công tác bồi dưỡng chuyên môn nhiều khi thực hiệnchưa đầy đủ, thiếu kế hoạch, biện pháp chỉ đạo triểnkhai công tác này chưa khoa học, không thườngxuyên… Đó là nguyên nhân thực tiễn dẫn đ
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO GIA VIỄN
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA HƯNG
**************f*f**************
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA HƯNG
Trang 2Gia Viễn, tháng4 năm 2011
Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáoviên có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất quyếtđịnh chất lượng giáo dục và dạy học trong nhà trường,
Trang 3bởi lẽ lao động sư phạm là lao động sáng tạo, đòi hỏingười giáo viên phải có kiến thức sâu và toàn diện, luôn
bổ sung cái mới nhằm hoàn thiện nghệ thuật sư phạm.Tính đa dạng, phức tạp của hoạt động giảng dạy - giáodục đòi hỏi người lãnh đạo nhà trường phải thườngxuyên chú ý đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ lýluận và nghiệp vụ của giáo viên
Hiện nay chúng ta đang tiến hành đổi mới giáo dụcphổ thông, trong đó có giáo dục tiểu học, đồng thờitham gia hội nhập kinh tế thế giới, hoà mình vào xu thếtoàn cầu hoá, do đó vấn đề nâng cao trình độ lý luận vànghiệp vụ của giáo viên càng trở nên cấp bách Một nhàtrường mà các giáo viên được thường xuyên bồi dưỡng
về chuyên môn, nghiệp vụ thì chất lượng giáo dục mớiđược nâng cao và theo kịp xu hướng giáo dục của thờiđại
1.2 Về mặt thực tiễn:
Trong thực tế, nhận thức của giáo viên tiểu học vềcông tác bồi dưỡng chuyên môn còn hạn chế Trong nhàtrường, việc tổ chức triển khai công tác này thiếu sự
Trang 4công tác bồi dưỡng chuyên môn nhiều khi thực hiệnchưa đầy đủ, thiếu kế hoạch, biện pháp chỉ đạo triểnkhai công tác này chưa khoa học, không thườngxuyên… Đó là nguyên nhân thực tiễn dẫn đến kết quảcông tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong cáctrường tiểu học còn hạn chế.
Thực tiễn trong thời gian qua, các trường tiểu học ởđịa bàn Gia Viễn nói chung và trường trường Tiểu họcGia Hưng nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cựctrong việc dạy - học Tuy nhiên so với yêu cầu đào tạonguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiệnđạo hoá đất nước thì chất lượng đội ngũ giáo viên củatrường chưa đáp ứng được
Là cán bộ quản lý của nhà trường, chúng tôi xácđịnh rằng: công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũgiáo viên sẽ là mắt xích chủ yếu và quan trọng nhấttrong hệ thống công tác quản lý Công tác này được cảitiến và đẩy mạnh sẽ có tác dụng quyết định tạo nên sựchuyển biến cao về chất lượng dạy học và giáo dục củanhà trường
Trang 5Vấn đề đặt ra là làm thế nào để giữ vững và pháthuy những thành tích dạy học đã đạt được trong thờigian qua, tiếp tục duy trì danh hiệu trường chuẩn Quốcgia Với suy nghĩ đó, tôi chọn đề tài "Một số biện phápchỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũgiáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ở trườngTiểu học Gia Hưng ".
2 Mục đích nghiên cứu:
Đề tài này có mục đích:
- Xác định thực trạng công tác bồi dưỡng chuyênmôn cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học GiaHưng
- Xây dựng biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡngchuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu họcGia Hưng nhằm nâng cao chất lượng dạy và học
3 Đối tượng nghiên cứu:
Biện pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môncho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học Gia Hưng
4 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 64.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về biện
pháp chỉ đạo công tác bồi dưỡng chuyên môn cho độingũ giáo viên ở trường Tiểu học Gia Hưng
4.2 Nghiên cứu thực trạng về công tác chỉ đạo bồi
dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểuhọc Gia Hưng
5 Phương pháp nghiên cứu:
5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc sách,
văn bản để thu nhập tư liệu, thông tin cần thiết chochương một của đề tài
5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Điều tra, kết hợp với quan sát, đàm thoại, phỏngvấn, trò chuyện để nghiên cứu thực trạng biện pháp chỉđạo công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáoviên ở trường Tiểu học Gia Hưng
- Nghiên cứu sản phẩm hoạt động của giáo viên vàhọc sinh (giáo án, sổ sách…) để xác định kết quả côngtác dạy - học của giáo viên và học sinh
6 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu:
Trong đề tài này, chúng tôi xin được giới hạn phạm
vi nghiên cứu trong khuôn khổ một số biện pháp chỉ đạo
Trang 7công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ởtrường Tiểu học Gia Hưng nhằm nâng cao chất lượng vàhiệu quả dạy học và giáo dục.
Trang 8NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG
CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA HƯNG.
1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáoviên là một vấn đề sớm được các nhà quản lý và lãnhđạo các trường học chú ý quan tâm Họ đã sử dụngnhiều hình thức khác nhau để bồi dưỡng trình độ vànăng lực mọi mặt cho giáo viên, đặc biệt về công tácchuyên môn và nghiệp vụ dạy học Kết quả thi dạy giỏicủa giáo viên và kết quả thi học sinh giỏi của học sinh
đã khẳng định những việc đã làm là đúng
Đội ngũ giáo viên của trường Tiểu học Gia Hưng có
ý thức ham học hỏi, có trách nhiệm với công tác chuyênmôn Ban giám hiệu nhà trường nhận thức rõ vấn đề nàynên đã có nhiều biện pháp chỉ đạo công tác này nhằmnâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường Song
Trang 9công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viênnhà trường còn chưa thực sự khoa học; bởi vậy lãnh đạonhà trường khuyến khích việc tìm hiểu nghiên cứu đểđưa ra những giải pháp hữu hiệu, góp phần đẩy mạnhchất lượng và hiệu quả dạy học của nhà trường.
1.2 Cơ sở lý luận của đề tài:
- yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng cường kinh tếnhanh, bền vững" (Văn kiện Đại hội X của Đảng Cộngsản Việt Nam): Yêu cầu đổi mới giáo dục đòi hỏi độingũ giáo viên phải được bồi dưỡng thường xuyên vềmọi mặt để đáp ứng thực tiễn
Trang 10* Nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 của cấp Tiểu học
Ngày 17/8/2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã banhành hướng dẫn số 4919//BGDDT-GDTH hướng dẫnnhiệm vụ cấp Tiểu học năm học 2010 - 2011 xác địnhnhiệm vụ năm học của các trường tiểu học, trong đó đặcbiệt quan tâm việc tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, đánhgiá chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý trongphong trào thi đua “ Mỗi thầy giáo cô giáo là một tấmgương đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực”
1.2.2 Một số vấn đề lý luận cơ bản của đề tài:
* Mục tiêu của công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường:
Xây dựng một đội ngũ giáo viên đủ về số lượng vàvững về chất lượng để có khả năng thực hiện nội dunggiáo dục toàn diện được quy định rõ trong kế hoạchgiảng dạy của nhà trường
* Vai trò và vị trí của đội ngũ giáo viên trong trường tiểu học:
Trang 11Giáo viên là lực lượng quan trọng nhất của trongnhà trường, là cầu nối học sinh với các lực lượng xã hội.Giáo viên là lực lượng chủ chốt giữ vị trí quan trọng vàquyết định chất lượng của các hoạt động giáo dục ở nhàtrường.
Chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường phụthuộc vào trình độ và khả năng của đội ngũ giáo viên làchủ yếu Do vậy công tác bồi dưỡng chuyên môn chođội ngũ giáo viên cần được quan tâm thích đáng, thựchiện thường xuyên, có kế hoạch
* Đặc điểm của đội ngũ giáo viên trong trường tiểu học:
Giáo viên trong các trường tiểu học đại đa số là nữ,
là thành phần giữ nhiều chức năng và nhiệm vụ trongnhà trường cũng như gia đình và xã hội Họ sống rấtgiàu tình cảm, dễ cảm thông với nhau, hay trao đổi tròchuyện với nhau; công tác giảng dạy rất phù hợp vớiđặc điểm tâm lý và nhân cách của họ Người giáo viênkhông chỉ là người thầy mà còn là người mẹ thứ hai củatrẻ
Trang 12Thực tiễn giáo dục của các trường tiểu học trongtỉnh Ninh Bình nói chung, huyện Gia Viễn nói riêng đãkhẳng định nhận thức đúng đắn về công tác quản lý vàbồi dưỡng chuyên môn - nghiệp vụ cho giáo viên Côngtác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về chuyên môn, nghiệp
vụ là một phần kế hoạch tổng thể của nhà trường Giáoviên là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức của nhàtrường
Do vậy công tác quản lý và bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ cho độ ngũ giáo viên là rất cần thiết Hiệuquả của công tác bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáoviên có tác động quyết định kết quả dạy học và giáo dụccủa nhà trường tiểu học
Thực tế hoạt động của công tác quản lý và bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên ởtrường Tiểu học Gia Hưng cho thấy: Đội ngũ giáo viêntrường Tiểu học Gia Hưng nhiệt tình, có ý thức tráchnhiệm tham gia vào các hoạt động học tập bồi dưỡngchuyên môn Mọi giáo viên luôn ủng hộ các hoạt độngcủa các tổ chuyên môn trong nhà trường Kết quả hoạtđộng của các tổ chuyên môn trong nhà trường đã được
Trang 13Ban giám hiệu đánh giá cao Tuy nhiên so với yêu cầucủa thực tiễn xã hội thì đội ngũ giáo viên trường Tiểuhọc Gia Hưng vẫn phải cố gắng nhiều Điều này đòi hỏiđội ngũ giáo viên cần được bồi dưỡng về quản lýchuyên môn nghiệp vụ một cách thường xuyên;
Trang 14CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO BỒI DƯỠNG
CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA HƯNG 2.1 Đặc điểm và tình hình của trường Tiểu học Gia Hưng :
Trường Tiểu học Gia Hưng thuộc Phòng giáo Đàotạo huyện Gia Viễn , tỉnh Ninh Bình Trường đóng trênđịa bàn xã Gia Hưng
Năm học 2010 - 2011, trường đã thực hiện học 2buổi/ngày Trường có 13 lớp với số học sinh là 378 em.Đội ngũ giáo viên, cán bộ và nhân viên gồm 25 người.Trong đó, Ban giám hiệu: 02 người ; giáo viên: 18người ; nhân viên và Tổng phụ trác ĐTNTP là 05người Đời sống của giáo viên tạm ổn định, hưởnglương theo ngạch bậc, bằng cấp và phụ cấp nghề 50%
2.2 Nghiên cứu thực trạng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên:
Trang 15Bảng Tthống kê kết quả điều tra thực trang chuyên môn giáo viên (Năm học: 2009 - 2010).
Trinh do dao tao GV :
*Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên trường TH Gia Hưng:
Trung bình kém
Trang 162.2.3 Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng:
Kết quả nghiên cứu thực trạng về biện pháp chỉ đạocông tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viêncho thấy:
- Ban giám hiệu: có nhận thức đúng về vấn đề bồi
dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên, song chưathực hiện đủ chức năng và nhiệm vụ của mình; việchướng dẫn và tổ chức hoạt động để bồi dưỡng chuyênmôn cho giáo viên còn mang tính tự phát, thiếu kếhoạch
- Nghiên cứu việc xây dựng kế hoạch cho chương trình bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên: Nhà
trường và tổ chuyên môn thiếu kế hoạch bồi dưỡng dàihơi cho giáo viên Kế hoạch công tác năm học của nhà
Trang 17trường thể hiện khá đầy đủ nội dung các hoạt động giáodục, song vấn đề bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
chưa được đề cập một cách đúng mức Hạn chế là chưa
phân công cụ thể người thực hiện, chưa chỉ rõ tiến bộthời gian, chưa xây dựng kế hoạch chi tiết cho học kỳ,quý, tháng, tuần; kế hoạch của các tổ chuyên môn còn
chung chung Nguyên nhân của thực trạng là: Do một
số giáo viên chưa thấy hết tầm quan trọng của nó tronghoạt động giáo dục nhà trường; chưa thực sự thích thú
và hăng hái tham gia hoạt động thi đua về chuyên mônnghiệp vụ; biện pháp tổ chức chưa phù hợp với mọingười nên chưa kích thích được tích tích cực của mỗi cánhân; việc xây dựng kế hoạch thường dựa vào kinhnghiệm, sao chép, thiếu tính thực tiễn; trình độ, năng lựccủa giáo viên trong tổ khối chuyên môn còn hạn chế;hình thức động viên khen thưởng và nhắc nhở phê bìnhthiếu phong phú, chưa thiết thực
Nhận xét:
Ưu điểm: Có đủ cơ cấu về số lượng, trình độ học
vấn và đào tạo chuyên môn theo bằng cấp khá cao
Trang 18Hạn chế: Kinh nghiệm, nghiệp vụ về tổ chức hình
thức, hoạt động để bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viênchưa nhiều, một số giáo viên chưa nhiệt tình trong hoạtđộng, việc cập nhật kiến thức thông tin chưa thường
xuyên Nguyên nhân của thực trạng này là mọi người
chưa ý thức hết tầm quan trọng của công tác bồi dưỡngchuyên môn trong hoạt động chung của trường Bangiám hiệu không được bồi dưỡng thường xuyên vềchuyên môn nghiệp vụ Công việc đôi khi còn chồngchéo, kỷ luật lao động chưa nghiêm Ban giám hiệu sắpxếp và phân công công việc chưa khoa học Tinh thầncộng đồng trách nhiệm giữa các tổ chuyên môn trongtrường chưa cao Công tác chỉ đạo tổ chức hoạt độngchuyên môn thiếu biện pháp chỉ đạo cụ thể
- Kết quả khảo sát công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên của trường:
Do nhận thức chưa rõ ràng về vai trò, nhiệm vụ củacông tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viêntrong nhà trường nên chưa phát huy được tính tích cực,chủ động, sáng tạo của giáo viên đối với công tácchuyên môn
Trang 19Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học có tính
"dĩ hoà vi quý"; mọi người né tránh việc nhận xét, phêbình những việc làm chưa đúng; việc biểu dương, khenthưởng về chuyên môn chưa tạo được sự phấn khích chongười làm tốt
CHƯƠNG 3
BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA HƯNG
Trang 203.1.1 Mục đích:
Công tác bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đội ngũgiáo viên là công việc không bao giờ kết thúc Mục đíchcủa công tác này là nhằm đẩy mạnh sự phát triển vềchuyên môn, nghiệp vụ cho tất cả giáo viên, cán bộ vànhân viên trong nhà trường, giúp giáo viên có đủ nănglực tham gia vào công cuộc đổi mới giáo dục, nâng cao
sự hiểu biết về ch và các vấn đề giáo dục nói chung,giúp đội ngũ giáo viên theo kịp và đáp ứng tốt các yêucầu đòi hỏi của xã hội, theo kịp sự phát triển của khoahọc kỹ thuật và khoa học giáo dục
Công tác này làm cơ sở cho việc cải tiến nền giáodục quốc dân theo hướng vừa hiện đại vừa sát thực tếViệt Nam Đây chính là mục tiêu chính của công tác bồidưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên
3.1.2 Một số yêu cầu cơ bản cần thiết:
Để công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũgiáo viên đạt kết quả tốt thì:
- Hiệu trưởng phải nhận thức đúng về tầm quantrọng của công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũgiáo viên
Trang 21- Ban giám hiệu nhà trường cần xác định đúng nhucầu, mục tiêu, nội dung cần bồi dưỡng chuyên môn chođội ngũ giáo viên.
- Tổ chức và chỉ đạo triển khai thực hiện kế hoạchbồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu quả
Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn phải là một phầntrong kế hoạch chung, để thể hiện rõ trong các hoạtđộng giáo dục của nhà trường, của các tổ, khối chuyênmôn Mỗi hoạt động bồi dưỡng đều có mục đích riêng,nội dung và phương pháp, phương tiện thực hiện riêng
và cuối cùng phải được Hiệu trưởng đánh giá
3.2 Nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên:
Nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáoviên, cán bộ trong các trường tiểu học là:
- Bồi dưỡng, nâng cao tư tưởng, nhận thức chính trịcho đội ngũ giáo viên; giáo dục lý tưởng sống gắn liềnvới bồi dưỡng phẩm chất nghề nghiệp cho cán bộ vàgiáo viên Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho cán bộ, giáoviên được tiếp xúc với các phương tiện thông tin báo
Trang 22cán bộ, giáo viên được nghe báo cáo thời sự, kịp thờiphổ biến những chủ trương, chính sách của Đảng và nhànước và chính sách của địa phương.
- Bồi dưỡng cho cán bộ và giáo viên về văn hoá.Mọi cán bộ và giáo viên nắm vững trình độ hiểu biếtvăn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật mới có thể làm tốtcông tác giảng dạy và giáo dục có hiệu quả Cán bộ vàgiáo viên cần tăng cường sử dụng các kênh thông tin và
tự học thêm, đọc tài liệu, làm phong phú thêm vốn kiếnthức của mình về chuyên môn, nghiệp vụ và các nềnvăn hoá thế giới Hiệu trưởng cần tạo điều kiện cho cán
bộ và giáo viên cả về thời gian và kinh phí để khuyếnkhích họ tích cực trau dồi học tập, nâng cao trình độ …Nhà trường cần đầu tư xây dựng một thư viện trườnghọc có đủ các loại sách, tư liệu tham khảo, các loại tạpchí, báo chí để giáo viên và cán bộ được xem nhằm cậpnhật thông tin và mở rộng hiểu biết Ngoài ra hiệutrưởng cần thường xuyên tổ chức các hoạt động giao lưuvăn hoá với địa phương, tổ chức đi tham quan di tíchlịch sử, nhà bảo tàng, công trình công, nông nghiệp, tổ