1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis

106 2,8K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, cấu kinh tế ngành sản xuất nước nói chung Hà Tĩnh nói riêng cú thay đổi quan trọng chuyển dần sang sản xuất hàng hóa đặc biệt phát triển ăn tạo nên bước tiến, khẳng định vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp, phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế trồng theo hướng hiệu cao Theo dự án FAO, sản xuất ăn có xu hướng gia tăng ngày trọng cấu sản xuất nơng nghiệp nhiều nước Diện tích trồng ăn giới đạt 12 triệu ha, sản lượng 430 – 450 triệu tấn, xu hướng tiêu thụ rau thị trường giới tăng nhanh Ở Việt Nam, thị trường rau ngày sôi động với nhiều loại trái đặc sản đầu tư phát triển Tuy nhiên, biết rằng, “đất ấy”, loại hoa lại phù hợp với điều kiện sinh thái khác đánh giá thích nghi sinh thái trồng, lựa chọn phân bố hợp lí trồng giai đoạn đầu, làm sở cho cơng trình nghiên cứu quy hoạch lãnh thổ - nội dung nghiên cứu cảnh quan ứng dụng Việc đánh giá thích nghi sinh thái trồng quy hoạch sử dụng đất phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh tế - xã hội khác lợi ích cộng đồng mục tiêu sử dụng đất đai bền vững bảo vệ môi sinh Hương Khê huyện nghèo Hà Tĩnh với khó khăn tự nhiên có nhiều nỗ lực việc phát triển kinh tế địa phương Hiện tồn huyện hình thành cỏc vựng trồng ăn đem lại hiệu kinh tế cao, đặc biệt bưởi Phúc Trạch Bưởi Phúc Trạch loại ăn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đưa vào danh mục giống trồng có nguồn gen quý cấm xuất Đây loại Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp có hiệu kinh tế cao Trong năm 2010, bưởi Phúc Trạch đưa lại 60 tỷ đồng thu nhập cho người dân Tuy nhiên, bưởi Phúc Trạch loài khó thích nghi thường xun bị mùa khiến cho người dân khơng cịn mặn mà với bưởi Trước tình hình đó, việc đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan bưởi Phúc Trạch Hương Khê Hà Tĩnh có ý nghĩa lớn việc quy hoạch lại vùng trồng bưởi thiết thực nâng cao thu nhập cho người dân huyện miền núi cịn nhiều khó khăn Với lí đó, tơi thực đề tài “ Đánh giá thích nghi sinh thải cảnh quan bưởi Phúc Trạch địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh mơ hình ALES - GIS” với mong muốn giải số vấn đề đặt huyện Hương Khê việc phát triển bưởi Phúc Trạch để nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục đích Đề tài thực nhằm đánh giá thích nghi sinh thái bưởi Phúc Trạch huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh để tìm mức độ thích nghi bưởi Phúc Trạch từ đưa đồ đánh giá giúp cho việc quy hoạch trồng bưởi theo hướng hàng hóa địa bàn nghiên cứu góp phần sử dụng hợp lí đất đai phát triển kinh tế huyện Hương Khê nói riêng tỉnh nói chung 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích cần giải nhiệm vụ sau: - Xác định sở khoa học công nghệ việc đánh giá mức độ thích nghi sinh thái trồng mơ hình tích hợp ALES – GIS yêu cầu thực tiễn việc quy hoạch bưởi Phúc Trạch huyện Hương Khê, Hà Tĩnh - Phân tích đặc điểm sinh thái bưởi đặc điểm tự nhiên từ đánh giá mức độ thích nghi bưởi Phúc Trạch - Đưa đề xuất kiến nghị số giải pháp giúp cho việc quy hoạch bưởi góp phần sử dụng hợp lí đất đai phát triển kinh tế huyện nghèo Hương Khê Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Về phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu giới hạn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh - Về nội dung nghiên cứu: Đề tài giới hạn việc đánh giá thích nghi sinh thái đánh giá thích nghi đất đai đánh giá thích nghi khí hậu nội dung Từ việc đánh giá đưa mức độ thích nghi sinh thái bưởi đề xuất phương án quy hoạch bưởi thời gian tới Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1 Trên giới Việc đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan giới thực từ lâu Tổng quan cơng trình nghiên cứu, thấy có hai trường phái là: Trường phái Liờn Xụ cũ nước Đông Âu với Trường phái Mỹ nước Tây Âu - Ở Liờn Xụ nước Đông Âu, từ năm 20 kỉ XX cú cơng trình đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan phục vụ cho mục đích nơng nghiệp Các cơng trình đánh giá chủ yếu dựa sở cảnh quan với đơn vị cấp cao hay thấp Các địa tổng thể phân chia theo tiêu chí phân vùng cảnh quan (hay phân vùng địa lý tự nhiên) nói chung mà khơng phải riêng cho mục đích nơng nghiệp Đặc biệt thập kỉ 60 -70 kỉ XX, cơng trình đánh giá tiến hành mạnh mẽ, kể đến cơng trình tập thể tác giả trường Đại học Sư phạm Quốc gia Matxcơva tiến hành Caluga, số cơng trình KV.Passcan, G.Iu.Prila (1980), B.A.Maxcimop (1978), K.B.Z vozukin (1984) …Ngồi ra, số cơng trình đánh giá chất lượng tổng tự nhiên phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Billwist, Schmidt (1975) Hầu hết cơng trình đánh giá Liờn Xụ (cũ) nước Đông Âu sử dụng phương pháp thang điểm Các yếu tố địa tổng thể cho điểm theo bậc (từ đến 3) thang điểm bậc (từ đến 5) Các cơng trình sử dụng Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp phương pháp đánh giá riêng đánh giá chung cho thành phần cách có khơng có trọng số nhõn cỏc thang điểm đánh giá riêng - Ở Mỹ nước Tây Âu, việc đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan lúc đầu chủ yếu phục vụ lợi ích nơng nghiệp Ở đây, cơng trình nghiên cứu theo hướng đánh giá số yếu tố tương tự như: độ dốc sườn, loại đất, điều kiện dũng chảy…đỏnh giỏ cỏc kiểu sử dụng đất như: đất canh tác, đất đồng cỏ, đất rừng…Tiờu biểu hệ thống đồ đất nơng nghiệp Hoa Kì nhà Địa Lý trường Đại học Chicago tiến hành vào năm 20 – 30 kỷ XX Tác giả D Hudson sử dụng phương pháp đánh giá tổng hợp để vạch quy hoạch vựng sụng Tenes đưa vào số bổ sung (cường độ xói mịn, độ lẫn đá, độ dày tầng đất độ phì nhiêu) Các khoanh vi mà tác giả vạch gọi “Unit area” Năm 1938 Anh thực cơng trình đánh giá đất đai theo phương pháp Stamp Các cơng trình tiến hành tổng hợp nhiều nguồn tài liệu khác mà không qua thực địa Bản đồ xuất tập “planning maps” (Grea Britatn…1944 -1945) Việc đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan tiến hành mạnh mẽ vào năm 70 – 80 kỉ XX, qua việc đánh giá đất nông nghiệp châu Âu, Châu Á, Châu Phi… thời điểm việc đánh giá mức độ thích nghi trồng đẩy mạnh Ví dụ, D.J Radciffe nghiên cứu thời vụ gieo trồng; D.J.Radcliffe K.Rochette nghiên cứu ngô Mozambic có nêu lên tiêu đánh giá đất đai Cơng trình tiêu biểu cho việc đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cơng trình FAO thực áp dụng nhiều nơi Các cơng trình tiến hành đánh giá đất đai sở phân chia lãnh thổ “land unit” đánh giá đất đai theo kiểu sử dụng (land ulitization types) Phương pháp đánh giá theo hai cách đánh giá riờng cỏc thành phần đánh giá chung Đánh giá riêng thực hệ số (từ Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp 0,0 đến 1,0), đánh giá chung cách nhõn cỏc hệ số đánh giá riêng thực hệ số từ 0,0 đến 1,0 với cấp S 1, S2, S3 N tương ứng với thích hợp, thích hợp, thích hợp thấp khơng thích hợp 3.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, việc đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan thực từ lâu với cơng trình tiêu biểu mà khởi đầu V.M.Pritland, Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập Tổ phân vùng Địa lý tự nhiên thuộc Ủy ban khoa học kỹ thuật Nhà nước Ngồi cơng trình Nguyễn Trọng Điều, Trần Đỡnh Giỏn (chủ biên), Vũ Tự Lập (chủ biên), đặc biệt cơng trình quản lí kết trồng rừng PAM 403 Viện điều tra quy hoạch rừng tiến hành Cơng trình tiến hành khảo sát số yếu tố điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế -xã hội 13 tỉnh Miền Trung Vào năm 80 kỉ XX, cơng trình tác giả: Nguyễn Thành Long cộng (1984); Trương Thị Tùng (1986); Nguyễn Văn Sơn (1988)… đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan Tõy Nguyên số tỉnh số công nghiệp chè, cao su, cà phờ…Tỏc giả Nguyễn Đình Giang (1986, 1988) đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên khoai lang huyện Hoài Đức (Hà Tây) cách phân chia thể tổng hợp tự nhiên Hầu hết cơng trình dựa sở phân chia lãnh thổ cảnh quan rộng cấp nhỏ Đánh giá chung có cách cộng điểm đánh giá riêng Năm 1994, Nguyễn Thế Thơn thực cơng trình: “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên đối tượng nuôi trồng huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An)”, tác giả dựa nghiên cứu sở phân chia lãnh thổ cấp đánh giá chung theo phương pháp tổng hợp Năm 1994 cú cỏc cơng trình: “Đánh giá đất đai vùng duyên hải Bắc Trung Bộ quan điểm sinh thái phát triển lâu bền” “Đỏnh giá trạng sử dụng đất đai theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững Tõy Nguyờn” Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp thực Các công Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp trình phân chia đơn vị đất đai (Land mapping unit – LMU) đánh giá theo cấp S1, S2, S3 N cho hệ số sử dụng đất lúa, rau màu cõy cụng nghiệp… Năm 1997, tác giả Nguyễn Đình Giang thực cơng trình “Đỏnh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên vùng đồi núi phía Đơng tỉnh Thanh Hóa phục vụ quy hoạch số trồng cho suất cao” Các chủ thể mà tác giả chọn để đánh giá loại cây: vải thiều, lạc, dứa, mớa Cỏc tiêu dùng để đánh giá khí hậu (nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình năm, số nắng…); đất (loại đất theo đá mẹ, độ dày tầng đất…), địa hình (độ dốc) Tác giả dùng thang điểm đánh giá riêng liên kết thang đánh giá riêng thang đánh giá chung có trọng số với cấp S1, S2, S3 N Đánh giá vùng trồng cho số loài lâm nghiệp theo hướng lập địa có cơng trình: “Nghiờn cứu đánh giá tiềm sản xuất đất trống đồi núi trọc xác định phương hướng sử dụng hợp lý” Viện khoa học Lâm nghiệp Hoàng Xuân Tý chủ biên Đề tài đánh giá khái quát vùng thích hợp cho số loài trồng chủ yếu đồi núi trọc bạch đàn trắng, thông nhựa, thông mã vĩ, thông ba lá, keo tram, điều, tếch phạm vi toàn quốc tỷ lệ đồ 1/1.000.000 áp dụng cho Quảng Nam – Đà Nẵng đồ tỷ lệ 1/50.000 Gần gũi với hướng nghiên cứu đề tài nghiên cứu cú cỏc công trình đề tài, luận án Tiến sĩ số tác giả như: Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa lý phục vụ phát triển công nghiệp dài ngày tỉnh Đắc Lắc” Nguyễn Xuân Độ, năm 2003 Đề tài thực theo hướng đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên đề tìm mức độ thích nghi cơng nghiệp dài ngày cà phê, cao su tỉnh Đắc Lắc Năm 2003, tác giả Phạm Hoàng Hải Phạm Thị Trâm thực đề tài: “Ứng dụng phương pháp đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích phát triển ăn (na, vải) huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” Các tác giả sử dụng phương pháp đánh giá cảnh quan để tìm mức độ thích nghi sinh Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp thái na, vải Tác giả phân chia 54 dạng cảnh quan tồn khu vực nghiên cứu phân cấp mức độ thích nghi na, vải với cấp: thích nghi ít, thích nghi thích nghi Tác giả chủ yếu dựa vào tiêu sinh thái nhóm na, vải để làm tiêu đánh giá Cũng năm 2003, tác giả Phạm Quang Tuấn thực đề tài “Nghiờn cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển công nghiệp dài ngày ăn phục vụ khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn” Tác giả phân chia 66 dạng cảnh quan sinh thái đánh giá mức độ sinh thái, đánh giá hiệu kinh tế, bền vững môi trường, bền vững xã hội Tác giả phân cấp cho điểm tiêu đánh giá tổng hợp: S1 (3 điểm), S2 (2 điểm), S3 (1 điểm) N (0 điểm) Năm 2005, tác giả Lê Cảnh Định (Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp miền Nam) cơng bố đề tài: “ Tích hợp phần mềm ALES – GIS đánh giá thích nghi đất đai huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai” Đề tài sử dụng mơ hình tích hợp ALES – GIS để đánh giá đất đai huyện Cẩm Mỹ, tác giả xây dựng mơ hình tích hợp để đưa vào đánh giá tiêu lựa chọn là: độ dốc, tầng dày, kết von, khả tưới, gley Kết tác giả đưa đồ đất đồ đánh giá thích nghi đất đai huyện Cẩm Mỹ, từ đưa quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Cũng với phương pháp đánh giá tương tự sử dụng mơ hình tích hợp ALES-GIS, tác giả Lê Văn Trung Nguyễn Trường Ngân (Đại học bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh) thực đề tài: “Đánh giá biến động thích nghi đất nơng nghiệp lưu vực sơng Bé” Bài báo cáo giới thiệu ứng dụng phần mềm ALES – GIS để xây dựng mơ hình đánh giá biến động thích nghi đất nơng nghiệp theo phương pháp đánh giá đất đai FAO, lấy địa bàn nghiên cứu lưu vực sông Bé Tác giả tiến hành xây dựng lại đồ thích nghi đất nơng nghiệp cho tương lai, so sánh với kết đánh giá đồ thích nghi trước từ đề xuất hướng khai thác sử dụng đất thích hợp cho tương lai Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp 3.3 Các cơng trình nghiên cứu Hà Tĩnh Ở Hà Tĩnh cơng trình nghiên cứu đánh giá thích nghi sinh thái trồng hạn chế đánh giá thích nghi sinh thái cơng nghệ ALES – GIS chưa quan tâm chưa có báo cáo thức Riêng bưởi Phúc Trạch, có nhiều dự án nghiên cứu nhằm bảo tồn phát triển bưởi đề tài: “Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển bưởi Phúc Trạch” Đào Nghĩa Nhuận hay “Dự án bảo tồn nhân giống khôi phục phát triển bưởi Phúc Trạch theo hướng hàng húa” Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư Hà Tĩnh (Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tĩnh) song dự án chưa sâu vào đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan bưởi mà chủ yếu đề giải pháp sở phân tích yếu tố kinh tế - xã hội thị trường tiêu thụ cho bưởi Phúc Trạch Quan điểm nghiên cứu 4.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống quan điểm khoa học chung phổ biến Sự tiếp cận quan điểm hệ thống việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên xa lạ, từ lâu, đối tượng nghiên cứu khoa học Địa Lí tự nhiên tổng hợp xác định hệ thống hoàn chỉnh hàng loạt hợp phần, mối quan hệ có mối tác động qua lại việc tạo nên thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên Việc vận dụng quan điểm hệ thống giúp cho việc giải thích đối tượng cần đánh giá rõ ràng hơn, tạo hiểu biết làm giàu thờm cỏc khái niệm đối tượng nghiên cứu tính hồn chỉnh, tính tổ chức, tính thang bậc, tính thích nghi, tính bền vững Quan điểm hệ thống có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, lẽ quan điểm cho phép nhà nghiên cứu xác định xác tính cấu trúc khơng gian, từ phân tích chức hợp phần, nhân tố tạo nên cấu trúc đứng, cấu trúc ngang cấu trúc chức địa tổng thể Đề tài đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan trồng có sử dụng quan điểm hệ thống trồng không Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp phụ thuộc vào nhân tố mà phụ thuộc vào hệ thống nhân tố trình sinh trưởng phát triển Các nhân tố có mối quan hệ tác động qua lại biến đổi không ngừng Quan điểm hệ thống có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, lẽ quan điểm cho phép nhà nghiên cứu xác định xác tính cấu trúc khơng gian, từ phân tích chức hợp phần, nhân tố tạo nên cấu trúc đứng, cấu trúc ngang cấu trúc chức địa tổng thể Đề tài đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan trồng có sử dụng quan điểm hệ thống trồng khơng phụ thuộc vào nhân tố mà phụ thuộc vào hệ thống nhân tố trình sinh trưởng phát triển Các nhân tố có mối quan hệ tác động qua lại biến đổi không ngừng 4.2 Quan điểm lãnh thổ Tư địa lí tư gắn liền với lãnh thổ, đối tượng địa lí gắn với lãnh thổ cụ thể Quan điểm lãnh thổ cho đối tượng nghiên cứu không tách khỏi lãnh thổ mà cũn cú mối quan hệ với lãnh thổ xung quanh phương diện tự nhiên phương diện kinh tế xã hội Vì vậy, phải đặt đối tượng nghiên cứu khơng gian lớn so sánh, cắt nghĩa xác khoa học Đối với đề tài đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan, việc xác định phân hóa khơng gian lãnh thổ đối tượng địa lí, tác giả dựng phương pháp truyền thống liên kết đồ phân cấp yếu tố liên quan để xây dựng đồ tổng hợp Các đồ tác giả sử dụng để phân tích liên hợp yếu tố là: đồ độ dốc, đồ độ cao, đồ thổ nhưỡn, đồ nhiệt độ lượng mưa…để tìm mức độ thích nghi bưởi lãnh thổ nghiên cứu 4.3 Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp quan điểm truyền thống nghiên cứu địa lí Quan điểm tổng hợp đòi hỏi xem xét, phân tích số đối tượng, phải đặt chúng mối quan hệ biện chứng thành phần cấu trúc lãnh thổ cụ thể Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý Khóa luận tốt nghiệp Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan, trước hết phải đánh giá thành phần (địa hình, khí hậu, đất đai…), sau đánh giá tổng hợp cách phân tích liên hợp thành phần để tìm mức độ thích nghi sinh thái bưởi Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan, trước hết phải đánh giá thành phần (địa hình, khí hậu, đất đai…), sau đánh giá tổng hợp cách phân tích liên hợp thành phần để tìm mức độ thích nghi sinh thái bưởi 4.4 Quan điểm thực tiễn Bất cơng trình khoa học xuất phát từ thực tiễn thực kiểm chứng Quan điểm thực tiễn quan điểm đắn nhất, xác nhận giá trị khả thực thi kết nghiên cứu Quan điểm thực tiễn áp dụng đề tài đánh giá mức độ thích nghi sinh thái bưởi với điều kiện tự nhiên Kết đánh giá giúp cho việc định hướng quy hoạch, phát triển cỏc vựng chuyên canh ăn mà bưởi chủ yếu Việc đề xuất quy hoạch việc xem xét yếu tố kinh tế, xã hội thực tế có liên quan 4.5 Quan điểm sinh thái mơi trường Trong cơng trình nghiên cứu lãnh thổ nào, đặc biệt cơng trình nghiên cứu nơng – lâm nghiệp vấn đề sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường nhiệm vụ quan trọng Trong công trình nghiên cứu lãnh thổ nào, đặc biệt cơng trình nghiên cứu nơng – lâm nghiệp vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng Quan điểm sinh thái rằng, xem xét cá thể sinh vật phải đặt mối quan hệ với nhân tố môi trường xung quanh, cá thể lồi khác lồi Bởi vì, mơi trường xung quanh ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển tồn sinh vật Cho nên, thực đề tài này, tác giả xem xét toàn diện nhân tố có liên quan đến sinh trưởng phát triển chủ thể đánh giá, từ tìm tiêu đánh giá cụ thể Quan Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý 10 Khóa luận tốt nghiệp - Hồn thiện quy trình kĩ thuật, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý 92 Khóa luận tốt nghiệp III.4.2 Giải pháp phát triển III.4.2.1 Giải pháp công nghệ Thực đề tài nghiên cứu, xác định giới hạn yếu tố khí tượng thủy văn dẫn tới bưởi rụng hàng loạt sở xây dựng giải pháp khắc phục hiệu lấy lại niềm tin cho người trồng Xây dựng mô hình bưởi theo quan điểm “sinh thái phát triển bền vững” với nội dung: - Cây trồng xen che bóng thân thiện với bưởi gồm nào?tỷ lệ xen ? - Các loại đất thích hợp cho trồng bưởi - Phân bón cách bón phân - Mật độ trồng phù hợp - Phương pháp tỉa cành, tạo tán cho bưởi III.4.2.2 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng Quy hoạch giao thông, thủy lợi sở dẫn địa lý vùng bưởi, quy hoạch hệ thống giao thông giúp vận chuyển vật tư, sản phẩm…được thuận lợi Quy hoạch xây dựng hệ thống tưới, tiờu vựng bưởi nhằm đáp ứng yêu cầu thâm canh tăng suất III.4.2.3 Giải pháp giống Tiếp tục đầu tư nâng cấp trại giống bưởi Phúc Trạch vừa làm nhiệm vụ bảo tồn quỹ gen vừa sản xuất giống bưởi chất lượng cao, bệnh nhằm đáp ứng nhu cầu trồng mở rộng diện tích Số lượng “đầu dũng” đưa vào bảo tồn quỹ gen không cần nhiều phải quản lý chặt chẽ, cẩn trọng theo dõi, chăm sóc quy trình kỹ thuật Thường xun định kỳ kiểm tra tình hình sâu bệnh đặc biệt bệnh nguy hiểm để tránh lây lan bệnh qua giống III.4.2.4 Giải pháp nhân lực cho vùng bưởi Để đáp ứng nguồn lực phục vụ nhu cầu phát triển vùng bưởi phải có đội ngũ cán kĩ thuật giỏi, chuyờn sõu ăn quả, nhiệt tình, tâm huyết với nghề nghiệp Trong thực tế khơng thể đáp ứng mà cần có thời Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý 93 Khóa luận tốt nghiệp gian Trước mắt đề nghị Sở nông nghiệp tăng cường số cán kỹ thuật cho huyện, đồng thời tổ chức đào tạo, tập huấn xã – cán có đủ lực để thực nội dung Về lâu dài, huyện Hương Khê đảm nhận huyện giao cho doanh nghiệp kinh doanh bưởi Phúc Trạch đảm nhiệm việc gửi đào tạo lực lượng cán kĩ thuật có trình độ chun mơn cao phục vụ lâu dài cho nhu cầu phát triển vùng bưởi III.4.2.5 Giải pháp tổ chức sản xuất Mời gọi doanh nghiệp có đủ lực kinh doanh sản phẩm bưởi Phúc Trạch Doanh nghiệp đẩu tư đầu vào (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật trồng chăm súc…) giỳp cỏc xó mở rộng diện tích trồng mới; đầu bao gồm tổ chức thu mua, chế biến tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất với quan điểm đơi bên có lợi, phát triển Thành lập “hội người trồng bưởi” cấp huyện cỏc xó có đủ điều kiện với mục tiêu tiếp nhận tiến kĩ thuật thâm canh bưởi, hỗ trợ giúp đỡ hội viên phát triển sản xuất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ… III.4.2.6 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Bảo vệ thương hiệu sản phẩm đảm bảo chất lượng, mẫu mã bưởi Phúc Trạch ổn định, làm tốt khâu quản lý sản xuất, thu mua tiêu thụ sản phẩm Thông qua giải pháp công nghệ chọn tạo giống bưởi đảm bảo chất lượng, hạt mẫu mã đồng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng tiêu chuẩn xuất III.4.2.7 Giải pháp vốn Vốn đầu tư trồng 1ha bưởi khoảng 40 triệu đồng Nếu tính đầu tư thêm số cơng trình hạ tầng sở giao thông, thủy lợi phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng bưởi, cần có kinh phí ước tính 100 triệu đồng, vốn đầu tư cải tạo khoảng 30 triệu đồng/ha Để đáp ứng mục tiêu đến năm 2020 tồn huyện có 2000 sản xuất bưởi hàng hóa ổn định, bền vững, nhu cầu kinh phí cần khoảng 140 tỷ đồng Đây nguồn kinh phí Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý 94 Khóa luận tốt nghiệp lớn huyện miền núi Hương Khê Vì cần phải huy động lồng ghép vốn từ nhiều nguồn khác nhau: - Vốn ngân sách - Vốn đầu tư tổ chức nước - Vốn đầu tư doanh nghiệp - Vốn tự có người dân - Các nguồn vốn khác III.4.2.8 Chính sách đầu tư phát triển vùng bưởi Trên sở quy hoạch phát triển vùng bưởi, đồng thời xây dựng hệ thống sách đồng kèm gồm: sách ưu tiên đất đai, huy động vốn, đào tạo nhân lực, xây dựng sở hạ tầng, khoa học công nghệ Đáp ứng yêu cầu chắn vùng bưởi hồi sinh phát triển bền vững Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý 95 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN KẾT LUẬN ALES hệ thống đỏnh giá đất đai tự động kế thừa phát triển từ phương pháp đánh giá đất đai FAO ALES khắc phục hạn chế phương pháp đánh giá đất đai FAO, áp dụng với quy mơ lónh thổ hay loại hình sử dụng đất với điều kiện người thực đánh giá phải xõy dựng mơ hình đánh giá sở liệu cho trường hợp cụ thể Hơn nữa, cõy định ALES cung cấp khả đánh giá linh hoạt so với việc xõy dựng bảng thích nghi Hiện nay, GIS ngày sử dụng rộng rói nhiều lĩnh vực với tính tiện ích đa dạng Đó cơng cụ hữu hiệu quản lý hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội ALES GIS thõn khơng thể biểu diễn liệu khơng gian đồ, đó, hệ thống thơng tin địa lý lại hệ thống lý tưởng phõn tích khơng gian biểu thị kết đánh giá thớch nghi ALES dạng liệu Do tớch hợp hệ thống đánh giá đất đai tự động (ALES) hệ thống thông tin địa lý (GIS) cho đặc trưng cảnh quan khu vực nghiên cứu đồng thời đảm bảo thực đánh giá thích nghi sinh thái Hương Khê huyện miền núi nghèo tỉnh Hà Tĩnh có điều kiện tự nhiên tự nhiên phức tạp với nhiều loại địa hình khác nhau, có nhiều loại đất tồn lãnh thổ, có đặc điểm khí hậu khắc nghiệt tiêu biểu cho khí hậu vùng Bắc Trung Bộ, việc đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan trồng nói chung đánh giá thích nghi sinh thái bưởi nói riêng có ý nghĩa lớn việc chuyển dịch cấu trồng, góp phần phát triển kinh tế địa phương Trên sở phân tích mức độ thích nghi Trên sở phân tích mức độ thích nghi sinh thái bưởi Phúc Trạch đặc điểm tự nhiên huyện Hương Khê, tác giả lựa chọn tiêu để đưa vào đánh giá thớch nghi sinh thái cõy bưởi Phúc Trạch bao gồm: loại đất, đai cao địa hình, Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý 96 Khóa luận tốt nghiệp độ dốc, nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình năm Các yếu tố xõy dựng bảng đánh giá tiêu riêng sau sử dụng mơ hình tớch hợp ALES – GIS để đánh giá Kết đánh giá thớch nghi sinh thái cõy bưởi Phúc Trạch địa bàn huyện Hương Khê cho ta kết cấp thích nghi cõy bưởi địa bàn bao gồm bốn cấp: thớch nghi, thớch nghi trung bình, thớch nghi, khơng thớch nghi cấp thớch nghi chiếm diện tớch lớn Trên sở đánh giá cho thấy Hương Khê thớch hợp cho việc trồng bưởi Phúc Trạch, có tiềm mở rộng diện tớch lớn, quy hoạch vùng chuyên canh quy mô lớn tập trung theo hướng sản xuất hàng húa Từ sở định hướng quy hoạch phát triển kinh tế đến năm 2020 huyện, đề tài đưa vùng thớch hợp cho việc trồng bưởi Phúc Trạch, định hướng dựa sở tổng hợp đánh giá thớch nghi sinh thái, điều kiện kinh tế - xã hội định hướng phát triển kinh tế huyện Hương Khê nói riêng tỉnh Hà Tĩnh nói chung Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý 97 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhữ Quang Cảnh, 2004 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch trồng vải tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Địa lý, Hà Nội Phạm Hoàng Hải – Nguyễn Thượng Hùng – Nguyễn Ngọc Khánh, 1997 Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Hoàng Hải – Nguyễn Thị Trầm, 2001 Ứng dụng phương pháp đánh giá cảnh quan việc quy hoạch ăn Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn, Thông báo khoa học, Viện Địa lý, Hà Nội Nguyễn Cao Huần, 2005 Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Nghĩa Nhuận, 2008 Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển bưởi Phúc Trạch, Hội Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Hà Tĩnh Vũ Công Hậu, 2000 Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Đức Nghiệm nnk, 2000 Cẩm nang ăn quả, NXB Nông nghiệp Nghệ An Phạm Quang Tuấn, 2003 Nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển công nghiệp dài ngày ăn quả, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Hà Nội Phạm Ngọc Tồn – Phan Tất Đắc, 1978 Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Thị An Thuyên, 2003 Khí hậu Hà Tĩnh, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Danh Vàn, 2009 Kĩ thuật canh tác ăn trái – bưởi, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý 98 Khóa luận tốt nghiệp 12 David G Rossiter, Armand R Van Wambeke Hệ thống đánh giá đất đai tự động ho, tài liệu cho người sử dụng ALES version 4.65 Nguyễn Đình Kỳ dịch 13 Hội khoa học đất Việt Nam, 1995 Đất Việt Nam, NXB Nông nghệp, Hà Nội 14 Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, 2009 Dự án bảo tồn nhân giống khôi phục phát triển bưởi Phúc Trạch theo hướng hàng hóa giai đoạn 2010 – 2020 15 Tổng cục thống kê, Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh, Niên giám thống kê năm 2000, Hà Tĩnh 16 Niên giám thống kê 2010, Hương Khê, Hà Tĩnh 17 Một số wedsite: www.hatinh.gov.vn, www.rauquavietnam.vn Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý 99 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Bảng: Cây định Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý 100 Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục ảnh: Một số hình ảnh bưởi Phúc Trạch Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý 101 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời trân trọng nhất, cho em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Đỗ Văn Thanh, người trực tiếp quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài với nhiệt tình tinh thần trách nhiệm Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo tổ GIS – Viễn thám – Khoa Địa Lý trường Đại học sư phạm Hà Nội động viên giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Địa Lý, trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội cung cấp nhiều tư liệu quý báu góp ý bổ Ých cho em thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Tĩnh, Sở Khoa học công nghệ mơi trường Hà Tĩnh, phịng Nơng nghiệp huyện Hương Khê, phịng Tài ngun mơi trường huyện Hương Khê cung cấp toàn số liệu cho em đề tài khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin gửi đến gia đình bạn bè, người em suốt trình nghiên cứu đề tài lòng biết ơn sâu sắc Hà Nội, tháng năm 2011 Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý 102 Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý 103 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HèNH, BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG TRONG KHOÁ LUẬN STT Tên hình, biểu đồ Hình 1.1: Cấu trúc chức mơ hình tích hợp ALES – Trang 50 GIS đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan Hình 1.2: Quy trình ứng dụng mơ hình tích hợp ALES – GIS đánh 51 giá thích nghi sinh thái bưởi Phúc Trạch Biiêu đồ 1.1: Biểu đồ thể cấu kinh tế huyệnHương 30 Khê năm 2010 Biểu đồ 1.2: Biểu đồ thể cấu sử dụng đất Hương Khê Biểu đồ 1.3: Biểu đồ thể diện tích bưởiPhúc Trạch từ 41 42 năm 1994 đến 2009 DANH MỤC BẢN ĐỒ SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN STT Tên đồ Bản đồ hành