Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ THỊ HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN – TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ THỊ HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN – TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60-31-10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn KH: TS Bùi Đình Hịa THÁI NGUN- 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu cá nhân tơi, đƣợc thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học TS BÙI ĐÌNH HỊA Các số liệu, kết luận văn trung thực, chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức trƣớc trình, bảo vệ cơng nhận “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ kinh tế nông nghiệp” Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết TÁC GIẢ Ngơ Thị Hồng Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS BÙI ĐÌNH HỊA, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành suốt trình viết luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Sau Đại học, Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu luận văn mà cịn hành trang quý báu để em tiếp tục nghiệp học tập nghiên cứu khoa học sau Xin chân thành cảm ơn quan: Sở NN - PTNT, Sở Công thƣơng, Cục Thống Kê, Ủy ban nhân dân Thành phố Thái Nguyên cho phép thu thập thông tin, số liệu để phục vụ cho trình nghiên cứu Trân trọng cảm ơn bà nông dân nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tiễn trình sản xuất hộ giúp cho trình nghiên cứu đƣợc củng cố thêm liệu thực tiễn Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2012 TÁC GIẢ Ngơ Thị Hồng Hạnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa ADB Asian Development Bank: Ngân hàng phát triển Chõu AFD Agence Franỗaise de Dộveloppement: C quan phỏt triển Pháp ASEAN Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội nƣớc Đơng Nam Á BQ Bình qn BVTV Bảo vệ thực vật EU European Union - Liên minh Châu Âu FAO Food and Agriculture Organization = Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nội địa GO Gross Output - Tổng giá trị sản xuất HACCP Hazard Analysis Critical Control Point - phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn IC Intermediate Cost - Chi phí trung gian KD Kinh doanh MI Mix Income – Thu nhập hỗn hợp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NXB Nhà xuất S Diện tích UBND Ủy ban nhân dân VA Vlue Added - Giá trị gia tăng VINATEA Tổng Công ty Chè Việt Nam WTO Tổ chức thƣơng mại giới GO/IC Tổng giá trị sản xuất/chi phí trung gian VA/IC Giá trị gia tăng/chi phí trung gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Luận văn Bố cục Luận văn Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất chè 1.1.1.1 Lịch sử chè Việt Nam 1.1.1.2 Vị trí chè kinh tế quốc dân 1.1.1.3 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 10 1.1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất kinh doanh chè 14 1.1.2 Cơ sở lý luận 18 1.1.2.1 Tình hình sản xuất - kinh doanh chè giới 18 1.1.2.2 Tình hình sản xuất - kinh doanh chè Việt Nam 19 1.1.2.3 Những học rút từ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè giới Việt Nam 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 1.2.1 Vấn đề nghiên cứu 24 1.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 24 1.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 1.