Thu thập số liệu 1.4.1.1 Số liệu thứ cấp gồm: Các số liệu đã được công bố của ban thống kê xó, cỏc báo cáo tổng kết của Ban thú y kiêm Khuyến nông, phòng thống kê huyệnHiệp Hoà, các báo
Trang 1TRỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-
-CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM THEO HƯỚNG
AN TOÀN SINH HỌC TẠI XÃ ĐỨC THẮNG,
HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG
Họ và tên sinh viên : NGễ XUÂN QUí
Giáo viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN TRƯỜNG LÂM
HÀ NỘI - 2012
Trang 2Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS.Nguyễn Trường Lâm đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tập thể cán bộ Ban thống kê xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, các trang trại trên địa bàn xã Đức Thắng, bà con cụ bỏc xó Đức Thắng đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này.
Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu chuyên đề.
Hà Nội, ngày tháng năm 2012
Sinh viên
Trang 3MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đồi tượng và phạm vi 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4.1 Thu thập số liệu 3
1.4.2 Xử lý số liệu 4
Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7
2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 7 2.2 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG XÃ VÀ DIỄN BIẾN DỊCH BỆNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 13 2.2.1 Thực trạng chăn nuôi gia cầm tại xã 13
2.2.2 Diến biến dịch bệnh 16
2.3 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA CẦM THEO HƯỚNG ATSH 18 2.3.1 Thông tin chung về các hộ chăn nuôi theo hướng ATSH 18
2.3.2 Các loại hình chăn nuôi tại các hộ điều tra 20
2.3.3 Tỷ lệ chết của gia cầm tại các hộ chăn nuôi trong điều kiện không có dịch cúm 22
2.3.4 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm 24
2.3.5 Kết quả chăn nuôi của nhóm trang trại - gia trại chăn nuôi theo hướng ATSH và thông thường khi có dịch 35
ii
Trang 42.4 CÁC yÕu TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHĂN NUÔI GIA CẦM THEO HƯỚNG ATSH 39
2.4.1 Vốn 39
2.4.2 Đất 40
2.4.3 Kỹ thuật, lao động và chính sách 41
2.4.4 Nhận thức của người dân về hướng nuôi ATSH 42
2.5 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG CHĂN NUÔI GIA CẦM THEO HƯỚNG ATSH TẠI XÃ ĐỨC THẮNG 43 2.5.1 Thuận lợi 43
2.5.2 Khó khăn 45
2.6 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GIA CẦM THEO HƯỚNG ATSH TRÊN ĐỊA BÀN 46 2.6.1 Định hướng và căn cứ giải pháp 46
2.6.2 Giải pháp trong chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH 49
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54
5.1 KẾT LUẬN 54 5.2 KIẾN NGHỊ55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1 : Tình hình dân số và lao động xã Đức Thắng qua 3 năm
(2004-2006) 11
Bảng 2: Cơ sở vật chất của xã qua 3 năm ( 2004-2006) 12
Bảng 3: Số lượng đàn gia cầm của xã qua 3 năm 14
Bảng 4: Tình hình dịch bệnh và thiệt hại đàn gia cầm của xã §øc Th¾ng .16
Bảng 5: Tình hình dịch bệnh và thiệt hại đàn gia cầm của xã §øc Th¾ng .17
Bảng 6: Thông tin chung về các chủ hộ chăn nuôi theo hướng ATSH và thông thường tính bình quân trên hộ 18
Bảng 7: Cơ cấu các hình thức nuôi tại các hộ điều tra 21
Bảng 8: Tỷ lệ chết của gia cầm/lứa của các hộ CNTT& hộ CN ATSH (khi không có dịch cúm) 24
Bảng 9: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả giữa chăn nuôi theo hướng ATSH với phương thức nuôi Thông thường 25
Bảng 10: Một số chỉ tiêu thể hiện HQKT của chăn nuôi gà hướng giống 28
Bảng 11: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả giữa chăn nuôi theo hướng ATSH với phương thức Thông thường 30
Bảng 12: Một số chỉ tiêu thể hiện HQKT của chăn nuôi ngan 31
Bảng 13: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả giữa chăn nuôi theo hướng ATSH với phương thức Thông thường 33
Bảng 14: Một số chỉ tiêu thể hiện HQKT của chăn nuôi vịt 35
Bảng 15: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả giữa chăn nuôi theo hướng ATSH với phương thức Thông thường khi có dịch 36
Bảng 16: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả giữa chăn nuôi theo hướng ATSH với phương thức Thông thường khi có dịch 37
Bảng 17: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả giữa chăn nuôi theo hướng ATSH với phương thức Thông thường khi có dịch 38
Bảng 18: Những thuận lợi và khó khăn tại các hộ điều tra xếp theo thứ tự giảm dần của khó khăn 44
iv
Trang 6Bảng 19: Thiệt hại của chăn nuôi gia cầm trong các tình huống có dịch với
các giả định tỷ lệ chăn nuôi hướng ATSH trong xã 49
Trang 7PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tớnh cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Kinh tế trang trại đang là xu hướng phát triển của nền nông nghiệp nước tatrong những năm qua và những năm tiếp theo nhằm phát triển quỹ đất và nângcao hiệu quả kinh tế Vấn đề đặt ra cho các trang trại bây giờ là phải lựa chọn tậptrung vào sản xuất các loại cây trồng vật nuôi gì cho phù hợp với điều kiện và khảnăng của từng trang trại, từng vùng nhằm đạt hiệu quả cao nhất
Đối với các trang trại chăn nuôi gia cầm, dịch bệnh và chất lượng sảnphẩm đang là mối lo ngại cho người tiêu dùng và các hộ chăn nuôi, khó cónhững chỉ tiêu để xác định chất lượng và kiểm dịch an toàn Trong những nămvừa qua, dịch bệnh đã làm thiệt hại rất lớn tới các trang trại chăn nuôi gia cầm.Nghiêm trọng hơn, dịch cúm H5N1 bựng phỏt đó cướp đi sinh mạng của nhiềungười và đang dần trở thành mối hiểm hoạ cho thế giới với sức lây lan khó cóthể kiểm soát nổi
Thịt gia cầm là thực phẩm thông thường, được tiêu dùng phổ biến ở ViệtNam chỉ sau thịt lợn Khi đời sống ngày càng được nâng cao thì nhu cầu của họkhông còn là “ăn no mặc ấm” nữa mà là “ăn ngon mặc đẹp”, sức khoẻ và chấtlượng được đặt lên hàng đầu Bởi vậy, tính an toàn và chất lượng của thực phẩm
là yếu tố được quan tâm nhất trong lựa chọn tiêu dùng Hơn nữa, để có thể tănglượng thịt gia cầm xuất khẩu, nhất là khi Việt Nam đã trở thành thành viên của
tổ chức thương mại thế giới – WTO thì việc nâng cao tính an toàn và chất lượngcủa thịt gia cầm là rất quan trọng có tính quyết định trong cạnh tranh và đáp ứngcác quy định khắt khe của hàng hoá kiểm dịch động thực vật của các nước nhậpkhẩu
Bắc giang là một trong những tỉnh chăn nuôi gia cầm phát triển nhất cảnước, nên việc định hướng chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học (ATSH) rấtđược quan tâm Đức Thắng là một xã tiêu biểu của huyện Hiệp Hòa về phát triển
1
Trang 8chăn nuôi gia cầm, đặc biệt là gia cầm hướng giống Trong một vài năm gầnđây, dịch cúm gia cầm đã gây thiệt hại nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệpnói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng Năm 2009, dịch cỳm tỏi bựng phỏtlàm 26 hộ chăn nuôi bị nhiễm dịch và thiệt hại ước tính hơn 200 triệu đồng tácđộng rất lớn tới kinh tế của người chăn nuôi Vì vậy phát triển chăn nuôi theohướng ATSH tại đây có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế củaxã.
Phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH đang là vấn đề khá mới
mẻ với các trang trại quy mô vừa và nhỏ cần đặc biệt quan tâm để mang lại hiệuquả kinh tế cao, chất lượng và bảo vệ sức khoẻ cho người chăn nuôi cũng nhưngười tiêu dùng Đây cũng là một trong những mối quan tâm hàng đầu của BộNông nghiệp và PTNT
Xuất phát từ những lý do đú, tụi tiến hành nghiên cứu đề tài “Phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học tại xã Đức Thắng - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang.
1.2 Mục tiêu của đề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH tại xãĐức Thắng và tìm ra một số yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi gia cầmtheo hướng này Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi giacầm theo hướng ATSH tại xã trong thời gian tới
Trang 91.3 Đồi tượng và phạm vi
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung vào những đối tượng nghiên cứu chính sau:
- Các hộ chăn nuôi gia cầm hướng giống: bao gồm các hộ chăn nuôi theohướng ATSH và chăn nuôi theo phương thức thông thường
- Các loại gia cầm sinh sản hướng giống là gà, ngan và vịt
Ngoài ra đề tài còn nghiên cứu một số đối tượng khác như: các chủ lò ấptrứng và một số ngành nghề dịch vụ khác liên quan đến chăn nuôi gia cầm
- Thời gian: Các thông tin phục vụ cho nghiên cứu được thu thập từ năm
2002 đến năm 2008 Số liệu phân tích được thu thập thông qua kết quả điều tranăm 2008 Các giải pháp, kiến nghị đưa ra được áp dụng cho các hộ chăn nuôitrong giai đoạn 2009 - 2013
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Thu thập số liệu
1.4.1.1 Số liệu thứ cấp gồm: Các số liệu đã được công bố của ban thống kê xó,
cỏc báo cáo tổng kết của Ban thú y (kiêm Khuyến nông), phòng thống kê huyệnHiệp Hoà, các báo cáo của Bộ nông nghiệp trên mạng Internet…về:
- Chính sách, dự án đó cú về chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH của tỉnhBắc Giang và các địa phương khác trong cả nước
- Quy mô, chất lượng, số lượng một số gia cầm trong 3 năm gần đây của xãĐức Thắng - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang
- Tình hình áp dụng chăn nuôi theo hướng ATSH của xã
3
Trang 101.4.1.2 Số liệu sơ cấp gồm: Số liệu mới thu thập tại xã thông qua điều tra hộ,
phỏng vấn trực tiếp 30 hộ của 2 thôn trong toàn xã qua phương pháp chọn mẫuđiều tra Trong đó có … mẫu tại thôn Dinh Hương, … mẫu tại thôn ĐứcThịnh, (Trong xó cú 2 thôn)
1.4.2 Xử lý số liệu
1.4.2.1 Phương pháp thống kê mô tả và so sánh
Thống kê mô tả: Phương pháp này nhằm mô tả thực trạng chăn nuôigia cầm theo hướng ATSH của các hộ, đặc biệt là gia cầm hướng giốngcủa xã Đức Thắng – huyện Hiệp Hoà – tỉnh Bắc Giang
So sánh: Là phương pháp dùng để so sánh việc áp dụng chăn nuôitheo hướng ATSH với các hộ không áp dụng phương pháp chăn nuôitheo hướng ATSH (phương thức thông thường), so sánh kết quả và hiệuquả chăn nuôi của các loại gia cầm
1.4.2.2 Phương pháp hạch toán kinh tế
Sau khi thu thập đủ số liệu, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu lập các bảng bảng,các sơ đồ… Ngoài ra đề tài đã sử dụng công cụ phân tích bằng phần mềm Excel Hạch toán kinh tế
Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của chăn nuôi gia cầm ATSH sinhhọc tại các hộ vừa và nhỏ: Hạch toán chi phí và hiệu quả sản xuất để tớnh cỏcchỉ tiêu tổng giá trị sản phẩm (GO), chi phí trung gian (IC), giá trị gia tăng(VA), thu nhập hỗn hợp (MI), lợi nhuận ròng (Pr)
Các chỉ tiêu phản ánh kết quả chăn nuôi gia cầm được tính bình quân cho 100con/1 hộ chăn nuôi Cụ thể như sau:
- Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất được tạo ratrong một chu kì chăn nuôi của hộ
Trang 11GO = ∑(Pi*Qi*Ti + Mi1*Pi1 + Mi2*Pi2 + PGCi) * 100
Tổng số con gia cầm bình quân/hộTrong đó:
Pi: Giá bán gia cầm bình quân trong chu kỡ nuụi của hộ thứ i (1000 đồng)
Pi1: Giá gia cầm thịt sau khi hết chu kỡ nuụi của hộ thứ i (1000 đồng)
Pi2: Giá gia cầm thịt lọc bán trước khi đẻ trứng của hộ thứ i (1000 đồng)
Qi: Số lượng gia cầm giống thu được bình quân/ ngày của hộ thứ i (con)
Mi1: Tổng trọng lượng gia cầm bố mẹ sau khi hết chu kỡ nuụi của hộ thứ i (kg)
Mi2:Tổng trọng lượng gia cầm thịt lọc bán trước khi đẻ trứng của hộ thứ i (kg)
Ti: Thời gian đẻ trứng bình quân của gia cầm của hộ chăn nuôi thứ i
PGCi: Giá trị sản phẩm phân gia cầm quy đổi của hộ chăn nuôi thứ i
- Chi phí trung gian (IC): Là toàn bộ các khoản chi phí thường xuyênbằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê, mua các yếu tố đầu vào và chi phí dịch vụtrong thời kì sản xuất ra tổng sản phẩm đó
Tổng số con gia cầm bình quân/hộ
Iit : Số lượng đầu vào thứ t của hộ chăn nuôi thứ i
Cit : Giá mua đầu vào thứ t của hộ chăn nuôi thứ i
t bao gồm: Giống, thức ăn, thú y, công cụ dụng cụ, vệ sinh chuồngtrại, điện nước
- Giá trị gia tăng (VA): Phản ánh kết quả của đầu tư các yếu tố chi phítrung gian, là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kì sảnxuất đó
VA = GO – IC
- Thu nhập hỗn hợp (MI): Là một phần của giá trị gia tăng sau khi đã trừ
đi khấu hao tài sản cố định (TSCĐ), thuế, chi phí lao động thuê và lãiphải trả (nếu có)
