1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt

82 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Đào tạo đội ngũ kỹ sư, cử nhân có trình độ chuyên môn cao, khả năng nhạy bén tiếp thu kỹ thuật công nghệ mới là phương châm đào tạo hàng đầu của trường Đại học Nha Trang. Nhằm giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức đã tiếp thu được ở nhà trường và thực tế, tiếp cận các công nghệ mới và vận dụng chúng một cách có hiệu quả trong nghiên cứu cũng như trong sản xuất thì việc tổ chức cho sinh viên thực tập tốt nghiệp là khâu quan trọng trong quá trình đạo tạo của trường. Được sự phân công của Bộ môn Công nghệ thực phẩm, Ban chủ nhiệm Khoa Chế biến – Trường Đại học Nha Trang cho phép tôi thực hiện đề tài “ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PECTINASE BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY ASP.NIGER TRÊN MÔI TRƯỜNG BÃ THẢI CÀ RỐT ” trong thời gian từ ngày 31/07/2008 – 31/10/2008. Nhân đây tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô GS.TS Trần Thị Luyến là người đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài này cũng như dìu dắt tôi từ những bước đi đầu tiên trên con đường nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn tới các Thầy cô giáo trong Bộ môn Công nghệ thực phẩm, các Thầy cô trong Khoa Chế biến, cùng toàn thể quý Thầy cô trong trường Đại học Nha Trang đã dạy dỗ và truyền đạt kiến thức. Gia đình và bạn bè luôn là nguồn động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy cô giáo, cùng quý độc giả! Nha Trang, 11/2008. Sinh viên thực hiện Đinh Thị Tâm ii MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. GIỚI THIỆU VỀ ENZYME VÀ SINH TỔNG HỢP ENZYME CỦA VI SINH VẬT 3 1.1.1. Giới thiệu về enzyme 3 1.1.2. Sự sinh tổng hợp enzyme cảm ứng của vi sinh vật 8 1.2. GIỚI THIỆU VỀ PHẾ LIỆU CÀ RỐT 12 1.3. PECTINASE VÀ KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP PECTINASE CỦA VI SINH VẬT 13 1.3.1. Giới thiệu về pectin và pectinase vi sinh vật 13 1.3.2. Khả năng sinh tổng hợp pectinase của vi sinh vật 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1. Asp.niger 21 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 22 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.2.1. Xác định một số thành phần hóa học cơ bản của phế liệu cà rốt 22 2.2.2. Xác định các điều kiện thích hợp cho quá trình nuôi cấy, sản xuất pectinase: độ ẩm môi trường ban đầu, nhiệt độ môi trường, thời gian nuôi cấy, hàm lượng cám, (NH 4 ) 2 SO 4 , tỷ lệ giống 22 iii 2.2.3. Tối ưu các điều kiện thu nhận pectinase kỹ thuật từ canh trường thô (hay chế phẩm enzyme thô) sau khi nuôi cấy 22 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1. Phương pháp chuẩn bị môi trường dinh dưỡng 23 2.3.2. Phương pháp xác định các thành phần 23 2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 24 1. Bố trí thí nghiệm xác định độ ẩm môi trường ban đầu tối ưu 25 2. Bố trí thí nghiệm xác định hàm lượng cám 26 3. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ giống cho vào môi trường 26 4. Bố trí thí nghiệm xác định hàm lượng (NH 4 ) 2 SO 4 bổ sung 27 5. Bố trí thí nghiệm xác định nhiệt độ môi trường tối ưu 28 6. Bố trí thí nghiệm xác định thời gian nuôi cấy tối ưu 28 7. Bố trí thí nghiệm xác định dung môi chiết enzyme thích hợp 29 8. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ dung môi chiết enzyme/chế phẩm thô 30 9. Bố trí thí nghiệm xác định thời gian chiết thích hợp 30 10. Bố trí thí nghiệm xác định dung môi kết tủa enzyme thích hợp 31 11. Bố trí thí nghiệm xác định tỷ lệ dung môi kết tủa/dịch chiết enzyme 31 12. Bố trí thí nghiệm xác định thời gian kết tủa enzyme thích hợp 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA PHẾ LIỆU CÀ RỐT 33 3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN VÀ THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG THÍCH HỢP CHO QUÁ TRÌNH NUÔI CẤY, SẢN XUẤT PECTINASE TỪ ASP.NIGER TRÊN MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN LÀ BÃ THẢI CÀ RỐT 33 3.2.1. Kết quả xác định độ ẩm môi trường ban đầu thích hợp cho quá trình nuôi cấy 34 3.2.2. Kết quả xác định hàm lượng cám bổ sung vào môi trường nuôi cấy 36 3.2.3. Kết quả xác định tỷ lệ giống cho vào môi trường nuôi cấy 37 iv 3.2.4. Kết quả xác định hàm lượng (NH 4 ) 2 SO 4 bổ sung vào môi trường nuôi cấy 39 3.2.5. Kết quả xác định nhiệt độ môi trường tối ưu 41 3.2.6. Kết quả xác định thời gian nuôi cấy tối ưu 42 3.3. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC ĐIỀU KIỆN THU PECTINASE KỸ THUẬT TỪ CANH TRƯỜNG THÔ (HAY CHẾ PHẨM THÔ) SAU KHI NUÔI CẤY 44 3.2.1. Kết quả xác định chế độ chiết pectinase từ canh trường nấm mốc 44 1. Kết quả xác định dung môi chiết enzyme thích hợp 44 2. Kết quả xác định tỷ lệ nước cất/chế phẩm thô 44 3. Kết quả xác định thời gian chiết thích hợp 46 3.2.2. Kết quả xác định điều kiện kết tủa pectinase từ dịch chiết 48 1. Kết quả xác định dung môi kết tủa enzyme thích hợp 48 2. Kết quả xác định tỷ lệ acetone/dịch chiết enzyme 50 3. Kết quả xác định thời gian kết tủa enzyme thích hợp 51 3.4. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH NUÔI CẤY ASP.NIGER SINH PECTINASE TRÊN MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN LÀ BÃ THẢI CÀ RỐT 53 3.5. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THU NHẬN CHẾ PHẨM PECTINASE KỸ THUẬT TỪ CANH TRƯỜNG THÔ CỦA ASP.NIGER 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CP Chế phẩm CPKT Chế phẩm kỹ thuật HđPE Hoạt độ riêng của enzyme pectinesterase KLMTTN Khối lượng môi trường tự nhiên KT Kỹ thuật MT Môi trường PE Pectinesterase PG Polygalacturonase PL Phụ lục PMG Polymetylgalacturonase Tr Trang VSV Vi sinh vật vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG 01 Bảng 1.1. Giới thiệu sự tạo thành enzyme của nấm mốc phụ thuộc v ào thành phần môi trường và phương pháp nuôi cấy 9 02 Bảng 1.2. Sinh tổng hợp enzyme của nấm mốc và x ạ khuẩn phụ thuộc vào các chất cảm ứng 11 03 Bảng 1.3. Thành phần cơ bản của phế liệu cà rốt 12 04 Bảng 2.1. Tỷ lệ khối lượng các thành phần môi trường 25 05 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của độ ẩm môi trư ờng ban đầu tới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger PL1 06 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng cám tới kh ả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger PL1 07 Bảng 3.3a. Ảnh hưởng của tỷ lệ giống Asp.niger trên môi trư ờng nuôi cấy tới khả năng sinh tổng hợp pectinesterase của Asp.niger PL1 08 Bảng 3.3b. Ảnh hưởng của tỷ lệ giống Asp.niger trên môi trư ờng nuôi cấy tới khả năng sinh tổng hợp polygalacturonase của Asp.niger PL1 09 Bảng 3.4a. Ảnh hưởng của hàm lượng (NH 4 ) 2 SO 4 tới kh ả năng sinh tổng hợp polygalacturonase của Asp.niger PL1 10 Bảng 3.4b. Ảnh hưởng của hàm lượng (NH 4 ) 2 SO 4 tới kh ả năng sinh tổng hợp pectinesterase của Asp.niger PL1 11 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường t ới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger PL1 12 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy t ới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger PL1 13 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau tới hoạt độ pectinase trong quá trình chiết pectinase PL1 14 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước cất/CP thô tới hoạt độ pectinase trong quá trình chiết pectinase PL1 15 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian chiết đến hoạt độ pectinase trong quá trình chiết pectinase PL1 16 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau tới hoạt độ pectinase trong quá trình kết tủa pectinase PL1 17 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của tỷ lệ acetone/dịch chiết enzyme đến hoạt độ pectinase trong quá trình kết tủa pectinase PL1 18 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thời gian kết tủa đến hoạt độ pectinase trong quá trình kết tủa pectinase PL1 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT TÊN HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TRANG 01 Hình 1.1. Mô hình giả thuyết của protopectin 14 02 Hình 1.2. Mối quan hệ giữa cơ chất pectin và enzyme pectinase 18 03 Hình 2.1. Hình ảnh tế bào Asp.niger trên môi trường dịch thể khoai tây 21 04 Hình 2.2. Hình ảnh khuẩn lạc Asp.niger trên môi trường khoai tây 22 05 Hình 3.1. Ảnh hưởng của độ ẩm môi trường ban đầu t ới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger 35 06 Hình 3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng cám t ới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger 37 07 Hình 3.3a. Ảnh hưởng của tỷ lệ giống Asp.niger trên môi trư ờng nuôi cấy tới khả năng sinh tổng hợp pectinesterase của Asp.niger 38 08 Hình 3.3b. Ảnh hưởng của tỷ lệ giống Asp.niger trên môi trườn g nuôi cấy tới khả năng sinh tổng hợp polygalacturonase của Asp.niger 38 09 Hình 3.4a. Ảnh hưởng của hàm lượng (NH 4 ) 2 SO 4 t ới khả năng sinh tổng hợp polygalacturonase của Asp.niger 40 10 Hình 3.4b. Ảnh hưởng của hàm lượng (NH 4 ) 2 SO 4 t ới khả năng sinh tổng hợp pectinesterase của Asp.niger 40 11 Hình 3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường tới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger 41 12 Hình 3.6. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy tới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger 42 13 Hình 3.7. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước cất/CP thô tới hoạt độ pectinase trong quá trình chiết pectinase 45 14 Hình 3.8. Ảnh hưởng của thời gian chiết đến hoạt độ pectinase trong quá trình chiết pectinase 47 15 Hình 3.9. Ảnh hưởng của tỷ lệ acetone/dịch chiết enzyme đến ho ạt độ pectinase trong quá trình kết tủa pectinase 50 16 Hình 3.10. Ảnh hưởng của thời gian kết tủa đến hoạt độ pectinase trong quá trình kết tủa pectinase 52 viii MỞ ĐẦU Hiện nay ở nước ta, việc sử dụng enzyme khá phổ biến nhất là trong các ngành công nghệ thực phẩm nhưng thường phải nhập khẩu enzyme với giá thành cao do chưa tự sản xuất trong nước. Trong số các enzyme được ứng dụng rộng rãi thì pectinase là nhóm enzyme có ứng dụng lớn thứ ba sau amylase và protease trong công nghiệp đặc biệt là trong công nghiệp thực phẩm. Nó làm tăng hiệu suất ép và làm trong nước, rượu quả, nó còn góp phần chiết rút các chất màu và những chất hoà tan. Tuy nhiên giá thành các chế phẩm pectinase còn khá cao, điều này sẽ hạn chế khả năng ứng dụng của enzyme này vào thực tế. Trong khi đó việc thu enzyme có rất nhiều nguồn, một nguồn phong phú nhất là vi sinh vật, cộng với việc chúng ta có thể tận dụng được từ các nguyên liệu rẻ tiền như: cám gạo, bã ép cà rốt, Do đó có thể làm giảm giá thành của enzyme phù hợp với nhu cầu xã hội, nâng cao hiệu quả khi sử dụng enzyme. Ở các nước, người ta có thể thu pectinase từ các chủng vi sinh vật khác nhau (vi khuẩn, nấm mốc) trong đó một số nước đã sản xuất pectinase từ chủng Asp.niger trên nhiều môi trường khác nhau cho hoạt tính pectinase khá tốt như: Bungari (bistrin), Pháp (rapidase), Ba Lan (pectinol), …. Hãng Novo cũng có hàng loạt chế phẩm pectinase sản xuất từ nấm mốc được sử dụng trong các ngành công nghiệp như: rượu, nước trái cây, trong nước giải khát không có rượu, … Tuy nhiên, chỉ có pectinase của Asp.niger được ứng dụng nhiều trong công nghiệp thực phẩm. Các nhà khoa học đã nghiên cứu so sánh khả năng sinh polygalacturonase giữa Asp.niger và Asp.oryzae, môi trường và nguồn nitơ không ảnh hưởng tới hoạt tính polygalacturonase, sự thông gió ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của polygalacturonase và polymetylgalacturonase. Ở nước ta, cũng có một số nghiên cứu về pectinase và về Asp.niger. Đã phân lập nhiều chủng nấm mốc có hoạt tính pectinase từ các nguồn khác nhau và chọn được một số chủng Asp.niger có hoạt tính pectinase cao, trong đó đáng chú ý là chủng Asp.niger 72 - 32. Đã phân lập và tuyển chọn một số chủng nấm Asp.niger sinh enzyme pectinase cao từ một số phế phụ phẩm nông sản. Nghiên cứu các điều ix kiện tối ưu cho Asp.niger phân giải cellulose có trong phế liệu dứa nhằm xử lý phế liệu dứa từ nhà máy đồ hộp dứa, nghiên cứu đã tìm được các điều kiện tối ưu cho quá trình phân giải cellulose của Asp.niger như: tỷ lệ giống (6%), độ ẩm (65%), nhiệt độ nuôi cấy (30 0 C), thời gian lên men (7 ngày). Nghiên cứu sinh tổng hợp enzyme pectinase và cellulase từ Asp.niger và ứng dụng để xử lý vỏ cà phê trong sản xuất phân hữu cơ. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu, sản xuất pectinase từ bã thải cà rốt. Vì thế, đề tài “ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PECTINASE BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY ASP.NIGER TRÊN MÔI TRƯỜNG BÃ THẢI CÀ RỐT ” là cần thiết nhằm giải quyết một lượng lớn bã thải cà rốt từ các nhà máy sản xuất nước quả, đồ hộp cà rốt, cải thiện môi trường và tạo sản phẩm có giá trị, giảm giá thành chế phẩm enzyme thu được, đáp ứng nhu cầu xã hội. Đồng thời, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần phong phú thêm nguồn cơ chất để thu nhận pectinase và đẩy nhanh việc ứng dụng enzyme này. 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. GIỚI THIỆU VỀ ENZYME VÀ SINH TỔNG HỢP ENZYME CỦA VI SINH VẬT 1.1.1. Giới thiệu về enzyme [2, 7] Enzyme là protein có hoạt tính xúc tác. Hầu hết các phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể sống đều do enzyme xúc tác, chúng điều hòa quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể sống, đảm bảo sự trao đổi thường xuyên giữa cơ thể sống và môi trường bên ngoài, nghĩa là đảm bảo cho sự tồn tại của cơ thể sống. * Các loại enzyme đều có đặc tính sinh học chung như sau: a. Enzyme được tạo ra trong tế bào sinh vật: quá trình tổng hợp enzyme rất phức tạp và được kiểm soát chặt chẽ. b. Enzyme tham gia phản ứng trong tế bào sống và khi tách ra khỏi tế bào sống. c. Enzyme tham gia phản ứng trong điều kiện nhiệt độ ôn hòa. Vì trong quá trình sống của tế bào, enzyme được tổng hợp và hoạt động trong điều kiện nhiệt độ của tế bào và nhiệt độ của cơ thể. Nhiệt độ của cơ thể và của tế bào sinh vật thường thấp (khoảng 30 - 40 0 C). d. Enzyme có thể tham gia xúc tác các phản ứng trong và ngoài cơ thể từ giai đoạn đầu đến giai đoạn giải phóng hoàn toàn năng lượng dự trữ trong các hợp chất hóa học. Quá trình này được thực hiện theo chuỗi phản ứng, mỗi chuỗi phản ứng được xúc tác bởi một loại enzyme, cuối cùng tạo thành CO 2 , H 2 O, một số chất khác và giải phóng năng lượng. Trong mỗi chuỗi phản ứng, sản phẩm của phản ứng trước là cơ chất cho phản ứng sau. e. Enzyme có thể thực hiện một phản ứng. Các phản ứng này xảy ra ở ngoài tế bào. [...]... Hình nh t bào Asp.niger trên môi trư ng d ch th khoai tây (Soi trên kính hi n vi ba m t) 22 Hình 2.2 Hình nh khu n l c Asp.niger trên môi trư ng khoai tây Asp.niger s ư c nuôi c y theo phương pháp nuôi c y b m t và ch n các y u t t i ưu cho quá trình nuôi c y, thu nh n pectinase 2.1.2 V t li u nghiên c u Bã cà r t: thu ư c sau khi ép cà r t trên máy ép hoa qu v i thành ph n: m: 87.77% Hàm lư ng khoáng:... ng Vì v y, khi nuôi c y vi sinh v t sinh enzyme theo phương pháp chìm trên môi trư ng t ng h p 12 ngư i ta thư ng xuyên b sung vào môi trư ng các ch t c m ng Khi nuôi c y n m m c trên môi trư ng t nhiên ph c t p, như môi trư ng có cám là ch t c m ng cũng cho hi u qu rõ r t N u b sung bã c c i ư ng vào môi trư ng có th làm tăng kh năng sinh t ng h p pectinase ho c cellulase vì trong bã này có ch a pectin... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.3.1 Phương pháp chu n b môi trư ng dinh dư ng Môi trư ng gi gi ng: môi trư ng khoai tây (ph l c 3) Môi trư ng nhân gi ng và thu ch ph m pectinase: môi trư ng ch y u là cám g o, tr u, bã cà r t (sau khi ép l y bã) , (NH4)2SO4 (ph l c 3) 2.3.2 Phương pháp xác 1 Xác nh các thành ph n nh hàm lư ng nư c hay m c a nguyên li u [6] S d ng phương pháp s y 2 Xác nhi t cao (ph l c 2) nh... DUNG NGHIÊN C U 2.2.1 Xác 2.2.2 Xác pectinase: nh m t s thành ph n hóa h c cơ b n c a ph li u cà r t nh các i u ki n thích h p cho quá trình nuôi c y, s n xu t m môi trư ng ban u, nhi t môi trư ng, th i gian nuôi c y, hàm lư ng cám, (NH4)2SO4, t l gi ng 2.2.3 T i ưu các i u ki n thu nh n pectinase k thu t t canh trư ng thô (hay ch ph m enzyme thô) sau khi nuôi c y 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.3.1 Phương. .. khát − S n xu t cà phê và cà phê hòa tan c, m t nh , m t ông, … 21 CHƯƠNG 2 I TƯ NG – N I DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 I TƯ NG NGHIÊN C U 2.1.1 Asp.niger Trong s các vi sinh v t có kh năng sinh t ng h p pectinase ã nêu 1.1.2, chúng tôi l a ch n Asp.niger b i các nguyên nhân sau: − Asp.niger có kh năng sinh t ng h p pectinase [9 – tr 219] − Asp.niger ã ư c s d ng trong s n xu t pectinase và ã ư... gian nuôi c y Nhi t môi trư ng Nuôi m c trên khay S y chân không 390C, PCK=0.08 ± 0.05 at, 8h Dung môi chi t T l dung môi chi t Th i gian chi t Dung môi k t t a T l dung môi k tt a Th i gian k t t a Chi t enzyme K t t a enzyme B o qu n nhi t 5 - 100C Nhân gi ng M c gi ng Asp.niger 25 1 B trí thí nghi m xác xác nh nh m môi trư ng ban m môi trư ng ban u t i ưu u, thí nghi m ư c b trí như sau: Nuôi c y Asp.niger. .. s v thành ph n môi trư ng (cám, tr u, bã cà r t, (NH4)2SO4) và t l gi ng ã tìm ư c Thí nghi m xác v i 7 nhi t môi trư ng t i ưu nh nhi t nh nhi t trên, cho thay i nhi t môi trư ng môi trư ng t i ưu ư c b trí làm 7 m u tương ng môi trư ng khác nhau: 280C, 300C, 320C, 340C, 360C, 380C, 400C Thí nghi m xác nh nhi t môi trư ng t i ưu ư c b trí như sau: Nuôi c y Asp.niger trên MT có nhi t môi trư ng khác... t tính riêng c a t ng lo i vi sinh v t mà còn ph thu c vào thành ph n môi trư ng nuôi c y, i u ki n nuôi c y Khi nuôi c y n m m c Asp.oryzae trên môi trư ng cám mì theo phương pháp b m t có hàng ch c enzyme ư c t o thành, trong ó có amylase, proteinase, maltase, pectinase, invectase, ribonuclease, … N u nuôi c y n m m c này trên môi trư ng czapek v i tinh b t và nitrate thì ch có α - amylase ư c t... thành pectinase ph thu c nhi u vào thành ph n môi trư ng, c bi t trong môi trư ng có các ch t pectin thì quá trình t o pectinase ư c tăng 20 cư ng rõ r t Có th nuôi n m m c b ng môi trư ng chìm ho c b m t thu pectinase Kh năng sinh t ng h p pectinase c a Asp.niger Asp.niger là m t lo i n m s i, có bào t màu en, hô h p hi u khí, chúng thư ng có m t trên b m t các lo i rau qu gây hi n tư ng m c en Asp.niger. .. pectinase Nhi t môi trư ng thích h p 6 B trí thí nghi m xác C nh th i gian nuôi c y t i ưu nh các thông s v thành ph n môi trư ng ã tìm ư c tr u, bã cà r t, (NH4)2SO4), t l gi ng và nhi t trên (cám, môi trư ng Thí nghi m xác nh th i gian nuôi c y t i ưu ư c b trí làm 11 m u tương ng v i th i gian nuôi c y khác nhau: 28h, 30h, 32h, 34h, 35h, 36h, 37h, 38h, 39h, 40h, 46h Thí nghi m xác nh th i gian nuôi . thải cà rốt. Vì thế, đề tài “ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PECTINASE BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY ASP. NIGER TRÊN MÔI TRƯỜNG BÃ THẢI CÀ RỐT ” là cần thiết nhằm giải quyết một lượng lớn bã thải cà rốt. nhiệm Khoa Chế biến – Trường Đại học Nha Trang cho phép tôi thực hiện đề tài “ NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PECTINASE BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY ASP. NIGER TRÊN MÔI TRƯỜNG BÃ THẢI CÀ RỐT ” trong thời gian. 3.4. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH NUÔI CẤY ASP. NIGER SINH PECTINASE TRÊN MÔI TRƯỜNG CƠ BẢN LÀ BÃ THẢI CÀ RỐT 53 3.5. ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH THU NHẬN CHẾ PHẨM PECTINASE KỸ THUẬT TỪ CANH TRƯỜNG THÔ CỦA ASP. NIGER

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Ngọc Bội (2004), Nghiên cứu quá trình thủy phân protein cá bằng enzyme protease từ B.subtilis S5, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u quá trình th"ủ"y phân protein cá b"ằ"ng enzyme protease t"ừ" B.subtilis S5
Tác giả: Vũ Ngọc Bội
Năm: 2004
2. Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến (1998), Công nghệ enzyme, Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ngh"ệ" enzyme
Tác giả: Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1998
3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi sinh vật học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh v"ậ"t h"ọ"c
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
4. Trần Liên Hà (2007), Đại cương vi sinh vật thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: i c"ươ"ng vi sinh v"ậ"t th"ự"c ph"ẩ"m
Tác giả: Trần Liên Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2007
5. Đặng Văn Hợp (2000), Hoàn thiện quy trình công nghệ chiết xuất protease từ Asperigillus oryzae A 4 và ứng dụng vào sản xuất nước mắm, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thi"ệ"n quy trình công ngh"ệ" chi"ế"t xu"ấ"t protease t"ừ" Asperigillus oryzae A"4" và "ứ"ng d"ụ"ng vào s"ả"n xu"ấ"t n"ướ"c m"ắ"m
Tác giả: Đặng Văn Hợp
Năm: 2000
6. Đặng Văn Hợp và các tác giả khác (2006), Phân tích kiểm nghiệp thực phẩm thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích ki"ể"m nghi"ệ"p th"ự"c ph"ẩ"m th"ủ"y s"ả"n
Tác giả: Đặng Văn Hợp và các tác giả khác
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
7. Nguyễn Đức Lượng (2000), Công nghệ enzyme, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Công ngh"ệ" enzyme
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
8. Nguyễn Đức Lượng (2001), Công nghệ sinh học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ngh"ệ" sinh h"ọ"c
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2001
9. Nguyễn Đức Lượng (2002), Công nghệ vi sinh vật tập 2: Vi sinh vật học công nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ngh"ệ" vi sinh v"ậ"t t"ậ"p 2: Vi sinh v"ậ"t h"ọ"c công nghi"ệ"p
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
10. Nguyễn Đức Lượng, Lê Thanh Mai, Nghiên cứu các điều kiện tối ưu cho Asp.niger phân giải cellulose trong phế liệu dứa, Tạp chí Khoa học công nghệ số 1 (12) – 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u các "đ"i"ề"u ki"ệ"n t"ố"i "ư"u cho Asp.niger phân gi"ả"i cellulose trong ph"ế" li"ệ"u d"ứ"a
11. Lê Thanh Mai và các tác giả khác (2005), Các phương pháp phân tích trong công nghệ lên men, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các ph"ươ"ng pháp phân tích trong công ngh"ệ" lên men
Tác giả: Lê Thanh Mai và các tác giả khác
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 2005
12. Lê Văn Nhương, Đặng Hạnh Khôi, Hoàng Tuyết Minh (1978), Thu nhận và ứng dụng các chất hoạt động sinh học từ vi sinh vật, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nh"ậ"n và "ứ"ng d"ụ"ng các ch"ấ"t ho"ạ"t "độ"ng sinh h"ọ"c t"ừ" vi sinh v"ậ"t
Tác giả: Lê Văn Nhương, Đặng Hạnh Khôi, Hoàng Tuyết Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
Năm: 1978
13. Đỗ Văn Ninh (2004), Nghiên cứu quy trình thủy phân protein bằng protease nội tạng cá, mực và thử nghiệm sản xuất sản phẩm mới từ protein thực phẩm, Luận án Tiến sĩ, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c"ứ"u quy trình th"ủ"y phân protein b"ằ"ng protease n"ộ"i t"ạ"ng cá, m"ự"c và th"ử" nghi"ệ"m s"ả"n xu"ấ"t s"ả"n ph"ẩ"m m"ớ"i t"ừ" protein th"ự"c ph"ẩ"m
Tác giả: Đỗ Văn Ninh
Năm: 2004
15. Đặng Trung Thành (2008), Nghiên cứu chiết rút chitinase từ lá khoai lang và bước đầu thử nghiệm thủy phân chitin để sản xuất olygo-chitin, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên c"ứ"u chi"ế"t rút chitinase t"ừ" lá khoai lang và b"ướ"c "đầ"u th"ử" nghi"ệ"m th"ủ"y phân chitin "để" s"ả"n xu"ấ"t olygo-chitin
Tác giả: Đặng Trung Thành
Năm: 2008
16. Phạm Hồng Ngọc Thùy (2008), Bước đầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme chitosanase kỹ thuật từ Streptomyces griseus, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Nha Trang.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ướ"c "đầ"u nghiên c"ứ"u thu nh"ậ"n ch"ế" ph"ẩ"m enzyme chitosanase k"ỹ" thu"ậ"t t"ừ" Streptomyces griseus