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 26 1.2.4.1 Phƣơng pháp so sánh 26 1.2.4.2 Phƣơng pháp thống kê kinh tế 26 1.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 1.2.5.1 Nội dung nhóm tiêu đánh giá kết sản xuất 27 1.2.5.2 Nội dung nhóm tiêu đánh giá hiệu kinh tế 27 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN 28 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.1.1 Vị trí địa lý 28 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 28 2.1.1.3 Đặc điểm điều kiện đất đai 29 2.1.1.4 Đặc điểm điều kiện khí hậu - thuỷ văn 29 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 2.2 Thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè địa bàn huyện Phổ Yên Tỉnh Thái Nguyên 35 2.2.1 Tình hình chung sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè địa bàn huyện Phổ Yên Tỉnh Thái Nguyên 35 2.2.2 Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè hộ nghiên cứu 42 2.2.2.1 Đặc điểm chung hộ nghiên cứu 42 2.2.2.2 Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè hộ 45 2.2.2.3 Đánh giá hiệu sản xuất chè hộ nghiên cứu 57 2.2.2.3 Phân tích, đánh giá 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ - SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN - TỈNH THÁI NGUYÊN 68 3.1 Quan điểm, mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển sản xuất -kinh doanh chè địa bàn huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên 68 3.1.1 Quan điểm phát triển sản xuất - kinh doanh chè địa bàn huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên 68 3.1.2 Những phát triển sản xuất - kinh doanh chè địa bàn huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Nguyên 69 3.1.2.1 Căn pháp lý 69 3.1.2.2 Căn thực tiễn 69 3.1.3 Mục tiêu 70 3.1.3.1 Mục tiêu chung 70 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể 70 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế - sản xuất chè địa bàn Huyện Phổ Yên- Tỉnh Thái Nguyên 71 3.2.1 Nhóm giải pháp quyền huyện Phổ Yên 71 3.2.1.1 Về giống chè 71 3.2.1.2 Quy hoạch vùng sản xuất, chế biến chè an toàn theo hƣớng VietGAP 71 3.2.1.3 Xây dựng quy trình đào tạo kiến thức sản xuất, chế biến, bảo quản chè an toàn 72 3.2.1.4 Hỗ trợ đầu tƣ phát triển sản xuất hàng hóa chè an tồn theo hƣớng VietGAP 72 3.2.1.5 Nâng cao chất lƣợng chế biến thúc đẩy biện pháp mở rộng thị trƣờng tiêu thụ 73 3.2.1.6 Các sách hỗ trợ 73 3.2.2 Nhóm giải pháp hộ nông dân 74 3.2.2.1 Giải pháp vốn đầu tƣ cho chè 74 3.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật 74 3.2.2.3 Giải pháp chế biến 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii Kết luận kiến nghị 78 Kết luận 78 Kiến nghị 79 Danh mục tài liệu tham khảo 81 Phiếu điều tra 82 A Tình hình chủ hộ 82 B Chi phí kết sản xuất hộ từ trồng trọt 83 C Chi phí cho chè nhóm hộ 85 D Hình thức chế biến chè hộ 86 E Hình thức tiêu thụ chè hộ 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Tình hình dân số lao động huyện Phổ Yên qua năm 2009 - 2011 32 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lƣợng chè địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2008- 2011 36 Bảng 2.3 Kim ngạch xuất chè Thái Nguyên năm 2008 – 2011 36 Bảng 2.5 Cơ cấu giống chè trồng trồng lại địa bàn Thành phố giai đoạn 2009 – 2011 40 Bảng 2.6 Diện tích, suất, sản lƣợng chè địa bàn huyện Phổ Yên TP giai đoạn 2009– 2011 41 Bảng 2.7 Tổng hợp đặc điểm chung hộ nghiên cứu 42 Bảng 2.8 Đặc điểm diện tích đất trồng chè hộ nghiên cứu 44 Bảng 2.9 Cơ cấu diện tích đất trồng chè hộ nghiên cứu 45 Bảng 2.10 Cơ cấu giống chè hộ nghiên cứu 46 Bảng 2.11 Sản lƣợng chè hộ nghiên cứu 48 Bảng 2.12 Thống kê chi phí sản xuất chè hộ nghiên cứu 50 Bảng 2.13 Doanh thu từ chè hộ nghiên cứu 53 Bảng 2.14 Thu nhập từ chè hộ nghiên cứu 56 Bảng 2.14 Chỉ tiêu đánh giá kết sản xuất chè hộ nghiên cứu 58 Bảng 2.14a Chỉ tiêu đánh giá hiệu sản xuất chè hộ nghiên cứu 61 Bảng 2.14b Chỉ tiêu đánh giá hiệu sản xuất chè hộ nghiên cứu 63 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 3.2.1.5 Nâng cao chất lượng chế biến thúc đẩy biện pháp mở rộng thị trường tiêu thụ - Đánh giá lại lực thiết bị công nghệ sở chế biến, khả cung cấp nguyên liệu vùng cho sở chế biến, tăng cƣờng khả tham gia chế biến tổ chức doanh nghiệp nhằm đa dạng hóa sản phẩm chè đồng chất lƣợng sản phẩm - Cung cấp thông tin, tƣ vấn hỗ trợ chi phí cho việc cấp giấy chứng nhận sản xuất, chế biến chè theo tiêu chuẩn VietGAP cho tất tổ chức doanh nghiệp, sở sản xuất đăng ký đạt tiêu chuẩn - Tuyên truyền, quảng bá giới thiệu sản phẩm chè huyện Phổ Yên tØnh Th¸i Nguyên phƣơng tiện thông tin đại chúng Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại, đẩy mạnh biện pháp thu hút đầu tƣ Từng bƣớc phát triển thƣơng hiệu chè đặc sản cho vùng Thực việc quảng bá, trao đổi thông tin sản phẩm giao dịch thƣơng mại thông qua sàn giao dịch thƣơng mại điện tử 3.2.1.6 Các sách hỗ trợ - Hỗ trợ ngƣời nông dân giống để trồng mới, trồng thay giống có suất, chất lƣợng tốt có khả chống chịu sâu bệnh tốt - Đào tạo tập huấn khoa học kỹ thuật cho hộ nông dân kỹ thuật sản xuất, chế biến chè an toàn theo hƣớng VietGAP - Hỗ trợ vốn đầu tƣ xây dựng mơ hình chứng nhận sản phẩm chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, kinh phí cho việc chứng nhận sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP GloBANGAP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 3.2.2 Nhóm giải pháp hộ nơng dân 3.2.2.1 Giải pháp vốn đầu tư cho chè - Trƣớc hết khẳng định khơng ngành sản xuất đạt đƣợc hiệu khơng có vốn đầu tƣ Nói cách khác vốn đầu tƣ đóng vai trị quan trọng cho q trình sản xuất Qua nghiên cứu thực tế cho thấy hầu hết hộ nông dân trồng chè thiếu vốn sản xuất mà trình nghiên cứu đầu tƣ vốn cho thấy hiệu thu đƣợc vốn đầu tƣ lớn - Để giải tốt vấn đề nhà nƣớc cần phải có sách kịp thời hỗ trợ vốn sở phân tích khả đầu tƣ nhóm hộ, hộ sản xuất từ đề mức hỗ trợ vốn cần thiết cho khối - Trên sở vốn đầu tƣ khảo nghiệm đƣợc thực tế nơng hộ, nên khuyến khích việc đầu tƣ vốn vào sản xuất hộ nông dân kết hợp với hỗ trợ vốn cho vay Nhà nƣớc đạt đƣợc lƣợng vốn đầu tƣ phù hợp cho mục tiêu phát triển chè - Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tƣ cho trình sản xuất hộ nơng dân Nhà nƣớc cần phải xem xét phƣơng thức cho vay, cụ thể phân tích hồn thiện sở cho vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng dự án khác, đơn giản thủ tục, mức độ tỷ lệ lãi suất, hình thức cho vay theo thời gian giai đoạn sản xuất chè Bởi với ngành chè việc đầu tƣ cho trình sản xuất từ trồng thu hoạch để thu hồi vốn phải trải qua nhiều năm Đây trở ngại lớn cho ngƣời dân khơng n tâm vào việc đầu tƣ cho q trình sản xuất 3.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tăng cƣờng thâm canh tồn diện tích trồng chè, nhằm nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm bao gồm từ cải tiến công tác giống đến cải tiến kỹ thuật canh tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 a- Về công tác cải tạo giống: Lựa chọn giống vừa có suất cao vừa có khả chống chịu sâu bệnh tốt, vừa cho sản phẩm chất lƣợng cao để phục vụ sức khoẻ ngƣời, giảm hàm lƣợng cafein tăng hoạt chất thơm Trong việc chọn giống chè nhiều nơi áp dụng rộng rãi thành tựu công nghệ sinh học nhƣ kỹ thuật gen, nuôi cấy mô Với nhân giống trồng thƣờng sử dụng phƣơng pháp nhân giống vơ tính (giâm cành ni cấy mơ) Đặc biệt giống chè cành đƣợc trồng phổ biến Phú Thọ, Tuyên Quang cho kết cao Huyện Phổ Yên hầu hết diện tích chè ging chè trung du, u điểm giống lµ chất lƣợng chÌ xanh cao, khả chống chịu sâu bệnh tƣơng đối tốt nhƣng suất lại thấp, khả chịu thâm canh giống chè Vì năm tới cần cải tạo giống chè trung du có, đƣa dần giống có suất cao, chất lƣợng tốt vào sản xuất nhƣ giống chè đen LDP, Phú Bền Giống chè xanh nhƣ Bát Tiên, Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích Tuy nhiên việc đƣa giống vào sản xuất việc làm khó khăn Thứ chi phí mua giống cao, nƣơng chè chủ yếu giống chè trung du lại phát triển, khoản chi phí ban đầu nhƣ trồng mới, chăm sóc thời kỳ kiến thiết lớn, chu kỳ kinh doanh chè lại dài nên chƣa thể thu hồi đƣợc vốn Thứ hai hộ hầu hết quen với giống cũ, hộ dám chấp nhận rủi ro nƣơng chè cần có thời gian kiến thiết định Quá trình phải đƣợc thể bƣớc, trƣớc hết tạm thời đƣa giống vào diện tích trồng thay cho nƣơng chè trở lên cằn cỗi để từ phát triển diện tích chè Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 b- Về kỹ thuật canh tác Bao gồm hệ thống biện pháp kỹ thuật thâm canh nhƣ việc xây dựng đồi, nƣơng chè (mật độ trồng, tạo hình nƣơng chè) đến việc chăm sóc bón phân, diệt trừ sâu bệnh, cỏ dại, kể kỹ thuật hái chè Tăng mật độ chè 1ha để sớm che phủ đất (có tác dụng chống cỏ dại chống xói mòn) xu tiến khoa học kỹ thuật việc trồng chè Đặc biệt vƣờn trồng, với tăng mật độ chè 1ha việc áp dụng phƣơng pháp tạo hình đốn chè có tác dụng tốt đến suất chè bảo vệ đất giữ gìn mơi trƣờng sinh thái Việc bón phân cần đƣợc ý với loại đất để bảo đảm suất chất lƣợng chè, bón phân theo quy trình, trọng bón phân vi sinh để bảo vệ mơi trƣờng Trồng bóng mát để lại sản phẩm đốn vùng chè (cành chè) nhờ giảm 50% lƣợng phân bón hàng năm Việc phịng trừ sâu bệnh cho chè quan trọng yếu tố chủ yếu thâm canh chè, sâu bệnh làm giảm sản lƣợng từ 10 đến 12% Trên thực tế, khả phát sâu bệnh ngƣời nông dân thƣờng kém, họ không phát đƣợc xác loại sâu bệnh Do dẫn đến tình trạng phun thuốc cách tràn lan bừa bãi khơng theo quy trình kỹ thuật Kết vừa lãng phí mà chất lƣợng sản phẩm lại giảm sút, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới mơi trƣờng hiệu đạt đƣợc cịn thấp Hiện biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo phƣơng pháp tổng hợp IPM không để lại dƣ lƣợng độ chất sản phẩm đƣợc sử dụng phổ biến nhiều địa phƣơng toàn tỉnh 3.2.2.3 Giải pháp chế biến Tăng xuất chất lƣợng nguyên liệu: kỹ thuật tiến giống mới, quy trình canh tác yếu tố định Giống cách trồng phổ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 biến cành thay cho cách trồng hạt tạo suất gấp đến lần giống cũ Đổi cấu giống cho vùng để tạo thay đổi mạnh mẽ chất lƣợng nguyên liệu cho chế biến Đổi công nghệ chế biến việc hỗ trợ thiết bị chế biến nhỏ quy mô hộ, nhóm hộ vùng cao, vùng sâu, vùng xa - Đối với hộ gia đình cịn quỹ đất tiếp tục mở rộng diện tích đồng thời chuyển đổi cấu giống chè, trồng thay diện tích chè Trung du già cỗi giống chè có tiềm năng, suất cao, chất lƣợng tốt, nhƣng không phá bỏ chè cũ cách ạt Đầu tƣ thâm canh cao diện tích chè Trung du sung sức, khai thác tiềm cho suất, cung cấp nguyên liệu cho chế biến Duy trì tỉ lệ diện tích thích hợp chè Trung du giống chè - Áp dụng biện pháp kỹ thuật theo quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) để có sản phẩm an tồn cung cấp thị trƣờng Đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trình thu hái, vận chuyển chè đảm bảo chè không bị nhiễm bẩn, tạp chất làm giảm phẩm cấp sản phẩm - Thành lập nhóm liên kết sản xuất, chế biến chè nhằm xây dựng vùng sản xuất chè an toàn để sản xuất, chế biến kinh doanh sản phẩm chè an toàn, tạo nên vùng sản xuất an toàn bền vững - Các xƣởng chế biến quy mơ nhỏ (hộ gia đình, trang trại) đầu tƣ theo hƣớng kết hợp thiết bị đại với thủ công tinh xảo để tạo sản phẩm đặc sản truyền thống Thay dần tôn sắt sang tôn inox - Liên kết khâu tiêu thụ sản phẩm, chủ động thị trƣờng bạn hàng, thống giá bán chung, tránh tình trạng hạn chế bạn hàng bị tƣ thƣơng ép giá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN + Đẩy mạnh sản xuất chè nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè huyện Phổ Yên hƣớng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nơng dân + Tình hình sản xuất huyện Phổ Yên năm qua đạt đƣợc bƣớc tiến đáng kể diện tích, suất sản lƣợng + Sản xuất chè giải đƣợc nhiều cơng ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống kinh tế hộ Ngoài trồng chè cịn có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái địa bàn, góp phần tích cực vào hình thành tồn phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững + Về chế biến: công cụ chế biến đƣợc cải tiến nhiều để phù hợp với nhu cầu thị trƣờng, song đa phần cơng cụ cịn thiếu đồng bộ, vật liệu chế tạo không thống nhất, chƣa đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp nên chất lƣợng chè không lần sản xuất + Về tiêu thụ: Tuy chè huyện có thị trƣờng nhƣng khâu tiêu thụ nhiều bất cập sản phẩm chƣa có đăng ký thƣơng hiệu, công tác tổ chức tiêu thụ chƣa đƣợc cao, chƣa có thị trƣờng xuất ổn định Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định chè kinh tế mũi nhọn việc chuyển dịch cấu trồng huyện Phổ Yên Vì vậy, năm tới cần phải đầu tƣ phát triển chè giải pháp nêu để chè thực trở thành kinh tế mũi nhọn huyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 KIẾN NGHỊ Trong thời gian thực đề tài huyện Phổ Yên với tên đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn Huyện Phổ Yên - Tỉnh Thái Ngun” Tơi nhận thấy huyện có nhiều lợi để phát triển chè, để chè phát triển tốt bền vững tƣơng lai, xin đƣa số đề nghị sau: a- Đối với Tỉnh Cần có sách cụ thể trợ giúp cho phát triển chè để chè thực mũi nhọn huyện nhƣ: + Đầu tƣ cho kết cấu sở hạ tầng huyện + Chính sách đầu tƣ vốn cho thâm canh, cải tạo chè + Chính sách cải tạo giống chè để có đƣợc cấu giống hợp lý + Giao cho ngành nông nghiệp quan thƣờng trực có tham gia ngành có liên quan để kiểm tra, đơn đốc nhằm phát triển sản xuất chè huyện + Đối với hộ nơng dân cần có sách cụ thể để phát triển thành mơ hình kinh tế trang trại chè (trong chè trồng chính) + Sớm triển khai mơ hình trồng chế biến chè sạch, xu hƣớng ngƣời tiêu dùng thích dùng chè sạch, huyên tập trung vào khai thác lĩnh vực củng cố uy tín chỗ đứng thị trƣờng + Tổ chức hội thảo chè cho Công ty, Hợp tác xã, Doanh nghiệp tƣ nhân sản xuất chè địa bàn huyện hộ nông dân sản xuất chè từ vùng chè khác tỉnh huyện Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 b- Đối với huyện Phổ n - Nên tăng cƣờng đội ngũ khuyến nơng có chuyên môn sâu để hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác cách thƣờng xuyên, tuyên truyền giải thích để ngƣời dân thấy rõ đƣợc việc canh tác theo kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế lâu dài, góp phần hồn thành đƣợc mục tiêu Tỉnh huyện đề c- Đối với hộ nông dân - Phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học đƣợc cán kỹ thuật khuyến nông hƣớng dẫn - Nên vận dụng phƣơng pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng có sâu bệnh xuất - Nên tủ gốc cho chè vào mùa khô, vừa giữ ẩm cho chè vừa hạn chế cỏ dại, tiết kiệm đƣợc công lao động làm cỏ có tác dụng cải tạo đất tốt, sở tăng suất trồng suất lao động - Kết hợp kiến thức khoa học kỹ thuật với kinh nghiệm trồng chè lâu đời để nâng cao chất lƣợng, hiệu sản xuất, chế biến chè Chú trọng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP), sản xuất chè an toàn - Chú trọng đầu tƣ, giới hóa q trình sản xuất, thâm canh chè kết hợp với khoa học kỹ thuật nhằm tăng suất, hiệu lao động, giảm chi phí trung gian, nâng cao thu nhập hiệu kinh tế đơn vị diện tích sản xuất - Sử dụng hiệu nhãn hiệu hàng hóa tập thể, kết hợp với tên riêng hộ để góp phần xây dựng thƣơng hiệu chè cho vùng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thái Bạt (1996) Đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc Hội thảo "Đánh giá quy hoạch sử dụng đất" Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Chi cục Thống kê Thành phố Thái Nguyên, Niên giám thống kê Thành phố Thái Nguyên, năm 2008, 2009, 20010, 2011 Tôn Thất Chiểu (1996), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên, năm 2008, 2009, 2010, 2011 David Begg (1992), Kinh tế học, NXB GD, Hà Nội Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đinh Tuấn (2003) Nông nghiệp vùng cao: thực trạng giải pháp NXB Nông nghiệp Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện hôi nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Quý Đôn (1773), Vân Đài loại ngữ http://www.thainguyen.gov.vn - Cổng thông tin điện tử tỉnh Thái Nguyên 10 Đỗ Ngọc Quĩ- Nguyễn Kim Phong (1997), Cây chè Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Sở NN - PTNT tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo tình hình sản xuất chế biến chè năm 2008, 2009, 2010, 2011 12 Ủy ban nhân dân TPTN (2006), Quyết định số 320/QĐ - UBND ngày 28/3/2006 việc phê duyệt Đề án phát triển ngành chè Thái Nguyên, giai đoạn 2008 – 2011 13 Ủy ban nhân dân TPTN (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 14 Ủy ban nhân dân TPTN (2011), Đề án phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng TPTN giai đoạn 2011 - 2015 định hƣớng đến năm 2010 theo tiêu chuẩn VietGAP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 82 PHIẾU ĐIỀU TRA Tình hình sản xuất tiêu thụ chè hộ nông dân Huyện Phổ Yên năm 2012 - Tỉnh, thành phố: - Huyện, quận, thị xã: - Xã, phƣờng, thị trấn: - Thôn, ấp bản: - Họ tên chủ hộ: - Năm sinh: - Giới tính chủ hộ: Nam =1 Nữ =2 - Dân tộc chủ hộ: Trình độ văn hóa chủ hộ: A TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHỦ HỘ Nhân - Số hộ - Số lao động hộ - Số lao động thuê Diện tích đất nông nghiệp sử dụng hộ ( thời điểm 1/4/2012) Tổng diện tích (M2) Trong Đất th mƣớn, đấu Đất nhận chuyển thầu nhƣợng Đất trồng hàng năm Trong đó: Đất trồng lúa - Đất trồng CN hàng năm Đất trồng lâu năm - Trong đó: Đất trồng chè - Đất trồng ăn Trong đó: - Đất trồng nhãn - Đất trồng bƣởi Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 83 B CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA HỘ TỪ TRỒNG TRỌT Chi phí hộ nơng dân cho trồng trọt (ĐVT: 1.000đ) Cây lúa Cây chè Cây màu Cây nhãn Chi phí trung gian 1.1 Giống 1.2 Phân bón + Đạm + Lân + Kali + Các loại phân bón khác 1.3 Thuốc trừ sâu 1.4 Lao động thuê ngồi 1.5 Vận chuyển 1.6 Than củi 1.7 Chi phí khác Chi phí cố định 2.1 Khấu hao 2.2 Thuế sử dụng đất Lao động gia đình 3.1 Cơng chăm sóc 3.2 Cơng thu hái 3.3 Cơng chế biến Tổng chi phí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cây Bƣởi 84 Kết sản xuất kinh doanh hộ từ trồng trọt Diện tích thu hoạch (m2) Sản lƣợng thu 12 tháng qua ( tấn) Trong Tổng số bán Giá trị thu 12 tháng qua (1.000đ) Tổng số Doanh thu từ trồng trọt 1.1 Cây hàng năm - Lúa đông xuân - Lúa mùa - Cây màu - Cây hàng năm khác 1.2 Cây lâu năm - Chè - Cây ăn Trong đó: - Cây nhãn - Cây bƣởi 1.3 Giống trồng 1.4 Sản phẩm phụ trồng trọt 1.5 Dịch vụ trồng trọt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong bán 85 C CHI PHÍ CHO HA CHÈ CỦA CÁC NHĨM HỘ ( Đơn vị tính: 1.000đ) Cây chè Chi phí Hộ chuyên Hộ kiêm Giống Phân bón + Đạm + Lân + Kali + Các loại phân khác Thuốc trừ sâu Lao động thuê Vận chuyển Than củi Chi phí khác Thuế sử dụng đất Khấu hao 10 Thuế sử dụng đất 11 Cơng chăm sóc 12 Cơng thu hái 13 Cơng chế biến Tổng chi phí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 86 D HÌNH THỨC CHẾ BIẾN CHÈ CỦA CÁC HỘ + Máy tay quay + Máy vò chè mini + Máy cải tiến E HÌNH THỨC TIÊU THỤ CHÈ CỦA CÁC HỘ Hình thức Hình thức Hình thức hợp đồng toán Địa điểm bán Giá bán (1000đồng) Cao Thấp Xin ơng (bà) vui lịng trả lời câu hỏi sau: Ơng (bà) có dự định trồng cải tạo lại diện tích chè có khơng? Có =1; khơng =2 Nếu có: - Diện tích trồng (m2) - Diện tích cải tạo (m2) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Những khó khăn chủ yếu ơng (bà) (Đánh dấu x vào thích hợp) Thiếu đất Thiếu vốn Khó tiêu thụ sản phẩm Thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật Thiếu thông tin thị trƣờng Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất Nguyện vọng ông (bà) sách nhà nƣớc (Đánh dấu x vào ô thích hợp) 3.1 Đƣợc hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 3.2 Đƣợc vay vốn ngân hàng Lượng vốn cần vay: 3.3 Đƣợc hỗ trợ dịch vụ giống 3.4 Đƣợc hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật Các kiến nghị khác : Ngày tháng năm 2012 ĐIỀU TRA VIÊN CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÔ THỊ HỒNG HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN – TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN... phát triển hiệu kinh tế sản xuất chè địa bàn huyện Phổ Yên - TØnh Thái Nguyên Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất - kinh doanh chè địa bàn huyện Phổ Yên - TØnh Thái Nguyên Số hóa... VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHỔ YÊN- TỈNH THÁI NGUYÊN 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Phổ Yên huyện đồi thấp đồng tỉnh Thái