MI = VA – (A +T + LĐ thuờ + Lói phải trả)A: Khấu hao TSCĐ
5
Trang 12T: Thuế
LĐ thuê: tiền thuê lao động
Lãi phải trả: Là số tiền lãi phải trả cho người cho vay
- Lợi nhuận (Pr): Là phần lãi trong thu nhập hỗn hợp khi sản xuất trongmột chu kì
Pr = MI – L*PL: Số công lao động gia đình trong một chu kỳ nuôi của 100 con giacầm
P: Giá một ngày công lao động
Trang 13Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Đức Thắng nằm bao quanh thị trấn huyện lỵ Hiệp Hòa Cách thànhphố Bắc giang 30 km về phía tây bắc Với tổng diện tích đất tự nhiên 957 ha, cótrục đường quốc lộ 37, tỉnh lộ 295, 296, 275 chạy qua, xã Đức thắng tiếp giápvới 9 xã trong huyện đó là:
Phía Đông giỏp xó Lương phong, Thị Trấn
Phía Tây giỏp xó Hoàng Võn, Thỏi sơn, Hùng sơn
Phía Nam giỏp xó Danh thắng , Thường thắng
Phía Bắc giỏp xó Ngọc sơn, Hoàng an
Nằm gần trung tâm huyện lỵ cách thủ đô Hà Nội 60 km về phía nam Cóđiều kiện thuận trong giao thông, giao lưu trao đổi hàng hóa dịch vụ, có điềukiện tiếp cận nhanh với các tiến bộ khao học kỹ thuật, cac công nghệ mới đồngthời giỳp cỏc hộ phát triển kinh tế dịch vụ, hàng hóa Điều kiện này giúp chokinh tế của xã phát triển nhanh và đặc biệt giúp cho các hộ nông dân nắm bắtđược thông tin về thị trường, về công nghệ mới, được nhanh hơn
2.1.1.2 Khí hậu thời tiết
Xã Đức Thắng nằm trong vùng Đông bắc bộ mang khí hậu nhiệt đới giómùa, hàng năm có bốn mùa rõ rệt, có hai loại gió chính là gió Đông Nam thổi từtháng 5 đến tháng 10, khoảng thời gian này mưa nhiều, chiếm khoảng 70-75%tổng lượng mưa cả năm, chủ yếu khoảng tháng 7, tháng 8 Bên cạnh đó nhữngtháng này còn có mưa bóo gõy lụt lội Từ tháng 11 đến tháng 4 là gió mùa Đôngbắc thời tiết khô hanh, mưa ít , thời tiết lạnh nhất vào tháng giêng và tháng 2
7
Trang 14Nhiệt độ trung bình từ 25-26 0C, tổng nhiệt độ trung bình hàng năm là
8500-87000 C Độ ẩm không khí tháng cao nhất là 84%, tháng thấp nhất là 70%
Với những đặc điểm về thời tiết khí hậu trờn đó tạo điều kiện thuận lợicho các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp Thời tiết như vậy thích hợp vớinhiều loại cây trồng và vật nuôi, giúp cho nông dân có thể đa dạng sản phẩmnông nghiệp Song bên cạnh những thuận lợi đó, thời tiết cũng đã gây cho nôngdân những khó khăn nhất định về mùa màng thường gặp cho cây trồng khichuẩn bị thu hoạch, rồi khí hậu ẩm ướt tạo điều kiện cho sâu bệnh, dịch bệnhcủa cây trồng và vật nuôi phát triển Vào tháng giêng nông dân gieo mạ đểchuẩn bị cấy vụ chiêm xuân, nhưng vào tháng này nhiệt độ thường thấp, trờilạnh làm cho mạ chậm phát triển, thậm chí còn bị chất do quá lạnh, dẫn đến việcgieo cấy bổ sung làm cho thời vụ không đồng đều khi thu hoạch, từ đó tạo điềukiện cho sâu bệnh phát triển
Nhìn chung, với điều kiện thời tiết như vậy, tuy có khó khăn nhưng thuậnlợi là cơ bản Điều này cho phép nông dân ở đây vẫn tiếp tục tồn tại và phát triểnngành nghề nông nghiệp của mình với càng nhiều cây trồng vật nuôi cho năngsuất cao
2.1.1.3 Đặc điểm đất đai, địa hình
Xã Đức Thắng là một xã trung du miền núi Địa hình đồng ruộng xen kẽkhông bằng phẳng và thấp dần về phía tây nam của xã
Diện tích đất nông nghiệp là 564 ha
Đất ở và đất vườn là 250 ha
Diện tích đất trồng cây ăn quả 24 ha
Đất đai của xã chủ yếu là đất vàn và đất trũng Địa hình địa mạo khá phứctạp, xét về tiểu địa hình không đồng đều , cao thấp xen kẽ nhau giữa vàn cao vàbãi trũng
Trang 15Thành phần cơ giới đất tầng canh tác chủ yếu là trung bình, tầng đất dày
do đó thuận tiện cho việc thâm canh cây lúa nước, cây ăn quả và các loại raumàu thực phẩm khác
2.1.2 Đặc điểm về kinh tế xã hội
2.1.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật của xã
- Về giao thông: xã Đức Thắng có 1 trục đường quốc lộ, 3 trục đường tỉnh
lộ chạy qua tạo điều kiện cho việc giao lưu, trao đổi hàng hóa dịch vụ của xã vớicác vùng xung quanh, tạo điều kiện cho thương mại dịch vụ phát triển Hệ thốngđường giao thông trong các thôn xóm đã được bê tông hóa cơ bản, tạo điều kiệncho việc đi lại và vận chuyển hàng hóa của người dân Song bên cạnh còn một
số khu chưa được đầu tư nên đường đi là đường đất, về mùa mưa rất bất tiện.Đây là vấn đề đòi hỏi các cấp lãnh đạo nờn cựng nhân dân giải quyết Tổng sốđường bê tông hóa chiều dài là 15 km
- Về thủy lợi: Hệ thống trạm qua 3 năm được xây dựng mới một trạm và
tu sửa lại, tổng số trạm bơm của xã là 5 trạm, về cứng hoá kênh mương được 4,5
km Nhìn chung, hệ thống cấp thoát nước của xã đảm bảo tưới tiêu chủ độngđược gần 95% diện tích đất canh tác, nhưng hệ thống cấp thoát nước của xã vẫnchưa được hoàn chỉnh, việc tưới tiêu nước vẫn bị động
- Về điện: Nói chung hệ thống cung cấp điện của xó đó đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng hiện tại Tuy nhiên, mạng lưới trạm biến áp và đường dây tải điện vẫnchưa đủ công suất để phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng điện của nhân dân,đường dây hạ thế còn thiếu khả năng tải điện, giá điện còn cao và chưa hợp lý,làm ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhân dân
- Bưu điện: xã nằm gần trung tâm huyện lỵ nên điều kiện xây dựng bưu
điện văn hóa xã là không được đầu tư, nhưng thuận lợi cho việc trang bị điệnthoại gia đình, cá nhân hộ trong xã đến nay đó cú 70% số hộ có điện thoại giađình để tiện cho việc giao dịch
9
Trang 16- Các công trình phúc lợi:
Toàn xó cú 13 thụn, cú một trường trung học cơ sở , có 2 trường tiểu học,
có 1 trường mỗ giáo rất khang trang và cú cỏc lớp mỗ giáo ở cỏc thụn, xúm
Hiện tại trên địa bàn xó cú một trạm y tế trong trạm có 2 bác sỹ và các y
tá, dược tá Tuy cơ sở vật chất còn thiếu thốn, xong trạm y tế xã vẫn phát huyđược tác dụng là hạt nhân trong việc đảm bảo phaũng chống dịch bệnh, tiêmphòng cho trẻ em và cải thiện môi trường xã hội tại địa phương, đang từng bướckhắc phục khó khăn, tăng khả năng chữa bệnh cho nhân dân Các chương trình y
tế cộng đồng và hoạt động dự phòng được thực hiện có kết quả trên toàn xã,nhất là công tác phòng chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm
Mặt khác năm 2005 xó cũn đầu tư nhiều vào các công trình: nhà văn hóa
xó, thụn; tu bổ các di tích đỡnh, chựa, cỏc điểm vui chơi góp phần nâng cao đờisống tinh thần cho nhân dân
Cạnh những khu buôn bán nhỏ của thị trấn, của huyện thỡ xó cú một chợlớn hoạt động buôn bán dịch vụ vào các ngày trong tuần Hàng năm xó luụn đầu
tư tu sửa và nâng cấp cơ sở hạng tầng của chợ
Năm 2004 xó đó đầu tư đổ đường bê tông hai cổng chợ và xây dựng hệthống thoát nước với số tiền là 50 triệu đồng
Ngoài ra, nơi làm việc của cán bộ lãnh đạo xã với một dãy làm việc nhàcấp 3 và hai dãy nhà làm việc cấp 4, nhưng đã được xây dựng từ những nămtrước nờn đó xuống cấp và không còn phù hợp với sự phát triển chung Cuốinăm 2006 xã tổ chức giải phóng mặt bằng khu làm việc ra địa điểm mới diệntích là 1ha số tiền giải phóng mặt bằng và đổ đất là 725 triệu đồng Đến năm
2007 sẽ đàu tư xây dựng mới cơ sở vật chất
Tóm lại, cơ sở hạ tầng của xã Đức Thắng ngày càng được ủng cố và tăngcường Do vậy bộ mặt của xã thay đổi rõ rệt, góp phần đẩy mạnh công nghiệphóa, hiện đại hóa của xã
Cơ sở vật chất kỹ thuật của xã được thông qua biểu 1:
Trang 172.1.2.2 Tình hình dân số và lao động của xã
Lao động là yếu tố cần thiết của mọi quá trình sản xuất, là yếu tố quantrọng quyết định sự phát triển kinh tế và xã hội của vùng, của xã, không cólao động, không có các hoạt động sản xuất Trong nông nghiệp cũng vậy, laođộng có vai trò hết sức quan trọng, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhấttrong các ngành sản xuất
Tính đến 31/12/2006, xã Đức Thắng có tổng dân số là 11.241 người Theo
xu hướng của toàn xã hội, dân số và số hộ của xã cũng tăng dần lên theo thờigian( qua 3 năm số hộ của xã tăng 154 hộ và nhân khẩu tăng 414 người)
Vỡ xã là một xã nông nghiệp, ngành nghề chủ yếu là thuần nông nhưngvới xu thế phát chung của huyện thì số hộ nông nghiệp giảm dần do các hộchuyển đổi mục đích đất sang thổ cư, công nghiệp, làm trụ sở cơ quan…từ đó số
hộ buôn bán và các dịch vụ tăng dần qua các năm Tạo điều kiện cho các hộ nôngdân có cơ hội tích tụ đất đai, mở rông quy mô sản xuất và thâm canh tăng dần
Tình hình dân số và lao động của xã được thông qua biểu 2
Bảng 1: Tình hình dân số và lao động xã Đức Thắng qua 3 năm (2004-2006)
108,2 0
114,7 2
7
255,0 0
312,6 9
i
10.82 7
101,9 0
- Trong đó: nhân khẩu
Trang 18161,8 7
125,5 7
Trang 19Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
3 116,66
(nguồn tài liệu thống kê xó thỏng 1+2 năm 2007)
2.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã
Tổng giá trị sản xuất của xã có xu hướng tăng lên rõ rệt (bình quân 3năm tăng 25,5 %), khiến cho giá trị sản xuất bỡnh quõn/khẩu tăng từ 4.5triệu đồng/người/năm (năm 2004) tăng lên 6.5 triệu đồng/người/năm (năm2006) Tổng giá trị sản xuất tăng lên trong giai đoạn 2004-2006 là do sựđóng góp của từng ngành
Trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội 13
Trang 20Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
2.2 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TRONG XÃ VÀ DIỄN BIẾN DỊCH BỆNH TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
2.2.1 Thực trạng chăn nuôi gia cầm tại xã
2.2.1.1 Thực trạng chăn nuôi gia cầm tại xã
Qua thống kê năm 2007 của xã, số lượng chuồng nuôi gia cầm trong toàn
xã là 881 chuồng với diện tích bình quân 55 m2 /chuồng Số lượng chuồng trạicòn tăng hơn nữa trong năm 2008 do một số trang trại đang trong quá trình xâydựng, cùng với đó là việc ngày càng nhiều hộ tham gia chăn nuôi nên số lượngchuồng nuôi gia cầm sẽ ngày càng nhiều trong những năm tới
Trong hơn 1100 hộ nông dân thỡ cú gần 400 hộ chăn nuôi gia cầm chiếm36,4% trong tổng các hộ trong xã, trong đó có 31 trang trại chăn nuôi gia cầmkết hợp nuôi cá, trồng cây Số hộ tham gia chăn nuôi gia cầm ngày càng tăngnên trong những năm tới quy mô các trang trại sẽ ngày càng được mở rộng, vànếu dịch bệnh khụng bựng phỏt thỡ số lượng đàn gia cầm trong xã sẽ còn tăngcao
Về số lượng gia cầm, qua bảng 4.1 chúng ta thấy, năm 2004 do tác độngmạnh từ dịch cúm trong cả nước, một số hộ trong xã cũng chịu tác động bởi dịchcúm này nên số lượng gia cầm trong năm 2005 giảm còn 82.300 con, con số nàynăm 2004 là 87.380 con, tương đương với giảm 6% Trong đó số gà không cóbiến đổi mạnh, ngan giảm từ 27100 con năm 2004 xuống còn 26000 con năm