Tác giả: Phạm Hồng Ngọc Thùy
Năm: 2008
17. E.A. Abu, S.A. Ado and D. B. James, Raw starch degrading amylase production by mixed culture of Aspergillus niger and Saccharomyces cerevisae grown on sorghum pomace, African Journal of Biotechnology Vol. 4 (8), pp. 785-790, August 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Raw starch degrading amylase production by mixed culture of Aspergillus niger and Saccharomyces cerevisae grown on sorghum pomace
18. Maria F. S. Teixeira, José L. Lima Filho, Nelson Durán, Carbon sources effect on pectinase production from Aspergillus japonicus 586, Braz. J.Microbiol. vol.31 no.4 São Paulo Oct./Dec. 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon sources effect on pectinase production from Aspergillus japonicus 586
19. Urmila Phutela, Vikram Dhuna, Shobhna Sandhu, B.S. Chadha, Pectinase and polygalacturonase production by a thermophilic Aspergillus fumigatus isolated from decomposting orange peels, Braz. J.Microbiol. vol.36 no.1 São Paulo Jan/Mar. 2005 Từ trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pectinase and polygalacturonase production by a thermophilic Aspergillus fumigatus isolated from decomposting orange peels

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Giới thiệu sự tạo thành enzyme của nấm mốc phụ thuộc vào  thành phần môi trường và phương pháp nuôi cấy - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Bảng 1.1. Giới thiệu sự tạo thành enzyme của nấm mốc phụ thuộc vào thành phần môi trường và phương pháp nuôi cấy (Trang 16)
Bảng 1.2. Sinh tổng hợp enzyme của nấm mốc và xạ khuẩn phụ thuộc vào  các chất cảm ứng - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Bảng 1.2. Sinh tổng hợp enzyme của nấm mốc và xạ khuẩn phụ thuộc vào các chất cảm ứng (Trang 18)
Hình 1.1. Mô hình giả thuyết của protopectin (theo Hengleine) - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 1.1. Mô hình giả thuyết của protopectin (theo Hengleine) (Trang 21)
Hình 1.2. Mối quan hệ giữa cơ chất pectin và enzyme pectinase - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 1.2. Mối quan hệ giữa cơ chất pectin và enzyme pectinase (Trang 25)
Hình 2.1. Hình ảnh tế bào Asp.niger trên môi trường dịch thể khoai tây - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 2.1. Hình ảnh tế bào Asp.niger trên môi trường dịch thể khoai tây (Trang 28)
Hình 2.2. Hình ảnh khuẩn lạc Asp.niger trên môi trường khoai tây - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 2.2. Hình ảnh khuẩn lạc Asp.niger trên môi trường khoai tây (Trang 29)
Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát: - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Sơ đồ b ố trí thí nghiệm tổng quát: (Trang 31)
Bảng 2.1. Tỷ lệ khối lượng các thành phần môi trường - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Bảng 2.1. Tỷ lệ khối lượng các thành phần môi trường (Trang 32)
Hình 3.1. Ảnh hưởng của độ ẩm môi trường ban đầu tới khả năng sinh tổng  hợp pectinase của Asp.niger - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 3.1. Ảnh hưởng của độ ẩm môi trường ban đầu tới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger (Trang 42)
Hình 3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng cám tới khả năng sinh tổng hợp  pectinase của Asp.niger - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng cám tới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger (Trang 44)
Hình 3.3a.  Ảnh hưởng của tỷ lệ - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 3.3a. Ảnh hưởng của tỷ lệ (Trang 45)
Hình 3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường tới khả năng sinh tổng hợp  pectinase của Asp.niger - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường tới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger (Trang 48)
Hình 3.6. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy tới khả năng sinh tổng hợp  pectinase của Asp.niger - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 3.6. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy tới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger (Trang 49)
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau tới hoạt độ pectinase  trong quá trình chiết pectinase - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau tới hoạt độ pectinase trong quá trình chiết pectinase (Trang 51)
Hình 3.7. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước cất/CP thô tới hoạt độ pectinase trong  quá trình chiết pectinase - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 3.7. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước cất/CP thô tới hoạt độ pectinase trong quá trình chiết pectinase (Trang 52)
Hình 3.8. Ảnh hưởng của thời gian chiết đến hoạt độ pectinase trong quá  trình chiết pectinase - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 3.8. Ảnh hưởng của thời gian chiết đến hoạt độ pectinase trong quá trình chiết pectinase (Trang 54)
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau tới hoạt độ pectinase  trong quá trình kết tủa pectinase - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau tới hoạt độ pectinase trong quá trình kết tủa pectinase (Trang 55)
Hình 3.9. Ảnh hưởng của tỷ lệ acetone/dịch chiết enzyme đến hoạt độ  pectinase trong quá trình kết tủa pectinase - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 3.9. Ảnh hưởng của tỷ lệ acetone/dịch chiết enzyme đến hoạt độ pectinase trong quá trình kết tủa pectinase (Trang 57)
Hình 3.10. Ảnh hưởng của thời gian kết tủa đến hoạt độ pectinase trong quá  trình kết tủa pectinase - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 3.10. Ảnh hưởng của thời gian kết tủa đến hoạt độ pectinase trong quá trình kết tủa pectinase (Trang 59)
Sơ đồ quy trình: - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Sơ đồ quy trình: (Trang 60)
Sơ đồ quy trình: - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Sơ đồ quy trình: (Trang 63)
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của độ ẩm môi trường ban đầu tới khả năng sinh tổng hợp  pectinase của Asp.niger - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của độ ẩm môi trường ban đầu tới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger (Trang 68)
Bảng 3.4b. Ảnh hưởng của hàm lượng (NH 4 ) 2 SO 4  tới khả năng sinh tổng hợp  pectinesterase của Asp.niger - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Bảng 3.4b. Ảnh hưởng của hàm lượng (NH 4 ) 2 SO 4 tới khả năng sinh tổng hợp pectinesterase của Asp.niger (Trang 69)
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau tới hoạt độ pectinase  trong quá trình chiết pectinase - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau tới hoạt độ pectinase trong quá trình chiết pectinase (Trang 69)
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước cất/CP thô tới hoạt độ pectinase trong quá  trình chiết pectinase - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước cất/CP thô tới hoạt độ pectinase trong quá trình chiết pectinase (Trang 69)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian chiết đến hoạt độ pectinase trong quá trình  chiết pectinase - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian chiết đến hoạt độ pectinase trong quá trình chiết pectinase (Trang 70)
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của tỷ lệ acetone/dịch chiết enzyme đến hoạt độ  pectinase trong quá trình kết tủa pectinase - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của tỷ lệ acetone/dịch chiết enzyme đến hoạt độ pectinase trong quá trình kết tủa pectinase (Trang 70)
Hình 3. Hình ảnh chế phẩm pectinase kỹ thuật sau sấy chân không - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 3. Hình ảnh chế phẩm pectinase kỹ thuật sau sấy chân không (Trang 81)
Hình 1. Hình ảnh canh trường Asp.niger sau 35h nuôi cấy - nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt
Hình 1. Hình ảnh canh trường Asp.niger sau 35h nuôi cấy (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN