XUẤT QUY TRÌNH THU NHẬN CHẾ PHẨM PECTINASE KỸ

Một phần của tài liệu nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt (Trang 63 - 82)

3. Kết quả xác định thời gian kết tủa enzyme thích hợp

3.5.XUẤT QUY TRÌNH THU NHẬN CHẾ PHẨM PECTINASE KỸ

THUT T CANH TRƯỜNG THÔ CA ASP.NIGER

Từ kết quả nghiên cứu ở trên cho phép đề xuất quy trình thu nhận chế

phẩm pectinase kỹ thuật như sau: Sơđồ quy trình:

Thuyết minh quy trình:

− Chế phẩm pectinase thô của nấm mốc đưa vào chiết rút có độ ẩm 10 – 15% phải được nghiền tơi để tạo điều kiện cho pectinase dễ hòa tan vào nước cất.

Chế phẩm pectinase thô của nấm mốc Chiết pectinase Ly tâm, lọc Dịch chiết chứa pectinase Kết tủa pectinase từ dịch chiết Nước Acetone Bã

Sấy chân không kết tủa thu được ở 390C

Bảo quản ở nhiệt độ 5 - 100C Ly tâm, lọc

− Tiến hành chiết pectinase bằng nước cất, tỷ lệ nước cất/CP thô 3/1, thời gian chiết là 50 phút. Khuấy đều, chiết rút enzyme trong vòng 50 phút ở nhiệt độ

phòng.

− Sau khi chiết rút xong tiến hành lọc, ly tâm lạnh với vận tốc góc ω = 3000 vòng/phút, thời gian 15 phút, thu dịch trong, làm lạnh và bảo quản ở 40C.

− Kết tủa pectinase từ dịch chiết: dùng dung môi acetone có nhiệt độ 40C để

kết tủa pectinase từ dịch chiết. Tỷ lệ acetone/dich chiết enzyme là 2.5/1, khuấy

đều giữ ở nhiệt độ 40C trong vòng 15 phút. Sau đó đem ly tâm lạnh với vận tốc góc ω = 3000 vòng/phút, thời gian 15 phút, thu kết tủa.

− Lượng kết tủa thu được đem sấy trong tủ sấy chân không, ở nhiệt độ 390C, với áp suất chân không PCK = 0.8 ± 0.05 at, thời gian là 8h. Chế phẩm sau khi sấy khô đến độẩm 8 – 10% đem nghiền nhỏ, được gọi là chế phẩm pectinase kỹ

thuật. Chế phẩm được bao gói trong bao PE, đẩy hết không khí ra khỏi bao, hàn kín miệng, rồi đem bảo quản ở nhiệt độ 50C – 100C trong vòng 10 – 12 tháng.

− Sơ bộ tính được chi phí để làm ra 1kg CP pectinase kỹ thuật (có hoạt độ

56.25 HđPE/g CP KT) của chủng Asp.niger trong thí nghiệm là 6026647 đồng (tương đương 107.14 đồng/1 đơn vị hoạt động). So với chi phí để sản xuất ra 1

đơn vị hoạt độ pectinase ở dạng thô (9.481 đồng/1 đơn vị hoạt động) thì chi phí ở đây gấp 11.3 lần. Tuy nhiên việc sử dụng và bảo quản chế phẩm kỹ thuật lại thuận lợi hơn rất nhiều, đặc biệt là hạn chế được những ảnh hưởng xấu của các tạp chất của môi trường nuôi cấy còn lại trong CP thô.

− So với các chế phẩm pectinase kỹ thuật thì hoạt tính của CP thu được còn thấp: polygalacturonase (1982, 3314, 1878), polymetylgalacturonase (43, 53, 74), pectinesterase (548, 448, 227) (theo hoạt tính riêng của các phức hợp đa enzyme của ba chế phẩm thương mại khác nhau).

KT LUN VÀ ĐỀ XUT Ý KIN

KT LUN

Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép rút ra kết luận sau:

1. Đã xác định được thành phần môi trường nuôi cấy tối ưu để sinh tổng hợp pectinase từ chủng Asp.niger trong điều kiện phòng thí nghiệm gồm: độ ẩm môi trường ban đầu 56%, hàm lượng cám 52.63% (theo KLMTTN), hàm lượng (NH4)2SO4 3% (theo KLMTTN).

2. Đã xác định điều kiện nuôi cấy tối ưu: nhiệt độ môi trường 320C, thời gian nuôi cấy 35h, tỷ lệ giống 0.5% (theo KLMTTN).

3. Đã xác định được điều kiện tách chiết pectinase thích hợp gồm: nước cất là dung môi chiết enzyme pectinase, tỷ lệ nước cất/CP thô là 3/1, thời gian chiết là 50 phút, acetone là dung môi kết tủa enzyme pectinase, tỷ lệ

acetone/dịch chiết enzyme là 2.5/1, thời gian kết tủa là 15 phút.

4. Đã đề xuất quy trình nuôi cấy sinh tổng hợp enzyme pectinase từ

Asp.niger và quy trình thu nhận enzyme này. Đạt hoạt độ chế phẩm thô là 1.25 HđPE/1g CP thô, hoạt độ chế phẩm enzyme kỹ thuật là 56.25 HđPE/g CP KT.

ĐỀ XUT Ý KIN

1. Cần quan tâm nghiên cứu hơn nữa tới các đối tượng vi sinh vật khác nhau trên các đối tượng môi trường khác nhau để sản xuất các enzyme khác nhau. Đồng thời, đưa chúng vào sản xuất đại trà và ứng dụng trong thực tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Nghiên cứu thêm chế độ thông gió và khuấy đảo trong quá trình nuôi cấy

Asp.niger trên môi trường rắn.

3. Đưa chế phẩm pectinase sản xuất được ứng dụng vào trong các quá trình như làm trong nước quả, xử lý bã thải cà rốt từ các nhà máy đồ hộp.

TÀI LIU THAM KHO

Tài liệu tiếng Việt

1. Vũ Ngọc Bội (2004), Nghiên cu quá trình thy phân protein cá bng enzyme protease t B.subtilis S5, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Trọng Cẩn, Nguyễn Thị Hiền, Đỗ Thị Giang, Trần Thị Luyến (1998), Công ngh enzyme, Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi sinh vt hc, Nhà xuất bản Giáo dục.

4. Trần Liên Hà (2007), Đại cương vi sinh vt thc phm, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

5. Đặng Văn Hợp (2000), Hoàn thin quy trình công ngh chiết xut protease t Asperigillus oryzae A4 và ng dng vào sn xut nước mm, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Nha Trang.

6. Đặng Văn Hợp và các tác giả khác (2006), Phân tích kim nghip thc phm thy sn, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

7. Nguyễn Đức Lượng (2000), Công ngh enzyme, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Đức Lượng (2001), Công ngh sinh hc, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Đức Lượng (2002), Công ngh vi sinh vt tp 2: Vi sinh vt hc công nghip, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

10.Nguyễn Đức Lượng, Lê Thanh Mai, Nghiên cu các điu kin ti ưu cho Asp.niger phân gii cellulose trong phế liu da, Tạp chí Khoa học công nghệ số 1 (12) – 2008.

11.Lê Thanh Mai và các tác giả khác (2005), Các phương pháp phân tích trong công ngh lên men, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

12.Lê Văn Nhương, Đặng Hạnh Khôi, Hoàng Tuyết Minh (1978), Thu nhn ng dng các cht hot động sinh hc t vi sinh vt, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật.

13.Đỗ Văn Ninh (2004), Nghiên cu quy trình thy phân protein bng protease ni tng cá, mc và th nghim sn xut sn phm mi t

protein thc phm, Luận án Tiến sĩ, Đại học Nha Trang.

14.Trần Thị Thanh (2001), Công ngh vi sinh, Nhà xuất bản Giáo dục. 15.Đặng Trung Thành (2008), Nghiên cu chiết rút chitinase t lá khoai

lang và bước đầu th nghim thy phân chitin để sn xut olygo-chitin, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Nha Trang.

16.Phạm Hồng Ngọc Thùy (2008), Bước đầu nghiên cu thu nhn chế

phm enzyme chitosanase k thut t Streptomyces griseus, Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, Đại học Nha Trang.

Tài liệu tiếng Anh

17.E.A. Abu, S.A. Ado and D. B. James, Raw starch degrading amylase production by mixed culture of Aspergillus niger and Saccharomyces cerevisae grown on sorghum pomace,African Journal of Biotechnology Vol. 4 (8), pp. 785-790, August 2005.

18.Maria F. S. Teixeira, José L. Lima Filho, Nelson Durán, Carbon sources effect on pectinase production from Aspergillus japonicus 586, Braz. J. Microbiol. vol.31 no.4 São Paulo Oct./Dec. 2000.

19.Urmila Phutela, Vikram Dhuna, Shobhna Sandhu, B.S. Chadha,

Pectinase and polygalacturonase production by a thermophilic Aspergillus fumigatus isolated from decomposting orange peels, Braz. J. Microbiol. vol.36 no.1 São Paulo Jan/Mar. 2005

Từ trang Web 20.http://creativecommons.org 21.https://fungalgenomics.concordia.ca/fungi/Anig.php#desc 22.http://freepatentsonline.com 23.http://genome.jgi-psf.org 24.http://gralib.hcmuns.edu.vn 25.http://hoahocdoisong.com 26.http://rauhoaquavietnam.com.vn 27.http://scielo.br

PH LC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PH LC 1: KT QU NGHIÊN CU

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của độẩm môi trường ban đầu tới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger

Độẩm (%) 50 52 54 56 58 60 H (HđPE/g CP thô) 0.583 0.625 0.646 0.656 0.604 0.542

Bảng 3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng cám tới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger Hàm lượng cám (theo KLMTTN) 43.75 47.06 50 52.63 55 57.14 59.09 60.87 62.5 64 65.38 66.67 H (HđPE/g CP) 0.51 0.526 0.578 0.656 0.646 0.615 0.552 0.542 0.521 0.516 0.51 0.505

Bảng 3.3a. Ảnh hưởng của tỷ lệ giống Asp.niger trên môi trường nuôi cấy tới khả

năng sinh tổng hợp pectinesterase của Asp.niger

Tỷ lệ giống (%) 0.2 0.5 0.7 1 2 5 7 10 H (HđPE/g CP KT) 0.604 0.739 0.713 0.677 0.635 0.604 0.531 0.5

Bảng 3.3b. Ảnh hưởng của tỷ lệ giống Asp.niger trên môi trường nuôi cấy tới khả

năng sinh tổng hợp polygalacturonase của Asp.niger

Tỷ lệ giống (%) 0.2 0.5 0.7 1 2 5 7 10 Tỷ lệ giảm độ nhớt (%) 89.01 95.37 95.06 93.52 92.59 91.67 91.97 91.67

Bảng 3.4a. Ảnh hưởng của hàm lượng (NH4)2SO4 tới khả năng sinh tổng hợp polygalacturonase của Asp.niger Hàm lượng (NH4)2SO4 (%) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Tỷ lệ giảm độ nhớt (%) 95.3 7 95.3 7 95.3 7 95.3 7 95.6 8 96.3 97.5 3 95.6 8 95.6 8

Bảng 3.4b. Ảnh hưởng của hàm lượng (NH4)2SO4 tới khả năng sinh tổng hợp pectinesterase của Asp.niger Hàm lượng (NH4)2SO4 (%) 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 Tỷ lệ tăng HđPE (%) 0 0 0 1.49 2.9 16.2 9 22.6 3 11.3 5 7.13

Bảng 3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường tới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger

Nhiệt độ (oC) 28 30 32 34 36 38 40 H (HđPE/g CP thô) 0.833 0.875 0.958 0.865 0.823 0.75 0.708

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy tới khả năng sinh tổng hợp pectinase của Asp.niger Thời gian (h) 28 30 32 34 35 36 37 38 39 40 46 H (HđPE/g CP thô) 0.911 0.937 0.958 1.083 1.25 1.042 0.979 0.938 0.922 0.885 0.875

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau tới hoạt độ pectinase trong quá trình chiết pectinase

Dịch chiết enzyme Nước ct Dung dịch đệm pH=6.5 Dung dịch NaCl 1%

H (HđPE) 0.833 0.69 0.664

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của tỷ lệ nước cất/CP thô tới hoạt độ pectinase trong quá trình chiết pectinase

Tỷ lệ nước cất/CP thô 2.0/1 3.0/1 4.0/1 5.0/1 6.0/1 H (HđEP/ml dịch chiết) 0.75 1.042 0.875 0.872 0.87

Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian chiết đến hoạt độ pectinase trong quá trình chiết pectinase

Thời gian chiết (phút) 20 30 40 50 60 70 80 H (HđPE/g CP thô) 0.661 0.714 0.943 1.164 1.042 0.786 0.74

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của các loại dung môi khác nhau tới hoạt độ pectinase trong quá trình kết tủa pectinase

Loại dung môi Ethanol 960 Acetone (NH4)2SO4

Lượng enzyme thu được (g/100ml dịch chiết) 1.25 1.125 0.810 H (HđPE/g chế phẩm) 31.25 35.938 29.688 Hoạt độ tương đối so với trước khi kết tủa (%) 65.79% 68.09% 40.50%

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của tỷ lệ acetone/dịch chiết enzyme đến hoạt độ

pectinase trong quá trình kết tủa pectinase Tỷ lệ acetone/dịch

chiết enzyme 1.5/1 2.0/1 2.5/1 3.0/1 3.5/1 4.0/1 5.0/1 H

(HđPE/g CP thô) 30.208 39.063 46.354 35.938 14.583 14.583 14.583 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của thời gian kết tủa đến hoạt độ pectinase trong quá trình

kết tủa pectinase Thời gian kết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tủa (phút) 5 10 15 20 25 30 35 40 H (HđPE/g

PH LC 2: XÁC ĐỊNH CÁC THÀNH PHN

1. Xác định hàm lượng nước hay độẩm ca nguyên liu [6] Sử dụng phương pháp sấy ở nhiệt độ cao

a. Nguyên lý

Dùng nhiệt độ cao để làm bay hơi hết nước trong mẫu thử, sau đó dựa vào hiệu số khối lượng của mẫu thử trước và sau khi sấy sẽ tính được hàm lượng nước trong thực phẩm.

b. Dụng cụ, hóa chất − Tủ sấy điều chỉnh được nhiệt độ − Cân phân tích, độ chính xác 10-4g − Cốc sấy có nắp đậy (bằng sứ hoặc thủy tinh) − Đũa thủy tinh − Bình hút ẩm có chứa silicagen − Cối, chày và các dụng cụđể cắt mẫu c. Tiến hành Tiến hành sấy ở nhiệt độ 100 – 1050C

Sấy cốc sấy tới khối lượng không đổi: cốc được rửa sạch, úp khô, sấy ở

nhiệt độ 100 – 1050C trong khoảng 1h, lấy ra làm nguội trong bình hút ẩm → cân

→ sấy tiếp ở nhiệt độ trên → làm nguội trong bình hút ẩm → cân → sấy đến khi nào giữa 2 lần liên tiếp khác không quá 5.10-4g (gọi thao tác này là sấy đến khối lượng không đổi – chứng tỏ mẫu vật đem sấy đã khô hoàn toàn).

Cân chính xác 5 – 10g mẫu (đã được chuẩn bị) trong cốc đã sấy khô đến khối lượng không đổi. Đánh tơi mẫu bằng đũa thủy tinh, dàn đều mẫu trên đáy cốc. Chuyển cốc vào tủ sấy, sấy ở 60 – 800C trong 2h. Sau đó nâng nhiệt độ lên 100 – 1050C, sấy liên tục trong 3h. Chú ý trong quá trình sấy cứ sau 1h đảo mẫu 1 lần.

Lấy mẫu ra để nguội trong bình hút ẩm → cân trên cân phân tích → sấy tiếp ở nhiệt độ 100 – 1050C đến khối lượng không đổi như trên.

d. Kết quả

Độẩm (hàm lượng nước) của thực phẩm được tính theo công thức sau:

(%) 100 1 2 1 2O = GG−−GGH X Trong đó:

− XH2O: độẩm (hàm lượng nước) của thực phẩm (%)

− G1: khối lược cốc sấy và mẫu thử trước sấy (g)

− G2: khối lược cốc sấy và mẫu thử sau sấy (g)

− G: khối lượng cốc sấy (g) 2. Xác định hàm lượng tro toàn phn [6]

Xác định tro toàn phần theo phương pháp nung ở nhiệt độ cao (550 – 6000C)

a. Nguyên lý

Dùng sức nóng (550 – 6000C) nung cháy hoàn toàn các chất hữa cơ. Phần còn lại đem cân và tính ra hàm lượng tro toàn phần trong thực phẩm.

b. Dụng cụ, vật liệu và thuốc thử

− Chén nung bằng sứ, hoặc bằng kim loại (bạch kim)

− Đèn cồn hay bếp điện

− Lò nung điều chỉnh được nhiệt độ (đến 550 – 6000C)

− Cân phân tích

− Bình hút ẩm, phía dưới để chất hút ẩm

− H2O2 10 thể tích hoặc HNO3đậm đặc c. Tiến hành

Nung chén sứ hoặc chén kim loại đã rửa sạch ở lò nung tới 550 – 6000C

đến trọng lượng không đổi. Để nguội trong bình hút ẩm và cân ở cân phân tích chính xác đến 10-4g. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cho vào chén khoảng 5g chất thử. Cân tất cảở cân phân tích, với độ chính xác như trên. Cho tất cả vào lò nung và tăng nhiệt độ từ từ đến 550 – 6000C.

Nung cho đến tro trắng nghĩa là đã loại hết các chất hữu cơ, thông thường khoảng 6 – 7h.

Trong trường hợp còn tro đen, lấy ra để nguội, cho thêm vài giọt H2O2 10 thể tích hoặc HNO3 đậm đặc và nung lại cho đến tro trắng. Để nguội trong bình hút ẩm và cân với độ chính xác như trên. Tiếp tục nung ở nhiệt độ trên trong 30 phút rồi để nguội trong bình hút ẩm và cân, lặp đi lặp lại thao tác này cho tới trọng lượng không đổi. Kết quả giữa 2 lần nung và cân liên tiếp không được cách nhau quá 0.0005g.

d. Kết quả

Hàm lượng tro tính theo %. (X1) tính bằng công thức:

(%) 1 2 1 G G G G X − − = Trong đó: −G1: khối lượng chén nung và mẫu (g) −G: khối lượng chén nung (g)

−G2: khối lượng chén nung và tro trắng (g) 3. Xác định nitơ tng s theo phương pháp kjeldahl [6]

a. Nguyên lý

Để xác định đạm tổng quát trong thực phẩm người ta dùng H2SO4 đậm

đặc và chất xúc tác đặc biệt là hỗn hợp CuSO4 và K2SO4 theo tỷ lệ 1/10 để vô cơ

hóa; mục đích để chuyển toàn bộ nitơ trong thực phẩm về dạng muối (NH4)2SO4. Sau đó dùng NaOH đặc đẩy NH3 ra và dùng hơi nước lôi cuốn NH3 ra khỏi thiết bị chưng cất vào cốc hứng chứa H2SO4 0.1N dư, cuối cùng dùng NaOH 0.1N chuẩn độ lại H2SO4 dư. Các phản ứng xảy ra như sau: R1-CH-CO-NH-CH-R2 + H2SO4→ (NH4)2SO4 + CO2 + H2O + SO2 COOH NH3 (NH4)2SO4 + 2NaOHđặc → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4

NaOH + H2SO4 dư → Na2SO4 + 2H2O b. Dụng cụ, vật liệu và thuốc thử

− Dụng cụ vật liệu thông thường của phòng thí nghiệm

− Bình kjeldahl

− H2SO4đậm đặc (D = 1.84)

− Các chất xúc tác như CuSO4/K2SO4 = 3.5/50

− NaOH 50% (D = 1.33) (không chứa carbonate)

− Chỉ thị màu

Methyl đỏ : 0.1g Cồn 950 vừa đủ: 100ml

− Hòa tan ở nồi cách thủy sôi

− H2SO4 0.1N hoặc HCl 0.1N c. Tiến hành

− Lấy chính xác 1g mẫu cho cẩn thận vào bình kjeldahl, thêm 2g hỗn hợp chất xúc tác CuSO4/K2SO4 và 10ml H2SO4 đậm đặc để nghiêng trên bếp đun từ

từ. Trong quá trình vô cơ màu sắc của mẫu chuyển từ màu nâu đen sang màu vàng rồi xanh trong hoặc không màu là được.

− Rửa thiết bị chưng cất: tiến hành sục rửa thiết bị chưng cất và kiểm tra các khớp nối phải đảm bảo độ kín.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sản xuất pectinase bằng phương pháp nuôi cấy asp.niger trên môi trường bã thải cà rốt (Trang 63 - 82)