2005 và vịt giảm từ 42000 con xuống còn 38000 con Đây là giống làm lây landịch nhanh do một số hộ chăn nuôi thả đồng làm dịch dễ lây lan sang các hộkhác
Năm 2006, với kinh nghiệm dập dịch và sự tuyên truyền có hiệu quả củacác phương tiện truyền thông Cùng với đó là sự chỉ đạo sát sao của cán bộ xónờn dịch cúm gia cầm khụng bựng phỏt trong xã Vì vậy mà số lượng gia cầmnăm 2006 tăng nhanh Từ 82.300 con năm 2005, đến năm 2006 số lượng đàn gia
Trang 21Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
cầm là 93.450 con tương đương với tăng 13% Trong đó số gà tăng lên 7.100con tương đương với tăng 41%, ngan tăng 26%, tuy nhiên đàn vịt giảm 2.900con tương đương với giảm 7,8% về cơ cấu Điều này là do vịt là loài có chi phílớn về thức ăn, đặc biệt là nuôi vịt thịt đôi khi còn bị lỗ, hơn nữa vịt là loài dễlây dịch bệnh Số hộ nuôi vịt chủ yếu là trong các trang trại chăn nuôi kết hợpthả cá với quy mô lớn để tận dụng phân làm thức ăn cho cá
Đầu năm 2007, dịch bựng phỏt ở một số tỉnh miền Nam và một số tỉnhchăn nuôi lớn ở miền Bắc cũng bị ảnh hưởng, trong đó có Bắc Giang Do ảnhhưởng của dịch cúm nên số lượng đàn gia cầm tăng không đáng kể (1%), thậmchí một số hộ phải tiêu hủy Số lượng tăng thêm trong năm 2007 chỉ khoảng1.000 con, đặc biệt số vịt giảm mạnh từ 35.100 con năm 2006 xuống còn 30.120con năm 2007, tương đương với giảm 14%
Số gia cầm khác qua các năm đều tăng, số gia cầm này được thống kê chủyếu là ngỗng Đây là loại có khả năng chống chịu dịch bệnh nên số lượng ngàycàng tăng Nhưng do chi phí chăn nuôi cao và do đặc tính chăn nuôi nên việcchăn nuôi ngỗng phải thích nghi dần Do đó số ngỗng nuôi trong xã khôngđáng kể
Bảng 3: Số lượng đàn gia cầm của xã qua 3 năm
ĐVT: Con
05/04 06/05 07/06 Tổng số gia cầm 87380 82300 93450 94520 0,94 1,13 1,01
Trang 22Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
2.2.1.2 Diến biến dịch bệnh
Đức Thắng là một xã có số hộ tham gia chăn nuôi lớn của huyện HiệpHòa Trong những năm qua, do chịu tác động của dịch cúm gia cầm trong cảnước, xã Đức Thắng cũng bị ảnh hưởng mạnh từ các đợt dịch này
Qua bảng 4.2 ta thấy, năm 2004 là năm thứ 2 của đợt dịch cúm lớn nhấtnước ta, các hộ chăn nuôi gia cầm tại xã cũng không nằm ngoài đợt dịch cúmgia cầm này Số lượng gia cầm chết rất nhiều và đã phải tiêu hủy hơn 22.600con, thiệt hại theo ước tính hơn 1 tỷ đồng (phần thiệt hại này không nói tới giátrị dự kiến của gia cầm chết-tiờu huỷ) Trong đó số hộ có gia cầm mắc dịch bệnh
là 156 hộ chiếm gần 50% số hộ chăn nuôi của năm 2004 Tính trung bình mỗicon tiêu hủy được hỗ trợ 8000 đồng thì số tiền Nhà nước phải bỏ ra đền bù là180,8 triệu đồng
Năm 2005, do đợt dịch năm 2004 chưa thực sự kết thúc và vẫn tiềm ẩnnhững mầm bệnh nên đầu năm và gần cuối năm 2005 dịch bựng phỏt trở lại.Tuy nhiên, do một số hộ có kinh nghiệm và tuân thủ các cách thức chăn nuôi tốtnên số hộ bị nhiễm đã giảm Trong đó có 108 hộ bị nhiễm giảm 48 hộ so vớinăm trước, tổng thiệt hại lên tới 810 triệu đồng, số lượng tiêu hủy là 16.200 con
Số tiền được hỗ trợ của Nhà nước là 130 triệu
Năm 2006, nước ta tuyên bố không còn dịch cúm gia cầm và ở hầu hếtcác địa phương đã khôi phục đàn gia cầm trở lại với số lượng chăn nuôi lớn
Đầu năm 2007, cùng với sự xuất hiện của dịch cúm ở nhiều địa phương, xãĐức Thắng lại bị ảnh hưởng từ đợt dịch này Tuy nhiên so với những lần trước đó,nhờ những biện pháp chăn nuôi ATSH và hiệu quả, số lượng đàn gia cầm bị chếtkhông đáng kể Có 23 hộ chăn nuôi gia cầm bị nhiễm và chỉ phải tiêu hủy 3.600con, thiệt hại theo ước tính 234 triệu đồng Số tiền hỗ trợ cho tiêu hủy là 29 triệuđồng
Trang 23Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
B ng 4: Tình hình d ch b nh v thi t h i ảng 4: Tình hình dịch bệnh và thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức ịch bệnh và thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức ệnh và thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức à thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức ệnh và thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức ại đàn gia cầm của xã Đức đà thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức n gia c m c a xã ầm của xã Đức ủa xã Đức Đức c
Th ng ắng
Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 2007 So sánh (+-)
05-04 06-05 07-06 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (4)-(3) (5)-(4) (6)-(5)
Qua bảng 4.2 ta thấy, năm 2004 là năm thứ 2 của đợt dịch cúm lớn nhấtnước ta, các hộ chăn nuôi gia cầm tại xã cũng không nằm ngoài đợt dịch cúmgia cầm này Số lượng gia cầm chết rất nhiều và đã phải tiêu hủy hơn 22.600con, thiệt hại theo ước tính hơn 1 tỷ đồng (phần thiệt hại này không nói tới giátrị dự kiến của gia cầm chết-tiờu huỷ) Trong đó số hộ có gia cầm mắc dịch bệnh
là 156 hộ chiếm gần 50% số hộ chăn nuôi của năm 2004 Tính trung bình mỗicon tiêu hủy được hỗ trợ 8000 đồng thì số tiền Nhà nước phải bỏ ra đền bù là180,8 triệu đồng
Năm 2005, do đợt dịch năm 2004 chưa thực sự kết thúc và vẫn tiềm ẩnnhững mầm bệnh nên đầu năm và gần cuối năm 2005 dịch bựng phỏt trở lại.Tuy nhiên, do một số hộ có kinh nghiệm và tuân thủ các cách thức chăn nuôi tốtnên số hộ bị nhiễm đã giảm Trong đó có 108 hộ bị nhiễm giảm 48 hộ so vớinăm trước, tổng thiệt hại lên tới 810 triệu đồng, số lượng tiêu hủy là 16.200 con
Số tiền được hỗ trợ của Nhà nước là 130 triệu
17
Trang 24Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
Năm 2006, nước ta tuyên bố không còn dịch cúm gia cầm và ở hầu hếtcác địa phương đã khôi phục đàn gia cầm trở lại với số lượng chăn nuôi lớn
Đầu năm 2007, cùng với sự xuất hiện của dịch cúm ở nhiều địa phương,
xã Đức Thắng lại bị ảnh hưởng từ đợt dịch này Tuy nhiên so với những lầntrước đó, nhờ những biện pháp chăn nuôi ATSH và hiệu quả, số lượng đàn giacầm bị chết không đáng kể Có 23 hộ chăn nuôi gia cầm bị nhiễm và chỉ phảitiêu hủy 3.600 con, thiệt hại theo ước tính 234 triệu đồng Số tiền hỗ trợ cho tiêuhủy là 29 triệu đồng
B ng 5: Tình hình d ch b nh v thi t h i ảng 4: Tình hình dịch bệnh và thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức ịch bệnh và thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức ệnh và thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức à thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức ệnh và thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức ại đàn gia cầm của xã Đức đà thiệt hại đàn gia cầm của xã Đức n gia c m c a xã ầm của xã Đức ủa xã Đức Đức c
Th ng ắng
Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 2007 So sánh (+-)
05-04 06-05 07-06 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (4)-(3) (5)-(4) (6)-(5)
Nguồn: Ban thống kê xã Đức Thắng
Trên thực tế, một số hộ đã chủ động bán số gia cầm đã đến thời kỳ giết
mổ cho trại giết mổ Hà Vĩ (Hiệp Hòa – Bắc Giang) khi có dấu hiệu của dịchbệnh Do đó số thiệt hại có thể không lớn như đã thống kê Một số hộ vẫn có thểhòa vốn với việc bán số gia cầm của mình
Về vấn đề tiêu hủy, theo ý kiến của một số nông dân cho biết con sốthống kê có thể không thực tế do số lượng đã bị “khai man” để đầu cơ thu tiền từviệc khai tăng số lượng tiêu hủy gia cầm
Hầu hết sau khi dịch đi qua, các hộ đều nhanh chóng vay vốn để khôiphục lại đàn gia cầm (Vay vốn ở đây khá thuận lợi nhưng thời gian vay là ngắn
Trang 25Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
và lãi suất còn khá cao) Do vậy mà ngay khi hết dịch, số lượng gia cầm trong
xã đều tăng nhanh
2.3 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI GIA CẦM THEO HƯỚNG ATSH
2.3.1 Thông tin chung về các hộ chăn nuôi theo hướng ATSH
Để thấy rõ hơn về những chênh lệch của hướng nuôi ATSH và hướngnuụi thụng thường qua thông tin chung của các chủ hộ điều tra, ta phân tíchbảng 6 để thấy rõ sự chênh lệch đó
Bảng 6: Thông tin chung về các chủ hộ chăn nuôi theo hướng ATSH và
thông thường tính bình quân trên hộ
Thôngthường(n=24)
ATSH(n=27) Chung
So sánhATSH/TT
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Tuổi bình quân của chủ hộ chăn nuôi theo hướng ATSH là 45,17 và củahướng nuụi thụng thường là 49,22 Số năm đi học bình quân của các chủ hộ theohướng ATSH là 8,5 và của hướng nuụi thụng thường là 7,2 Qua đõy ta thấy,chăn nuôi theo hướng ATSH là những người trẻ tuổi hơn có học vấn cao hơn(tuy không đáng kể) Thực tế cho thấy, những người trẻ tuổi họ có khả năng học
19
Trang 26Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
hỏi tốt hơn, ứng dụng các kỹ thuật tiến bộ tốt hơn Hơn nữa, sự hiểu biết của họcòn thông qua số người được học cấp 3 nhiều hơn Những người lớn tuổi tuy cókinh nghiệm nhưng khả năng tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật còn hạnchế
Về đất đai, diện tích ao hồ của các chủ hộ chăn nuôi theo hướng ATSH là22,31 sào, lớn hơn 1,39 lần so với nhóm hộ chăn nuôi theo phương thức thôngthường Với đất vườn chuồng, diện tích theo hướng nuụi thụng thường là 5,49sào, diện tích này của chăn nuôi theo hướng ATSH là 3,76 sào chỉ bằng 0,68 lầnphương thức nuôi thông thường Điều này được giải thích là do những hộ chănnuôi thông thường thường nuôi trong phần diện tích họ có từ lâu đời, ngay sátphần đất ở và tận dụng phần diện tích gia đình Trong khi tại cỏc nhúm hộ chănnuôi ATSH, đa phần là diện tích ở các trang trại vừa và nhỏ, tách biệt khu dân
cư, phần lớn là diện tích mặt nước, phần diện tích còn lại là bờ dùng để làmchuồng nuôi (phần đất này bao gồm cả đất ở) vì vậy mà diện tích này ít hơn sovới nhóm hộ nuôi thông thường Diện tích chuồng trại chăn nuôi của nhóm hộchăn nuôi thông thường là 146,88 m2 và hướng ATSH là 176,96 m2 , điều nàycho thấy sự chênh lệch trong hai cách thức chăn nuôi Cũng nói về chuồng trại,
số chuồng trại kiên cố của nhóm hộ chăn nuôi thông thường chỉ là 8/24 hộchiếm 33,33%, trong khi ở phương thức chăn nuôi ATSH con số này là 27/27
Về lao động, số lao động tham gia chăn nuôi theo hướng ATSH trungbình là 1,71 người, con số này với hướng thông thường là 1,42 Sự chênh lệchnày là một thực tế bởi quy mô chăn nuôi, diện tích chuồng nuôi và một số yếukhách quan khác của chăn nuôi theo hướng ATSH đòi hỏi số lao động nhiềuhơn Trong đó số lao động gia đình trung bình trong chăn nuôi theo hướngATSH là 1,63 lao động Con số này với phương thức chăn nuụi thụng thường là1,38 lao động Lao động thuê của chăn nuôi theo hướng ATSH là 0,074 laođộng trong cả chu kỡ nuụi Số lao động thuê này đa phần là những hộ cú mỏy ấp
