Đánh giá khả năng tiếp cận thị trường của các hộ trồng lạc trên địa bàn huyện hương khê tỉnh hà tĩnh

79 247 0
Đánh giá khả năng tiếp cận thị trường của các hộ trồng lạc trên địa bàn huyện hương khê tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H uế -   - ại họ cK in h KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ TRỒNG LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Đ HƯƠNG KHÊ TỈNH HÀ TĨNH TRẦN THỊ LOAN Khóa học: 2012 – 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -   - tế H uế KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ại họ cK in h ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ TRỒNG LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Đ HƯƠNG KHÊ TỈNH HÀ TĨNH Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Loan ThS Nguyễn Cơng Định Lớp: K46C – KTNN Huế, 05/2016 Lời Cảm Ơn Để có đủ kiến thức thực khóa luận tốt nghiệp hoàn thành chương trình học năm trường Đại học kinh tế Huế em nhận giúp, quan tâm tận tình quý thầy cô môn khoa đặc biệt khoa Kinh tế phát triển – Đại học kinh tế Huế Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu nhà trường quý thầy cô trường Đại học kinh tế Huế tế H uế tạo cho em môi trường học tập tích cực hiệu Quý thầy cô khoa Kinh tế phát triển truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn thực tiễn quý báu làm hành trang cho sống ại họ cK in h công việc sau Thầy giáo Th.S Nguyễn Công Đònh giảng viên khoa Kinh tế phát triển tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em trình thực khóa luận, giúp em hoàn thành đề tài cách tốt Ban lãnh đạo UBND huyện Hương Khê đặc biệt phòng nông nghiệp huyện tạo điều kiện cho em học hỏi kinh nghiệm, tạo điều kiện cho Đ em thực hành kiến thức học ghế nhà trường cung cấp nguồn thông tin bổ ích cho em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên, khuyến khích giúp đỡ suốt trình thực hiên nghiên cứu Trong trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đóng góp quý thầy cô, cá nhân, tổ chức quan tâm đến lónh vực nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tổ chức thương mại giới GTGT Giá trị gia tăng CP Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TACN Thức ăn chăn ni BVTV Bảo vệ thực vật SL Số lượng CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính LĐ Lao động Bình qn HTX FAO Hợp tác xã Tổ chức lương thực nơng nghiệp Liên Hiệp Quốc Hiệp định đối tác kinh tế xun Thái Bình Dương Đ TPP ại họ cK in h BQ tế H uế WTO ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Đ ại họ cK in h tế H uế Sơ đồ 1: Kênh tiêu thụ sản phẩm lạc hộ điều tra 47 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Xếp hạng số mặt hàng nơng sản Việt Nam năm 2015 .10 Bảng 2: Năng suất, sản lượng số loại trồng địa bàn huyện Hương Khê giai đoạn 2013-2015 .26 Bảng 3: Tình hình phát triển chăn ni huyện Hương Khê giai đoạn 2013 - 2015 28 Bảng 4: Tình hình sử dụng đất đai huyện Hương Khê năm 2015 30 Bảng 5: Tình hình dân số lao động huyện Hương Khê giai đoạn 2013 - 2015 32 Bảng 6: Tình hình sản xuất lạc huyện Hương Khê giai đoạn 2013 - 2015 34 tế H uế Bảng 7: Quy mơ diện tích canh tác hộ điều tra 35 Bảng 8: Năng lực sản xuất hộ điều tra 37 Bảng 9: Diện tích suất lạc hộ điều tra 38 Bảng 10: Tình hình tiếp cận đất canh tác hộ điều tra .40 ại họ cK in h Bảng 11: Tình hình tiếp cận nguồn lao động cho xản xuất lạc .41 Bảng 12: Tiếp cận nguồn vốn sản xuất nơng nghiệp 41 Bảng 13: Tình hình tiếp cận nguồn giống lạc hộ điều tra 43 Bảng 14: Giá lạc giống phân theo quy mơ 44 Bảng 16: Giá số vật tư sản xuất lạc hộ điều tra .46 Bảng 17: Giá bán sản phẩm lạc hộ điều tra qua kênh tiêu thụ 49 Bảng 18: Tiếp cận thơng tin sản xuất lạc 51 Đ Bảng 19: Doanh thu chi phí thu nhập hộ điều tra .53 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ iii DANH MỤC BẢNG .iv MỤC LỤC v TĨM TẮT NGHIÊN CỨU viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ tế H uế Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ại họ cK in h Kết cấưu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Cơ sở lý luận tiếp cận thị trường sản xuất nơng nghiệp 1.1.1 Khái niệm thị trường, tiếp cận thị trường 1.1.1.1 Khái niệm thị trường .5 1.1.1.2 Tiếp cận thị trường Đ 1.1.2 Phân loại thị trường 1.1.2.1 Thị trường đầu vào sản xuất nơng nghiệp 1.1.2.2 Thị trường đầu sản xuất nơng nghiệp 1.1.3 Một số nhân tố ảnh hưởng tới tiếp cận thị trường nơng sản 12 1.1.3.1 Khoảng cách hộ so với thị trường 12 1.1.3.2 Hệ thống thơng tin thị trường 12 1.1.3.3 Hệ thống giao thơng 13 1.1.3.4 Thể chế sách Đảng, nhà nước .13 1.1.3.5 Phương tiện vận chuyển 14 1.1.3.6 Các yếu tố thuộc lực hộ 15 v 1.2.Cơ sở thực tiễn tiếp cận thị trường sản xuất nơng nghiệp .15 1.2.1 Tiếp cận thị trường số sản phẩm nơng nghiệp giới 15 1.2.2 Tiếp cận thị trường sản phẩm nơng nghiệp Việt Nam 17 1.2.2.1 Khả tiếp cận thị trường hộ trồng lạc Việt Nam 17 1.2.2.2 Sự cần thiết cần phải nâng cao khả tiếp cận thị trường cho nơng hộ .18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA NƠNG HỘ TRỒNG LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH 21 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Hương Khê 21 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 21 tế H uế 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 21 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn 22 2.1.1.3 Tài ngun thiên nhiên 23 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .25 ại họ cK in h 2.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế huyện 25 2.1.2.2 Tình hình phân bố sử dụng đất đai huyện 29 2.1.2.3 Tình hình dân số lao động 30 2.1.2.4 Tình hình sở hạ tầng, vật chất, kĩ thuật 33 2.2.Tình hình phát triển sản xuất lạc địa bàn huyện Hương Khê .33 2.3.Tình hình phát triển sản xuất lạc hộ điều tra 34 2.3.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra 34 Đ 2.3.2 Tình hình phát triển sản xuất lạc hộ điều tra 37 2.4 Thực trạng tiếp cận thị trường hộ trồng lạc 38 2.4.1 Tiếp cận thị trường đầu vào hộ trồng lạc 38 2.4.1.1 Tiếp cận đất đai cho sản xuất lạc 38 2.4.1.2 Tiếp cận nguồn lao động cho sản xuất lạc 40 2.4.1.3 Tiếp cận nguồn vốn cho sản xuất lạc 41 2.4.1.4 Tiếp cận vật tư nơng nghiệp cho sản xuất lạc .42 2.5 Tiếp cận thị trường đầu hộ trồng lạc .47 2.5.1 Kênh tiêu thụ hộ trồng lạc 47 2.5.2 Giá bán sản phẩm lạc 48 vi 2.6 Những thuận lợi khó khăn q trình tiếp cận thị trường nơng hộ sản xuất lạc 49 2.7 Năng lực tiếp nhận xử lý thơng tin thị trường nơng sản hộ điều tra 50 2.8 Tác động tiếp cận thị trường đến q trình sản xuất hộ trồng lạc 51 2.8.1 Tác động tiếp cận thị trường đến yếu tố đầu vào sản xuất nơng nghiệp 51 2.8.2 Tác động tiếp cận thị trường đến thị trường đầu nơng sản .53 2.8.3 Tác động tiếp cận thị trường đến thu nhập nơng hộ .53 tế H uế 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận thị trường nơng hộ 54 2.9.1 Hệ thống thơng tin thị trường .54 2.9.2 Hệ thống giao thơng .55 2.9.3 Năng lực tiếp cận thị trường hộ .56 ại họ cK in h 2.9.4 Một số yếu tố khác .56 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ TRỒNG LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ 57 3.1 Phát triển mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm lạc 57 3.2 Phát triển hệ thống thơng tin thị trường 57 3.3 Nâng cao trình độ cho người trồng lạc 58 3.4 Nâng cao khả tiếp cận đất đai vốn sản xuất lạc 58 Đ 3.5 Nâng cao vai trò tổ chức hỗ trợ việc tiếp cận thị trường cho hộ trồng lạc 59 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 3.1 Kết luận .60 3.2 Kiến nghị .60 3.2.1 Đối với cán lãnh đạo .60 3.2.2 Đối với nơng hộ .61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC vii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Trong thời gian thực tập UBND huyện Hương Khê, tĩnh Hà Tĩnh tơi tiến hành nghiên cứu, lựa chọn thực đề tài: “Đánh giá khả tiếp cận thị trường hộ trồng lạc địa bàn huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu đề tài đánh giá khả tiếp cận thị trường hộ nơng dân trồng lạc địa bàn huyện Hương Khê từ đưa giải pháp thích hợp nhằm nâng cao khả tiếp cận, đưa sản phẩm lạc người nơng dân đến với thị trường tiêu thụ tế H uế Qua số liệu sơ cấp thu từ q trình điều tra trực tiếp từ hộ nơng dân cộng với số liệu thứ cấp thu thập từ phòng ban đặc biệt phòng nơng nghiệp huyện Kết hợp với biện pháp phân tích xử lý số liệu để tiến hành nghiên cứu đề tài ại họ cK in h Qua q trình nghiên cứu tơi nhận thấy rằng: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận thị trường người dân chủ yếu kinh nghiệm, tuổi tác, khả kinh tế gia đình…các hộ trồng lạc chưa thật chủ động việc tìm kiếm kênh tiêu thụ, họ trơng chờ vào người thu gom lớn đến thu mua hay cấp quyền chưa quan tâm, tìm kiếm mở rộng kênh tiêu thụ lạc cho người dân Trên sở phân tích số liệu thu thập được, khóa luận đánh giá thực Đ trạng khả tiếp cận thị trường hộ trồng lạc địa bàn huyện Từ đưa giải pháp cụ thể, có tính khả thi nhằm nâng cao khả tiếp cận thị trường cho hộ nơng dân viii GVHD: ThS Nguyễn Cơng Định Khóa luận tốt nghiệp Qua q trình điều tra nhận thấy hộ điều tra xuất số vấn đề q trình tiếp nhận thơng tin sau: - Hiện thị trường xuất nhiều loại phân bón giả, phổ biến phương tiện truyền thơng, hộ nơng dân theo dõi lực hạn chế nên hộ nơng dân chưa phân biệt đâu phân bón giả dẫn đến suất chất lượng đất đai bị giảm sút - Khi hỏi 60 hộ điều tra có 40 trả lời năm họ tham gia tập huấn lần nhiên lần tập huấn chủ yếu tập huấn kĩ thuật chăn ni trồng cam, bưởi phúc trạch Chưa có khóa tập huấn người dân lạc, ngơ, khoai… tế H uế cách sử dụng phân bón cách phát phân bón giả, kĩ thuật chăm sóc - Hiện hộ trồng lạc địa bàn huyện Hương Khê hoạt động sản xuất trồng lạc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tích lũy lâu năm, chưa thực áp dụng kỹ thuật canh tác Mặt khác đất đai manh mún ại họ cK in h khó khăn việc áp dụng máy móc vào sản xuất Ngồi việc làm đất khâu lại tất sử dụng sức lao động người - Thiếu vốn sản xuất làm cho nhiều hộ gia đình mua phân bón với giá thấp dẫn đến suất lạc Cần có giải pháp giúp hộ mạnh dạn đầu tư nhằm tăng suất chất lượng lạc mở rộng thị trường tiêu thụ 2.9.2 Hệ thống giao thơng Đ Hệ thống giao thơng có vai trò lớn việc lưu thơng hàng hóa, thúc đẩy phát triển sản xuất, hệ thống giao thơng thuận lợi giúp cho việc tiếp cận đầu vào tiêu thụ sản phẩm diễn dẽ dàng tiết kiệm chi phí sản xuất Trong xã Phúc Đồng xã có hộ trồng lạc thuộc nhóm quy mơ nhỏ nhiều nhất,tuy nhiên xã có hệ thống giao thơng liên huyện, liên xã, liên thơn tốt nhất, tồn rải nhựa bê tơng hóa, đường rộng, lại dễ dàng Phương Mỹ xã có số hộ nằm nhóm quy mơ lớn nhiều thứ xã có hệ thống giao thơng Hệ thống đường sá xã năm gần bị xuống cấp tình trạng khai thác cát lòng sơng hoạt động ngày mạnh, hoạt động xe tải làm cho đường sá nội đồng bị sụt lún nghiêm trọng Xã Hà Linh thực chương trình nơng thơn nên hệ thống đường lên thơn, liên xã thi cơng thực Một SVTH: Trần Thị Loan 55 GVHD: ThS Nguyễn Cơng Định Khóa luận tốt nghiệp điểm chung xã hệ thống đường nội đồng chưa nâng cấp, chủ yếu đường nhỏ, gồ ghề gây khó khăn vận chuyển vật tư, sản phẩm gây khó khăn vấn đề tiêu thụ 2.9.3 Năng lực tiếp cận thị trường hộ Năng lực tiếp cận hộ phụ thuộc vào trình độ chủ hộ trình độ lao động hộ Sản xuất hay kinh doanh sản phẩm đó, trình độ nhận thức chủ hộ người lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến phương hướng sản xuất, tiếp cận thị trường thu nhập hộ Trong 60 hộ điều tra có 23 chủ hộ đạt trình độ tiểu học, chiếm 38,33%, có 19 chủ hộ đạt trình độ trung học cở sở đạt 31,67%, có 11 tế H uế chủ hộ đạt trình độ trung học phổ thơng chiếm 18,33% chủ hộ đạt trình độ từ trung cấp trở lên đạt 11,67% Những hộ có trình độ cao thường có hướng sản xuất tốt Những hộ gia đình có điêu kiện kinh tế khác có mức đầu tư cho sản xuất lớn áp dụng nhiều kĩ thuật vào sản xuất lạc Tuổi tác chủ hộ có ảnh hưởng đến khả tiếp cận, chủ hộ có ại họ cK in h độ tuổi thấp thu nhập nhiều thơng tin nhạy bén lựa chọn địa điểm mua vật tư nhằm làm giảm chi phí sản xuất 2.9.4 Một số yếu tố khác Ngồi yếu tố thơng tin thị trường, hệ thống giao thơng, lực hộ yếu tố phương tiện vận chuyển thể chế sách ảnh hưởng đến khả tiếp cận thị trường hộ Đ Ở hộ có quy mơ lớn họ biết chỗ nhập hàng thương lái khơng có phương tiện chuyển, th xe chở chi phí vận chuyển nhiều nhiều thời gian nên họ chấp nhận bán cho thu gom lớn Hoạt động canh tác lạc người dân địa bàn huyện Hương Khê manh mún, đất đai khơng tập trung Hoạt động sản xuất lạc nơi có từ lâu đời hộ huyện Hương Khê sản xuất lạc theo kĩ thuật truyền thống Mặc dù hoạt đồng sản xuất lạc mang lại thu nhập cao cho hộ nơng dân hoạt động sản xuất mang tính tự phát phát, chưa có quy hoạch vùng sản xuất, hộ nơng dân chưa nhận quan tâm cấp quyền…chính tiêu thụ sản phẩm lạc huyện Hương Khê gặp nhiều khó khăn, hạn chết kênh tiêu thụ SVTH: Trần Thị Loan 56 GVHD: ThS Nguyễn Cơng Định Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ TRỒNG LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ 3.1 Phát triển mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm lạc Trong q trình sản xuất lạc đến khâu tiêu thụ hộ nơng dân ln trạng thái mình, có nghĩa từ q trình mua vật tư tiêu thụ lạc có nhà nơng mà chưa có quan tâm quyền cấp Các cán lãnh đạo quan tâm đến diện tích suất, sản lượng, giá trị lạc để báo cáo với cấp trên, tế H uế chưa quan tâm đến vấn đề tiêu thụ người dân Cần phát huy vai trò cán nhà nước việc tích cực tìm kiếm nguồn tiêu thụ lạc cho người dân thơng qua doanh nghiệp đưa sản phẩm lạc huyện đến tỉnh nước xuất nước ngồi HTX nhân tố có vai trò quan trọng tiêu thụ sản phẩm ại họ cK in h nơng sản, nhiên hợp tác xã địa bàn huyện Hương Khê chưa có HTX đứng thu mua nơng sản người dân, cần đổi hồn thiện vai trò, chức hoạt động hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp nhằm cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm hộ trồng lạc 3.2 Phát triển hệ thống thơng tin thị trường Hiện hệ thống thơng tin thị trường mặt hàng nơng sản Việt Nam Đ thực thí điểm số địa phương số phương tiện internet, nhắn tin qua điện thoại di động…và thực cho số nơng sản chủ yếu Lạc khơng phải trồng chủ lực nước ta nên chưa quan tậm phat triển cung cấp thơng tin cần thiết ho người dân Vì cần xây dựng hệ thống thơng tin đầy đủ kịp thời cho hộ trồng lạc, cụ thể: - Xây dựng chương trình phát cấp xã, phát thường xun theo lịch tháng theo lịch thời vụ nhằm phổ biến kỹ thuật thơng tin giá đầu vào cập nhật giá sản phẩm đầu cho nơng hộ Giúp hộ thuận lợi việc tìm kiếm lữa chọn yếu tố đầu vào phù hợp, lựa chọn thời điểm cách bán nhằm nâng cao thu nhập cho gia đình Hương Khê nằm mang khí hậu nhiệt đới gió mùa nên khí hậu SVTH: Trần Thị Loan 57 GVHD: ThS Nguyễn Cơng Định Khóa luận tốt nghiệp khắc nghiệt gây nhiều khó khăn cho sản xuất, bên cạnh thơng báo quan quyền địa phương người dân cần thường xun theo dõi tình hình thời tiết để đảm bảo thời gian gieo trồng, hạn chế ảnh hưởng xấu thời tiết - Cần tăng cường tổ chức lớp tập huấn cho người dân, phổ biến kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc, định mức phân bón phù hợp cách lựa chọn vật tư để tránh mua phải hàng giả cho người dân Thơng qua lớp tập huấn tun truyền cho người dân lợi ích quy hoạch tập trung vùng sản xuất 3.3 Nâng cao trình độ cho người trồng lạc Trình độ người nơng dân định đến hướng sản xuất hộ, cần tế H uế nâng cao trình độ, nhận thức cho người nơng dân, tiến hành chuyển giao cơng nghệ cho người dân thơng qua cơng việc sau: - Cơ quan quản lý xã cần phối hợp với phòng nơng nghiệp huyện tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật sản xuất, áp dụng loại giống cao sản cho nắng suất lạc cao thích hợp ại họ cK in h - Phổ biến quy trình sản xuất từ khâu lựa chọn vật tư thời gian thu hoạch - Các quan chức năng, đặc biệt phòng nơng nghiệp huyện có trách nhiệm giúp đỡ bà q trình thực cơng nghệ, tận tình giúp đỡ hộ nơng dân giải vấn đề thắc mắc bà nơng dân, đặc biệt giúp đỡ bà việc tìm loại thuốc diệt cỏ củ - loại cỏ mà hộ trồng lạc phải bó Đ tay, đến mùa vụ cho dù dùng loại thuốc cỏ loại cỏ khơng thể chết tận gốc, sau vài ngày cỏ lại mọc lên 3.4 Nâng cao khả tiếp cận đất đai vốn sản xuất lạc  Nâng cao khả tiếp cận đất đai phục vụ sản xuất Quy hoạch cụ thể, chi tiết vùng trồng lạc Trước vụ sản xuất cần rà sốt, quy hoạch khu đồng, cánh đồng để bố trí loại trồng thích hợp có thu nhập cao UBND huyện cần quy hoạch cụ thể chi tiết vùng trồng theo chương trình mục tiêu huyện, xã Triển khai việc trao đổi ruộng đất nơng hộ, nhằm tạo khu ruộng lớn, liền ơ, liền khoảnh để bố trí hợp lý khu sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi giới hóa sản xuất, áp dụng khoa học cơng nghệ vào canh tác SVTH: Trần Thị Loan 58 GVHD: ThS Nguyễn Cơng Định Khóa luận tốt nghiệp  Nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn sản xuất Để phát triển sản xuất, hộ cần củng cố cho nguồn vốn Trên thực tế hộ sản xuất lạc sản xuất theo kĩ thuật truyền thống nên nhu cầu vốn khơng lớn Các hộ thuộc quy mơ lớn, trung bình, nhỏ chưa tiếp cận với nguồn vốn để tập trung sản xuất lạc hộ chưa ý thức sản xuất lạc theo hướng hàng hóa Tuy nhiên, cần tạo điều kiện cho hộ tiếp cận với nguồn vốn để mở rộng quy mơ sản xuất Hiện ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tạo điều kiện cho hộ nơng dân vay vốn sản xuất đặc biệt hộ sản xuất với quy mơ lớn áp dụng cơng nghệ kĩ thuật vào sản xuất Vốn cho vay phải đối tế H uế tượng tránh tình trạng hộ vay hình thức đầu thư sản xuất nơng nghiệp lại vay để đầu tư việc khác ngồi nơng nghiệp Các hộ thuộc hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận nguồn vốn thơng qua hội phụ nữ, hội nơng dân UBND huyện cần phối hợp hướng dẫn người nơng dân chuyển đổi đất, dồn điền ại họ cK in h đổi thửa, hình thành vùng sản xuất với quy mơ lớn 3.5 Nâng cao vai trò tổ chức hỗ trợ việc tiếp cận thị trường cho hộ trồng lạc Cơng tác khuyến nơng có vai trò quan trọng, nhiên năm gần hoạt động khuyến nơng huyện Hương Khê chưa phát huy vai trò mình, hộ cần phải tăng cường cơng tác khuyến nơng, giúp hộ trồng lạc tiếp Đ cận với tiến kĩ thuật Cần hỗ trợ vốn cho hoạt động đào tạo tập huấn, tài liệu liên quan Cần phát huy vai trò HTX việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm, HTX cầu nối hộ trồng lạc với nguồn cung cấp vật tư sản xuất tổ chức tiêu thụ sản phẩm đầu ra, giúp tăng cường khả tiếp cận thị trường hộ SVTH: Trần Thị Loan 59 GVHD: ThS Nguyễn Cơng Định Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sản xuất lạc ngành nghề truyền thống có từ lâu đời người dân huyện Hương Khê Cây lạc khơng góp phần giải lao động nơng nghiệp lúc nơng nhàn mà góp phần làm tăng đáng kể nguồn thu nhập hộ nơng dân Tuy nhiên quy mơ canh tác lạc manh mún, lẻ tẻ người dân gặp nhiều khó khăn sản xuất tiếp cận thị trường Bên cạnh điều kiện thời tiết khắc nghiệt vấn đề tiếp cận đầu vào đầu sản xuất ảnh hưởng khơng nhỏ đến tế H uế thu nhập hộ, đặc biệt thị trường đầu Trong năm gần diện tích trồng lạc giảm xuống người dân chuyển đổi từ trồng lạc sang trồng ngơ hay trồng loại rau màu khác có đầu ổn định nhằm mục đích chăn ni Trên tồn huyện hoạt động thu mua sản phẩm lạc vỏ hộ hồn tồn phụ thuộc ại họ cK in h vào thu gom lớn, chưa có doanh nghiệp hay tổ chức đứng thu mua hay liên kết thu mua với doanh nghiệp cơng ty xuất khẩu, sản phẩm lạc nơng dân bị đối tượng thu mua lớn ép giá cuối người nơng dân người phải chịu thiệt Để phát huy vai trò lạc nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo quan quyền đặc biệt phòng nơng nghiệp huyện cần quan tâm giúp đỡ người dân vấn đề sản xuất tiêu thụ Đ 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với cán lãnh đạo Đề nghị UBND huyện Hương Khê, UBND xã, ban ngành liên quan huyện thực tốt số hoạt động chủ yếu sau: - Quy hoạch cụ thể chi tiết vùng trồng lạc, hình thành cánh đồng mẫu lớn nhằm dễ dàng việc áp dụng khoa học kĩ thuật - Triển khai việc trao đổi đất nơng hộ, nhằm tạo ruộng lớn, liền ơ, liền khoảng để bố trí hợp lý khu sản xuất khu sản xuất cần tiến hành kiến thiết ruộng đồng, tạo điều kiện bước giới hóa khâu canh tác, ứng dụng cơng nghệ theo hướng đại hóa SVTH: Trần Thị Loan 60 GVHD: ThS Nguyễn Cơng Định Khóa luận tốt nghiệp - Cần tăng cường cơng tác khuyến nơng để nâng cao trình độ kỹ thuật, thơng tin thị trường cho hộ, cần tạo điều kiện cho nơng dân vay vốn phục vụ sản xuất - Xây dựng liên kết nhà, nhà nước – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp – nhà nơng, để q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm diễn dễ dàng Cần kêu gọi tạo điều kiện cho doanh nghiệp kí hợp đồng sản xuất tiêu thụ nơng sản cho nơng dân tránh trường hợp người nơng dân bị thu gom lớn ép giá, giúp người nơng dân n tâm sản xuất lâu dài 3.2.2 Đối với nơng hộ thuật canh tác vào sản xuất tế H uế - Cần tham gia đầy đủ lớp tập huấn xã, huyện tổ chức, áp dụng đầy đủ kĩ - Hiện ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, hội phụ nữ khuyến khích nơng dân vay vốn đầu tư, mở rộng sản xuất, hộ có nhu cầu vay vốn cần nắm bắt thơng tin, thủ tục cần thiết để vay vốn, sau vay vốn cần sử dụng vốn đích khác ại họ cK in h mục đích, tránh tình trạng vay vốn sản xuất nơng nghiệp lại sử dụng vào mục - Các hộ nơng dân cần phối hợp với cấp quyền có định trao đổi đất hộ nhằm tạo ruộng lớn, liền ơ, liền khoảng tạo điều kiện thuận lợi sản xuất, áp dụng kĩ thuật, cơng nghệ - Các hộ cần linh hoạt việc tiếp cận thơng tin thị trường, lựa chọn thời điểm mua vật tư bán sản phẩm thích hợp để mua vật tư với giá thấp bán Đ sản phẩm với giá cao - Cần phát huy tính hiệu tổ niên gia, cần thường xun tổ chức họp tổ trao đổi kinh nghiệm sản xuất, bàn bạc đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn sản xuất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp SVTH: Trần Thị Loan 61 GVHD: ThS Nguyễn Cơng Định Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thái Phán, tài liệu “ thị trường giá nơng sản” trường Đại học kinh tế Huế Mai Văn Xn, Bùi Dũng Thể, Bùi Đức Tính, 2010 “marketing phân tích chuỗi cung nơng nghiệp”, trường Đại học kinh tế Huế Giáo trình “Marketing bản” trường Đại học kinh tế Huế Giáo trình “Kinh tế nơng nghiệp” trường Đại học Kinh tế Huế Kế hoạch sản xuất vụ hè – thu huyện Hương Khê năm 2014, 2015 tế H uế Kế hoạch sản xuất nơng nghiệp huyện Hương Khê năm 2015 Kế hoạch sản xuất nơng nghiệp huyện Hương Khê năm 2016 Biểu tổng hợp kiểm kê đất đai huyện Hương Khê năm 2015 Đề án xây dựng nơng thơn huyện Hương Khê giai đoạn 2010 – 2015 ại họ cK in h 10 Biểu tổng hợp số tiêu kinh tế xã hội năm 2014, kế hoạch năm 2015 11 http://www.thesaigontimes.vn/102334/Khong-lo-thieu-phan-bon-tu-nam2015.html 12 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thong-ke-va-du-bao-gia-ca/2015-0118/thi-truong-phan-bon- Đ 13 https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412 SVTH: Trần Thị Loan 62 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THỊ TRƯỜNG CỦA HỘ TRỒNG LẠC Người điều tra: Trần Thị Loan Ngày điều tra:……./…… /2016 uế Địa điểm: Xóm…………… xã…………………., huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh tế H I Thơng tin chủ hộ Họ tên người vấn:………………………………………………………… h Quan hệ với chủ hộ:…………………… dân tộc:………………………………………… K in Tuổi:………………giới tính:…………… trình độ văn hóa:…………………………… ọc Tổng số nhân khẩu:………………………………………………………………………… ại h Loại hộ phân theo thu nhập: Đ Khá Cận nghèo Nghèo II Tình hình chung hộ Tình hình lao động 2.1 STT Họ tên lao động Trình độ Giới Tuổi tính Năm 2015 văn hóa, chun mơn Ngành Ngành nghề nghề phụ uế tế H in h Tình hình đất đai hộ 2.2 K Chỉ tiêu Tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ọc Đất sản xuất nơng nghiệp ĐVT Sào Sào Đất trồng lúa - Đất trồng lạc Sào - Đất trồng ngơ Sào - Đất trồng rau màu Sào - Đất trồng lâu năm Sào Đ ại h - Sào Đất lâm nghiệp Sào Đất ni trồng thủy sản Sào Số lượng Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ Loại ĐVT Trâu bò cày kéo Con Lợn nái sinh sản Con Máy cày Cái Máy tuốt lúa Cái Máy xay xát Cái Loại khác Cái Số lượng Giá trị (1000đ) 2.4 - tế H uế 2.3 Diện tích đất trồng lạc ơng (bà) sử dụng thuộc loại hình nào? Đất giao theo nghị định 64 Chính Phủ Đất th mua lại in - h Diện tích:…………………………………………………………………………… Đất mượn th lại ọc - K Diện tích:…………………………………………………………………………… Diện tích:…………………………………………………………………………… Trong sản xuất nơng nghiệp ơng (bà) sử dụng lao động qua hình thức nào? ại h 2.5 Lao động gia đình - Lao động th ngồi Đ - Lao động thường xun Lao động thời vụ Nếu lao động th ngồi tiền cơng th ngày bao nhiêu? 2.6 ………………………………………………………………………………………… 2.7 Ơng bà sản xuất lạc vào mùa vụ nào? - Đơng xn - Hè thu Đơng xn:…………………… /sào - Hè thu:…………… /sào 2.9 tế H - uế Năng suất lạc mà ơng bà thu vụ bao nhiêu? 2.8 Ơng (bà) có thu thập thơng tin sản xuất lạc hay khơng? Có - Khơng K in h - Nếu có thu thập qua kênh nào? ọc ………………………………………………………………………………………… ại h ………………………………………………………………………………………… 2.10 Ơng (bà) thường mua vật tư nơng nghiệp (giống, thuốc BVTV, phân bón…) đâu, Đ chất lượng nào? Cửa hàng, đại lý xã Cửa hàng đại lý ngồi xã (huyện, thị trấn) Chỉ tiêu Tốt Lạc giống Phân bón Vơi Thuốc BVTV Trung bình Tốt Trung bình 2.11 Giá số loại vật tư nơng nghiệp mà ơng (bà) mua phục vụ sản xuất lạc ? Số lượng Kg/sào Lạc L23 Kg/sào giống L27 Kg/sào Giống khác (……………) Kg/sào NPK Kg/sào Phân lân Kg/sào Kali Kg/sào Phân bón tế H L14 Giá (1000đ) uế ĐVT Chỉ tiêu Vơi Kg/sào Gói/sào in h Thuốc BVTV K 2.12 Ơng (bà) bán lạc chủ yếu qua kênh nào, giá bán kênh bao nhiêu? ĐVT ại h Chỉ tiêu ọc Số lượng Lạc vỏ khơ Đầu vụ Kg Bán lẻ Kg Đ Thương lái Doanh nghiệp thu mua Kg Người tiêu dùng Kg Cuối vụ Giá bán (1000đ) Lạc vỏ tươi Lạc vỏ khơ Đầu vụ Cuối vụ Lạc vỏ tươi 2.13 Ơng (bà) có nhu cầu tăng diện tích trồng lạc mùa vụ tới hay khơng? - Có - Khơng 2.14 Ơng (bà) thường tốn tiền mua vật tư nơng nghiệp hình thức nào? Thanh tốn sau nhận vật tư - Thanh tốn mùa vụ - Kết thúc mùa vụ tốn uế - Có - Khơng in - h tế H 2.15 Ơng (bà) có tham gia lớp tập huấn kĩ thuật sản xuất nơng nghiệp hay khơng? K Nếu có, ơng bà tham gia lần năm, bao gồm lớp tập huấn gì? ọc ại h 2.16 Ơng (bà) có vay vốn để đầu tư sản xuất nơng nghiệp hay khơng? Có - Khơng Đ - Nếu có thời hạn lãi suất vay bao nhiêu, ơng (bà) đầu tư vào sản xuất lạc hay khơng? ………………………………………………………………………………………… 2.17 Ơng (bà) thường gặp thuận lợi khó khăn sản xuất lạc? ………………………………………………………………………………………… 2.18 Ơng (bà) có đề xuất nhằm nâng cao khả tiếp cận thị trường, nâng uế cao thu nhập? tế H ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… h ………………………………………………………………………………………… K in ……………………………………………………………………………………… Đ ại h ọc Xin chân thành cảm ơn ơng (bà) cung cấp thơng tin [...]... về tiếp cận thị trường và tiếp cận thị trường lạc  Đánh giá khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng lạc trên địa bàn huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh  Phân tích các yêu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng lạc trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh  Đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng lạc trên địa bàn huyện Hương Khê tỉnh. .. in h trường của hộ trồng lạc trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh làm khóa luận tốt nghiệp của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung của đề tài là đánh giá thực trạng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng lạc trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của hộ trồng lạc trên địa bàn huyện Hương Khê, Đ tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu... kế của người dân Vậy các câu hỏi tế H uế cần được đặt ra ở đây là: tại sao hộ trồng lạc cần phải tiếp cận thị trường? Thị trường tiêu thụ lạc của hộ như thế nào? Thực trạng tiếp cận thị trường của các hộ trồng lạc ra sao? Cần có những giải pháp cụ thể nào nâng cao khả năng tiếp cận cho hộ? Xuất phát từ những vấn đề trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng tiếp cận thị ại họ cK in h trường. .. dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn PHẦN I: MỞ ĐẦU tế H uế 5 Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng lạc trên địa bàn ại họ cK in h huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận thị trường của nông hộ trồng Lạc trên địa bàn huyện Hương Khê Đ PHẦN III:... tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Trần Thị Loan 2 GVHD: ThS Nguyễn Công Định Khóa luận tốt nghiệp 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là khả năng tiếp cận thị trường của các nông hộ trồng lạc trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh mà cụ thể là thị trường đầu vào và thị trường đầu ra  Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu trên địa bàn huyện Hương Khê, ... THỊ TRƯỜNG CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LẠC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HƯƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Hương Khê 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Hương Khê là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam tỉnh Hà Tĩnh với vị Phía Tây giáp Lào Phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình tế H uế trí từ 17058’ đến 180 23’ vĩ Bắc, 105027’đến 105056’ kinh Đông Phía Đông giáp huyện Cẩm... cho đến nay quy mô sản xuất kinh doanh lạc của các hộ còn nhỏ lẻ, trình độ năng lực của người nông dân còn hạn chế, cũng như khả năng tiếp cận thị trường của hộ chưa cao, các hộ còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thị trường đầu vào và thị trường đầu ra Trong bối cảnh nước ta đang hội nhập với nền kinh tế quốc tế việc nâng cao năng lực khả năng tiếp cận thị trường cho người nông dân có ý nghĩa... giá cao hơn, trong khi chi phí lại cao hơn Vì vậy, thu nhập của các hộ nông dân ở xa vùng thị trường thường thấp hơn tế H uế thu nhập của các hộ nông dân ở gần vùng thị trường 1.1.3.6 Các yếu tố thuộc năng lực của hộ Năng lực của hộ là một trong những yếu tố quyết định đến khả năng tiếp cận thị trường Trong quá trình tiếp cận thị trường yếu tố năng lực con người đóng vai trò ại họ cK in h quan trọng,... ngẫu nhiên 60 hộ trồng lạc trên địa bàn huyện Hương Khê Trong đó 20 hộ thuộc địa bàn xã Phúc Đồng, 20 hộ thuộc địa bàn xã Hà Linh, 20 hộ thuộc địa bàn xã Hương Thủy  Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Đ Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua các phòng, ban chức năng ; được trích từ các báo cáo phát triển kinh tế - xã hội; các đề án, dự án… Ngoài ra, thông tin, kiến thức khai thác được từ các website... Phương pháp so sánh So sánh các chỉ tiêu tính toán giữa các nhóm hộ để thấy được sự khác nhau trong khả năng tiếp cận thị trường giữa các nhóm hộ, những khó khăn mà hộ đang gặp phải trong tiếp cận thị trường các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra của quá trình sản xuất lạc - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Là phương pháp tham khảo ý kiến của các cán bộ kĩ thuật, cán bộ quản lý các phòng ban, những người

Ngày đăng: 19/10/2016, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan