1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

147 519 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

-TRƯƠNG THỊ THANH NGA

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG,

PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN

TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT

Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ ðÌNH CHÍNH

HÀ NỘI - 2011

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

- Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào

- Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Trương Thị Thanh Nga

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tiến sỹ Vũ đình Chắnh người ựã hướng dẫn và tận tình giúp ựỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện ựề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo khoa sau ựại học, khoa nông học, bộ môn Cây công nghiệp Ờ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Lãnh ựạo phòng Thống kê huyện Tân Sơn, Phòng Tài nguyên môi trường huyện Tân Sơn, gia ựình, bạn bè, ựồng nghiệp và người thân ựã tận tình giúp ựỡ và ựộng viên tôi hoàn thành luận văn này

Tác giả luận văn

Trương Thị Thanh Nga

Trang 4

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3

2.3 Tình hình sản xuất ñậu tương trên Thế Giới và Việt Nam 11 2.4 Một số kết quả nghiên cứu về ñậu tương trên thế giới và Việt

2.5 Các yếu tố hạn chế chủ yếu ñến sản xuất ñậu tương ở Việt Nam 25

3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

3.1.2 Thời gian, ñịa ñiểm và ñiều kiện ñất nghiên cứu 35

4.1 Khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số giống

ñậu tương trong ñiều kiện vụ ñông tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú

Trang 5

4.1.1 Kết quả về thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các giống ñậu tương

trong ñiều kiện vụ ñông năm 2010 tại Tân Sơn - Phú Thọ 41 4.1.2 Thời gian sinh trưởng của các giống ñậu tương 42 4.1.3 ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống ñậu

tương vụ ñông 2010 tại Tân Sơn - Phú Thọ 44 4.1.4 Chỉ số diện tích lá của các dòng giống ñậu tương 45 4.1.5 Khả năng tích luỹ chất khô của các giống 47 4.1.6 Khả năng hình thành nốt sần của các giống ñậu tương 48 4.1.7 Thời gian ra hoa của các giống ñậu tương 50 4.1.8 Một số chỉ tiêu sinh trưởng của các giống ñậu tương thí nghiệm 51 4.1.9 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh và khả năng chống ñổ của các giống ñậu

4.1.10 Một số yếu tố cấu thành năng suất của các giống dậu tương 55

4.1.12 Hàm lượng protein và lipid của các giống ñậu tương ở vụ ñông

4.2 Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến sinh

trưởng, phát triển và năng suất của hai giống ñậu tương ðVN 6

4.2.1 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến thời gian mọc mầm và tỷ lệ

của giống ñậu tương ðVN6 và D140 trong ñiều kiện vụ xuân

4.2.2 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến thời gian sinh trưởng và phát

triển của giống ñậu tương ðVN6 và D140 trong ñiều kiện vụ

4.2.3 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến ñộng thái tăng trưởng chiều

cao thân chính của các giống ñậu tương vụ xuân 2011 tại Tân

Trang 6

4.2.4 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến chỉ số diện tích lá của hai

4.2.5 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến khả năng tích luỹ chất khô

4.2.6 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến khả năng hình thành nốt sần

4.2.7 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến thời gian ra hoa của hai

4.2.8 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến một số chỉ tiêu sinh trưởng

4.2.9 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến mức ñộ nhiễm sâu bệnh và

khả năng chống chịu của hai giống ñậu tương thí nghiệm 72 4.2.10 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến một số yếu tố cấu thành

năng suất của hai giống dậu tương thí nghiệm 73 4.2.11 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến năng suất của hai giống ñậu

4.2.12 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến hàm lượng protein và lipid

của 2 giống ñậu tương ðVN6 và D140 tại Tân Sơn – Phú Thọ 78

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Diện tích, năng suất sản lượng ñậu tương trên thế

Bảng 2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng ñậu tương của 4 nước

Bảng 2.3 Diện tích, năng suất sản lượng ñậu tương của Việt

Bảng 4.1 Thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các giống ñậu tương

Bảng 4.2 Thời gian sinh trưởng của các giống ñậu tương 42 Bảng 4.3 ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các

giống ñậu tương vụ xuân 2010 tại Tân Sơn - Phú Thọ 44 Bảng 4.4 Chỉ số diện tích lá của các giống ñậu tương thí

Bảng 4.5 Khả năng tích lũy chất khô của các giống ñậu tương

Trang 9

Bảng 4.6 Số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ñậu

Bảng 4.7 Thời gian ra hoa và tổng số hoa/cây của các giống

Bảng 4.9 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh của các giống ñậu tương

Bảng 4.10 Một số yếu tố cấu thành năng suất của các giống

Bảng 4.11 Năng suất của các giống ñậu tương thí nghiệm 57 Bảng 4.12 Hàm lượng protein và lipid của các giống ñậu tương 59 Bảng 4.13 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến thời gian mọc

mầm và tỷ lệ của giống ñậu tương ðVN6 và D140 trong

Bảng 4.14 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến sinh trưởng,

phát triển của giống ñậu tương ðVN6 và D140 trong

Bảng 4.15 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến ñộng thái tăng

trưởng chiều cao thân chính của các giống ñậu tương vụ

Bảng 4.16 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến chỉ số diện tích

Bảng 4.17 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến khả năng tích

luỹ chất khô của hai giống ñậu tương thí nghiệm 66

Trang 10

Bảng 4.18 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến khả năng hình

thành nốt sần của hai giống ñậu tương thí nghiệm 68 Bảng 4.19 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến hời gian ra hoa

và tổng số hoa/cây của hai giống ñậu tương thí nghiệm 69 Bảng 4.20 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến một số chỉ tiêu

sinh trưởng của các giống ñậu tương thí nghiệm 70 Bảng 4.21 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến mức ñộ nhiễm

sâu bệnh và khả năng chống chịu của hai giống ñậu

Bảng 4.22 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến một số yếu tố

cấu thành năng suất của hai giống dậu tương thí nghiệm 74 Bảng 4.23 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến năng suất của

Bảng 4.24 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ trồng ñến hàm

lượng protein và lipid của 2 giống ðVN6 và D140 78 Bảng 4.25 Hạch toán kinh tế, ảnh hưởng của vật liệu che phủ

ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất của 2 giống ñậu tương D140 và ðVN 6 trong ñiều kiện vụ Xuân 79

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1 ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống ñậu

tương vụ xuân 2010 tại Tân Sơn - Phú Thọ 45 Hình 4.2 Năng suất của các giống ñậu tương thí nghiệm 58 Hình 4.3 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ñến năng suất của hai giống

Trang 12

1 MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề

Cây ñậu tương (Glycine max (L) Merrill) là cây công nghiệp ngắn ngày, giữ

một vị trí vô cùng quan trọng trong hệ thống cây trồng nông nghhiệp và ñươc con người quan tâm nhât trong số 20000 loại ñậu khác nhau Cây ñậu tương còn có thể ñem lại hiệu quả kinh tế cao nhờ khả năng cải tạo ñất, làm tăng ñộ phì của ñất và là nguồn cung cấp nhiều chất dinh dững có giá trị cho người và vật nuôi

ðậu tương là loại hạt duy nhất mà giá trị của nó ñược ñánh giá ñồng thời

cả protêin và lipit, Hạt ñậu tương có thành phần dinh dưỡng quan trọng, trong ñó Protein chiếm từ 40- 50%, lipit 18-20% Protein có giá trị cao không những về hàm lượng lớn mà còn ñầy ñủ và cân ñối axit amin cần thiết ñặc biệt là giàu lysin

và Triptophan (Là 2 loại axit amin không thể thay thế cần thiết cho cơ thể người

và gia súc) Trong hạt ñậu tương còn có khá nhiều loại Vitamin; B1,B2, PP, A, E

và các loại muối khoáng Với giá trị dinh dưỡng cao như vậy nên trong công nghiệp chế biến, ñậu tương có thể ñược chế biến ra nhiều loại thực phẩm khác nhau ñáp ứng nhu cầu trong khẩu phần ăn của con người

Hạt ñậu còn ñược sử dụng nhiều trong lĩnh vực y học, sử dụng làm thuốc

bổ chữa bệnh là hạt ñậu tương ñen, có tác dụng rất tốt cho tim gan, thận, dạ dầy Thân lá cây ñậu tương có thể dùng làm thức ăn gia súc, gia cầm Gần ñây cho thấy Bột ñậu tương sau khi ñã ép lấy dầu, bã dùng làm nguyên liệu chế biến thức ăn tinh bột hỗn hợp giàu ñạm ñể nuôi gia súc, gia cầm theo hướng công nghiệp

Cũng như những cây họ ñậu khác, ñậu tương có khả năng tích luỹ ñạm của khí trời ñể tự túc và làm giầu ñạm cho ñất nhờ vào sự cộng sinh giữa vi khuẩn nốt sần ở bộ rễ Ngoài ra thân lá ñậu tương làm phân xanh rất tốt Do vậy cây ñậu tương có tác dụng tích cực trong việc cải tạo và bồi dưỡng tốt

Cây ñậu tương ñã du nhập vào nước ta từ rất lâu ñời, nhưng việc trồng và phát triển nó mới ñược quan tâm chú ý gần ñây ðặc biệt trong quá trình chuyển

Trang 13

ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôi hiện nay thì cây ựậu tương là một trong những cây trồng ựược quan tâm hàng ựầu Tuy có vai trò quan trọng như vậy nhưng hiện nay bộ giống cũng như năng suất, chất lượng của ựậu tương còn rất nhiều hạn chế, quy trình kỹ thuật thâm canh cây ựậu tương chưa ựược nghiên cứu hoàn thiện và áp dụng nhiều vào thực tiễn

Với ưu thế như trên cộng với thời gian sinh trưởng ngắn, ựáp ứng ựược yêu cầu tăng vụ, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng của thế giới và Việt Nam Hạn chế chủ yếu trong sản xuất ựậu tương nước ta hiện nay là do chúng ta còn thiếu bộ giống ựậu tương cho năng suất cao, có thời gian sinh trưởng phù hợp cho từng vụ, từng vùng, từng phương pháp trồng khác nhau Các giống ựậu tương dài ngày cho vùng sinh thái giàu tiềm năng về ựất ựai như vùng núi phắa Bắc, đông Nam Bộ: Phú Thọ là một tỉnh trung du có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển ựậu tương Tuy nhiên việc phát triển ựậu tương trong hệ thống cây trồng ở Phú Thọ còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng ựất ựai, nhân lực, ựiều kiện tự nhiên của Tỉnh Tân Sơn là một huyện miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ, có tiềm năng

về ựất ựai ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Trong những năm gần ựây việc chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ựã ựem lại những thành tựu giúp cho bà con nhận thức ựược tiến bộ khoa học mới Vì vậy nên cây ựậu tương là một trong những cây ựược ựưa vào làm tăng thu nhập cho người dân Tuy nhiên huyện Tân Sơn cũng nhiều hạn chế về diện tắch về nhận thức của người dân chưa ựồng ựều, ựặc biệt chưa xác ựịnh ựược loại giống, kỹ thuật trồng cho phù hợp ựể có năng suất cao vì vậy năng suất ựậu tương còn thấp và chưa cao để giải quyết vấn ựề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài:

ỘNghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và vật liệu che phủ cho một số giống ựậu tương trong ựiều kiện vụ ựông, xuân tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú ThọỢ

1.2 Mục ựắch và yêu cầu của ựề tài

1.2.1 Mục ựắch

Nghiên cứu ựề tài nhằm xác ựịnh ựược một số giống ựậu tương cho năng suất cao và vật liệu che phủ thắch hợp trong ựiều kiện vụ đông, Xuân tại huyện

Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Trang 14

- đánh giá hoạch toán kinh tế

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.3.1 Ý nghĩa khoa học

- Xác ựịnh cơ sở khoa học một số giống ựậu tương năng suất cao đánh giá

và xác ựịnh vật liệu che phủ thắch hợp cho ựậu tương ựông tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ

- Kết quả nghiên cứu ựề tài sẽ bổ sung thêm những tài liệu khoa học về cây ựậu tương phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu chỉ ựạo sản xuất tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ nói chung

Trang 15

2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Yêu cầu sinh thái của cây ñậu tương

2.1.1 Yêu cầu về các yếu tố khí hậu sinh thái của cây ñậu tương

Phân vùng ñịa lý: cây ñậu tương ñược trồng từ vĩ ñộ 550 Bắc ñến 550Nam, từ những vùng thấp hơn mặt nước biển cho ñến những vùng cao trên 2000

m so với mặt nước biển (Whigham D.K, 1983) [65]

Tính ổn ñịnh kiểu hình hay là khả năng thích ứng rộng là một trong những ñặc tính quan tâm nhất của một giống trước khi ñưa ra sản xuất ñại trà Cho ñến nay ñã có nhiều phương pháp thống kê sinh học nhằm ñánh giá ổn ñịnh kiểu hình của các dòng giống khác nhau (Finley K W and Winkinson G.N, 1963) [62]

Nhiệt ñộ: cây ñậu tương có nguồn gốc ở vĩ ñộ tương ñối cao, nên yêu cầu về nhiệt ñộ ôn hòa Tuy nhiên, khi nghiên cứu về vấn ñề này nhiều tác giả cho rằng ñậu tương là cây ưa ẩm Tổng tích ôn của cây ñậu tương khoảng 2000-29000C, nhưng tuỳ nguồn gốc của giống, tuỳ thời gian của giống mà lượng tích ôn tổng số cũng khác nhau nhiều Theo Morse và CS (1950) [60] thì nhiệt ñộ chủ yếu quyết ñịnh bởi thời gian sinh trưởng và ñặc ñiểm của giống

Lowell (1975) [54] cho rằng nhiệt ñộ tối thấp sinh học cho sự sinh trưởng sinh dưỡng của hạt ñậu tương là 8-120C (trung bình khoảng 100C), cho sinh trưởng sinh thực là 15-180C; còn nhiệt ñộ cần thiết cho ñậu tương ra hoa thuận lợi là 25-290C Nhưng nhìn chung ñậu tương có khả năng chịu nhiệt ñộ cao (35-

370C) ở tất cả các pha sinh trưởng

Khi nghiên cứu về sự nảy mầm của hạt giống (Delouche,1953) [46] thấy rằng hạt giống ñậu tương có thể nảy mầm ở nhiệt ñộ của môi trường từ 5-400C, nhưng nảy mầm nhanh nhất là ở 300C

Nhiệt ñộ không khí thích hợp nhất cho quang hợp của ñậu tương là 25 -

Trang 16

tương các tác giả trong nước nhận thấy: ở pha ựầu (thời kỳ cây con) nhiệt ựộ có ảnh hưởng ựáng kể ựến nhóm ựậu tương chắn sớm, ắt mẫm cảm với quang chu kỳ; nhưng ắt ảnh hưởng ựến nhóm chắn muộn Chiều cao của cây ựậu tương tăng trưởng thuận lợi ở nhiệt ựộ 17-230C, nhưng sự phát triển của rễ thuận lợi ở nhiệt ựộ 27,2-32,20C (Bùi Huy đáp, 1961) [10]

Ẩm ựộ: lượng mưa là yếu tố hạn chế chủ yếu ựối với sản xuất ựậu tương Nhu cầu nước của cây ựậu tương thay ựổi tuỳ ựiều kiện khắ hậu, kỹ thuật trồng trọt và thời gian sinh trưởng đậu tương cần lượng mưa từ 350mm ựến 600mm cho cả quá trình sinh trưởng Hệ số sử dụng nước từ 1.500 - 3.500 m3 cho việc hình thành một tấn hạt (Vũ Thế Hùng, 1981) [17]

Theo Tô Cẩm Tú và Nguyễn Tất Cảnh (1998) [41] giữa lượng chất khô tắch luỹ của ựậu tương đông và bốc thoát hơi nước từ lá có liên quan tuyến tắnh rất chặt (r = 0,89 - 0,98)

Chế ựộ mưa ựóng vai trò quan trọng tạo nên ựộ ẩm ựất, nhất là vùng chịu ảnh hưởng chủ yếu của nước trời Nhiều tác giả cho rằng: năng suất ựậu tương khác nhau giữa các năm ở một vùng sản xuất là do chế ựộ mưa quyết ựịnh (Trần đăng Hồng, 1977) [33]

* Giai ựoạn nảy mầm: thời kỳ này yêu cầu ựất ựủ ẩm thì hạt mới nảy mầm ựều và nhanh mọc Nếu khô hạn kéo dài làm hạt thối dẫn ựến ảnh hưởng của khô hạn vào thời kỳ mọc có hại hơn là quá ẩm độ ẩm thắch hợp nhất cho nảy mầm

từ 50-75% Lượng nước hạt cần ựể nẩy mầm khoảng từ 100- 150 % khối lượng của hạt

* Thời kỳ cây con: thay ựổi tuỳ theo từng giai ựoạn sinh trưởng và kỹ thuật canh tác của từng vùng

* Giai ựoạn ra hoa và bắt ựầu làm quả, nếu bị thiếu nước hoa có thể rụng nhiều làm giảm số quả Người ta tắnh ựược rằng nếu như ựộ ẩm trong ựất chỉ còn

từ 35 - 40% sẽ làm giảm năng suất ựến 2/3, nguy hại nhất là khi từ chỗ ựang ựủ

ựộ ẩm chuyển sang hạn nặng, còn trong trường hợp ựất ựủ ẩm mà gặp phải không khắ hanh khô thì cây có thể chịu ựựng ựược Giai ựoạn quả vào mẩy là lúc ựậu tương cần nhiều nước nhất, lúc này nếu thiếu nước sẽ làm giảm năng suất

Trang 17

nhiều hơn ở các giai ñoạn trước Người ta tính rằng, ñể tạo ra 1kg chất khô cần phải có từ 600-700 lít nước nhất là giai ñoạn ra hoa và kết quả, ñiều ñó nói lên cây ñậu tương cần khá nhiều nước (Phạm Văn Thiều, 1996) [36]

Ánh sáng: ñậu tương là cây ngày ngắn có phản ứng với ñộ dài ngày nhưng

có rất ít giống không nhạy cảm với quang chu kỳ (Ngô Thế Dân và CS, 1999)* [5]

Phản ứng quang chu kỳ của cây ñậu tương là yếu tố quan trọng nhất quyết ñịnh tính thích ứng của giống và vấn ñề chọn vùng cho ñậu tương ðể cây ñậu tương có thể ra hoa kết quả ñược, yêu cầu phải có ngày ngắn, nhưng các giống khác nhau phản ứng với ñộ dài ngày cũng khác nhau ánh sáng là yếu tố quyết ñịnh quang hợp Sự cố ñịnh nitơ và lượng chất khô cũng như nhiều ñặc tính khác lại phụ thuộc vào quang hợp (ðoàn Thị Thanh Nhàn và CS, 1996) [28]

* ðộ dài chiếu sáng phản ứng quang chu kỳ biểu hiện ở chỗ: trong thời gian sinh trưởng sinh dưỡng, nếu ñậu tương gặp ñiều kiện ngày ngắn thì sẽ rút ngắn thời gian từ mọc ñến ra hoa, do ñó rút ngắn thời kỳ phân hoá mầm hoa, dẫn tới làm giảm tích luỹ chất khô và giảm số lượng hoa Sau khi ra hoa, nếu ñậu tương gặp ñiều kiện ngày ngắn, thời gian sinh trưởng không bị ảnh hưởng, nhưng khối lượng chất khô toàn cây giảm ðộ dài ánh sáng còn ảnh hưởng ñến

tỷ lệ ñậu quả và tốc ñộ lớn của quả Ngày ngắn sẽ làm tăng tỷ lệ ñậu quả và tốc

ñộ tích luỹ chất khô vào quả Ở Việt Nam các giống ñậu tương ñược chia thành 3

nhóm: Nhóm chín sớm, nhóm chín trung bình và nhóm chín muộn Các giống chín sớm ít phản ứng với ñộ dài ngày nên trồng ñược cả 3 vụ, còn các giống chín muộn và trung bình phản ứng rõ dệt hơn nên cần phải có bố trí cơ cấu thời vụ cho hợp lý

* Cường ñộ chiếu sáng: Wang và CTV (1998) [67] khi tìm hiểu phản ứng của ñậu tương từ khi lá mầm xuất hiện trên mặt ñất với ñộ dài chiếu sáng khác nhau thấy rằng: thời gian sinh trưởng sinh dưỡng của cây ñậu tương phụ thuộc vào ñộ dài chiếu sáng 8, 10, 12 và 14 giờ sau khi cây nảy mầm từ hạt

2.1.2 Yêu cầu về ñất ñai

- ðậu tương có thể trồng trên nhiều loại ñất khác nhau, từ ñất sét, sét pha thịt, ñất thịt, ñất pha cát, ñất cát nhẹ Nhưng ñất trồng thích hợp nhất cho cây ñậu

Trang 18

tương là trên ñất cát pha hoặc thịt nhẹ ðất có ñộ pH từ 5,5 - 6,5 thích hợp cho sinh trưởng và quá trình hình thành nốt sần của ñậu tương Nói chung ñất chuyên mầu hoặc ñất 2 lúa thoát nước tốt có thể trồng ñược ñậu tương tốt

- ðất với ñất ñỏ bazan, ñất nâu xám, ñất nương rẫy vùng ñồi núi vẫn trồng ñược ñậu tương Còn trên ñất thịt nặng ñậu tương khó mọc nhưng khi mọc lại thích ứng tốt so với các cây trồng hoa màu khác Trên ñất cát ñậu tương cho năng suất không ổn ñịnh ( ðoàn Thị Thanh Nhàn, 1996).[28]

- Trong ñiều kiện Việt Nam lượng mùn trong ñất còn thiếu trầm trọng do

bị rửa trôi và chưa ñược chú trọng ñúng mức Vì thế việc bón phân hữu cơ cho ñậu tương sẽ làm tăng năng suất ñậu tương

2.1.3 Yêu cầu vế dinh dưỡng

Trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển cây ñậu tương rất cần các nguyên tố N.P.K, Nếu thiếu hoàn toàn hoặc thiếu bất cứ một yếu tố nào ñều ảnh hưởng ñến sinh trưởng, phát triển của cây

* ðạm: ñạm trong ñất, phân ñạm bón vào ñất và ñạm do vi khuẩn nốt sần

cố ñịnh ñều thích hợp sinh trưởng, phát triển của cây ñậu tương, nhưng yêu cầu về bón ñạm của cây ñậu tương không cao vì nguyên nguồn ñạm cộng sinh có thể ñáp ứng 40-60% lượng ñạm cây cần Bón ðạm thúc ñẩy quá trình tăng trưởng của cây, làm cho cây ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều: lá cây có kích thước to, mầu xanh, lá quang hợp mạnh Do ñó làm tăng năng suất cây, Phân ñạm cần cho cây trong suốt quá trình sinh trưởng, ñặc biệt là giai ñoạn cây sinh trưởng mạnh

* Lân: lân có vai trò quan trọng trong ñời sống của cây trồng Lân có trong thành phần của hạt nhân tế bào, rất cần cho việc hình thành các bộ phận mới của cây Lân tham gia vào thành phần các enzim, các protein, tham gia vào quá trình tổng hợp các axit amin Lân kích thích sự phát triển của rễ cây, làm cho rễ ăn sâu vào ñất và lan rộng ra chung quanh, tạo thêm ñiều kiện cho cây chống chịu ñược hạn và ít ñổ ngã Lân thúc ñẩy cây ra hoa kết quả sớm và nhiều Lân làm tăng ñặc tính chống chịu của cây ñối với các yếu tố không thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu ñộ chua của ñất, chống một số loại sâu bệnh hại Lân còn làm tăng hoạt ñộng cố ñịnh ñạm của vi khuẩn nốt sần, tuỳ theo

Trang 19

năng suất ựậu tương cao hay thấp và thành phần lân có sẵn trong ựất ựể xác dịnh mức bón lân cho hợp lý, lượng phân thường ựược bón 250-300 kg supe lân cho 1

ha bón lót cùng với phân hữu cơ

* Kali: kali ựối với ựậu tương rất quan trọng, nó cần một lượng lớn hơn cả ựạn và lân Tỷ lệ sử dụng kali cao nhất ở giai ựoạn sinh trưởng thân lá ( trước và sau

ra hoa) tăng khả năng chống chịu của cây ựối với các tác ựộng không lợi từ bên ngoài và chống chịu ựối với một số loại sâu bệnh Kali tạo cho cây cứng chắc, ắt ựổ ngã, tăng khả năng chịu úng, chịu rét Bón thấp dần cho ựến thời kỳ hình thành hạt

và ngừng sử dụng kali vào 2 ựến 3 tuần trước khi hạt chắn Kali còn có vai trò cân bằng nước, tổng hợp Prôtêin, tăng phẩm chất nông sản và góp phần làm tăng năng suất của cây Sau dinh dưỡng ựạm, kali là nguyên tố ựược hấp thu ựứng hàng thứ 2

về số lượng ở cây ựậu tương Một tỷ lệ lớn kali ựược cây hấp thu nằm trong hạt ựậu,

vì vậy hàng năm lượng kali bị lấy ựi khỏi ựồng ruộng là rất lớn Trung bình có khoảng 20 kg K2O trong 1 tấn hạt ựậu, như vậy, nếu năng suất chỉ 2 tấn, thì mỗi năm lượng kali mất ựi theo hạt ựậu sẽ là 40 kg K2O (T.S Lê Xuân đắnh).[13] Cây ựậu tương cũng cần có một lượng dinh dưỡng rất lớn, nhất là ựạm Tuy nhiên trên thực tế, nhu cầu bón ựạm cho cây ựậu tương cũng rất thấp nhờ có

vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần ở rễ có khả năng ựồng hóa ựược ựạm khắ trời ựể cung cấp cho cây Người ta thấy rằng, năng lực cố ựịnh ựạm khắ trời ựể cung cấp cho cây của cây ựậu tương lớn hơn khá nhiều so với cây lạc Như vậy, nếu năng suất ựậu tương ựạt 3 tấn/ha thì riêng lượng phân ựạm cây cần ựã là 240kg N/ha Tuy nhiên trong quy trình bón phân cho ựậu tương ở một số nước phân ựạm hoàn toàn thiếu vắng, trong khi lân và kali ựược coi như các loại phân chủ lực.(T.S Lê Xuân đắnh).[13]

2.1.4 Cơ sở khoa học của vật liệu che phủ

đậu tương là cây trồng cạn rất cần nước và cũng rất sợ nước Nên cần chú ý ựến ựiều tiết nước có thể ựạt năng suất cao Thời ựiểm cây ựậu tương gặp hạn ảnh hưởng rất quan trọng ựến năng suất hạt Khi cây ựậu tương ra hoa, làm quả và vào quả chắc nếu gặp hạn sẽ giảm ựáng kể có thể ảnh hưởng nghiêm trọng ựến năng suất hạt (Villaloborodriguez và cs, 1985) [65] năng suất hạt

Trang 20

Garside và cs, (1992)[48] năng suất hạt = Năng suất sinh vật x Hệ số thu hoạch, khi cây ñậu tương gặp hạn sớm và hạn trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển thì HI tương ñối ổn ñịnh, nhưng năng suất hạt ñậu tương giảm mạnh

do tổng sinh khối tích luỹ giảm Tác giả cũng cho biết trong ñiều kiện cây ñậu tương gặp hạn muộn sau giai ñoạn ra hoa làm quả thì năng suất của ñậu tương sẽ giảm nghiêm trọng ñến hệ số thu hoạch, còn nếu cây ñậu tương gặp hạn thất thường, thì năng suất hạt sẽ giảm do cả năng suất sinh vật hại và HI giảm Có rất nhiều nhân tố môi trường gây lên hiện tượng rụng hoa, rụng quả lép trong ñó khô hạn là một nhân tố hạn chế năng suất cơ bản Nghiên cứu của Wien và cs, (1979) [68] cho thấy năng suất hạt có thể bị giảm từ 9- 37% ở các giống ñậu tương khi gặp hạn ở giai ñoạn bắt ñầu ra hoa trong ñiều kiện gieo trồng ngoài ñồng ruộng Scott (1998) [58] tại Mỹ cho biết tỷ lệ Prôtêin tăng và tỷ lệ dầu giảm khi ñộ ẩm ñất tăng

Khi nghiên cứu ñộ ẩm thiếu hụt của ẩm ñộ không khí ñối với cây ñậu tương thấy rằng: ở thời kỳ quả mẩy làm ảnh hưởng hơn ở thời kỳ nở hoa (Doss, Pearson and Roges H.T, 1974) [47]

Tổng lượng mưa cần cho một vụ ñậu tương khoảng 370 - 450 mm trong ñiều kiện không tưới, còn nếu ñược tưới ñầy ñủ thì lượng nước tiêu thụ của ñậu tương lên ñến 670-720 mm (Judy W H and Jackobs J A, 1979) [51]

Theo Trương Công Thắng, Ninh Thị Phíp, (2011) “ Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ñộ, thời vụ trồng lạc thu ñến sinh trưởng phát triển và năng suất cảu giống lạc L24 trong ñiều kiện che phủ và không che phủ nilon tại xã Quảng Thành thành phố Thanh Hoá" Từ các kết qủa nghiên cứu của Nhật Bản, kỹ thuật

che phủ cho lạc ñã ñược ñưa vào nghiên cứu ở Trung Quốc từ năm 1978 Kỹ thuật này có những ưu ñiểm là: làm tăng nhiệt ñộ ñất, duy trì ñộ ẩm ñất, cải thiện kết cấu ñất, hạn chế sự thất thoát dinh dưỡng, tăng khả năng phát triển của hệ thống rễ nên giúp cây sinh trưởng, phát triển tốt (Xu Zeyong, 1992) [63] “ Kỹ thuật che phủ nilon nhằm hạn chế bốc hơi nước, giảm tưới, hạn chế rửa trôi phân bón, hạn chế cỏ dại và một số sâu bệnh hại ñược coi là “ Cách mạng trắng’’ góp phần tăng năng suất, sản lượng lạc của Trung Quốc Chính nhờ việc áp dụng

Trang 21

kỹ thuật này tạo ra nhiều tiềm năng to lớn cho việc cải thiện năng suất và khả năng gieo trồng vụ lạc xuân sớm ở các tỉnh phắa Bắc Trung Quốc khi nhiệt ựộ còn thấp Các kết quả ựiều tra cho thấy: việc áp dụng kỹ thuật che phủ nilon ở Tỉnh Sơn đông, Trung Quốc ựã làm tăng năng suất lạc 36,6% Năm 1984, kỹ thuật phủ nilon ựó ựược áp dụng trên 260.000 ha lạc ở Trung Quốc (Cheng Dong Wean, 1996) [45]

Theo Trần đình Long và cộng sự (1999) [5], việc áp dụng kỹ thuật che phủ nilon cho lạc xuân ựã ựem lại hiệu quả rõ rệt ựó là: tăng tỷ lệ cây mọc, cây mọc nhanh, phan cành sớm, sinh trưởng khoẻ hơn, tỷ lệ quả chắn cao, rút ngắn thời gian sinh trưởng từ 8-12 ngày và ựặc biệt năng suất có thể tăng từ 30- 60% , trên diện hẹp có thể tới 80% so với lạc không che phủ nilon

Kết quả thử nghiệm qua 3 vụ thu Ờ ựông (1996- 1998) tại một số tỉnh của miền Bắc ựã cho thấy, kỹ thuật che phủ nilon tác ựộng ựến số quả chắn/cây, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt, năng suất tăng hơn so với không che phủ nilon [21] Qua nghiên cứu biện pháp che phủ nilon trên ựất cát biển Thanh Hoá,

ựã rút ngắn thời gian sinh trưởng cảu giống lạc L24 khoảng 7-9 ngày và cho năng suất trung bình ựạt 39,9 tạ/ha

2.2 Cơ sở thực tiễn của ựề tài

Trong những năm gần ựây sản xuất nông nghiệp của Việt Nam nói chung

và của Miền Bắc nói riêng có những tiến bộ vượt bậc Trong mấy năm qua năng suất, sản lượng lương thực ựều tăng một cách ổn ựịnh Thực tiễn sản suất cũng cho thấy ựậu tương là cây trồng cạn có một vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, là một mắt xắch không thể thiếu trong các công thức luân canh cây trồng của các hệ thống nông nnghiệp bền vững để ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân cải thiện khẩu phần ăn của con người, làm thức ăn gia súc, gia cầm cần phải tăng diện tắch và năng suất ựậu tương

điều kiện khắ hậu ở miền Bắc nước ta rất thuận lợi cho việc trồng ựậu tương 3- 4 vụ trong năm, tuỳ từng vùng và tập quán của từng ựịa phương

Vụ xuân (gieo cuối tháng 2 ựầu tháng 3) chủ yếu ở miền núi, trung du,

Trang 22

Vụ hè giữa 2 vụ lúa (gieo cuối tháng 5 ñầu tháng 6) chủ yếu chỉ phát triển ở một số tỉnh như: vĩnh Phúc, Bắc Ninh và thường trồng những giống ngắn ngày

Vụ ñông (gieo vào giữa tháng 9 ñến ñầu tháng 10) trên ñất bãi sau khi rút nước, trên ñất vàn cao trong ñể không cấy ñược lúa mùa, diện tích này cũng hạn chế Tiềm năng phát triển sản xuất ñậu tương ñông tên ñất 2 vụ lúa ở vùng ñồng bằng sông Hồng là rất lớn mỗi vụ có thể trồng khoảng 400 ha (Trần ñình Long, 1998) [23]

ðậu tương là giống có thời gian sinh trưởng tương ñối ngắn so với các cây lương thực chính, nên ñậu tương là loại cây luân canh tăng, xen canh gối vụ rất quan trọng trong cơ cấu cây trồng, góp phần nâng cao năng suất cây trồng vụ sau và nâng cao hệ số sử dụng ñất

Ở tỉnh Phú Thọ cây ñậu tương có một vị trí quan trọng trong hệ thống nông nghiệp, do vậy ñược phát triển và mở rộng diện tích, ñặc biệt là vụ ñậu tương ñông, xuân Tuy nhiên trong sản xuất nông dân còn sử dụng các giống ñậu tương cũ, không ñược phục tráng, ñồng thời các biện pháp kỹ thuật cải tiến chưa ñược áp dụng kịp thời, thiếu ñầu tư thâm canh do vậy năng suất thấp, hiệu quả sản xuất không cao Việc giải quyết tốt khâu giống, kỹ thuật canh tác và phối hợp tốt trong khâu thâm canh sẽ là những yếu tố tạo năng suất cao, hiệu quả trong sản suất ñể phát triển ñậu tương trong Tỉnh

2.3 Tình hình sản xuất ñậu tương trên Thế Giới và Việt Nam

2.3.1 Tình hình sản xuất ñậu tương trên thế giới

ðậu tương là cây lấy hạt, cây lấy dầu quan trọng bậc nhất của thế giơi chiếm vị trí quan trọng hàng ñầu trong 8 cây lấy dầu quan trọng của thế giới: ñậu tương, bông, lạc, hướng dương, cải dầu, lanh, dừa và cọ Trên thế giới hiện nay cây ñậu tương ñược xếp vào hàng thứ tư sau lúa mì, lúa nước, ngô Do vậy ñậu tương ñược trồng phổ biến ở hầu khắp các nước trên thế giới, nhưng tập trung nhiều nhất ở các nước Châu Mỹ chiếm tới 73,0% tiếp ñó là các nước thuộc khu vực Châu Á (Trung Quốc) chiếm 23,15% (Lê Hoàng ðộ và CTV, 1977) [14]

Số liệu thống kê về tình hình sản xuất ñậu tương của thế giới trong những

Trang 23

Bảng 2.1 Diện tắch, năng suất sản lượng ựậu tương trên thế giới (1-2005)

Năm Diện tắch

(Triệu ha)

Năng suất (Tạ/ha)

Sản lượng (Triệu tấn)

(Nguồn: FAO STAT 2010)

Như vậy, diện tắch trồng ựậu tương trên thế giới ựã không ngừng tăng lên qua các năm (từ 61,96 triệu ha năm 1995 lên 91,42 triệu ha năm 2005) và năng suất ựậu tương cũng có sự tăng trưởng ựáng kể, năm 2002 năng suất ựậu tương là 23,34 tạ/ha tăng 3,08 tạ/ha so với năm 1995 Trong vòng 10 năm diện tắch ựậu tương tăng 29,50 triệu ha, năng suất tăng 3,08 tạ/ha và sản lượng tăng 88,82 triệu tấn ựã khẳng ựịnh hiệu quả, vai trò của cây ựậu tương trong nền nông nghiệp thế giới Tổng sản lượng ựậu tương thế giới năm 2006 ựạt 218,36 triệu tấn tăng so với năm 1995 Năng suất ựậu tương năm 2006 là 22,92 tạ/ha tăng 2,66 tạ/ha so với năm 1995

Bốn nước sản xuất ựậu tương lớn nhất thế giới là: Mỹ, Brazin, Argentina,

và Trung Quốc chiếm khoảng 90 - 95% tổng sản lượng thế giới (Ngô Thế Dân, Trần đình Long,1999) [5] Quê hương của ựậu tương là ở đông Nam Châu Á nhưng 45% diện tắch và 55% sản lượng ựậu tương lại nằm ở Mỹ Mỹ là nước sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu ựậu tương lớn nhất thế giới với diện tắch năm 2005 là 28,88 triệu ha, năng suất 29,10 tạ/ha, sản lượng 84,00 triệu tấn giảm nhẹ so với năm 2004, dự báo năm 2006 diện tắch ựậu tương của Mỹ ựạt 29,92 triệu ha, năng

Trang 24

suất 27,40 tạ/ha (giảm 1,7tạ/ha) sản lượng sẽ ñạt 81,92triệu tấn, giảm 2,48% so với năm 2005 Mỹ xuất khẩu ñậu tương sang EU, Nhật, Tây Ban Nha, Tây Âu…Năm 2004 Mỹ xuất khẩu 27,49 triệu tấn, tăng so với 24,09 triệu tấn của năm 2003, Năm 2006 xuất khẩu ñậu tương của Mỹ dự báo sẽ ñạt 29,67 triệu tấn, tăng so với 24,63 triệu tấn của năm 2005

Tiếp sau Mỹ là Brazin với tổng diện tích và sản lượng ñứng thứ 2 thế giới

Do nhiều yếu tố tác ñộng cũng như lợi ích từ sản xuất ñậu tương mang lại mà diện tích ñậu tương của nước này bắt ñầu từ năm 1960 tăng với tốc ñộ cao và trở thành nước sản xuất ñậu tương lớn thứ 2 thế giới Năm 2005 diên tích ñậu tương của Brazin ñạt 22,0 triệu ha, năng suất ñạt 25,00 tạ/ha, do ñó sản lượng ñạt kỷ lục 55 triệu tấn, dự báo năm 2006 năng suất sẽ tăng ñạt 26,70 tạ/ha do vậy sản lượng sẽ ñạt 56 triệu tấn Dự kiến năm 2006 xuất khẩu 25,40 triệu tấn

Nước sản xuất lớn thứ 3 là Argentina Năm 2005 diện tích ñậu tương của Argentina ñạt 15,00 triệu ha, năng suất rất cao 26,80tạ/ha và sản lượng 40,50 triệu tấn, tăng 91% so vơí năm 2000 Dự kiến năm 2006 diện tích 15,40 triệu ha, năng suất 26,80tạ/ha, sản lượng 41,30 triệu tấn

Bảng 2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng ñậu tương của 4 nước sản xuất

ñậu tương chủ yếu trên thế giới

Trang 25

Mặc dù ựứng thứ 4 thế giới về sản xuất ựậu tương nhưng Trung Quốc vẫn ựứng ựầu Châu Á về diện tắch và năng suất Năm 2000 diện tắch ựậu tương của Trung Quốc là 8,18 triệu ha, sản lượng: 14,29 triệu tấn, ựến năm 2004 diện tắch

ựã ựạt 10,58 triệu ha, sản lượng ựạt 17,75 triệu tấn, năm 2005 diện tắch giảm xuống còn 9,50 triệu ha, nhưng năng suất 18,10 tạ/ha (tăng 1,30 tạ/ha) nên sản lượng giảm không ựáng kể vẫn ựạt khá cao 17,20 triệu tấn Tuy nhiên so với các nước Mỹ, Brazin, Argentina thì năng suất ựậu tương của Trung Quốc thấp hơn từ 7,0 tạ ựến 11 tạ/ha

Ngoài các nước sản xuất nhiều ựậu tương nói trên, cần phải kể ựến Pháp,

Úc, ấn độ, Nhật Bản cũng là những nước sản xuất ựậu tương lâu ựời Năm 1990 diện tắch trồng ựậu tương tại Pháp ựạt 135.000 ha, năng suất rất cao: 36,5 tạ/ha, sản lượng 492.750 tấn

Theo Nogata (2000) [55] cây ựậu tương ựược ựưa vào Nhật Bản khoảng

200 năm trước và sau công nguyên, nhưng phải ựến năm 1960 cây ựậu tương mới ựược chú ý phát triển Diện tắch ựậu tương của Nhật Bản năm 1960 là 340 ngàn ha, năng suất bình quân ựạt 78,5 tạ/ha cao nhất thế giới với giống Miyagishironma, năm 1997 diện tắch ựạt tới 832 ngàn ha

đậu tương là cây trồng ựược chú ý phát triển khá mạnh ở Ấn độ Năm

1997 Ấn độ có diện tắch ựậu tương là 5,1 triệu ha, năng suất 10,5 tạ/ha, sản lượng 5,35 triệu tấn Thời gian gần ựây diện tắch ựậu tương của Ấn độ có tăng nhưng chậm Tuy nhiên thành công ựáng kể trong những năm gần ựây của Ấn

độ là áp dụng giống mới và kỹ thuật thâm canh nên năng suất bình quân ựã tăng gấp 2,5 lần ựạt 26,7 tạ/ha

Hiện nay trên thế giới có khoảng trên 100 nước trồng ựậu tương nhưng phần lớn các nước này ựều phải nhập khẩu ựậu tương do sản xuất ựậu tương không ựáp ứng ựược ựủ nhu cầu trong nước Những nước nhập khẩu ựậu tương nhiều là: Trung Quốc, Nhật Bản, đài Loan, Triều Tiên, Indonesia, Malaysia, Philippin Một số nước đông Âu cũng có nhu cầu nhập ựậu tương lớn, các nước

ở khu vực này chủ trương ựẩy mạnh công nghiệp chế biến trong nước và nhập

Trang 26

khẩu ựậu tương nguyên liệu chủ yếu từ Mỹ và Brazin (Ngô Thế Dân, 1999) [5]

như Hà Lan: 5,06 triệu tấn; đức: 3,9 triệu tấn; Tây Ban Nha: trên 3 triệu tấn

Năm 2005 tổng sản lượng ựậu tương thế giới ựạt 219,49 triệu tấn, lượng ựậu tương ựem ép dầu 182,65 triệu tấn Năm 2005 tổng sản lượng dầu ựậu tương ựạt 33,8 triệu tấn, tổng sản lượng bột ựậu tương ựạt 143,14 triệu tấn Xuất khẩu ựậu tương thế giới năm 2005 ựạt 65,47 triệu tấn, xuất khẩu dầu ựậu tương 9,28

triệu tấn, bột ựậu tương 48,86 triệu tấn (nguồn:Oilseeds: WM&T, June 2006)

đến năm 2009 diện tắch và sản lượng của nước Mỹ ựạt cao nhất Diện tắch 28,84

triệu ha, sản lượng ựạt 82,82 triệu tấn

Tóm lại mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi vùng sinh thái ựều có phương pháp trồng và giống thắch hợp vấn ựề ựặt ra là làm thế nào chọn ựược phương pháp trồng

và giống ựó cho mỗi vùng sinh thái, vì việc khảo sát và ựưa các giống vào tồng thử nghiệm là vấn ựề rất quan trọng trong công tác chọn giống ựậu tương

2.3.2 Tình hình sản xuất ựậu tương ở Việt Nam

Ở Vỉệt Nam cây ựậu tương ựược biết ựến từ rất sớm.Trong ỘVân ựài loại

ngữỢ của Lê Quý đôn thế kỷ XVIII ựã ựề cập nhiều ựến cây ựậu tương Nhân

dân ta biết trồng trọt ựậu tương từ rất lâu ựời và sử dụng ựậu tương làm các món

ăn từ hàng ngàn năm nay Cho ựến nay cây ựậu tương ựã trở nên quen thuộc và ựược coi là cây trồng quan trọng có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp của nước ta

Trước cách mạng tháng 8 năm 1945 diện tắch ựậu tương còn rất ắt 32.200

ha, năng suất thấp 4,1ha Sau khi thống nhất ựất nước, diện tắch trồng ựậu tương của cả nước ựạt 39.954 ha, năng suất ựạt 5,2 tạ/ha (Ngô Thế Dân, Trần đình Long, 1999) [5]

Năm 1980, diện tắch trồng ựậu tương ở nước ta là 40.000ha, năng suất ựạt

7 tạ/ha đến năm 1990 - 1992 diện tắch trồng ựậu tương tăng lên 110.00 -

120.000ha, năng suất tăng từ 8,5 - 9 tạ/ha (Nguyễn Sinh Cúc (1995) [4] Như

vậy, sau 10 năm diện tắch gieo trồng ựậu tương ở Việt Nam tăng gấp 3 lần và năng suất tăng 10%

Sản xuất ựậu tương ở nước ta ngày càng phát triển và ở khu vực Châu Á,

Trang 27

Việt Nam xếp thứ 6 về sản xuất ựậu tương sau Trung Quốc, Ấn độ, Indonexia, Triều Tiên và Thái Lan

Theo Vũ Thị Thu Hiền, đoàn Thị Thanh Nhàn, (2007) Ợ Xác ựịnh mộ số giống và liều lượng lân bón thắch hợp cho ựậu tương xuân trên ựất Gia Lâm Ờ Hà Nội Ợ [20] cho thấy có khả năng sinh trưởng, phát triển khá là giống D912 ựạt năng suất 23,68 tạ/ha và giống D140 ựạt 23,14 tạ/ha Trong ựó giống đ9804 là giống nổi bật nhất ựạt năng suất 25,72 tạ/ha

Nguyễn Anh Tuấn, Vũ đình Chắnh, (2008), ỘNghiên cứu khả năng sinh

trưởng, phát triển của một số giống và liều lượng phân bón cho ựậu tương xuân trên

ựất Thanh Ba - Phú ThọỢ [38] cho thấy 3 giống ựậu tương cho năng xuất nhất ở

vụ xuân là giống D9112, đ9804, D140 có thời gian sinh trưởng ngắn trung bình

từ 98-109 ngày Năng suất giống D912 ựạt 20,20 tạ/ha, giống đ9804 ựạt 20,07 tạ/ha, giống D140 ựạt 19,60 tạ/ha

Vì vậy tình hình sản xuất ựậu tương của Việt Nam trong những năm gần ựây ựược tổng hợp qua bảng 2.3

Bảng 2.3 Diện tắch, năng suất sản lượng ựậu tương của Việt Nam

(nghìn ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (nghìn tấn)

Trang 28

Qua bảng 2.3 cho thấy diện tắch, năng suất, sản lượng ựậu tương của Việt Nam liên tục tăng trong những năm gần ựây Về diện tắch từ 124,1 nghìn ha năm

2000 ựến năm 2008 ựã lên tới 191,5 nghìn ha, tăng 54,3% so với năm 2000 năm

2005 diện tắch ựậu tương ựạt cao nhất (204,1 nghìn ha) nhưng sau ựó lại giảm mạnh vào năm 2006, do việc ựô thị hoá diễn ra ngày càng mạnh và việc thành lập những công ty phục vụ sản xuất công nghiệp ựã làm mất một lượng ựất nông nghiệp rất lớn Mặc dù những năm tiếp theo diện tắch ựậu tương của Việt Nam

có tăng nhưng vẫn chưa ựạt bằng diện tắch của năm 2005 Về năng suất và sản lượng thì vẫn liên tục tăng kể từ năm 2000 ựến nay, những năm 2005 vẫn ựạt chỉ

số cao nhất về sản lượng, do tăng diện tắch ( 204,1nghìn ha) và năng suất ựạt cao (14,34 tạ/ha)

Ở nước ta, ựậu tương ựược trồng ở hầu hết các ựịa phương do ựậu tương

là cây công nghiệp ngắn ngày dễ trồng, trồng ựược nhiều thời vụ và cho giá trị kinh tế cao

2.4 Một số kết quả nghiên cứu về ựậu tương trên thế giới và Việt nam

2.4.1 Nghiên cứu về ựậu tương trên thế giới:

Trần đình Long cho biết: nguồn gen ựậu tương trên thế giới ựược lưu giữ chủ yếu ở 14 nước: Trung Quốc, Australia, đài Loan, Pháp, ấn độ, Nigieria, Nhật Bản, Indonexia, Hàn Quốc, Nam Phi, Thuỵ điển, Thái Lan, Mỹ và Nga (Liên Xô) với tổng số 45.038 mẫu giống (Trần đình Long, 1991) [22]

Chọn tạo giống ựậu tương ựặc biệt ựược quan tâm nhiều ở 2 nước Mỹ và Canada Riêng ở 2 nước trên có gần 10.000 mẫu giống ựậu tương, ựưa vào sản xuất

hơn 100 dòng có khả năng chống chịu tốt với bệnh Phytopthora và thắch ứng rộng

như Amsoy71, Lec 36, Clark 63Ầ Hướng chủ yếu trong công tác nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ là sử dụng các tổ hợp lai phức tạp, cũng như nhập nội ựể làm phong phú thêm quỹ gen chọn lọc, chọn những giống có khả năng thâm canh cao, phản ứng yếu với quang chu kỳ, chống chịu tốt với ựiều kiện bất thuận, hàm lượng Protein cao (Johnson HW, Bernard, 1967) [50]

Từ 1976 ựến nay Trung tâm nghiên cứu giống ựậu tương quốc gia của

Trang 29

Brazil đã chọn từ tập đồn 1.500 dịng đậu tương khác nhau để đưa ra những giống thích hợp Nhiều giống tốt đã được tạo ra như DoKo, Numbaira, Cristalina…trong đĩ năng suất cao nhất là giống Cristalina đạt 38 tạ/ha Hướng tới của Brazil là chọn những giống đậu tương cĩ thời gian sinh trưởng trung bình

107 - 120 ngày, cĩ năng suất cao, chất lượng hạt tốt, kháng sâu bệnh khá

Tại Mỹ từ những năm 1960 triển khai chương trình chọn giống kháng bệnh

Phytopthora nhằm mở rộng diện tích trồng đậu tương trên đất thấp, tiêu nước

chậm Bằng phương pháp lai ngược các nhà chọn giống đã chuyển gen kháng bệnh vào các giống đang sản xuất và đã đưa ra các giống kháng là Clark 63, Hawkeye 63, Harosoy 63, Chippewa 64, Lindarin 663, Lee68, Amsoy 71 và

Pickett71( Hồng Văn ðức, 1986) [12]

Tại Indonesia, Takashi Sanbuichi và cộng sự (2002) [57] đã nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương Wilis 2000 từ giống gốc Wilis là giống chiếm khoảng 50% diện tích trồng đậu tương ở Indonesia Wilis 2000 cải thiện được các đặc tính nơng học như thời gian sinh trưởng, dạng cây và các đặc điểm của hạt, năng

suất tăng 5% so với giống Wilis gốc

Gần đây các nhà chọn tạo giống Trung Quốc đã đưa ra các giống đậu tương mới cĩ năng suất cao, chất lượng tốt là CN001, CN002, YAT12, HTF18, năng

suất trên diện rộng đạt 34 - 42 tạ/ha(FAO, 2003) [61]

Tại Midsouth - Hoa Kỳ, Ali Ustum và cộng sự (2001) [43] nghiên cứu sự cải tiến năng suất trên các giống được chọn tạo từ những năm 1940 - 1980 cho biết cải tiến giống đã làm tăng năng suất trung bình 14kg/ha/năm Các giống cải tiến cĩ năng suất ổn định hơn so với các dịng tổ tiên

Jame R Wilcox (2001) [49] nghiên cứu sự cải tiến dịng đậu tương Elite thích nghi với điều kiện tự nhiên của Bắc Mỹ và Canada trong 60 năm đã xác định năng suất trung bình tăng xấp xỉ 1%/năm Cải tiến giống đã tăng năng suất tính theo kg/ha/năm của các nhĩm chính là 21,6 (nhĩm 00), 25,8 (nhĩm 0), 30,4 (nhĩm 1), 29,3 (nhĩmIII), và 29,5 (nhĩm IV)

Yayun Chen và cộng sự (2006) [64] cho biết hệ thống rễ của dịng đậu

Trang 30

tương dại PI 407155 (Glycine soja Sieb & Zucc) duy trì ẩm và tắch luỹ chất khô tốt hơn giống Essex nên có khả năng chịu hạn tốt hơn so với Essex Vì vậy PI

407155 là nguồn gen cho phát triển giống chịu hạn

Theo Norman, 1967 cho rằng có rất nhiều phương pháp khác nhau ựể chọn

tạo giống ựậu tương như phương pháp: gây ựột biến, tạo ựa bội thể, lai hữu tắnh

Kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học nông nghiệp đài Loan năm 1961

ựã dùng phương pháp gây ựột biến bằng Nơtron và tia X tạo các giống Tainung 1

và Tainung 2 có năng suất cao hơn giống khởi ựầu và quả không bị nứt

Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa tương quan di truyền và kiểu hình của 7 tắnh trạng trong 3 quần thể ựậu tương ở thế hệ F2 Weber và Moorthey (1952) kết luận: năng suất hạt có mối tương quan thuận với ngày chắn, chiều cao cây và trọng lượng hạt

Trong khi ựó Kwon và cộng sự (1972) [52] lại cho rằng: năng suất hạt có tương quan nghịch với thời gian sinh trưởng và giai ựoạn từ gieo ựến ra hoa

Một kết quả nghiên cứu khác của Kaw và Menon (1972) [53] ựã xác ựịnh mối tương quan thuận chặt giữa năng suất hạt với số quả trên cây, chiều cao cây, thời gian 50% ra hoa và thời gian sinh trưởng

Còn theo John Son và cộng sự (1955) lại xác ựịnh giữa năng suất và thời gian sinh trưởng, khối lượng hạt và tắnh chống tách hạt có tương quan di truyền thuận và chặt

Những kết quả của Malhotra và cộng sự (1972) [59] cũng cho thấy có hệ số tương quan thuận chặt giữa năng suất với số quả trên cây và số cành cấp I, nhưng tương quan nghịch giữa năng suất với khối lượng 1.000 hạt

Sản xuất ựậu tương chiếm một vị trắ quan trọng ở Châu Á, nơi ựây ựược

sự quan tâm của nhiều cơ quan nghiên cứu về ựậu ựỗ như Trung tâm nghiên cứu

và phát triển rau màu Châu Á (AVRDC), ICRISAT, TARI, Viện Nông nghiệp nhiệt ựới quốc tế IITA Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á ựã chọn tạo ra các giống ựậu tương có tiềm năng năng suất rất cao trên 70 tạ/ha như G2120, giống ựậu tương có năng suất cao nhất thế giới trong những năm 1970 là

Trang 31

giống Miyagishiroma (Nhật Bản) với tiềm năng năng suất 78 tạ/ha

Sản xuất ựậu tương ựứng thứ nhất Châu Á là Trung Quốc, công tác nghiên cứu chọn tạo giống ựậu tương ựã ựược Trung Quốc rất quan tâm và chú trọng, ựã thu nhập nguồn vật liệu di truyền phong phú ở nhiều quốc gia, các vùng sinh thái khác nhau ựể phục vụ cho công tác chọn tạo giống Nhờ ựó Trung Quốc ựã tạo hàng loạt giống ựậu tương mới có năng suất, chất lượng và tắnh chống chịu ựiều kiện bất thuận vượt trội, ựiển hình là các giống: CN001, CN002, YAT12, HTF18, có năng suất 34 - 42 tạ/ha trên diện rộng

Một số giống ựậu tương có tiềm năng năng suất cao ựược Trung Quốc lai tạo ựã ựược nhanh chóng ựưa vào sản xuất và ựược nhập khẩu vào Việt Nam như giống Tạp Hoàng số 4,tiềm năng năng suất 40 - 50 tạ/ha (Dương đình

Tường, 2006) [40]

Trung Quốc cũng rất chú trọng trong chọn giống theo hướng ăn tươi như: giống ựậu tương Thẩm tiên số 1, giàu Protein, ăn ngon, có thời gian từ gieo ựến thu quả tươi khoảng 65 ngày, năng suất quả tươi 15 tấn/ha, tỷ lệ quả 3 hạt ựạt

70% (Nguồn:Bản tin Nông nghiệp Giống công nghệ cao, số 5/2005)

Một trong những nước cũng rất chú trọng phát triển ựậu tương ựó là Ấn

độ Năm 1963, Ấn độ tiến hành khảo nghiệm các giống ựậu tương ựịa phương và giống nhập nội tại đại học tổng hợp Pathaga Năm 1967 Ấn độ thành lập chương trình ựậu tương với nhiệm vụ lai tạo và thử nghiệm giống, ựã ựưa ra một số giống

có triển vọng là Birsasoil, DS 74 - 24 -2, D373-16 (Brown D M, 1990) [44]

Hai tác giả Gings và Chandhary năm 1985 ựã xác ựịnh ựược 6 giống có năng

suất cao, ổn ựịnh là HM93, PK73-92, PK73-94, PK321, Bragg và SH1

2.4.2 Một số nghiên cứu ựậu tương ở Việt Nam

2.4.2.1 Nghiên cứu về chọn giống

Ở Việt Nam, trong những năm qua công tác chọn tạo giống ựậu tương liên tục ựược phát triển, nhiều giống ựậu tương mới ựược ựưa vào sản xuất đồng thời các phương pháp ựể chọn tạo ra các giống ựậu tương mới cũng rất phong phú như lai hữu tắnh, xử lý ựột biến, chọn lọc cá thể, thu nhập và nhập nội

Trang 32

giống ựậu tương Nhưng thành công nhất phải kể ựến là lai hữu tắnh

Lai hữu tắnh là phương pháp cơ bản ựể tạo ra các biến dị tổ hợp phục vụ cho chọn lọc Nhờ lai hữu tắnh mà có thể phối hợp ựược các ựặc tắnh và tắnh trạng có lợi, những ưu ựiểm tốt nhất của bố mẹ ựể tạo ra con lai theo các mục ựắch khác nhau Trong những năm qua ựã có rất nhiều giống ựậu tương ựược tạo ra bằng con ựường này như: D140, đT92,VX93, đ96-02, TL57-(A-57), đT80, AK04,

Trong 20 năm (1985 - 2005) chương trình nghiên cứu ựậu ựỗ thông qua các

ựề tài ựã thu thập, nhập nội trên 5.000 mẫu giống ựậu tương trong ựó có trên 300 mẫu ựịa phương đã khảo sát ựánh giá 4188 mẫu dòng/giống ựậu tương chủ yếu nhập từ Viện nghiên cứu cây trồng trên toàn Liên Bang Nga mang tên Vavilop (VIR), ngoài ra một số mẫu nhập từ Trung tâm nghiên cứu phát triển rau màu Châu Á (AVRDC), Úc, Nhật, Mỹ và Viện cây trồng nhiệt ựới Quốc tế (IITA) Phân lập các dòng giống có các tắnh trạng ựặc biệt khác nhau như thời gian sinh trưởng ngắn, chịu hạn, chịu rét, kháng bệnh rỉ sắtẦ phục vụ cho công tác chọn giống (Trần đình Long, Nguyễn Thị Chinh (2005)[26]

Kết quả chọn tạo ựược thể hiện như sau:

Chọn tạo bằng con ựường tuyển chọn từ tập ựoàn nhập nội:

+ Qua nghiên cứu đào Thế Tuấn, Trần Văn Lài và cộng sự (1989) [39] cho rằng một trong những yếu tố hạn chế năng suất ựậu tương ở nhóm ngắn ngày

là diện tắch lá, giữa năng suất và diện tắch lá có tương quan rất chặt (r = 0,89), ngoài ra số hạt/cây và khối lượng hạt cũng là một trong những yếu tố hạn chế năng suất của các giống ựậu tương nhóm này

+ Khi nghiên cứu tập ựoàn ựậu tương Vũ đình Chắnh (1995) [3] ựã phân lập các chỉ tiêu làm 3 nhóm theo mức ựộ quan hệ của chúng với năng suất hạt Nhóm thứ nhất gồm 18 chỉ tiêu, các chỉ tiêu không tương quan chặt với năng suất (r<0,5); như thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số ựốt/câyẦ Nhóm thứ 2 gồm 15 chỉ tiêu tương quan chặt với năng suất r > 0,6 (Số quả/cây, tỷ lệ quả chắc, số ựốt mang quả, số nốt sần, diện tắch láẦ) Nhóm thứ 3 gồm các chỉ tiêu tương quan nghịch với năng suất ựó là 5 chỉ tiêu (tỷ lệ quả 1 hạt, tỷ lệ quả lép, tỷ

Trang 33

lệ bệnh virút, tỷ lệ bệnh ựốm vi khuẩn và tỷ lệ sâu ựục quả) Trên cơ sở ựó tác giả ựưa ra mô hình cây ựậu tương có năng suất cao là: Số quả/cây nhiều, tỷ lệ quả chắc cao, khối lượng 1000 hạt lớn, tỷ lệ quả 2 - 3 hạt cao, diện tắch lá thời kỳ quả mẩy lớn và nốt sần trên cây nhiều

+ Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam vào năm 1987 ựã chọn ựược giống AK03 từ dòng G2261 nhập nội có thời gian sinh trưởng 80 - 85 ngày, năng suất bình quân 13 - 16 tạ/ha, thắch hợp cho vụ ựông và cũng từ dòng G2261 chọn ựược giống AK05 có thời gian sinh trưởng 90 - 95 ngày năng suất 15 - 18 tạ/ha, kháng bệnh rỉ sắt, thắch hợp vụ ựông ở vùng đồng bằng sông Hồng

+ Năm 2000 Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam chọn từ tập ựoàn nhập nội của Trung Quốc giống đT12 có thời gian sinh trưởng cực ngắn (72 - 78 ngày), có thể trồng 3 vụ trong năm ựặc biệt rất thắch hợp trên ựất ựậu tương hè giữa

2 vụ lúa, năng suất trung bình ựạt 14 - 23 tạ/ha Giống đT12 có khả năng chống ựổ, chống tách quả, nhiễm bệnh ở mức nhẹ và trung bình

+ Cũng trong năm 2000 Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam chọn lọc từ tập ựoàn nhập nội của AVRDC đài Loan giống đT2000 kháng bệnh

gỉ sắt và cho năng suất cao, có thời gian sinh trưởng 105 - 110 ngày có ưu thế cây cao to, nhiều ựốt (18 - 22 ựốt) tỷ lệ quả 3 hạt cao (30%) năng suất 20 - 40 tạ/ha thắch hợp cho vụ xuân, thu ựông

+ Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam chọn lọc giống HL - 2

từ tập ựoàn nhập nội AVRDC có năng suất 18 - 20 tạ/ha thắch hợp cho các tỉnh phắa Nam

Trong thời gian qua bằng con ựường tuyển chọn tập ựoàn các nhà khoa học ựã cho ra ựời 7 giống ựậu tương mới gồm: AK03, AK05, VX92, VX93, đT12, đT2000, HL2

* Chọn tạo giống bằng con ựường lai hữu tắnh

Khi nghiên cứu chọn giống ựậu tương bằng phương pháp lai hữu tắnh thì

có tắnh trạng khác nhau có hệ số biến dị và di truyền khác nhau Các tắnh trạng như chiều cao cây, số lá trên thân có hệ số biến dị thấp, hệ số di truyền cao, các

Trang 34

tắnh trạng như số quả chắc/cây và khối lượng hạt/trên cây thì ngược lại có hệ số biến dị cao và hệ số di truyền thấp Một số tắnh trạng có hệ số tương quan thuận chặt như số ựốt mang quả r = 0,53; và tương quan rất chặt với năng suất là trọng

lượng hạt/cây (r = 0,94)

Tác giả Hà Hữu Tiến và cộng sự (1989) [31] qua thời gian nghiên cứu bằng phương pháp lai hữu tắnh ựã chọn tạo ựược giống HL2 từ tổ hợp lai VX87C2 x Xuân Nam Vang cho năng xuất trung bình 16,3 ta/ha có tán gọn,

thắch hợp cho trồng xen, thời gian sinh trưởng trong vụ xuân từ 85 - 90 ngày

Theo Nguyễn Tấn Hinh, Vũ Tuyên Hoàng và CTV [18] cây lương thực và thực phẩm bằng phương pháp lai hữu tắnh ựã tạo ra tổ hợp lai D95, VX93 ựã chọn tạo thành công giống TL57 (A57) và giống D96 Ờ 02 (Tổ hợp lai đT74 x đT92) có năng suất cao khả năng chống rét tốt thắch hợp với ựiều kiện gieo trồng vụ ựông và vụ xuân (Nguyễn Tấn Hinh và CTV, 1999) [19]

Năm 1996, bộ môn Cây công nghiệp Trường đại học Nông nghiệp I - Hà Nội và Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam ựã chọn từ tổ hợp lai (Dòng 821X134 Nhật Bản) tạo giống đT93, thắch hợp cho vụ hè năng suất 15 -

18 tạ/ha Hiện nay giống ựược phát triển rộng rãi trong sản xuất ở các tỉnh phắa Bắc và Bắc Trung Bộ

Tác giả Vũ đình Chắnh, (1995) [3] bằng phương pháp lai hữu tắnh ựã lai tạo giống ựậu tương D140 từ tổ hợp lai DL02 x đH4 Năm 1995, D140 ựược ựưa vào thắ nghiệm so sánh giống chắnh quy Kết quả giống D140 có khả năng thắch ứng rộng, có thể gieo trồng ựược cả 3 vụ trong năm, thời gian sinh trưởng 90-100 ngày, khối lượng 1000 hạt lớn, màu sắc ựẹp và cho năng suất cao ựạt 15- 27 tạ/ha

