Chiến lược cấu trúc tổ chức của công ty đa quốc gia Mcdonald

40 6K 31
Chiến lược cấu trúc tổ chức của công ty đa quốc gia Mcdonald

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2) Triết lý kinh doanh .............................................................................. 8 a) Phát triển bằng “cắt giảm” ....................................................... 8 b) “Suy nghĩ toàn cầu, hành động địa phương” ........................... 9 c) Khẩu hiệu kinh doanh ............................................................ 10 3)Đối thủ cạnh tranh .............................................................................. 10 II Chiến lược tổ chức của công ty đa quốc gia Mc Donald .................... 11 1) Cấu trúc tổ chức theo khu vực .......................................................... 11 2) Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn quyết định cấu trúc tổ chức ... 12 a) Tầm quan trọng của hoạt động quốc tế hiện tại và tương lai . 12

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM oOo Đề tài tiểu luận : “CHIẾN LƯỢC CẤU TRÚC TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY ĐA QUỐC GIA MCDONALD” GVHD : Th.S Quách Thò Bửu Châu Lớp : Kinh doanh quốc tế 03-04 Nhóm thuyết trình: 1.Nguyễn Thò Thúy Hằng - KD03 2.Nguyễn Thò Phúc - KD03 3.Nguyễn Huỳnh Nhã Un – KD04 4.Trần Thò Hòa – KD03 5.Võ Văn Khuyến – KD03 TP.Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2010. LỜI MỞ ĐẦU 3 I/ Tổng quan về tập đoàn McDonald 4 1) Lịch sử hình thành và phát triển 4 a) McDonald thời kỳ anh em nhà McDonald 4 b) McDonald thời kỳ Raymond Kroc 5 c) McDonald hiện nay 7 2) Triết lý kinh doanh 8 a) Phát triển bằng “cắt giảm” 8 b) “Suy nghĩ toàn cầu, hành động địa phương” 9 c) Khẩu hiệu kinh doanh 10 3)Đối thủ cạnh tranh 10 II/ Chiến lược tổ chức của công ty đa quốc gia Mc Donald 11 1) Cấu trúc tổ chức theo khu vực 11 2) Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn quyết định cấu trúc tổ chức 12 a) Tầm quan trọng của hoạt động quốc tế hiện tại và tương lai. 12 b) Lịch sử và kinh nghiệm về hoạt động quốc tế 13 c) Chiến lược kinh doanh và sản phẩm 16 d) Triết lý quản trị 18 2 e) Khả năng của công ty điều chỉnh sự thay đổi tổ chức 19 f) Quan điểm của nhà lãnh đạo cao nhất 19 III/ Những hỗ trợ và khó khăn của cấu trúc tổ chức khu vực tòan cầu cho các chiến lược kinh doanh quốc tế của Mc Donald 20 1) Hỗ trợ của cấu trúc tổ chức khu vực tòan cầu cho các chiến lươc kinh doanh quốc tế của Mc Donald 20 2) Những khó khăn khi áp dụng cấu trúc khu vực toàn cầu 30 3) Bài học kinh nghiệm từ chiến lược tổ chức của Mc Donald 35 a) Để các đối tác kinh doanh, những người trực tiếp quản lý cửa hàng, tự mình làm chủ 36 b) Bán những sản phẩm chất lượng cao và ổn định 36 c) Sự huấn luyện ban đầu kỹ lưỡng 36 d) Có những đổi mới 37 e) Kiềng 3 chân – nhà cung cấp 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 3 Ngày nay có rất nhiều các quốc gia, các công ty đã thành công với công cuộc toàn cầu hóa. Và một trong các yếu tố dẫn đến sự thành công của các công ty đa quốc gia đó là việc lựa chọn thiêt