụ tùng thay thế: là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thaythế sử dụng máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải…

_Vật liệu và thiết bị xây dụng cơ bản: bao gồm những vật liệu, thiết bị,công cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dụng cơ bản

_Vật liệu khác: là những loại vật liệu chưa được xếp vào các loại trên,thường là những vật liệu được loại ra từ quá trình sản xuất hoặc phế liệu thuhồi từ thanh lý TSCĐ

Phạm Thị Phượng 13 Lớp :Kế toán B

Trang 14

Ngoài ra tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của doanhnghiệp mà từng loại nguyên vật liệu trên chi thành từng nhóm, từng thứ Cáchphân loại này là cơ sở để xác định định mức tiêu hao, định mức dự trữ chotừng loại, từng thứ nguyên vật liệu, là cơ sở để hạch toán chi tiết được nguyênvật liệu trong doanh nghiệp.

* Phân loại nguyên vật liệu theo nguồn hình thành:

- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận vốn góp liêndoanh, nhận biếu, tặng…

- Nguyên vật liệu tự chế: là do doanh nghiệp tự sản xuất

* Phân loại nguyên vật liệu theo mục đích, công dụng:

- Nguyên vật liệu dựng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh gồm: nguyênvật liệu dựng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm, nguyên vật liệu dùngcho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bán hàng, bộ phản quản lýdoanh nghiệp

- Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu khác: nhượng bán, đem góp vốnliên doanh, đem biếu tặng…

1.2 Đặc điểm luân chuyển nguyên vật liệu của Công ty TNHH sản xuất kết cấu thép Thành Long

• Quá trình thu mua , đánh giá nguyên vật liệu:

a Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho.

Trị giá vốn của nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo từng nguồnnhập:

Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm giá

mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp trongquá trình mua hàng và các chi phí liên quan khác có liên quan đến muaPhạm Thị Phượng 14 Lớp :Kế toán B

Trang 15

nguyên vật liệu, trừ đi các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàngmua do không đúng quy cách, phẩm chất

Trường hợp mua nguyên vật liệu vào được sử dụng cho đối tượng chịuthuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thì giá mua là giá chưa có thuếGTGT

Trường hợp nguyên vật liệu mua vào được sử dụng cho các đối tượngkhông chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, hoặc dử dụng chomục đích phúc lợi, dự án… thì giá mua bao gồm cả thuế GTGT

Nhập tự do sản xuất: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá thành sản xuất

của nguyên vật liệu gia công chế biến

Nhập do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhập kho là

trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất ngoài thuê gia công chế biến cộng (+) cácchi phí vận chuyển bốc dỡ khi giao nhận

Nhập nguyên vật liệu do góp vốn liên doanh: trị giá nguyên vật liệu

nhập kho là giá do hội đồng liên doanh thỏa thuận công các chi phí khác phátsinh khi tiếp nhận nguyên vật liệu

Nhập nguyên vật liệu do được cấp: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật

liệu nhập kho là giá ghi trên biên bản giao nhận cộng các chi phí phát sinh khinhận

Nhập nguyên vật liệu do được biếu, tặng, được tài trợ: Trị giá vốn

thực tế nhập kho là giá trị hợp lý cộng các chi phí khác phát sinh

b Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho.

Nguyên vật liệu được nhập kho từ các nguồn khác nhau, ở nhiều thờiđiểm khác nhau nên có những giá khác nhau Do đó khi xuất kho nguyên vậtliệu tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiệnPhạm Thị Phượng 15 Lớp :Kế toán B

Trang 16

trang bị phương tiện kỹ thuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà lựa chọn cácphương pháp để xác định trị giá vốn xuất kho.

Theo chuẩn mực 02 - hàng tồn kho thì có 4 phương pháp xác định trị giá vốnxuất kho:

Phương pháp theo giá đích danh: Theo phương pháp này khi xuất kho

nguyên vật liệu thì căn cứ vào số lượng xuất kho thuộc lô nào và đơngiá thực tế của lô đó để tính trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuấtkho Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít mặthàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được

Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, giá trị của

từng loại nguyên vật liệu được tính theo giá trị trung bình của từng loạinguyên vật liệu tương tự tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại nguyên vậtliệu nhập kho trong kỳ Giá trị trung bình có thể được tính theo trungbình cả kỳ hoặc mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hìnhcủa doanh nghiệp

Phương pháp nhập trước, xuất trước: áp dụng dựa trên giả định là

nguyên vật liệu được mua trước, sản xuất trước thì được xuất trước, vànguyên vật liệu còn lại cuối kỳ là nguyên vật liệu được mua hoặc sảnxuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phương pháp này, giá trị của hàngxuất kho sẽ được tính theo giá trị của lô hàng nhập kho tại thời điểmđầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của nguyên vật liệu tồn kho được tínhtheo giá trị của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳcòn tồn kho

Phương pháp nhập sau, xuất trước: áp dụng trên giả định là nguyên vật

liệu còn lại cuối kỳ được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuấttrước, nguyên vật liệu còn lại cuối kỳ là nguyên vật liệu được mua hoặcPhạm Thị Phượng 16 Lớp :Kế toán B

Trang 17

sản xuất trước đó Theo phương pháp này, giá trị hàng xuất kho đượctính theo giá trị lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của nguyênvật liệu tồn kho được tính theo giá trị của hàng nhập kho đầu kỳ hoặcgần đầu kỳ còn tồn kho.

Kế toán dự phòng giảm giá vật tư tồn kho

Dự phòng giảm giá vật tư tồn kho là việc ước tính một khoản tiền tínhvào chi phí ( giá vốn hàng bán) vào thời điểm cuối niên độ khi giá trị thuần cóthể thực hiện được của vật tư tồn kho nhỏ hơn giá gốc Giá trị dự phòng vật tưđược lập là số chệnh lệch giữa giá gốc của vật tư tồn kho lớn hơn giá trị thuần

có thể thực hiện được.Chú ý: Khi ước tính giá trị thuần có thể thực hiện đượcphải tính đến mục đích của việc dự trữ hàng tồn kho Ví dụ, giá trị thuần cóthể thực hiện được của lượng hàng tồn kho dự trữ để đảm bảo cho các hợpđồng bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ không thể hủy bỏ phải dựa vào giá trịtrong hợp đồng Nếu số lượng hàng đang tồn kho lớn hơn số hàng cần chohợp đồng thì giá trị thuần có thể thực hiện được của số chênh lệch giữa hàngđang tồn kho lớn hơn số hàng cần cho hợp đồng được đánh giá trên cơ sở giábán hàng ước tính

Nguyên liệu, vật liêu và công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mụcđích sản xuất sàn phẩm không được đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm

do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán bằng hoặc cao hơn giá thành sảnxuất của sản phẩm Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vât liêu, công cụdụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiệnđược, thì nguyên liệu, vật liêu, công cụ dụng cụ tồn kho được đánh giá giảmxuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng Viêc lập dựphòng giảm giá vật tư tồn kho được tính cho từng loại, từng thứ vật tư

Để phản ánh tình hình trích lập và sử dụng khoản dự phòng, kế toán sửdụng

Phạm Thị Phượng 17 Lớp :Kế toán B

Trang 18

TK 159 – Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Kết cấu tài khoản này như sau:

Bên nợ:Hoàn nhập giá trị dự phòng giảm giá vật tư, xử lý tổn thất giảm giáthực tế xảy ra

Bên có: Giá trị trích lập dự phòng giảm giá vật tư

Số dư có: Phản ánh gía trị dự phòng vật tư hiên có

Cuối niên độ kế toán, khi một loại vật tư tồn kho có giá gốc nhỏ hơngiá trị thuần có thể thực hiện được thì kế toán phải lập dự phòng theo số tiềnchênh lệch đó

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu:

Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là việc hạch toán kết hợp với thủ kho

và phòng kế toán trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho, nhằm đảm bảo theodõi số hiện có và tình hình biến động của từng nhóm, loại, thứ tự nguyên vậtliệu cả về số lượng và giá trị Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng

từ, mở các sổ kế toán chi tiết và vận dụng các phương pháp hạch toán chi tiếtnguyên vật liệu phù hợp để góp phần tăng cường quản lý nguyên vật liệu kếtoán chi tiết nguyên vật liệu phải được đồng thời tiến hành hai nơi: kho vàphòng kế toán Tùy theo điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp có thể lựa chọnmột trong ba phương pháp sau:

- Phương pháp ghi thẻ song song

- Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển

- Phương pháp ghi sổ số dư

Dự áp dụng phương pháp nào trong các phương pháp trên, doanh nghiệpđều phải tiến hành theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn ở kho và ở phòng kếtoán trên các cơ sở chứng từ nhập - xuất, có thể khái quát nội dung kế toán chitiết nguyên vật liệu ở các phương pháp trên như sau:

Phạm Thị Phượng 18 Lớp :Kế toán B

Trang 19

• Tại kho: Cả ba phương pháp trên đều hạch toán giống nhau Theo đó kếtoán lập thẻ kho và giao cho thủ kho theo dõi, ghi chép hàng ngày tìnhhình nhập - xuất vật liệu, căn cứ vào chứng từ nhập - xuất để ghi chỉtiêu số lượng Mỗi thẻ kho được mở chi tiết cho một loại vật liệu.

• Tại phòng kế toán:

1) Phương pháp “ghi thẻ song song” ( Xem biểu số 1.1)

Biểu 1.1: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song

Ghi chú:

Trang 20

Phương pháp này về cơ bản hạch toán như ở kho nhưng ngoài việc theo dõichỉ tiêu số lượng còn theo dõi cả chỉ tiêu giá trị Hàng ngày, hoặc định kỳ (3-5ngày), kế toán sẽ kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, đồng thời căn cứ vàochứng từ gốc để theo dõi, ghi chép trên “sổ chi tiết vật liệu” Sổ chi tiết vậtliệu được mở cho từng loại vật liệu.

2) Phương pháp “sổ đối chiếu luân chuyển” (Xem biểu số 1.2)

Phương pháp này theo dõi cả chỉ tiêu số lượng và tình hình nhập-xuấtvật liệu nhưng được ghi định kỳ trên “sổ đối chiếu luân chuyển”

Biểu 1.2: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ

đối chiếu luân chuyển

Phạm Thị Phượng 20 Lớp :Kế toán B

Trang 21

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

Ghi chú:

Trang 22

3) Phương pháp sổ số dư ( Xem biểu số 1.3)

Biểu 1.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số

Phương pháp này theo dõi chỉ tiêu giá trị của vật liệu nhập kho, xuất kho và ghi định kỳ

theo từng nhóm, từng thứ vật liệu trên “bảng lũy kế nhập (xuất) vật liệu.”

Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm và phạm vi áp dụng riêng, tuynhiên có thể thấy: Đối với phương pháp thẻ song song, ưu điểm của nó là việcghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, nhưng có nhược điểm là việc ghichép giữa thủ kho và kế toán còn trùng lặp nhau về chỉ tiêu số lượng, khốiPhạm Thị Phượng Lớp :Kế toán B

Ghi chú:

Trang 23

lượng ghi chép còn nhiều Do đó nó chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có

ít chủng loại vật tự, hàng hóa, việc nhập - xuất diễn ra không thường xuyên.Đặc biệt trong điều kiên doanh nghiệp đã làm kế toán máy thì phương phápnày vẫn áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư hàng hóadiễn ra thường xuyên Vì vậy xu hướng là phương pháp này sẽ được áp dụngngày càng rộng rãi

So với phương pháp ghi thẻ song song thì phương pháp đối chiếu luânchuyển có ưu điểm là giảm bớt khối lượng ghi chép của kế toán do chỉ ghimột lần vào cuối tháng nhưng vẫn không khắc phục được hạn chế phươngpháp ghi thẻ song song là vẫn còn ghi trùng lặp giữa kho và phòng kế toán vềchỉ tiêu số lượng, mặt khác việc kiểm tra, đối chiếu giữa thủ kho và kế toánchỉ được tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng của kiểm tra kế toán

Do đó trên lý thuyết thì phương pháp này chỉ thích hợp với các doanh nghiệp

có vật tư ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập - xuất hàngngày còn thực tế thì ít áp dụng phương pháp này

Còn phương pháp ghi sổ số dư có ưu điểm hơn cả so với hai phươngpháp trên Không những khắc phục được sự ghi chép trùng lặp giữa thủ kho

và phòng kế toán, nó còn giảm bớt khối luợng ghi chép kế toán, công việcđược tiến hành đều trong tháng Cho nên phương pháp này thích hợp với cácdoanh nghiệp sản xuất có khối lượng các nghiệp vụ xuất nhiều, thường xuyên,nhiều chủng loại vật liệu và với điều kiện doanh nghiệp đã áp dụng giá hạchtoán để hạch toán giá nhập-xuất, đã xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu,trình độ nghiệp vụ và chuyên môn của kế toán vững vàng Tuy nhiên, phươngpháp này có nhược điểm là do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị nên muốnbiết số liệu hiện có và tình hình tăng giảm về mặt hiện vật nhiều khi phải xemtrên thẻ kho Hơn nữa việc kiểm tra phát hiện sai sót, nhầm lẫn giữa kho vàphòng kế toán còn gặp khó khăn

Phạm Thị Phượng 23 Lớp :Kế toán B

Trang 24

Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu:

Chứng từ kế toán sử dụng:

Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTCngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, các chứng từ kế toán về nguyênvật liệu bao gồm:

- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT)

- Phiếu xuất kho (Mẫu 01-VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03 PXK-3LL)

- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hoá (Mẫu 08-VT)

- Hoá đơn GTGT (mã 01 GTKT-3LL)

- Hoá đơn bán hàng (Mẫu 02-GTTT-3LL)

- Hoá đơn cước phí vận chuyển (Mẫu 03-BH)

Các chứng từ này cần phải được lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định vềmẫu biểu, nội dung, phương pháp lập Người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm

về tính hợp lý hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Ngoài

ra, doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ có tính hướng dẫn:

-Phiếu xuất kho theo hạn mức (Mẫu 04-VT)

-Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu 05-VT)

-Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (Mẫu 07-VT)

Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu:

Theo chế độ kế toán hiện hành, kế toán nguyên vật liệu được tiến hànhtheo một trong hai phương pháp như sau:

-Phương pháp kê khai thường xuyên

-Phương pháp kiểm kê định kỳ

Các doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và chế độ kế toán quy định để lựa chọn phương pháp kế toán nguyên vậtliệu phù hợp

Phạm Thị Phượng 24 Lớp :Kế toán B

Trang 25

* Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên:

* Đặc điểm: đây là phương pháp kế toán đòi hỏi phải tổ chức ghi chép một cáchthường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập xuất vật liệu trên các tàikhoản kế toán hàng tồn kho Giá vốn thực tế của vật liệu hàng hóa xuất khođược tính theo 1 trong 4 phương pháp của chuẩn mực kế toán hàng tồn kho vàđược phản ánh trên các tài khoản và sổ kế toán

* Tài khoản sử dụng:

TK152 “Nguyên liệu vật liệu”

TK151 “Hàng mua đang đi trên đường”

TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ

TK 331 “phải trả cho người bán”

Các tài khoản liên quan khác: 111,112,141…

- Nội dung kết cấu: TK 152

Tùy theo yêu cầu quản lý tài khoản 1

có thể chi tiết theo các tài khoản cấp 1,cấp 2 như sau:

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trảlại người bán hoặc được giảmgiá

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu phát

- Trị giá của nguyên liệu, vật

liệu do mua ngoài, tự chế,

thuê ngoài gia công chế biến,

hoặc nhận vốn góp liên

doanh

- Trị giá nguyên liệu, vật liệu

phát hiện thừa khi kiểm kê

Trang 26

Vật liệu đi đường kỳ trước

Nhập kho nvl tự gia công chế biến

Xuất nvl trực tiếp sản xuất sản phẩm

Giá trị nvl thừa chưa rõ nguyên nhân Giá trị nvl thiếu chưa rõ nguyên nhân

Nvl thừa nhập lại kho

Đánh giá trị giá nvl tăng

Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua

Trang 27

*Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ.

*Đặc điểm:

Theo phương pháp này, kế toán không thực hiện việc ghi chép, phản ánhthường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập, xuất vật liệu vào các tàikhoản liên quan đến hàng tồn kho, mà khi phát sinh các nghiệp vụ tăng nguyênvật liệu, kế toán phản ánh vào tài khoản riêng, chỉ sử dụng cho phương phápkiểm kê định kỳ: TK611 Vào cuối kỳ, kế toán tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu

để xác định giá vốn thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ theo một trong 4 phươngpháp tính giá trị hàng tồn kho, sau đó mới xác định giá vốn thực tế của vật liệutồn kho theo công thức:

+

Giá vốn thực

tế của vậtliệu tăngtrong kỳ

-Giá vốn thực

tế của vậtliệu tồn khocuối kỳ

Không có số dư

TK 611

Trang 28

- Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 151, 152 để phản ánh giá trị của vật liệu tồnkho đầu kỳ và cuối kỳ.

Tổ chức hệ thống sổ, báo cáo kế toán:

* Hệ thống số:

Theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC về

việc ban hành “Chế độ kế toán doanh nghiệp” thì có 4 hình thức sổ kế toán nhưsau:

+ Hình thức Nhật ký chung ( Xem biểu 1.6 )

Phạm Thị Phượng 28 Lớp :Kế toán B

Trang 29

Biểu số 1.6: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung

Sổ và thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi chú:

Trang 30

Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra và dùnglàm căn cứ ghi sổ, kế toán ghi vào nhật ký chung Sau đó căn cứ vào số liệutrên nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các TK phù hợp Nếu đơn vị mở sổ

và thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi vào sổ nhật ký chung, cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết Đối với đơn

vị mở sổ nhật ký đặc biệt (nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, nhật ký muahàng, nhật ký bán hàng) thì hàng ngày kế toán ghi các nghiệp vụ phát sinhvào sổ nhật ký đặc biệt có liên quan Định kỳ hoặc cuối tháng tổng hợp số liệutrên sổ nhật ký đặc biệt để ghi vào các TK phù hợp trên sổ cái Cuối tháng kếtoán cộng số liệu trên sổ cái và ghi vào bảng cân đối số phát sinh

Số liệu trên sổ thẻ chi tiết được tổng hợp và được ghi vào bảng tổng hợpchi tiết Sau khi đã đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợpchi tiết để lập báo cáo tài chính

+ Hình thức Nhật ký sổ cái ( Xem biểu 1.7)

Phạm Thị Phượng 30 Lớp :Kế toán B

Trang 31

Chứng từ gốc

Sổ

quỹ

Sổ và thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Nhật ký sổ cái

Báo cáo tài chính

Biểu số 1.7 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái

Phạm Thị Phượng 31 Lớp :Kế toán B

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

Ghi chú:

Trang 32

Theo hình thức này: Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặcbảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và dùng làm căn

cứ ghi sổ, trước hết phải xác định TK ghi “nợ”, TK ghi “có” để ghi vào sổnhật ký sổ cái Số hiệu của mỗi chứng từ được ghi trên một dòng ở cả 2 phầnnhật ký và phần sổ cái Chứng từ kế toán và bảng tổng hợp chứng từ kế toáncùng loại sau khi đã ghi sổ được dựng để ghi sổ và thẻ kế toán chi tiết có liên quan.Cuối tháng sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trongtháng vào sổ nhật ký sổ cái và các sổ thẻ chi tiết, kế toán cộng số liệu ở cộtphát sinh ở phần nhật ký và các cột nợ, cột có của từng TK ở phần sổ cái đểghi vào dòng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số dư đầu tháng, số phát sinhtrong tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng TK trên nhật ký sổ cái Saukhi đã kiểm tra đối chiếu số cộng cuối tháng trong sổ nhật ký sổ cái với bảngtổng hợp chi tiết đảm bảo yêu cầu chung:

+ Hình thức Chứng từ ghi sổ (Xem biểu 1.8)

Phạm Thị Phượng 32 Lớp :Kế toán B

Trang 33

Biểu số 1.8: trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu

Ghi chú:

Trang 34

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán và bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra và dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng

từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

và sổ cái Các chứng từ kế tóan sau khi ghi vào chứng từ ghi sổ được ghi vào

sổ và thẻ kế toán chi tiết có liên quan và sổ quỹ

Cuối tháng khóa sổ tính ra số tiền của các nghiệp vụ phát sinh trong thángtrên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra số phát sinh nợ, phát sinh có và số dưcủa từng tài khoản trên sổ cái và lập bảng cân đối số phát sinh Sau khi tổnghợp số phát sinh trên sổ thẻ kế toán chi tiết cuối tháng ghi vào bảng tổng hợpchi tiết Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu và bảng tổng hợp chi tiết thì lậpbáo cáo tài chính

+ Hình thức Nhật ký chứng từ (xem biểu 1.9)

Phạm Thị Phượng 34 Lớp :Kế toán B

Trang 35

Báo cáo tài chính

Nhật ký chứng từ

Sổ cái

Sổ và thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiếtBảng kê

Biểu số 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Phạm Thị Phượng 35 Lớp :Kế toán B

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Ghi cuối thángQuan hệ đối chiếu

Trang 36

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc và các bảng phân bổ đã được kiểmtra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc các bảng kê, sổ thẻchi tiết có liên quan Đối với các chi phí sản xuất , kinh doanh phát sinh nhiềulần hoặc manh tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp vàphân bổ sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào bảng kê và nhật

ký chứng từ có liên quan Các số liệu trong bảng kê và sổ thẻ chi tiết cuốitháng được tổng cộng và ghi vào nhật ký chứng từ Cuối tháng khóa sổ cộng

số liệu trên các nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái hoặc có thể lập báo cáo tàichính Sổ thẻ kế toán chi tiêt được tổng cộng để ghi vào bảng tổng hợp chitiết Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết với sốliệu trên sổ cái để lập báo cáo tài chính

Mỗi một hình thức đều có đặc điểm riêng, ưu nhược điểm khác nhau Cácdoanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản, chế độ kế toán và đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý…mà lựa chọn hình thức kế toán cũngnhư sổ kế toán cho phù hợp Nhưng dự ở hình thức nào thì kế toán vật liệu đều

sử dụng sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Sổ kế toán tổng hợp:

Là sổ phản ánh số liệu kế toán (số dư, số phát sinh) đầy đủ và tổng quát chotình hình nhập, xuất vật liệu Số liệu trên sổ này thường được dựng để lậpBCTC

Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu:

Là sổ phản ánh thông tin chi tiết về tình hình nhập, xuất của từng loạinguyên vật liệu Việc ghi chép sổ chi tiết dựa trên cơ sở các phiếu nhập kho,phiếu xuất kho, bảng kê

* Trình bày trên Báo cáo tài chính:

Theo chuẩn mực 02 - Hàng tồn kho thì trong báo cáo tài chính doanh nghiệpphải trình bày:

Phạm Thị Phượng 36 Lớp :Kế toán B

Trang 37

- Các chính sách kế toán áp dụng trong việc đánh giá hàng tồn kho gồm cảphương pháp tính giá hàng tồn kho.

- Giá gốc của tổng số hàng tồn kho và giá gốc của từng loại hàng tồn kho đượcphân loại phù hợp với doanh nghiệp

- Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Những trường hợp hay sự kiện dẫn đến việc trích lập thêm khoản dự phònggiảm giá hàng tồn kho Trên bảng cân đối kế toán thì chỉ tiêu nguyên liệu, vậtliệu tồn kho được ghi vào mã số 142 Số liệu được ghi vào chỉ tiêu này là số dư

nợ của tài khoản 152 trên sổ cái

Trên Báo cáo kết quả kinh doanh thì hàng tồn kho được trình bày trongkhoản mục “Giá vốn hàng bán”

Trên Thuyết minh báo cáo tài chính có chi tiết một số chỉ tiêu về hàng tồnkho như: giá gốc của hàng tồn kho, giá trị hoàn nhập dự phòng giảm giá hàngtồn kho, giá trị ghi sổ của hàng tồn kho đã dựng để thế chấp, cầm cố…

Quá trình sử dụng nguyên vật liệu: sau khi các phòng ban, bộ phận

làm đày đủ thủ tục xuất kho nguyên vật liệu thì nguyên vật liêu được đưa trực

tiếp vào để sản xuất theo đúng quy trình công nghệ

Sơ đồ quy trình chế tạo cột thép và kết cấu thép (Biểu số 2.1)

Phạm Thị Phượng 37 Lớp :Kế toán B

Trang 38

Biểu số 2.1: Sơ đồ quy trình chế tạo cột thép và kết cấu thép

Phạm Thị Phượng Lớp :Kế toán B

Nhận tài liệu

Kiểm tra

Cắt dưỡngGhép thépNhận vật tư

Giao sản xuất

Chế tạo sản phẩm mẫu

Nghiệm thu

Hoàn công chi tiết

Chế tạo hàng loạtKiểm tra

Giao mạ

Kiểm tra

Hiệu chỉnh, sửa chữa

Hiệu chỉnh, sửa chữa

38

Trang 39

Quá trình báo quản nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu khi được nhập kho về thì công ty có hệ thống kho 5000m2 ở khu vực trong nhà và hệ thống bến bãi khoảng 20000m2 đẻ chứa đựng các loại vật liệu chính, còn vật liệu phụ thì được bảo quản tại kho trong nhà

1.3 Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của công ty TNHH sản xuất kết cấu thép Thành Long

Mô hình tổ chức và cơ cấu bộ máy của công ty TNHH sản xuất kết cấu thép Thành Long (Xem biểu 2.2)

Phạm Thị Phượng 39 Lớp :Kế toán B

Trang 40

Biểu số 2.1: Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lí

Phạm Thị Phượng Lớp :Kế toán B

GIÁM ĐỐC CÔNG

TY

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM

ĐỐC

Phòng Đầu Tư-

Điện-An toàn

Phòng Tổ Chức Hành Chính

Phòng Bảo Đảm CLSF

Phòng Thiết Kế-

Kỹ thuật công

nghệ

Phòng kế Hoạch- Kinh Doanh

Xưởng Chế Tạo Kết Cấu

Thép

Xưởng Chế Tạo Cột Thép

Ngày đăng: 12/09/2014, 13:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 1.1: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long
i ểu 1.1: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song (Trang 19)
Biểu 1.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long
i ểu 1.3: Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư (Trang 22)
Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên  (Xem biểu 1.4) - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long
Sơ đồ k ế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên (Xem biểu 1.4) (Trang 26)
Bảng tổng hợp  chi tiếtSổ cái - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long
Bảng t ổng hợp chi tiếtSổ cái (Trang 29)
Bảng tổng  hợp chi tiếtBảng tổng hợp - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long
Bảng t ổng hợp chi tiếtBảng tổng hợp (Trang 31)
Bảng tổng hợp  chi tiết - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 33)
Bảng tổng hợp  chi tiếtBảng kê - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long
Bảng t ổng hợp chi tiếtBảng kê (Trang 35)
Biểu số 2.1: Sơ đồ quy trình chế tạo cột thép và kết cấu thép - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long
i ểu số 2.1: Sơ đồ quy trình chế tạo cột thép và kết cấu thép (Trang 38)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tập trung ( Xem biểu 2.3) - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán tập trung ( Xem biểu 2.3) (Trang 44)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt  STT - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt STT (Trang 48)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN - Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất kết cấu thép Thành Long
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w