huyện Hương Khê Bản đồ phân tầng độ cao huyện Hương Khê Bản đồ lượng mưa huyện Hương Khê Bản đồ nhiệt độ huyện Hương Khê Bản đồ thổ nhưỡng huyện HươngKhê Bản đồ độ dốc huyện Hương Khê Bản đồ thích nghi sinh thái bưởi huyện Hương Khê Bản đồ phân vùng chất lượng bưởi huyện Hương Khê Trang DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN STT Tên bảng Bảng 1.1: Bảng thống kê tính chất đơn vị cảnh quan Bảng1.2:Ma trận tam giác lựa chọn yếu tố đánh giá (Nguyễn Cao Huần, 1992 xây dựng theo Phân tích tương quan giá trị sử dụng Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý Trang 17 104 Khóa luận tốt nghiệp chi phí…,1986) Bảng 1.3:Bảng sở đánh giá thành phần(trường hợp thang điểm) 21 Bảng 1.4: Điềm đánh giá thành phần 21 Bảng 1.5: Bảng sở đánh giá chung Bảng 1.6: Dân số diện tích xã Hương Khê năm 2010 Bảng1.7: Hiện trạng sử dụng đất tự nhiên huyện Hương Khê Bảng 1.8: Diễn biến diện tích, suất, sản lượng bưởi Phúc Trạch Bảng 2.1: Phân loại diện tích theo độ dốc 10 Bảng 2.2: Một số tiêu khí tượng Hương Khê 54b 11 Bảng 2.3: Số ngày có gió Tây khơ nóng trung bình Hà Tĩnh 57 12 Bảng 2.4: Hàm lượng phù sa sông Ngàn Sâu sông Tiêm vào mùa mưa 62 13 Bảng 2.5: Bảng đánh giá thành phần mức độ thích nghi sinh thái dạng cảnh quan bưởi 72b 14 Bảng 2.6:Tổng diện tích cấp thích nghi theo xã huyện Hương Khê 74 15 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hương Khê (đơn vị ha) 16 Bảng 3.2: Diện tích bưởi Phúc Trạch mở rộng tới năm 2015 (đơn vị ha) 17 Bảng 3.3: Diện tích bưởi Phúc Trạch mở rộng tới năm 2020 (đơn vị ha) 18 Bảng 3.4: Năng suất đầu tư hiệu kinh tế bưởi theo phương án quy hoạch 19 Bảng 3.5 Dự kiến sản lượng bưởi giai đoạn 2010 -2020 MỤC MỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý Trang 1 105 Khóa luận tốt nghiệp Quan điểm nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆC 10 12 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA CÂY BƯỞI PHÚC TRẠCH BẰNG MƠ HÌNH ALES – GIS I.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CẢNH QUAN I.1.1 Khái niệm, nội dung, nguyên tắc quy trình đánh giá thích 13 13 nghi sinh thái I.1.2 Cơ sở thực tiễn việc đánh giá thích nghị sinh thái bưởi 27 Phúc Trạch I.2 CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA CÂY BƯỞI PHÚC TRẠCH I.2.1 Giới thiệu mơ hình ALES-GIS I.2.2 Phương thức đánh giá thích nghi ALES I.2.3 Cấu trúc mơ hình tích hợp ALES – GIS I.2.4 Quy trình đánh giá CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA CÂY 43 43 49 50 51 BƯỞI PHÚC TRẠCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ, HÀ TĨNH II.1 ĐẶC DIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI VIỆC TRỒNG 53 BƯỞI Ở HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH II.1.1 Địa hình II.1.2 Đặc điểm khí hậu II.1.3 Đặc điểm thổ nhưỡng I.1.4 Đặc điểm thủy văn I.1.5 Đặc điểm sinh vật II.2 ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CÂY BƯỞI PHÚC TRẠCH II.2.1 Nguồn gốc đặc tính sinh học bưởi Phúc Trạch II.2.2 Đặc điểm sinh thái bưởi Phúc Trạch II.3 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CÂY BƯỞI PHÚC 53 54 58 60 64 66 66 67 69 TRẠCH II.3.1 Lựa chọn tiêu đánh giá I.3.2 Đánh giá thành phần I.3.3 Xây dựng định I.3.4 Đánh giá thích nghi 69 73 73 73 Nguyễn Thị Thùy Linh - Lớp K57A - Địa Lý 106 ... việc đánh giá thớch nghi sinh thái cõy bưởi Phúc Trạch mơ hình ALES – GIS Chương II: Đánh giá thích nghi sinh thái cõy bưởi Phúc Trạch địa bàn huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh Chương III: Phương... cho người dân huyện miền núi nhiều khó khăn Với lí đó, tơi thực đề tài “ Đánh giá thích nghi sinh thải cảnh quan bưởi Phúc Trạch địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh mơ hình ALES - GIS? ?? với mong... niệm đánh giá thích nghi sinh thái Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cịn có tên gọi khác Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cịn có tên gọi khác: đánh giá mức độ thuận lợi, đánh giá

Ngày đăng: 31/08/2014, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nhữ Quang Cảnh, 2004. Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch trồng vải ở tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Địa lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch trồng vải ở tỉnh Bắc Giang
2. Phạm Hoàng Hải – Nguyễn Thượng Hùng – Nguyễn Ngọc Khánh, 1997. Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Phạm Hoàng Hải – Nguyễn Thị Trầm, 2001. Ứng dụng phương pháp đánh giá cảnh quan trong việc quy hoạch cây ăn quả ở Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn, Thông báo khoa học, Viện Địa lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp đánh giá cảnh quan trong việc quy hoạch cây ăn quả ở Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn
4. Nguyễn Cao Huần, 2005. Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh thái)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Đào Nghĩa Nhuận, 2008. Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển bưởi Phúc Trạch, Hội Khoa học và kĩ thuật nông nghiệp Hà Tĩnh 6. Vũ Công Hậu, 2000. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệpThành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển bưởi Phúc Trạch," Hội Khoa học và kĩ thuật nông nghiệp Hà Tĩnh6. Vũ Công Hậu, 2000. "Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
7. Phạm Đức Nghiệm và nnk, 2000. Cẩm nang cây ăn quả, NXB Nông nghiệp Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang cây ăn quả
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Nghệ An
8. Phạm Quang Tuấn, 2003. Nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả
9. Phạm Ngọc Toàn – Phan Tất Đắc, 1978. Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học kĩ thuật
10. Nguyễn Thị An Thuyên, 2003. Khí hậu Hà Tĩnh, Khoá luận tốt nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu Hà Tĩnh
11. Nguyễn Danh Vàn, 2009. Kĩ thuật canh tác cây ăn trái – cây bưởi, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật canh tác cây ăn trái – cây bưởi
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
12. David G. Rossiter, Armand R. Van Wambeke. Hệ thống đánh giá đất đai tự động ho, tài liệu cho người sử dụng ALES version 4.65. Nguyễn Đình Kỳ dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đánh giá đất đai tự động ho, tài liệu cho người sử dụng ALES version 4.65
13. Hội khoa học đất Việt Nam, 1995. Đất Việt Nam, NXB Nông nghệp, Hà Nội 14. Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, 2009. Dự án bảo tồn nhân giốngkhôi phục và phát triển cây bưởi Phúc Trạch theo hướng hàng hóa giai đoạn 2010 – 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam", NXB Nông nghệp, Hà Nội14. Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, 2009. "Dự án bảo tồn nhân giống
Nhà XB: NXB Nông nghệp
15. Tổng cục thống kê, Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh, Niên giám thống kê năm 2000, Hà Tĩnh Khác
17. Một số wedsite: www.hatinh.gov.vn, www.rauquavietnam.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3: Bảng cơ sở đánh giá thành phần(trường hợp thang 3 điểm) - đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis
Bảng 1.3 Bảng cơ sở đánh giá thành phần(trường hợp thang 3 điểm) (Trang 24)
Bảng 1.4: Điềm đánh giá thành phần - đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis
Bảng 1.4 Điềm đánh giá thành phần (Trang 24)
Bảng 1.6: Dân số và diện tích cỏc xó của huyện Hương Khê năm 2010 - đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis
Bảng 1.6 Dân số và diện tích cỏc xó của huyện Hương Khê năm 2010 (Trang 31)
Bảng 1.8: Diễn biến về diện tích, năng suất, sản lượng bưởi Phúc Trạch - đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis
Bảng 1.8 Diễn biến về diện tích, năng suất, sản lượng bưởi Phúc Trạch (Trang 46)
Hình 1.1: Cấu trúc và chức năng của mô hình tích hợp ALES – GIS trong - đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis
Hình 1.1 Cấu trúc và chức năng của mô hình tích hợp ALES – GIS trong (Trang 54)
Bảng 2.4: Hàm lượng phù sa của sông Ngàn Sâu và sụng Tiờm vào mùa mưa - đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis
Bảng 2.4 Hàm lượng phù sa của sông Ngàn Sâu và sụng Tiờm vào mùa mưa (Trang 67)
Bảng 2.6: Tổng diện tích các cấp thích nghi theo cỏc xó của huyện Hương Khê - đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis
Bảng 2.6 Tổng diện tích các cấp thích nghi theo cỏc xó của huyện Hương Khê (Trang 80)
Bảng 3.3: Diện tích bưởi Phúc Trạch có thể mở rộng tới năm 2020 (đơn vị ha) - đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis
Bảng 3.3 Diện tích bưởi Phúc Trạch có thể mở rộng tới năm 2020 (đơn vị ha) (Trang 87)
Bảng 3.4:Năng suất đầu tư  và hiệu quả  kinh tế  của cây bưởi theo - đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis
Bảng 3.4 Năng suất đầu tư và hiệu quả kinh tế của cây bưởi theo (Trang 88)
Bảng 3.5: Dự kiến sản lượng bưởi giai đoạn 2010 -2020 - đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis
Bảng 3.5 Dự kiến sản lượng bưởi giai đoạn 2010 -2020 (Trang 89)
1 Bảng 1.1: Bảng thống kê tính chất của các đơn vị cảnh quan - đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis
1 Bảng 1.1: Bảng thống kê tính chất của các đơn vị cảnh quan (Trang 104)
13 Bảng 2.5: Bảng đánh giá thành phần mức độ thích nghi sinh thái - đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan của cây bưởi phúc trạch trên địa bàn huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh bằng mô hình ales - gis
13 Bảng 2.5: Bảng đánh giá thành phần mức độ thích nghi sinh thái (Trang 105)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w