Viện di truyền Bộ Nông Nghiệp ựã tạo ra dòng lai 33-3 (DT80 x đT76) cứng cây, hạt to (180-220g) không nứt hạt, năng suất cao, thời gian sinh trưởng 93-96 ngày có triển vọng trồng vụ xuân và vụ ựông DT 85 dòng lai từ (DT80 x cúc) 75 ngày trong vụ hè, năng suất cao hơn giống Cúc Lục Ngạn (Trần đình Long (1991) [22]

Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam cũng lai tạo ựược giống

Trang 35

đT80 từ tổ hợp lai V70 với giống vàng Mộc Châu thắch hợp gieo trồng cho vụ

hè ở miền núi

Giống đT92 Viện cây lương thực và cây thực phẩm chọn từ tổ hợp lai (đH4/TH84) cho vụ xuân vùng đồng bằng sông Hồng, giống TL57 cũng do Viện cây lương thực và cây thực phẩm chọn chịu rét, năng suất 15 - 20 tạ/ha thắch hợp cho vụ xuân vùng đồng bằng Bắc bộ

*Chọn giống bằng tác nhân gây ựột biến

Viện sỹ Trần đình Long là một trong những người ựầu tiên thành công về chọn tạo giống ựậu tương bằng phương pháp xử lý ựột biến Năm 1978 ông dùng tia γ và các loại hoá chất gây ựột biến tác ựộng vào vật liệu từ ựó phân lập các dòng, ựánh giá lựa chọn ựược một số giống có năng suất cao, chịu ựược khắ hậu nóng Trong số các giống ựáng chú ý là giống M103 chọn tạo từ dòng ựột biến của giống V70 năm 1987 (Trần đình Long, Ngô Thế Dân và CTV (1999)[5] thắch hợp với vụ hè, hè thu

+ Cũng bằng phương pháp xử lý ựột biến dùng tia γ, nguồn Có 60 năm

1985 tác giả Mai Quang Vinh và cộng sự ựã tạo ra giống ựậu tương DT84 từ dòng lai 8 - 33, DT84 có thời gian sinh trưởng 80 - 85 ngày năng suất 15 - 20 tạ/ha, trồng ựược 3 vụ/năm thắch hợp vụ hè Hiện nay DT84 là một trong 10 giống ựược trồng diện tắch lớn nhất [26]

+ Trần Tú Ngà (1994) [29] ựã dùng phương pháp gây ựột biến chọn ra một số dòng ựậu tương có triển vọng

+ Trường đại học Nông nghiệp I, Viện Di truyền Nông nghiệp và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam tuyển chọn giống ựậu tương AK06 thắch hợp cả 3 vụ/năm ở các tỉnh phắa Bắc, tiềm năng năng suất cao 17 - 25 tạ/ha

+ Cũng bằng phương pháp gây ựột biến Viện Di truyền Nông nghiệp ựã chọn tạo ra các giống ựậu tương có năng suất cao như DT90 (đột biến từ K7002/Cọc chùm F2), DT96 (đột biến từ DT90/DT84)

2.4.2.2 Nghiên cứu về vật liệu che phủ và giữ ẩm cho cây ựậu tương

Theo nghiên cứu của Dương Trung Dũng, Trần đình Long, Luân Thị

Trang 36

đẹp (2010) [8] nhận thấy ở nước ta, các vụ thường hay bị hạn trong giai ựoạn ựầu nên cần tưới nước, Vụ hè nói chung không thiếu nước mà phải làm rãnh thoát nước cho tốt Ở vùng núi phắa Bắc thường khô hạn vào ựầu vụ xuân, nên biện pháp giữ ẩm hoặc tước nước ựầu vụ có tắnh chất quyết ựịnh ựến năng suất của cây ựậu tương Theo Trần đình Long và cộng sự, (2001) [25] trong ựiều kiện gieo trồng cây ựậu tương ựất dốc quản lý tốt lớp cây che phủ, áp dụng các biện pháp kỹ thuật bảo vệ ựất và nước thắch hợp bao gồm các biện pháp nông học và cơ giới sẽ duy trì sự thấm nước và giữ nước sẽ góp phần làm tăng năng suất cây trồng

Kết quả nghiên cứu của Vũ Thế Hùng, ( 1981) [17] giai ựoạn cần nước lớn nhất của cây ựậu tương là 7,6mm/ngày Lượng nước sử dụng lớn nhất cho việc hình thành 1 tấn hạt 1500- 3500 m3

2.5 Các yếu tố hạn chế chủ yếu ựến sản xuất ựậu tương ở Việt Nam

2.5.1 Yếu tố kinh tế, xã hội

Hiện nay sản xuất ựậu tương ở nước ta chưa ổn ựịnh Một số vùng có lợi thế về năng suất như đồng Bằng sông Cửu Long, đông Nam Bộ không mở rộng ựược diện tắch mà trong những năm qua ngày càng thu hẹp Năng suất ựậu tương trung bình của cả nước còn thấp mới chỉ bằng khoảng 60% năng suất bình quân chung của thế giới Sản lượng ựậu tương mới ựạt 290 ngàn tấn chỉ ựáp ứng một phần rất nhỏ so với nhu cầu nguyên liệu ựậu tương của công nghiệp chế biến thực phẩm và thức ăn gia súc, còn phần lớn chúng ta phải nhập từ nước ngoài

Sở dĩ như vậy là do:

+ Tuy chúng ta ựã chọn lọc ựược bộ giống ựậu tương khá phong phú, có năng suất cao, có tới 87 giống ựược gieo trồng trong cả nước, trong ựó có 20 giống

ựã ựược chọn tạo trong 20 năm qua với các ựặc tắnh thắch hợp cho từng vùng và mùa vụ Song do việc chuyển giao TBKT vào sản xuất còn chậm, nên ựậu tương ựang sử dụng ựa phần là giống ựậu tương cũ, không ựược phục tráng; năng suất và hiệu quả sản xuất thấp (Bùi Chắ Bửu và CTV, 2005) [2]

+ Do năng suất ựậu tương còn thấp, mặt khác ở nước ta hiện nay sản xuất

Trang 37

ñậu tương chủ yếu là thủ công nên năng suất lao ñộng thấp hơn một số cây trồng khác, giá thành sản xuất ñậu tương còn cao nên chưa khuyến khích ñược người nông dân ñẩy mạnh sản xuất

+ Một thời gian dài không ñược chú ý ñầu tư nên hệ thống nghiên cứu khoa học còn yếu kém Trong lai tạo giống ñậu tương chúng ta chưa có ñược những giống ñậu tương có năng suất cao vượt trội kiểu như lúa lai, ngô lai nên hiệu quả sản xuất ñậu tương chưa thuyết phục

+ Người dân vẫn chưa nhận thức rõ, vẫn coi trọng về lương thực (lúa, ngô), với cây ñậu, nó chỉ ñược coi là cây trồng phụ, cây ăn thêm, nên chưa ñược chú ý ñầu tư thâm canh

+ Vấn ñề giá cả thị trường tiêu thụ cũng như những chính sách hỗ trợ của nhà nước vẫn là mhững trở ngại lớn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Hơn nữa ñậu tương là cây trồng sản xuất không ổn ñịnh như lúa, ngô bởi vì chúng dễ bị sâu bệnh gây thiệt hại, hơn nữa do năng suất ñậu tương còn thấp, giá thành sản xuất ñậu tương cao nên chưa khuyến khích người dân ñẩy mạnh sản xuất

+ Một hạn chế rất lớn cho việc phát triển ñậu tương ở nước ta ñó là: công tác tổ chức sản xuất và cung ứng giống ñậu tương cho sản xuất ở nước ta còn yếu kém, hầu như chưa có gì Hạt giống ñậu tương có hàm lượng dầu cao dễ mất sức nẩy mầm, nên rất ít các công ty giống sản xuất hạt giống xác nhận ñúng tiêu chuẩn một cánh bài bản ñể cung cấp cho nông dân, vì thế hầu hết giống ñậu tương trong sản xuất chủ yếu do nông dân tự ñể giống bán hoặc trao ñổi cho nhau

Công tác khuyến nông và thông tin tuyên truyền về các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất ñậu tương còn hạn chế nên các hộ nông dân chưa có nhận thức ñúng ñắn

về vai trò vị trí của cây ñậu tương, chưa yên tâm ñầu tư, chưa tích cực ñưa giống mới, chưa coi trọng thâm canh ñậu tương như một số cây trồng khác

2.5.2 Các yếu tố nông sinh học

Khí hậu, ñất ñai bất thuận là yếu tố quan trọng hạn chế năng suất ñậu tương Ở nước ta thời tiết khí hậu nhìn chung là thuận lợi cho sinh trưởng phát triển của cây ñậu tương Tuy nhiên từng vùng và từng mùa vụ cụ thể thường gặp

Trang 38

những khó khăn nhất ñịnh Ở Miền Bắc và Bắc Trung bộ: vào vụ xuân, thường gặp rét vào lúc gieo hạt, nhiệt ñộ có năm xuống 5-70C, gây ảnh hưởng tới sự nảy mầm và sinh trưởng của cây Giai ñoạn thu hoạch thường gặp mưa lớn làm ảnh hưởng ñến năng suất, chất lượng hạt Vụ xuân thường bị nhiều sâu bệnh hại nếu không phòng trừ kịp thời, triệt ñể dễ ảnh hưởng nặng tới năng suất (sâu cuốn lá, ñục thân, bệnh gỉ sắt )

Vụ hè: thường thuận lợi cho cây ñậu tương sinh trưởng phát triển ngay từ ñầu do có nền nhiệt ñộ cao, ánh sáng ñầy ñủ, lượng mưa cao Vụ hè ñối tượng sâu bệnh gây hại cũng ít hơn Tuy nhiên cũng gặp khó khăn như: Vụ hè thường

bị mưa nhiều, nên lúc gieo hạt có thể ñất dễ bị dí dẽ gây thối hạt, vào giai ñoạn

ra hoa nếu nhiệt ñộ quá cao sẽ làm ảnh hưởng ñến thụ phấn, thụ tinh, gây lép hạt Khi thu hoạch nếu không kịp thời gặp mưa lớn dễ bị mốc hạt làm giảm năng suất

Như vậy, ñậu tương là cây truyền thống của nông dân ta, song năng suất còn rất thấp so với tiềm năng của nó Mặt khác thiếu giống có tiềm năng năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, chống chịu sâu bệnh và khả năng thích ứng rộng cho các vùng sinh thái khác nhau là nguyên nhân chủ yếu hạn chế năng suất ñậu tương Trong những năm gần ñây Việt Nam ñã có một số công trình nghiên cứu

về ñậu tương trong ñó nổi bật nhất là nghiên cứu về chọn tạo giống, về kỹ thuật canh tác, về phân bón Những kết quả ñó ñã và ñang ñược áp dụng vào sản xuất góp phần thúc ñẩy sản xuất ñậu tương phát triển

Trang 39

Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích các giống mới cho năng suất cao trong sản xuất còn chậm Kỹ thuật canh tác vẫn còn lạc hậu, phần lớn dựa theo tập quán và kinh nghiệm gieo trồng của từng vùng

ðể góp phần xác ñịnh giống ñậu tương tốt cho các vụ và ñề xuất kỹ thuật thâm canh theo phương pháp che phủ nilon cho ñậu tương chúng tôi ñã thực hiện

ñề tài: "“Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và vật liệu che phủ cho

một số giống ñậu tương trong ñiều kiện vụ ñông, xuân tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ”

