Trong xu thế đổi mới và hội nhập, những năm qua đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu kinh tế xã hội quan trọng, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao, bình quân 7,2%năm, bảo đảm an sinh xã hội. Năm 2010 đã đánh dấu một mốc quan trọng: Nước ta đã vượt qua ngưỡng nước nghèo, bước vào nhóm nước có mức thu nhập trung bình và đang đi vào thời kỳ của những chiến lược phát triển mới. Tuy nhiên, nước ta vẫn đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức, trong đó có vấn đề ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường, suy thoái tài nguyên thiên nhiên và biến đổi khí hậu.
LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường đại học Kiến Trúc Hà Nội, Khoa Sau đại học trường đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại nhà trường. Tiếp đó, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo của khoa Sau đại học đã truyền đạt, chia sẻ cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS. Trần Thị Hường đã luôn động viên và tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn khuyến khích và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện song Luận văn sẽ không tránh khỏi những hạn chế, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và đồng nghiệp để những giải pháp, kiến nghị, đề xuất trong Luận văn có thể được áp dụng ngoài thực tiễn đạt kết quả cao. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Ánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Ngọc Ánh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ix DANH MỤC HÌNH MINH HỌA xi DANH MỤC SƠ ĐỒ xii MỞ ĐẦU 1 Lý do lựa chọn đề tài 1 Mục đích và nội dung nghiên cứu 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 Phương pháp nghiên cứu 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 Thuật ngữ và khái niệm 3 Cấu trúc luận văn 4 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH 5 1.1. Hiện trạng khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 5 1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 5 1.1.2. Hệ thống hạ tầng khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình [27] 8 Sơ đồ 1.1. Quy trình xử lý chất thải rắn tại khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình [17] 11 1.2. Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 16 1.2.1. Hiện trạng môi trường tại khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình [17] 17 1.2.2. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý trong lĩnh vực quản lý môi trường tại khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình [17] 24 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH MTV Môi trường và công trình đô thị Thái Bình [17] 25 Sơ đồ 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của xí nghiệp môi trường đô thị [17] 27 1.2.3. Thực trạng tài chính trong công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình 32 1.2.4. Thực trạng sự tham gia của cộng đồng dân cư trong quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình 34 1.3. Đánh giá thực trạng quản lý môi trường tại khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình 34 1.3.1. Ưu điểm trong công tác quản lý môi trường tại khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình 35 1.3.2. Những tồn tại trong công tác quản lý môi trường tại khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình 35 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH 37 2.1. Cơ sở lý luận về quản lý môi trường tại khu xử lý chất thải rắn 37 2.1.1. Nguồn gốc, thành phần, tính chất chất thải rắn 37 2.1.2. Tác động khu xử lý chất thải rắn đối với sức khỏe con người, môi trường đô thị và sự phát triển của đô thị [22] 41 2.1.3. Các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức quản lý môi trường [20] 43 Sơ đồ 2.1. Quan hệ giữa nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn và lợi ích [20] 44 2.1.4. Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nước về môi trường[19] 45 2.1.5. Các nguyên tắc quản lý môi trường [19] 47 2.1.6. Các công cụ quản lý môi trường [20] 49 2.1.7. Nội dung và yêu cầu công tác quản lý môi trường tại khu xử lý chất thải rắn 51 2.1.8. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong lĩnh vực quản lý môi trường [18] 55 2.2. Cơ sở pháp lý quản lý môi trường tại khu xử lý chất thải rắn 56 2.2.1. Văn bản pháp lý 56 2.2.2. Định hướng các nội dung và biện pháp bảo vệ môi trường [24] 56 2.3. Kinh nghiệm trong và ngoài nước về nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn 59 2.3.1. Kinh nghiệm nước ngoài 59 2.3.2. Kinh nghiệm trong nước 61 CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÀNH PHỐ THÁI BÌNH, TỈNH THÁI BÌNH 65 3.1. Đề xuất bổ sung cơ chế chính sách và nâng cao vai trò quản lý nhà nước đối với công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn 65 3.1.1. Đề xuất bổ sung cơ chế chính sách đối với công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình 65 3.1.2. Nâng cao vai trò quản lý nước đối với công tác quản lý môi trường khu xử lý thải rắn 68 3.2. Đề xuất thành lập, hoàn thiện bộ phận quản lý môi trường trong xí nghiệp môi trường đô thị 69 3.2.1. Đề xuất cải tiến cơ cấu tổ chức và nhân sự cho Xí nghiệp môi trường đô thị thuộc công ty TNHH MTV môi trường và công trình đô thị Thái Bình 69 Sơ đồ 3.1. Sơ đồ hoàn thiện cơ cấu tổ chức của xí nghiệp môi trường đô thị 71 3.2.2. Bồi dưỡng, nâng cao năng lực của cho cán bộ xí nghiệp môi trường đô thị thuộc công ty TNHH MTV môi trường và công trình đô thị Thái Bình 73 3.3. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình 74 3.3.1. Hoàn thiện công nghệ xử lý chất thải rắn trong khu xử lý 74 3.3.2. Biện pháp kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình 78 3.3.3. Hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong khu xử lý 83 3.3.4. Biện pháp quan trắc và giám sát chất lượng môi trường trong khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình 84 3.3.5. Trồng cây xanh cách ly 87 3.4. Giải pháp tài chính cho công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình 87 3.4.1. Phí vệ sinh môi trường đối chất thải rắn 87 3.4.2. Ngân sách địa phương trong công tác quản lý môi trường 88 3.4.3. Tự chủ tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường 88 3.4.4. Tăng cường và đa dạng hoá nguồn đầu tư tài chính 89 3.5. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý và giám sát môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình 89 3.5.1. Đề xuất thành lập Ban giám sát công đồng trong hoạt động của khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình 90 Sơ đồ 3.2. Sơ đồ tổ chức của Ban giám sát cộng đồng 92 3.5.2. Nâng cao nhận thức của cộng đồng về quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHỤ LỤC: Các văn bản pháp lý 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt BVMT Bảo vệ môi trường CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CTR Chất thải rắn FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài GSCĐ Giám sát cộng đồng HĐND Hội đồng nhân dân HT Hệ thống KXL Khu xử lý NĐ-CP Nghị định - Chính phủ ODA Hỗ trợ phát triển chính thức QCVN/BTNMT Quy chuẩn Việt Nam/ Bộ tài nguyên môi trường QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QĐ-BXD Quyết định - Bộ xây dựng QĐ-TTg Quyết định - Thủ tướng chính phủ QĐ-UB Quyết định- Ủy ban QLMT Quản lý môi trường TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên Tp Thành phố TT-BTC Thông tư - Bộ tài chính TT-BXD Thông tư - Bộ xây dựng UBND Ủy ban nhân dân XNMT Xí nghiệp môi trường DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Trang Bảng 1.1 Nhiệt độ bình quân của không khí 6 Bảng 1.2 Độ hao hụt bão hoà của độ ẩm trong khu vực thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 6 Bảng 1.3 Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm 6 Bảng 1.4 Mực nước trên sông Trà Lý tại một số điểm đo 7 Bảng 1.5 Hiện trạng các hạng mục trong khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 9 Bảng 1.6 Khối lượng và thành phần chất thải rắn trung bình hàng ngày đưa về khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 10 Bảng 1.7 Các hạng mục công trình trong khu sản xuất phân hữu cơ 12 Bảng 1.8 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 20 Bảng 1.9 Kết quả chất lượng môi trường nước thải sinh hoạt khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 21 Bảng 1.10 Bảng kết quả chất lượng môi trường nước rỉ rác khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình 23 Bảng 1.11 Bảng năng lực, chuyên môn nghiệp vụ của Xí nghiệp môi trường 29 Số hiệu bảng, biểu Tên bảng, biểu Trang Bảng 1.12 Bảng kê khai năng lực phương tiện, máy móc, thiết bị, dụng phục vụ sản xuất của Xí nghiệp Môi trường 30 Bảng 2.1 Nguồn gốc phát sinh các loại chất thải rắn 37 Bảng 2.2 Tổng hợp thành phần chất thải rắn 38 Bảng 2.3 Tổng hợp thành phần hoá học chất thải rắn 40 Bảng 2.4 Các thông số kỹ thuật cơ bản của lò đốt chất thải 53 [...]... cao hiệu quả công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình - Nội dung nghiên cứu: + Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình + Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình + Đề xuất giải pháp nâng. .. trình vận hành khu xử lý không hiệu quả, tồn tại nhiều bất cập đã gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, gây bức xúc trong dư luận và mất mỹ quan đô thị Do đó, việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn vận hành là rất cần thiết nhằm nâng cao chất lượng môi trường sống, đảm bảo sức khỏe cộng đồng và giải... trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn có 3 chương: + Chương 1: Thực trạng công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình + Chương 2: Cơ sở khoa học và thực tiễn nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình + Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng. .. Phương pháp so sánh, đối chiếu Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn tại thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình - Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng các giải pháp đã đề xuất để nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình nói riêng và có thể áp dụng cho... lấp chất thải rắn [12] - Quản lý chất thải: Là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải [23] - Quản lý môi trường: Là tổng hợp các biện pháp luật pháp, chính sách, kinh tế công nghệ, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kính tế xã hội Việc quản lý môi trường được thực hiện ở mọi... tượng thoát khí gas từ các chôn lấp 1.2.2 Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý trong lĩnh vực quản lý môi trường tại khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình [17] Cho đến nay, công tác quản lý môi trường của thành phố Thái Bình được giao cho công ty TNHH MTV Môi trường và Công trình đô thị Thái Bình đảm nhiệm Công ty TNHH MTV Môi trường và Công trình đô thị Thái Bình là một doanh nghiệp nhà nước trực... và xử lý rác thải đảm bảo vệ sinh môi trường đô thị - Quản lý sửa chữa nhỏ cơ sở hạ tầng đô thị - Quản lý và khơi thông hệ thống cống rãnh thoát nước thải - Quản lý và sửa chữa hệ thống điện chiếu sáng công cộng - Phục vụ tang lễ a Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH MTV Môi trường và Công trình đô thị Thái Bình Để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, công ty có cơ cấu tổ chức quản lý như sơ đồ 1.2... dư luận, tạo điều kiện cho người dân ổn định cuộc sống, tham gia sản xuất, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Chính vì vậy, đề tài Nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình” là thực sự cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2 Mục đích và nội dung nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng. .. hưởng đến môi trường không khí khu dân cư xung quanh khu xử lý Lượng khí metan thoát ra từ bãi chôn lấp còn là mối nguy hiểm thứ cấp gây ra cháy nổ và thành phần làm gia tăng hiệu ứng nhà kính trên trái đất Để đánh giá chất lượng môi trường không khí xung quanh khu xử lý rác thải Thành phố Thái Bình, Công ty TNHH MTV Môi trường và Công trình đô thị Thái Bình thực hiện quan trắc chất lượng môi trường không... công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn giai đoạn vận hành - Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình Phương . lý luận và thực tiễn nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình. + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường. thực tiễn nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường khu xử lý chất thải rắn thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình. + Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường khu. tác quản lý nhà nước về môi trường[ 19] 45 2.1.5. Các nguyên tắc quản lý môi trường [19] 47 2.1.6. Các công cụ quản lý môi trường [20] 49 2.1.7. Nội dung và yêu cầu công tác quản lý môi trường