lập cấu trúc công ty phù hợp và sử dụng có hiệu quả. Vì lựa chọn một mô hình thiết kế bộ máy tổ chức thích hợp cho doanh nghiệp là đòn bẩy thứ hai có thể giúp doanh nghiệp giải quyết vấn đề hợp tác. Nếu gọi văn hóa doanh nghiệp là đòn bẩy tinh thần để gắn kết tập thể và cá nhân với nhau, thì mô hình cấu trúc tổ chức cho chúng ta biết của cải vật chất và dòng thông tin di chuyển như thế nào khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh. Có biết có bao nhiêu thời gian, công sức và tiền của các nhà quản trị bị lãng phí bởi vì tổ chức có một cơ cấu không đúng? Kể cả những tổ chức hoạt động rất thành công cũng đôi khi nhận ra rằng một cấu trúc tổ chức không chuẩn có thể kìm hãm sự lớn mạnh hơn nữa của tổ chức. Rất nhiều tổ chức nhận thức rằng, nếu họ muốn thay đổi định hướng kinh doanh, trước hết họ phải thay đổi cấu trúc tổ chức của họ. Việc đánh giá tính hiệu quả của cấu trúc tổ chức thường mang lại những lợi ích cho tất cả các tổ chức cho dù đó là tổ chức thuộc chính phủ hay phi chính phủ, thương mại hay phi lợi nhuận, tổ chức công hay tư, doanh nghiệp lớn hay nhỏ. Vì những lý do trên, đề tài này sẽ đi sâu nghiên cứu chiến lược cấu trúc tổ chức của một công ty đa quốc gia cụ thể là Mcdonald- tập đoàn thức ăn nhanh hàng đầu thế giới hiện nay để có thể hiểu rõ hơn mức ảnh hưởng của cấu trúc tổ chức đến sự thành công cũng như thất bại của một công ty đa quốc gia như thế nào, để từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho hoạt động kinh doanh hiệu quả nhất. 4 I/ Tổng quan về tập đoàn McDonald: 1) Lịch sử hình thành và phát triển: a) McDonald thời kỳ anh em nhà McDonald: Năm 1930, anh em nhà McDonald là Dick và Mac phải tha hương đến bang California, làm đủ nghề mà vẫn không sống nổi. Năm 1940, họ vay ngân hàng 5000 USD mở quán ăn phục vụ lái xe và khách hàng qua đường tại San Bernardino, California. Và cửa hàng McDonald đầu tiên ra đời từ đây. Kinh doanh nói chung cũng khấm khá. Năm đầu tiên mà lãi đã hơn 40.000 USD. Tuy nhiên, anh em nhà McDonald lại không hài lòng bởi lẽ các món ăn chế biến quá chậm, nhiều tài xế đợi không thấu đành nhịn đói bỏ đi. Anh em họ suy nghĩ cải tiến và sau khi điều tra nghiên cứu thị trường, thời cuộc, Dick và Mac quyết định “cắt giảm”. Trước kia bán 25 món, giờ đây rút còn 9 món mà chủ yếu là bánh mỳ kẹp thịt kèm khoai tây rán. Năm 1948, Dick và Mac khai trương quán ăn nhanh. Vẫn thương hiệu McDonald nhưng không ngờ, chỉ ít lâu sau đã phát triển rực rỡ. Năm 1952, Dick và Mac bán “bản quyền” quán ăn nhanh, mời Ray Kroc(người mà sau này đã sáng lập ra tập đoàn McDonald huyền thoại) chủ trì kinh doanh và ngay sau đó McDonald mọc lên khắp nước Mỹ, bén rễ vào đời sống người dân Mỹ. Cuối cùng anh em nhà McDonald chuyển nhượng toàn bộ cơ nghiệp cùng khái niệm “McDonald” cho Neli Fox. Neli đã toàn cầu hóa văn hóa “ăn nhanh” do Dick và Mac đề xướng. 5 b) McDonald thời kỳ Raymond Kroc: Xuất thân là một nhà buôn máy chế biến sữa gốc Chicago, là một người có năng khiếu Marketing. Ray Kroc dường như đã làm thay đổi hẳn bộ mặt ngành công nghiệp đồ ăn nhanh của Mỹ. Ý tưởng sản xuất thức ăn nhanh xuất hiện vào năm 1954, khi Ray Kroc nhìn thấy hình ảnh một cây xúc xích hambuger ở San Bernardio, thuộc bang California. Lúc đó, hoạt động kinh doanh của ông mới chỉ vừa bắt đầu có lợi nhuận nên chưa thể thực hiện ý tưởng. Cuối năm 1954, Ray Kroc đã ghé thăm trụ sở của hãng Mc Donald tại California và cố gắng thuyết phục anh em nhà Donald nhượng quyền kinh doanh lại cho mình. Sau nhiều lần thuyết phục, cuối cùng anh em nhà Donald đã quyết định bán McDonald cho ray Kroc với giá 2,7 triệu USD tiền mặt. Ngay lập tức, Ray Kroc đã quyết định dùng tài sản thành lập công ty Franchise Realty, một công ty trực thuộc Mc Donald, lấy việc mua những dải đất rộng đem cho thuê nhằm một mục đích phát triển mô hình franchising (nhượng quyền kinh doanh). Bằng việc thực hiện kế hoạch này, Mc Donald đã bắt đầu gây dựng được cho mình những nguồn thu nhập đáng khích lệ và công ty Franchise Realty của Ray Kroc cũng đã bắt đầu cất cánh. Đến năm 1960, đã có hơn 200 điểm bán hàng của Mc Donald trên khắp nước Mỹ. Năm 1961, trên 100 triệu chiếc hambuger đã được bán. Tiếp đó, Ray Kroc dành một khoản tiền đáng kể cho chương trình quảng cáo có tầm cỡ quốc gia nhằm hỗ trợ cho việc kinh doanh của những 6 cửa hàng franchise đang mọc nhanh như nấm trên khắp đất Mỹ. Năm 1970, khi tình hình kinh doanh của công ty mẹ tại Mỹ bị suy giảm, Ray Kroc lại bắt đầu một chiến dịch mới đầy quyết tâm và đã thành công trong việc thúc đẩy sự có mặt của thương hiệu McDonald trên toàn thế giới. Món hambuger một thời bị coi thường thì giờ đây đã có mặt trên máy bay, tầu hoả, ôtô và trở thành một nét văn hóa Mỹ. Vào năm 1972, khi hơn 2000 cửa hàng của McDonald đạt tới doanh thu 1 tỷ USD, Ray Kroc đã nhận được giải thưởng Horatio Alger từ Norman Vicent Peale. Tuy nhiên không phải lúc nào công việc kinh doanh cũng thuận lợi. Sự thành công bao giờ cũng là mảnh đất tốt cho những kẻ xúc xiểm. Mimi Sheraton, Tạp chí New York, đã tuyên bố rằng: “Đồ ăn của McDonlad cực kỳ khủng khiếp chứ chẳng có gì thú vị!”. Các nhà dinh dưỡng học cũng không sẵn lòng chấp nhận những sản phẩm của Mc Donald. Theo lời tiến sỹ Jean Mayer, một giáo sư của trường Đại học Havard, thì: “Các bữa ăn đặc biệt theo kiểu McDonald – xúc xích hambuger, các đồ rán kiểu Pháp không mang lại nhiều chất dinh dưỡng. Nó đặc trưng cho loại đồ ăn làm tăng lượng cholestoron, là nguyên nhân dẫn đến các bệnh về tim mạch”. Các chính trị gia cũng nhòm ngó vào chuyện này. Năm 1974, khi giá trị thị trường của công ty vượt trội mức phát triển ì ạch của thị trường thép của Mỹ, thượng nghị sĩ Lloyd Bentsen đã phàn nàn rằng: “Nền kinh tế của chúng ta có điều gì đó không ổn, khi mà thị trường chứng khoán luôn nghiêng về xúc xích hambuger và rất tồi tệ với mặt hàng sắt thép”. Thế nhưng thực tế đã chứng minh rằng, xúc xích hambuger đã trở thành một sản phẩm công nghiệp quan trọng không thua kém gì thép cục, vì liên hiệp công nghiệp Mc Donald là một khách hàng tiêu thụ nguyên liệu thô khổng lồ. Nó sử dụng khoảng 1% 7 lượng thịt bò bán buôn của toàn nước Mỹ và một khối lượng khoai tây cực lớn. Cứ 15 thanh niên thì có 1 người làm cho Mc Donald. Nhiều nhà phân tích đã chứng kiến sự phát triển lan tràn, mạnh mẽ không thể lý giải nổi của McDonald. Tuy nhiên, Ray Kroc cho rằng, Mc Donald vẫn cần phải tiếp tục mở rộng đề tồn tại. “Tôi không tin vào sự bão hoà. Chúng ta tư duy và xem xét vấn đề mang tính toàn cầu”. Ray Kroc bắt đầu xâm nhập thị trường của những cường quốc như Đức và Nhật Bản vào những năm của thập niên 80. Vào năm 1971, Mc Donald bắt đầu bán những chiếc bánh sandwich ăn nhanh ngay tại London Anh với 3000 cửa hàng được mở ra tại London. Việc “đổ bộ” vào thủ đô của các nước châu Âu mới chỉ là bước dạo đầu của Mc Donald. Trong thời gian sau đó, hàng ngàn nhà hàng được mở ra trên thế giới đã đem lại cho Mc Donald thêm 27% doanh thu mỗi năm. Các nhà hàng với biểu tượng Golden Arches được mở ra trên nhiều châu lục châu Á, châu Âu, Nam Mỹ. Mặc dù từ chức Chủ tịch Hội đồng quản trị vào năm 1978 để nhường bước cho Fred Turner, Ray Kroc vẫn được coi một biểu tượng vĩ đại trong lịch sử Mc Donald và có ảnh hưởng lâu dài tới hoạt động hàng ngày của McDonald. Có thể nói, Ray Kroc đã làm thay đổi hoàn toàn bộ mặt ngành công nghiệp đồ ăn uống của Mỹ bằng việc sản xuất hambuger, các đồ rán kiểu Pháp và các chế phẩm từ sữa. Ông đã khiến Mc Donald trở thành thương hiệu hàng hoá có một không hai cho đồ ăn nhanh nước Mỹ. c) McDonald hiện nay: Cái tên McDonald do Raymond Kroc xây dựng là một trong những thương hiệu đắt giá 8 nhất của ngành công nghiệp ăn uống thế giới. Với hơn 31.000 cửa hàng, kinh doanh sản phẩm thức ăn nhanh như: bánh mì kẹp thịt, gà rán kiểu Pháp, thức uống nhẹ, cà phê, các món tráng miệng,các món ăn sáng…McDonald’s hiện có mặt tại 121 nước trên thế giới, phục vụ trung bình hơn 58 triệu lượt khách mỗi ngày trên toàn hệ thống. Đó là chưa kể hàng loạt nhà hàng ăn nhanh khác được ông mua lại nhưng không đổi tên mà vẫn giữ tên cũ như “Partner-Brands” ở Mỹ hay “Prêt à Manger” ở Anh. Năm 2008, doanh thu của tập đoàn là khoảng 22,8 tỷ USD, trong đó lợi nhuận ròng vào khoảng 3,5 tỷ USD, số nhân viên khoảng 400.000 người trên toàn thế giới. Khác với nhiều tập đoàn lớn khác như Coca-Cola có doanh thu rất đều phân phối rộng rãi khắp nhiều khu vực trên thế giới: Bắc Mỹ, châu Âu và châu Á, McDonald có 80% doanh thu chỉ trong bốn quốc gia - Hoa Kỳ, Đức, Anh và Pháp. Tuy nhiên, McDonald cũng đang kỳ vọng sẽ tăng mạnh doanh thu ở các thị trường khác bằng việc mở rộng quy mô hoạt động như ở châu Á : công ty hiện đang vận hành tới hơn 1000 nhà hàng tại Trung Quốc, dự định sẽ mở thêm khoảng 150 nhà hàng mới trong năm nay. Tại Nhật Bản công ty hiện cũng có tới 300 cửa hàng. 2) Triết lý kinh doanh: a) Phát triển bằng “cắt giảm”: Thời kỳ anh em nhà McDonald, khi nhìn thấy sự phát triển nhanh chóng của McDonald nhiều người bèn đến xin gặp Dick và Mac để xin chỉ giáo, Dick liền trả lời: “Our whole concept was based on speed, lower price and volume” (toàn bộ khái niệm của chúng tôi dựa trên cơ sở tốc độ, giá rẻ 9 và số lượng).Sự nghiệp của McDonald phát triển bền vững và lan tỏa như ngày nay là nhờ có quyết định “cắt giảm” của họ cách đây hơn nửa thế kỷ. Những người kế nghiệp tại McDonald vẫn giữ vững tôn chỉ “lower prices” (giá rẻ), suy cho cùng đó cũng là “cắt giảm”. Lưu ý là ở đây “cắt giảm” có nghĩa là giá rẻ(cắt giảm chi phí xuống một cách thấp nhất có thể), là tăng tốc độ phục vụ khách hàng một cách nhanh nhất(cắt giảm thời gian phục vụ quá lâu mà khách hàng đợi chờ), là cắt giảm số lượng, chủng loại mặt hàng không cần thiết để tập trung phục vụ tốt cho một số mặt hàng mang lại lợi ích cao nhất cho khách hàng, cho công ty, cắt giảm số lượng nhà hàng dự định mở thêm để dùng số tiền sẽ tiết kiệm được vào việc cải thiện những điểm bán hàng hiện tại mà thôi chứ không phải là cắt giảm hoạt động của toàn công ty. b) “Suy nghĩ toàn cầu, hành động địa phương”: “Không khó khăn gì để một công ty có được quy mô kinh doanh toàn cầu, song thật không dễ dàng để duy trì đặc tính địa phương trong hoạt động kinh doanh đó”. Đây là nhận định khá chính xác, vậy làm sao McDonald có thể có được hai đặc tính này?. Chìa khóa của họ chính là nhượng quyền kinh doanh (Franchising). Số cửa hàng nhượng quyền kinh doanh địa phương chiếm tới 80% trong hệ thống cửa hàng của tập đoàn, nhờ đó, McDonald’s có thể vượt qua những rào cản văn hóa vốn không gây trở ngại cho không ít các công ty khi mở rộng kinh doanh toàn cầu. Nói cách khác, 10 [...]... trí của mình Với mô hình Franchising thì nó giúp nâng cao khả năng điều chính sự thay đổi tổ chức của công ty vì thế khi công ty sử dụng cấu trúc khu vực thì tổ chức ngày càng lớn mạnh thì quyền lực của nhà quản trị cũng dễ được chia ra theo khu vực mà họ quản trị f) Quan điểm của nhà lãnh đạo cao nhất: -McDonalds là Công ty đa quốc gia có quy trình tổ chức “theo chiều ngang” Đặc điểm văn hóa của công. .. áp dụng cấu trúc khu vực toàn cầu: Các công ty đa quốc gia dù áp dụng bất kì cấu trúc nào cũng không tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc Mcdonald cũng vậy khi áp dụng cấu trúc khu vực toàn cầu bên cạnh những thuận lợi có được họ cũng phải đối diện với nhiều khó khăn 31 Do hình thức cấu trúc nên một trong những chiến lược kèm theo mà Mcdonald áp dụng là chiến lược đa nội địa.Các chiến lược đa nội địa... nên tính hỗ trợ trong nội bộ bộ phận khá tốt Phối hợp công việc tốt ở các thị trường hay bị chia sẻ, dễ quản lý III/ Những hỗ trợ và khó khăn của cấu trúc tổ chức khu vực tòan cầu cho các chiến lược kinh doanh quốc tế của Mc Donald 1) Hỗ trợ của cấu trúc tổ chức khu vực tòan cầu cho các chiến lươc kinh doanh quốc tế của Mc Donald: Cấu trúc khu vực quốc tế cung cấp cho các nhà quản trị bộ phận quyền tự... băm truyền thống Cuộc cạnh tranh của McDonald với các đối thủ khác bên ngoài nước Mỹ diễn ra cũng ngày càng khốc liệt Ví dụ như ở Việt Nam trong khi KFC, Lotteria khá thành công thì McDonald lại chưa thể xâm nhập cũng như khai thác được thị trường đầy tiềm năng này 11 II/ CHIẾN LƯỢC TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA MC DONALD: 1) Cấu trúc tổ chức theo khu vực Là cấu trúc mà trách nhiệm điều hành cơ bản... năng vượt trội trong công ty Tuy nhiên, nhược điểm của chiến lược đa nội địa là không cho phép các công ty khai thác lợi ích kinh tế của qui mô trong việc phát triển, sản xuất hay marketing sản phẩm Như vậy, thông thường một chiến lược đa nội địa làm tăng chi phí cho các công ty quốc tế và buộc các công ty này phải định giá bán cao hơn để thu hồi những chi phí đó Do đó, chiến lược đa nội địa thường không... trường quốc tế nên đã có nhiều kinh nghiệm xương máu, sản phẩm đồng nhất nhưng có sự thay đổi linh hoạt trên các thị trường quốc tế với phong tục tập quán khác nhau, chiến lược kinh doanh toàn cầu trong đó quang trọng là mở rộng thị trường quốc tế Quy trình tổ chức theo hướng gần gũi tự do sáng tạo Cho nên McDonald đã lựa chọn và thiết lập chiến lược tổ chức là cấu trúc khu vực vì nó là cấu trúc theo... mà công cụ cạnh tranh bằng giá cả Khi quyết định thực hiện chiến lược này, định hướng chủ yếu của các công ty là đáp ứng các điều kiện môi trường của từng quốc gia thị trường, vì vậy công ty khó có thể xây dựng tốt và rõ ràng các khả năng và các năng lực tiềm tàng xuyên suốt nhằm tạo lợi thế cạnh tranh vượt trội so với các đối thủ cạnh tranh quốc tế hay toàn cầu và các công ty địa phương của các công. .. trong mọi hoạt động của nó Trên thực tế, một trong những chìa khoá cho thành công của việc mở rộng thị trường là chiến lược xuất khẩu mô hình quản lý kinh doanh đã được phát triển và thử nghiệm tại thị trường Mỹ Thành công của McDonald' s được xây dựng trên nền móng của sự hợp tác chặt chẽ giữa công ty và các đối tác cung ứng đầu vào, chiến lược marketing rộng khắp trên toàn quốc gia, hệ thống quản lý... với các công ty trong các ngành mà sở thích của người tiêu dùng là không giống nhau ở các quốc gia, chẳng hạn như các sản phẩm thực phẩm và một số phương tiện thông tin Kết quả là, họ thường thất bại trong việc đạt được lợi ích của đường cong kinh nghiệm và tính kinh tế của địa điểm Vì thế, nhiều công ty đa quốc gia có cơ cấu chi phí cao thường có xu hướng thực hiện không tốt tác dụng đòn bẩy của khả... đó là sản xuất, marketing,nhân sự, tài chính 12 Cấu trúc khu vực tòan cầu được sử dụng phô biến ở các công ty đa quốc gia trong giai đọan kinh doanh chin muồi và có những nhóm sản phẩm hẹp không khác biệt trong vùng địa lý.sản phẩm thực phẩm là một ví dụ 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn quyết định cấu trúc tổ chức a) Tầm quan trọng của hoạt động quốc tế hiện tại và tương lai Khi anh em nhà Mc Donald, . 10 II/ Chiến lược tổ chức của công ty đa quốc gia Mc Donald 11 1) Cấu trúc tổ chức theo khu vực 11 2) Các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn quyết định cấu trúc tổ chức 12 a) Tầm quan trọng của hoạt. nghiên cứu chiến lược cấu trúc tổ chức của một công ty đa quốc gia cụ thể là Mcdonald- tập đoàn thức ăn nhanh hàng đầu thế giới hiện nay để có thể hiểu rõ hơn mức ảnh hưởng của cấu trúc tổ chức đến. các quốc gia, các công ty đã thành công với công cuộc toàn cầu hóa. Và một trong các yếu tố dẫn đến sự thành công của các công ty đa quốc gia đó là việc lựa chọn thiêt lập cấu trúc công ty phù hợp

Ngày đăng: 28/08/2014, 23:56