2.5.3 Khái quát về khu vực nghiên cứu

* ðiều kiện tự nhiên:

Tân Sơn là huyện mới thành lập trên cơ sở ñiều chỉnh ñịa giới hành chính huyện Thanh Sơn, có diện tích tự nhiên 68984,58 ha, dân số 76.630 người (2010) với 17 ñơn vị hành chính cấp xã

Sản xuất nông lâm nghiệp của Tân Sơn trước mắt và lâu dài có vị trí và ý nghĩa rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương ðặc biệt việc phát triển sản xuất lâm nghiệp của huyện ngoài mục ñích năng cao thu nhập cho người dân trên ñịa bàn huyện mà còn góp phần phòng chống thiên tai ñối với tỉnh Phú Thọ

Là huyện miền núi cao, dân tộc thiểu số chiếm ña số (trên 82%), sản xuất của huyện chủ yếu là nông lâm nghiệp ðồng bào các dân tộc gắn bó nhiều thế

hệ với sản xuất nông nghiệp Trong giai ñoạn vừa qua, nhiều tiến bộ kỹ thuật ñã ñược ứng dụng trong thực tiễn sản xuất nền nông lâm nghiệp, thủy sản của huyện phát triển với tốc ñộ khá, bình quân tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp ñạt trên11,7%/năm, không chỉ góp phần ổn ñịnh xã hội, tạo tiền ñề cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông thôn, mà còn cung cấp nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp phát triển Tuy nhiên, một số nơi tập quán canh tác còn lạc hậu, trình ñộ dân trí còn hạn chế, cơ sở hạ tầng sản xuất còn khó khăn, việc chuyển ñổi cơ cấu sản xuất giữa các tiểu vùng không ñồng ñều, chưa

có quy hoạch, giá trị sản xuất/ha canh tác ñạt thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao

Trang 40

để khai thác các tiềm năng, thế mạnh của ựịa phương phục vụ cho phát triển nông lâm nghiệp, nghành nông nghiệp từng bước nâng cao giá trị sản xuất trên toàn huyện dẫn ựến thu nhập của người dân ựược nâng lên, từng bước ựưa Tân Sơn ra khỏi huyện nghèo là rất cần thiết nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với xây dựng nông thôn mới, góp phần xóa ựói giảm nghèo nhanh và bền vững

* Vị trắ ựịa lý: Tân Sơn là huyện miền núi nằm về phắa Tây Nam của tỉnh Phú

Thọ, trung tâm huyện lỵ cách thành phố Việt Trì 75 km và cách thủ ựô Hà Nội 117km Ranh giới hành chắnh như sau:

- Phắa đông giáp huyện Thanh Sơn

- Phắa Tây giáp huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái và huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La

- Phắa Nam giáp huyện đà Bắc, tỉnh Hòa Bình

- Phắa Bắc giáp huyện Yên Lập

Huyện có 17 ựơn vị hành chắnh cấp xã (14 xã ựặc biệt khó khăn), hiện tại huyện chưa có thị trấn Trung tâm hành chắnh, kinh tế, chắnh trị của huyện ựóng tại xã Tân Phú

Trên ựịa bàn huyện có các tuyến quốc lộ 32A, 32B chạy qua, ựây là các tuyến quan trọng tạo ựiều kiện thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông lâm thủy sản nói riêng giữa Tân Sơn với các ựịa phương lân cận như Sơn La, Yên Bái và các huyện trong tỉnh

* địa hình

Là huyện miền núi nên ựịa hình Tân Sơn có ựặc ựiểm ựộ dốc lớn, xen kẽ

là các dải ruộng và thung lũng nhỏ, chia cắt mạnh tạo nên sự ựa dạng và phức tạp cho ựịa hình của huyện Có 4 dạng ựịa hình chắnh:

- địa hình núi thấp: loại ựịa hình này có ựộ dốc trên 300, ựộ cao trung bình so với mực nước biển là 700 - 800m Dòng ựịa hình này bị chia cắt mạnh, gây khó khăn trong sản xuất nông lâm nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng Phân bố chủ yếu ở các xã: Thu Cúc, đồng Sơn, Xuân Sơn, Kim Thượng, Thu Ngạc, Thạch Kiệt

Ngày đăng: 31/08/2014, 18:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Diện tớch, năng suất sản lượng ủậu tương trờn thế giới (1-2005)  Năm  Diện tích - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 2.1. Diện tớch, năng suất sản lượng ủậu tương trờn thế giới (1-2005) Năm Diện tích (Trang 23)
Bảng 2.2. Diện tớch, năng suất, sản lượng ủậu tương của 4 nước sản xuất  ủậu tương chủ yếu trờn thế giới - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 2.2. Diện tớch, năng suất, sản lượng ủậu tương của 4 nước sản xuất ủậu tương chủ yếu trờn thế giới (Trang 24)
Bảng 2.3. Diện tớch, năng suất sản lượng ủậu tương của Việt Nam - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 2.3. Diện tớch, năng suất sản lượng ủậu tương của Việt Nam (Trang 27)
Bảng 4.1. Diễn biến một số yếu tố khớ hậu vụ ủụng 2010 và vụ xuõn 2011 - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 4.1. Diễn biến một số yếu tố khớ hậu vụ ủụng 2010 và vụ xuõn 2011 (Trang 43)
Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng của cỏc giống ủậu tương - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 4.2. Thời gian sinh trưởng của cỏc giống ủậu tương (Trang 53)
Bảng 4.3. ðộng thỏi tăng trưởng chiều cao thõn chớnh của cỏc giống ủậu  tương vụ xuân 2010 tại Tân Sơn - Phú Thọ - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 4.3. ðộng thỏi tăng trưởng chiều cao thõn chớnh của cỏc giống ủậu tương vụ xuân 2010 tại Tân Sơn - Phú Thọ (Trang 55)
Hỡnh 4.1. ðộng thỏi tăng trưởng chiều cao thõn chớnh của cỏc giống ủậu  tương vụ xuân 2010 tại Tân Sơn - Phú Thọ - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
nh 4.1. ðộng thỏi tăng trưởng chiều cao thõn chớnh của cỏc giống ủậu tương vụ xuân 2010 tại Tân Sơn - Phú Thọ (Trang 56)
Bảng 4.5. Khả năng tớch lũy chất khụ của cỏc giống ủậu tương thớ nghiệm - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 4.5. Khả năng tớch lũy chất khụ của cỏc giống ủậu tương thớ nghiệm (Trang 58)
Bảng 4.6. Số lượng và khối lượng nốt sần của cỏc giống ủậu tương - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 4.6. Số lượng và khối lượng nốt sần của cỏc giống ủậu tương (Trang 60)
Bảng 4.7. Thời gian ra hoa và tổng số hoa/cõy của cỏc giống ủậu tương   thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 4.7. Thời gian ra hoa và tổng số hoa/cõy của cỏc giống ủậu tương thí nghiệm (Trang 62)
Bảng 4.8. Một số chỉ tiờu sinh trưởng của cỏc giống ủậu tương thớ nghiệm - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 4.8. Một số chỉ tiờu sinh trưởng của cỏc giống ủậu tương thớ nghiệm (Trang 63)
Bảng 4.10. Một số yếu tố cấu thành năng suất của cỏc giống ủậu tương  trong thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 4.10. Một số yếu tố cấu thành năng suất của cỏc giống ủậu tương trong thí nghiệm (Trang 67)
Bảng 4.11. Năng suất của cỏc giống ủậu tương thớ nghiệm - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 4.11. Năng suất của cỏc giống ủậu tương thớ nghiệm (Trang 68)
Hỡnh 4.2. Năng suất của cỏc giống ủậu tương thớ nghiệm - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
nh 4.2. Năng suất của cỏc giống ủậu tương thớ nghiệm (Trang 69)
Bảng 4.12. Hàm lượng protein và lipid của cỏc giống ủậu tương - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 4.12. Hàm lượng protein và lipid của cỏc giống ủậu tương (Trang 70)
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ủến khả năng hỡnh thành nốt  sần của hai giống ủậu tương thớ nghiệm - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ủến khả năng hỡnh thành nốt sần của hai giống ủậu tương thớ nghiệm (Trang 79)
Bảng 4.22. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ủến một số yếu tố cấu thành  năng suất của hai giống dậu tương thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 4.22. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ủến một số yếu tố cấu thành năng suất của hai giống dậu tương thí nghiệm (Trang 85)
Hỡnh 4.3. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ủến năng suất của hai giống  ủậu tương thớ nghiệm - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
nh 4.3. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ủến năng suất của hai giống ủậu tương thớ nghiệm (Trang 87)
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ủến năng suất của hai giống ủậu  tương thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 4.23. Ảnh hưởng của vật liệu che phủ ủến năng suất của hai giống ủậu tương thí nghiệm (Trang 87)
Bảng 4.25. Hạch toỏn kinh tế, ảnh hưởng của vật liệu che phủ ủến sinh  trưởng, phỏt triển, năng suất của 2 giống ủậu tương D140 và ðVN 6 trong - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 4.25. Hạch toỏn kinh tế, ảnh hưởng của vật liệu che phủ ủến sinh trưởng, phỏt triển, năng suất của 2 giống ủậu tương D140 và ðVN 6 trong (Trang 90)
Hình 1: Ảnh ruộng thí nghiệm - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Hình 1 Ảnh ruộng thí nghiệm (Trang 99)
Hỡnh 2: Giai ủoạn mọc mầm của thớ nghiệm - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
nh 2: Giai ủoạn mọc mầm của thớ nghiệm (Trang 99)
Hình 4: T kỳ quả mẩy CT3 che phủ rơm rạ - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Hình 4 T kỳ quả mẩy CT3 che phủ rơm rạ (Trang 100)
Hình 3: Thời kỳ quả mẩy CT2 che phủ nilon - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Hình 3 Thời kỳ quả mẩy CT2 che phủ nilon (Trang 100)
Hình 5: Thời kỳ thu hoạch - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Hình 5 Thời kỳ thu hoạch (Trang 101)
Hình 6: Thời kỳ thu hoạch - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Hình 6 Thời kỳ thu hoạch (Trang 101)
Bảng 2   BALANCED ANOVA FOR VARIATE   TGBDRH  FILE DTILA    7/ 9/**  5:22   ---------------------------------------------------------------- PAGE     1 - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 2 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGBDRH FILE DTILA 7/ 9/** 5:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 (Trang 105)
Bảng 10.   BALANCED ANOVA FOR VARIATE     TSQC  FILE YTNSUA    7/ 9/**  5:33   ---------------------------------------------------------------- PAGE     1 - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 10. BALANCED ANOVA FOR VARIATE TSQC FILE YTNSUA 7/ 9/** 5:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 (Trang 116)
Bảng 16.   BALANCED ANOVA FOR VARIATE     CCDQ  FILE STRUONG    7/ 9/**  5:50   ---------------------------------------------------------------- PAGE     1 - Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ VẬT LIỆU CHE PHỦ CHO MỘT SỐ GIỐNG ðẬU TƯƠNG TRONG ðIỀU KIỆN VỤ ðÔNG, XUÂN TẠI HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Bảng 16. BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCDQ FILE STRUONG 7/ 9/** 5:50 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 (Trang 137)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w