và có nuôi cá Phải nói thêm rằng, số lao động tham gia trong chăn nuôi gia cầm
Trang 27Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
của các hộ là rất thấp, họ không phải sử dụng tới nhiều lao động Theo ước tính,bình quân cứ 300 con gia cầm một người mất 4h/ngày, trung bình một hộ có 450con gia cầm, như vậy mỗi hộ trung bình cần 6h/ngày Với những hộ chăn nuôinhiều thì phải cần 2 lao động Do vậy số lao động tham gia chăn nuôi gia cầmthực tế không nhiều
Về nguồn vốn đầu tư, chăn nuôi theo hướng thông thường có tổng nguồnvốn đầu tư trung bình là 90,99 triệu, trong đó vốn tự có là 76,41 triệu và đi vay
là 14,58 triệu Với hướng chăn nuôi ATSH, tổng nguồn vốn đầu tư trung bình là107,1 triệu, trong đó vốn tự có là 87,52 triệu gấp 1,2 lần so với phương thứcchăn nuụi thụng thường
Nhìn chung, hầu hết các chỉ số về chăn nuôi theo hướng ATSH đều lớnhơn phương thức chăn nuụi thụng thường Điều này cho thấy, chăn nuôi theohướng ATSH đòi hỏi có nguồn vốn lớn, ổn định, dám mạnh dạn đầu tư, chuồngtrại đủ lớn…
2.3.2 Các loại hình chăn nuôi tại các hộ điều tra
Hiện nay trong các hộ chăn nuôi trong xã có nhiều cách thức chăn nuôi.Qua bảng 4.4 chúng ta thấy: Có 6 hình thức chăn nuôi gồm chăn nuôi chuyên
gà, chuyên vịt, chuyên ngan, gà và ngan, ngan và vịt, vịt và gà Trong đó ở cả 2nhóm hộ chăn nuôi thì chăn nuôi kiêm gà và vịt là thấp nhất với chỉ 2 hộ, tổng
số là 740 con gà-vịt
Số hộ chăn nuôi cả 3 loại rất ít (2 hộ), với tổng số gia cầm là 1415 controng hướng nuôi ATSH và 1600 con với chăn nuôi thông thường, con số nàycho thấy việc kết hợp nuụi cựng lỳc cả 3 giống là việc rất khó khăn, sự đa dạngtrong chăn nuôi không thực sự mang lại nhiều thuận lợi cho người chăn nuôi.Bình quân chung chỉ có 3,92 % số hộ chăn nuôi kiêm cả 3 loại Cách thức chănnuôi chuyên ngan, gà và ngan, ngan và vịt là 3 cách thức chăn nuôi được nhiều
hộ thực hiện với lợi nhuận cao và tận dụng được các sản phẩm phụ Ở nhóm hộ
21
Trang 28Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
nuôi theo hướng ATSH, quy mô nuụi luụn lớn hơn, bớt được các khoản chi phí
do tận dụng tốt hơn so với những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ
Bảng 7: Cơ cấu các hình thức nuôi tại các hộ điều tra
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Qua bảng 7 có thể thấy rằng số hộ nuụi chuyờn ngan, nuụi kiờm gà vàngan, nuụi kiờm ngan và vịt là hình thức được nhiều hộ nuôi nhất Số hộ chănnuôi ít, sở dĩ ở đây số vịt lớn là do một số trang trại có diện tích mặt nước lớnmuốn tận dụng sản phẩm phụ cho cỏ nờn số lượng nuôi được tập trung và tươngđối lớn Điều này có thể thấy ở nhóm hộ chăn nuôi theo phương thức thôngthường, số chuyờn nuụi vịt chỉ chiếm có 8,33% với phương thức nuôi thôngthường Sộ hộ nuụi chuyờn vịt và gà có tỷ lệ thấp nhất do hiệu quả thấp Cũng từbảng trên, ở nhóm hộ nuôi theo hướng ATSH, bình quân nhóm hộ nuụi kiờmngan và vịt là lớn nhất (cả về số hộ chăn nuôi) với trung bình 1102 con/lứa/hộ.Tiếp đến là số hộ nuụi kiờm gà và ngan với 575 con/lứa Các con số này ởnhóm hộ nuôi theo phương thức thông thường không nhiều và chỉ bằng 1/3 đến1/2 số con/hộ của nhóm hộ nuôi theo hướng ATSH
2.3.3 Tỷ lệ chết của gia cầm tại các hộ chăn nuôi trong điều kiện không có dịch cúm
Trong quá trình chăn nuôi gia cầm có sự chênh lệch về thiệt hại giữahướng nuôi thông thường và hướng nuôi ATSH Gà là giống chống chịu dịch
Trang 29Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
bệnh, thời tiết kém nhất so với ngan và vịt do những đặc tính sinh học của nó.Với hướng chăn nuụi thụng thường, tỷ lệ chết của gà là 16,1% Với hệ thốngchuồng trại kém chất lượng, công tác vệ sinh không tốt, ít hộ có hầm biogas để
xử lý phân, tiêm phòng không đảm bảo, giống không chất lượng…là những lý
do khiến đàn gia cầm nói chung và đàn gà nói riêng có tỷ lệ chết lớn Các loạibệnh thông thường như Newcason, phân xanh phân trắng, dịch tả, tụ huyếttrựng…là những bệnh làm số gia cầm có tỉ lệ chết cao Nếu các bệnh này đượcphòng ngừa thì khi chữa trị có xác suất sống rất cao Đõy cũng là cách thức nuôicủa đại đa số hộ khụng nuụi theo hướng ATSH Cũng với gà, tỷ lệ chết ở hướngnuôi ATSH chỉ là 4,56% Với kiểu chuồng nuôi kiên cố, được thiết kế bởi 2tầng, tầng trên cho gà đẻ, tầng dưới được dải cát hoặc trấu, ở cuối chuồng có hệthống nước uống sạch được bơm từ giếng mỗi ngày bơm thay 3 đến 5 lần tuỳvào cơ cấu đàn Phân được quét dọn đều đặn tuần 3 lần cho xuống hầm biogashoặc để đổi lấy trấu từ các hộ làm ruộng, số trấu đó lại được rải xuống chuồngnhư cát để gà không bị mắc các bệnh ký sinh trùng và để chuồng luụn khụthoỏng
Tương tự như gà, mặc dù ngan có khả năng chống chịu dịch bệnh tốt hơnnhưng tỷ lệ chết của ngan vẫn còn khá lớn, đặc biệt là sự chênh lệch về tỷ lệ chếtcủa hướng nuụi thụng thường và hướng nuôi ATSH Tỷ lệ chết của ngan theohướng nuụi thụng thường là 14,79% Ở đõy, số hộ có tỷ lệ gia cầm chết lớn chủyếu là các hộ không có nguồn nước sạch, diện tích bị hạn chế, nền vẫn đa phần
là nền đất nên dễ sinh các bệnh về kí sinh trựng, lụng ngực bị thối, chuồng ẩmướt…Một số hộ có hầm biogas có thể hạn chế rất lớn được yếu điểm này Tỷ lệchết của ngan ở hướng nuôi ATSH chỉ là 4,01% chỉ bằng 0,27 lần so với hướngnuụi thụng thường Qua đõy ta có thể nhận thấy sự chênh lệch về tỷ lệ chết củahướng nuụi thụng thường và hướng nuôi ATSH là khá lớn Tuy nhiên phải nóithêm rằng, số hộ có tỷ lệ ngan chết ít một phần là do họ có kinh phớ nờn muacon giống F1 trong các trại giống uy tín như Thụy Phương, và mua ở giai đoạn
23
Trang 30Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
trước khi đẻ hoặc ở giai đoạn 60 ngày tuổi Một phần là do họ có kỹ thuật chănnuôi, đặc biệt là sự phát triển chăn nuôi theo hướng ATSH Với hệ thống xử lýchất thải tốt, nguồn nước sạch, diện tích rộng và đặc biệt là công tác thú y luônđảm bảo
Trong chăn nuôi gia cầm, vịt là loại gia cầm có khả năng chống chịu dịchbệnh tốt nhất nhưng cũng là loại tốn kém nhất về lượng thức ăn Bởi vậy mà tỷ
lệ chết của vịt luôn thấp nhất so với gà và ngan Cũng vì khả năng chống chịu
đó, một số gia trại và trang trại đã không quan tâm lắm tới công tác thú y bởivậy mà khi bị bệnh hoặc dịch bựng phỏt họ không kịp phản ứng dẫn tới chếthàng loạt Đõy cũng là loại làm lây lan dịch nhanh nhất do vịt có khả năng thíchnghi với mọi môi trường nên số hộ thả ra đồng để tự kiếm ăn là rất lớn Những
hộ có hướng chăn nuôi như vậy thường có tỷ lệ chết cao với 12,35% Theohướng nuôi ATSH, các chủ hộ thường cho quây một khoảng diện tích bằng lướikín hoặc rào tre dưới nước, trước chuồng là khoảng sân chơi thoai thoải được látgạch, ngay sát chuồng được giải cỏt luụn khụ thoỏng về mùa hè Trước sân củamột chuồng nuôi (một chuồng 60 m2 khoảng 350 con) luụn cú từ 3-7 cây làmbóng mát và có khu vực cho ăn riêng ở ngay khu vực sân chơi đó (sân chơi rộnggấp 2-3 lần diện tích chuồng) Đõy là lý do mà tỷ lệ chết của hướng nuôi ATSHchỉ là 3,09% bằng 1/4 lần so với hướng nuụi thụng thường
Bình quân chung, tỷ lệ chết của hướng nuôi ATSH là 3,85% ít hơn rấtnhiều so với hướng nuụi thụng thường là 14,07% Tỷ lệ chết của hướng nuụithụng thường gấp hơn 4 lần so với hướng nuôi ATSH Qua đõy ta dễ nhận thấy,việc đầu tư chuồng trại kiên cố, diện tích đủ lớn, hệ thống vệ sinh ổn định, thức
ăn, nguồn nước bảo đảm, tiêm phòng đầy đủ…là những điều kiện cần thiết đểgiảm tỷ lệ chết của đàn gia cầm trong các hộ
Bảng 8: Tỷ lệ chết của gia cầm/lứa của các hộ CNTT& hộ CN ATSH (khi
không có dịch cúm)
Trang 31Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
Thông thường (1)
ATSH (2)
So sánh (3) = (2)-(1)
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
2.3.4 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gia cầm.
2.3.4.1 Tình hình đầu tư chi phí và kết quả chăn nuôi của nhóm hộ chăn nuôi gia cầm theo hướng thông thường và ATSH khi không có dịch
Chăn nuôi theo hướng ATSH là một hướng chăn nuôi hiện đại và khá mới
mẻ với xã Hồng Thái Nhờ sự quan tâm đặc biệt của các cấp, mạng lưới thú ycủa Huyện hoạt động khá hiệu quả, các cán bộ xã được tập huấn thường xuyênnên việc tiếp cận hướng chăn nuôi ATSH không phải là khó khăn Tuy nhiên,với hướng nuôi thông thường đã ghi sâu vào tiềm thức của người dân nơi đõynờn số hộ chăn nuôi theo hướng ATSH còn hạn chế Và ngay cả khi được địnhhướng chăn nuôi theo hướng ATSH, các hộ thực hiện theo hướng đó cũng chỉđạt khoảng 80% yêu cầu của chuẩn mực ATSH Để thấy rõ sự chênh lệch về đầu
tư và kết quả chăn nuôi của hướng ATSH và phương thức chăn nuôi thôngthường ta tiến hành phân tích từng loại gia cầm qua các bảng sau:
2.3.4.2 Tình hình đầu tư chi phí và kết quả chăn nuôi gà hướng con giống
Trong trường hợp dịch không xảy ra, tình hình đầu tư chi phí và kết quảchăn nuôi của 100 con gà hướng giống trong 1 lứa nuôi được thể hiện ở bảng 9.Qua bảng ta thấy, với 100 con gà tổng giá trị sản xuất của phương thức nuôithông thường là 49,407 triệu đồng Ở hướng nuôi ATSH tổng giá trị sản xuất đạt61,708 triệu đồng, lớn hơn 12,3 triệu và gấp 1,25 lần so với phương thức nuôithông thường Sở dĩ có sự chênh lệch như vậy là do tỷ lệ lọc bỏ những con yếutrước khi cho đẻ của nhóm hộ chăn nuôi thông thường lớn dẫn đến số gia cầm
đẻ không nhiều Hơn nữa, tỷ lệ chết cao đã làm giảm số lượng gia cầm trước khi
25
Trang 32Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN
đẻ của nhóm hộ này Ngoài sản phẩm chính là con giống thỡ cũn cú sản phẩmphụ là thịt lọc bán trước khi đẻ và sau khi hết lứa nuôi
Bảng 9: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả giữa chăn nuôi theo hướng ATSH với phương thức nuôi Thông thường
Tính cho 100 con gà hướng giống
thường ATSH
So sánh AT-TT AT/TT
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Trong chi phí trung gian của chăn nuôi gà gồm có thức ăn, giống, thú y,công cụ dụng cụ, điện nước và vệ sinh Ở cách chăn nuôi thông thường, số chiphí này là 27,805 triệu đồng, trong khi ở hướng nuôi ATSH thì con số này gấp1,13 lần Hầu hết các chỉ số trong các khoản chi phí này của hướng nuôi ATSH