Với phương thức Thông thường Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học tại xã Đức Thắng huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang. (Trang 34 - 64)

ATSH là 1,9 lần gấp 1,1 lần giá trị sản xuất của phương thức nuôi thông thường. Lãi gộp với phương thức nuôi thông thường là 0,72 lần, trong khi ở hướng nuôi ATSH phần lãi gộp này là 0,89 lần, gấp 1,24 lần so với phương thức nuôi thông thường.

Qua đây ta thấy được hiệu quả từ chăn nuôi gà so một đồng chi phí trung gian, một công lao động và một đồng tổng chi phí đầu tư của phương thức nuôi thông thường là tương đối lớn. Với hướng nuôi ATSH, việc đầu tư thêm này còn cho hiệu quả cao hơn nhiều so với phương thức nuôi thông thường.

2.3.4.4 Tình hình đầu tư chi phí và kết quả chăn nuôi ngan hướng giống

Khác với nuôi gà, chăn nuôi ngan hướng giồng cần rất nhiều chi phí, đặc biệt là con giồng và thức ăn. Tuy nhiên, lợi nhuận thu được là rất lớn và hiện nay người dân nơi đây đang dần chuyển sang nuôi ngan. Để thấy được cụ thể về chi phí và kết quả chăn nuôi ngan chúng ta tiến hành phân tích bảng 11.

Qua bảng 11 ta thấy, về tổng giá trị sản xuất, phương thức chăn nuôi thông thường là 76,712 triệu đồng ở hướng nuôi ATSH là 89,082 triệu đồng.

Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN

Chi phí trung gian của cả 2 hướng nuôi là khá tương đương, tuy nhiên điều đáng nói trong các khoản chi này là giống. Ở nhóm hộ chăn nuôi theo hướng ATSH họ thường mua giống chất lượng cao ở các trại giống uy tín như Thụy Phương, Đại Xuyên với giá lớn, một số hộ khác mua con giống trước khi vào đẻ do đó chi phí giống cao mà tỷ lệ hao hụt là rất thấp. Trong công tác thú y và đầu tư công cụ dụng cụ, ở hướng nuôi ATSH luôn vượt trội và gấp hơn 2 lần so với phương thức nuôi thông thường.

Về lao động, ở chăn nuôi ngan, bình quân 100 ngan mất gần 500 công lao động trong đó khoảng 30 công là lao động thuê (trong quá trình thu hoạch, vận chuyển thức ăn và tiêm phòng thú y) trong một chu kỳ nuôi.

Xét về tổng chi phí, để nuôi 100 ngan hướng giống trong 1 lứa nuôi 15 thỏng thỡ tổng chi phí với phương thức nuôi thông thường là 41,22 triệu đồng, ở hướng nuôi ATSH số chi phí này khá tương đương là 43,678 triệu đồng.

Lãi gộp từ chăn nuôi ngan là 35,404 triệu đồng với phương thức nuôi thông thường, lãi ròng là 19,654 triệu đồng. Ở hướng nuôi ATSH phần lãi gộp là 45,1 triệu đồng, lãi ròng là 27,77 triệu đồng. Cũng như gà, sự chênh lệch về thu nhập này là do 2 nguyên nhân chính:

Thứ nhất là do tỷ lệ chết và tỷ lệ lọc bỏ trước khi đẻ của nhóm hộ chăn nuôi theo phương thức thông thường là khá lớn.

Thứ hai là số tháng cho đẻ của nhóm hộ chăn nuôi theo hướng ATSH thường dài hơn và hiện nay một số hộ chăn nuôi theo hướng ATSH đang thực hiện biện pháp chăn nuôi mới. Đó là sau khi đẻ hết lứa, số gia cầm này được nuụi thờm từ 3-4 tháng bằng thúc nờn tiết kiệm được rất lớn một khoản chi phí về giống và thức ăn. Hơn nữa, sau khi thực hiện theo hướng nuôi này, tỷ lệ đẻ trứng rất cao và tỷ lệ nở lớn. Đây là một phương thức nuôi mới và hiệu quả nhưng số hộ thực hiện theo hướng nuôi này rất ít.

Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN

Tính cho 100 con ngan hướng giống

Chỉ tiêu ĐVT Thông thường ATSH So sánh AT-TT AT/TT 1. Tổng giá trị sản xuất(GO) 1000đ 76712,73 89082,58 12370 1,16 - Sản phẩm chính 1000đ 69736,42 79348,46 9612 1,14 - Sản phẩm phụ 1000đ 6976,31 9734,12 2757,8 1,40 2. Chi phí trung gian(IC) 1000đ 40328,65 42757,15 2428,5 1,06

- Thức ăn 1000đ 37600,69 39108,57 1507,9 1,04 - Giống 1000đ 1793,5 2228,79 435,29 1,24 - Thú Y 1000đ 343,24 796,57 453,33 2,32 - CC – DC 1000đ 118,97 327,9 208,93 2,76 - Điện nước 1000đ 250,4 479,64 229,24 1,92 - Vệ sinh 1000đ 221,85 269,01 47,16 1,21 3. Lao động thuê 1000đ 478 530 52 1,11

- Lao động thuê Công 28 35 7 1,25

- Chi phí LĐ thuê 1000đ 980 1225 245 1,25

- Lao động gia đình Công 450 495 45 1,10

- Chi phí LĐ GĐ 1000đ 15750 17325 1575 1,10

4. Lãi phải trả 1000đ 98,83 100,31 1,48 1,01

5. Khấu hao TSCĐ 1000đ 315,2 291,5 -23,7 0,92

6.Tổng chi phí (TC) 1000đ 41220,68 43678,96 2458,3 1,06 7. Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 36384,08 46325,43 9941,4 1,27 8. Lãi gộp (MI) 1000đ 35404,08 45100,43 9696,4 1,27 9. Lãi ròng (Pr) 1000đ 19654,08 27775,43 8121,4 1,41

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Có thể thấy rằng, hiện nay nuôi ngan hướng giống cho lợi nhuận rất cao và được người dân chăn nuôi ngày càng nhiều. Trong 51 hộ điều tra với tổng số gia cầm là 25585 con thỡ riờng ngan có tới 11540 con chiếm gần 50% tổng số gia cầm điều tra và có 42/51 hộ có chăn nuôi ngan.

2.3.4.5 Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi Ngan

Như đã phân tích, hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi ngan là rất lớn, qua bảng 4.9 ta thấy: Ở phương thức nuôi thông thường, so với chi phí trung gian thì giá trị sản xuất là 1,9 lần, lãi gộp là 0,88 và lãi ròng là 0,49 lần. Ở hướng nuôi ATSH thỡ cỏc chỉ số này tuy có lớn hơn nhưng không đáng kể chỉ gấp từ 1 đến

Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN

1,2 lần. Nếu đầu tư thêm một đồng chi phí trung gian thì ở hướng nuôi ATSH giá trị sản xuõt là 2,08 lần, lãi gộp là 1,05 lần và lãi ròng là 0,65 lần.

Tương tự so với công lao động, giá trị sản xuất của phương thức nuôi thông thường là 160,49 ngàn đồng, lãi gộp là 74,07 ngàn đồng và lãi ròng là 41,12 ngàn đồng. Trong khi với hướng nuôi ATSH thì giá trị sản xuất là 168,08 ngàn đồng, lãi gộp là 85,1 ngàn đồng và lãi ròng là 52,41 ngàn đồng. Điều này có nghĩa là khi bỏ thêm một công lao động sẽ thu thêm được 52,41 ngàn đồng lãi rũng. Cỏc giá trị này ở hướng nuôi ATSH tuy có lớn hơn nhưng không đáng kể.

So với tổng chi phí cũng vậy, giá trị sản xuất là 1,86 lần với phương thức nuôi thông thường và 2,04 lần so với hướng nuôi ATSH. Trong khi lãi thuần là 0,86 lần với phương thức nuôi thông thường thì hướng nuôi ATSH là 1,03 lần. Hầu hết các giá trị tăng thêm này đều cho giá trị lớn hơn 1 thể hiện hiệu quả hơn hẳn của hướng nuôi ATSH so với phương thức nuụi thụng thường…

Bảng 12: Một số chỉ tiêu thể hiện HQKT của chăn nuôi ngan

ĐVT: Lần

Chỉ tiêu ĐVT thườngThông ATSH So sánh (/)

GO/IC Lần 1,90 2,08 1,10 VA/IC Lần 0,90 1,08 1,20 MI/IC Lần 0,88 1,05 1,20 Pr/IC Lần 0,49 0,65 1,33 GO/LĐ 1000 đ 160,49 168,08 1,05 VA/LĐ 1000 đ 76,12 87,41 1,15 MI/LĐ 1000 đ 74,07 85,10 1,15 Pr/LĐ 1000 đ 41,12 52,41 1,27 GO/TC Lần 1,86 2,04 1,10 VA/TC Lần 0,88 1,06 1,20 MI/TC Lần 0,86 1,03 1,20 Pr/TC Lần 0,48 0,64 1,33

Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN

Như vậy có thể thấy, với chăn nuôi ngan, dù là phương thức nuôi nào thì vẫn mang lại hiệu quả cao trong trường hợp không xảy ra dịch bệnh. Đặc biệt là trong hướng nuôi ATSH, hiệu quả này càng thể hiện rõ rệt.

2.3.4.6 Tình hình đầu tư chi phí và kết quả chăn nuôi vịt

Cũng khá giống ngan, ở chăn nuôi vịt có đặc tính là gần nước nên số hộ chăn nuôi vịt đa phần là những hộ có ao hồ rộng và nuôi với quy mô lớn. Tuy nhiên số hộ chăn nuôi vịt lại không nhiều do chăn nuôi vịt không có nhiều lãi mà chi phí lại khá tốn kém. Những hộ có ao hồ họ nuôi với số lượng lớn một phần là tận dụng phân cho ao cá nên tại các hộ không có ao hồ, việc nuôi vịt trên cạn là hiếm thấy trong khi đã có kỹ thuật mới về nuôi vịt trên cạn.

Qua bảng 13, tổng giá trị sản xuất của chăn nuôi 100 con vịt hướng giống trong một lứa nuôi của nhóm hộ chăn nuôi thông thường là 67,843 triệu trong khi ở hướng nuôi ATSH là 79,095 triệu đồng hơn 11,25 triệu đồng tương đương với gấp 1,17 lần phương thức nuôi thông thường. Chi phí trung gian cho vịt là rất lớn, đặc biệt về thức ăn bình quân một con vịt ăn hết 0,18 kg/ngày. Thời kỳ 60-120 ngày tuổi và giai đoạn đẻ, vịt có thể ăn tới 0,22 – 0,25 kg/con/ngày. Vì vậy thức ăn cho vịt tính cho 100 con trong một chu kỳ nuôi trong phương thức nuôi thông thường là 40,111 triệu đồng, ở hướng nuôi ATSH chi phí thức ăn là 44,488 triệu đồng do thức ăn chất lượng hơn, giá cao hơn. Chi phí giống ở hướng nuôi ATSH và nuôi thông thường là khá chênh lệch với 1,722 triệu đồng gấp 2,4 lần phương thức nuôi thông thường. Điều này được giải thích là do số vịt được mua ở nhóm hộ chăn nuôi theo hướng ATSH đa phần là mua khi đã được 30 ngày tuổi hoặc mua trước khi đẻ. Cũng bởi vậy công tác thú y và điện nước của hướng nuôi ATSH không mất nhiều như của phương thức nuôi thông thường. Chi phí vệ sinh của hướng nuôi ATSH nhiều hơn so với phương thức nuôi thông thường do họ có chế độ vệ sinh đặc biệt hơn. Phun thuốc, rắc vôi , mua cát, trấu, cụng quột dọn…là nhiều hơn và đỳnh định kì hơn so với nuôi theo phương thức thông thường.

Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN

Lao động của chăn nuôi hướng ATSH lại mất nhiều thời gian hơn do đó tốn kém hơn. Tổng số công lao động bỏ ra của chăn nuôi ATSH là 530 công nhiều hơn so với nuôi thông thường với chỉ có 478 công.

Như vậy, lợi nhuận gộp thu được ở đây của hướng nuôi ATSH là khá lớn với 30,363 triệu đồng gấp 1,24 lần chăn nuôi thông thường. Và lói rừng của hướng nuôi ATSH là 13,038 triệu đồng, trong khi ở phương thức nuôi thông thường là 8,75 triệu đồng.

Bảng 13: Tình hình đầu tư chi phí và kết quả giữa chăn nuôi theo hướng ATSH với phương thức Thông thường

Tính cho 100 con vịt hướng giống

Chỉ tiêu ĐVT thườngThông ATSH AT-TT AT/TTSo sánh 1. Tổng giá trị sản

xuất(GO) 1000đ 67843,2 79094,8 11252 1,17

- Sản phẩm chính 1000đ 62467,2 72635,5 10168 1,16

- Sản phẩm phụ 1000đ 5376 6459,3 1083,3 1,20

2. Chi phí trung gian(IC) 1000đ 42363,99 47506,1 5142,1 1,12

- Thức ăn 1000đ 40111,15 44488,8 4377,7 1,11 - Giống 1000đ 724,84 1722,42 997,58 2,38 - Thú Y 1000đ 796,58 542,44 -254,1 0,68 - CC – DC 1000đ 166,67 175,28 8,61 1,05 - Điện nước 1000đ 379,81 184,32 -195,5 0,49 - Vệ sinh 1000đ 184,94 392,81 207,87 2,12 3. Lao động 1000đ 478 530 52 1,11

- Lao động thuê Công 28 35 7 1,25

- Chi phí LĐ thuê 1000đ 980 1225 245 1,25

- Lao động gia đình Công 450 495 45 1,10

- Chi phí LĐ GĐ 1000đ 15750 17325 1575 1,10

4. Lãi phải trả 1000đ 60,05 113,2 53,15 1,89

5. Khấu hao TSCĐ 1000đ 324,3 298,6 -25,7 0,92 6.Tổng chi phí (TC) 1000đ 59478,34 66467,9 6989,6 1,12 7. Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 25479,21 31588,7 6109,5 1,24 8. Lãi gộp (MI) 1000đ 24499,21 30363,7 5864,5 1,24 9. Lãi ròng (Pr) 1000đ 8749,21 13038,7 4289,5 1,49

Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN

Qua đây cho thấy, trong 3 loại gia cầm điều tra, ngan là loại cho kết quả chăn nuôi cao nhất, tiếp đó là đến gà, tuy nhiên nếu nuôi gà theo phương thức nuôi thông thường thì không có hiệu quả cao. Vịt là loại mà lợi nhuận thấp nhất, trong khi chi phí chăn nuôi cao nhất và khả năng lây lan dịch nhanh nhất. Qua các hộ điều tra, số hộ chăn nuôi vịt ngày càng giảm. Sở dĩ số lượng vịt qua điều tra vẫn lớn là do tại một số trang trại điều tra, số lượng vịt nuôi tới gần 2000 con, chủ yếu là họ nuôi để cung cấp phân cho cá. Theo ước tính của một số hộ chăn nuôi vịt như trên, một năm họ có thể tiết kiệm từ 10-20% (tương đương khoảng 2-7 triệu đồng chỉ tính cho 100 con vịt) thức ăn cho cá nhờ chăn nuôi vịt tuỳ theo diện tích mặt nước nuôi cá. Vì vậy mà tại các trang trại có ao hồ lớn, số vịt được nuôi rất lớn. Trong các nông hộ, số vịt được nuôi là rất hạn chế.

2.3.4.7 Hiệu quả kinh tế của chăn nuôi vịt

Cơ cấu đàn vịt trong xã hiện nay đang có xu hướng giảm do chăn nuôi không có hiệu quả lớn ở nông hộ. Chăn nuôi vịt có lãi chỉ khi nuôi với quy mô lớn mà kết hợp với thả cá. Trong 3 loại gia cầm điều tra, vịt là loài có hiệu quả thấp nhất. Nếu dịch bệnh xảy ra, một số hộ còn thua lỗ lớn. Qua bảng 4.11 ta thấy: So với chi phí trung gian, ở phương thức nuôi thông thường giá trị sản xuất là 1,6 lần, lãi gộp là 0,58 lần và lãi ròng là 0,21 lần. Với hướng nuôi ATSH các chỉ số này tuy có lớn hơn nhưng không cao, cụ thể: Giá trị sản xuất là 1,66 lần, lợi nhuận gộp là 0,64 lần và lãi ròng là 0,27 lần.

So với công lao động chăn nuôi, giá trị sản xuất của phướng nuôi thông thường là 141,93 ngàn đồng trong khi ở hướng nuôi ATSH thì giá trị sản xuất là 149,24 ngàn đồng. Phần lợi nhuận thuần là 51,25 ngàn đồng ở phương thức nuôi thông thường và 59,29 ngàn đồng ở hướng nuôi ATSH. Hầu hết các chỉ số của hướng nuôi mới này đều lớn hơn phương thức nuôi thông thường. Chăn nuôi vịt chỉ thực sự hiệu quả khi kết hợp với chăn nuôi cá và chăn nuôi với quy mô lớn tiết kiệm được chi phí về điện và công cụ dụng cụ.

Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN

Khi so sánh với tổng chi phí, nếu đầu tư thêm một đồng chi phí, ở phương thức nuôi thông thường giá trị sản xuất là 1,4 lần trong khi ở hướng nuôi ATSH giá trị sản xuất là 1,19 lần. Phần lãi gộp của phương thức nuôi thông thường là 0,41 lần và ở hướng nuôi ATSH là 0,46 lần. Phần lãi ròng chỉ là 0,15 lần và hướng nuôi ATSH là 0,2 lần.

Bảng 14: Một số chỉ tiêu thể hiện HQKT của chăn nuôi vịt

Chỉ tiêu ĐVT Thông thường ATSH So sánh (/)

GO/IC Lần 1,60 1,66 1,04 VA/IC Lần 0,60 0,66 1,11 MI/IC Lần 0,58 0,64 1,11 Pr/IC Lần 0,21 0,27 1,33 GO/LĐ 1000 đ 141,93 149,24 1,05 VA/LĐ 1000 đ 53,30 59,60 1,12 MI/LĐ 1000 đ 51,25 57,29 1,12 Pr/LĐ 1000 đ 18,30 24,60 1,34 GO/TC Lần 1,14 1,19 1,04 VA/TC Lần 0,43 0,48 1,11 MI/TC Lần 0,41 0,46 1,11 Pr/TC Lần 0,15 0,20 1,33

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra

Như vậy qua các bảng hiệu quả trên đây cho thấy: Việc chăn nuôi chỉ thực sự mang lại hiệu quả cao khi áp dụng hướng nuôi mới, hướng nuôi ATSH. Hơn nữa, trong 3 loại gia cầm điều tra, ngan là loại mang lại hiệu quả cao nhất, tiếp đến là gà với giá trị tăng thêm trên một đồng giá trị đầu tư thêm cao hơn vịt. Và trong hướng nuôi ATSH hiệu quả chăn nuôi cũng vượt trội so với phương thức nuôi thông thường khi dịch bệnh khụng bựng phỏt.

2.3.5 Kết quả chăn nuôi của nhóm trang trại - gia trại chăn nuôi theo hướng ATSH và thông thường khi có dịch

Trong trường hợp có dịch, tỉ lệ hao hụt của hướng nuôi ATSH có thể lên tới 20% và tỷ lệ hao hụt của phương thức nuôi thông thường là trên 30%. Đây là số liệu tính trung bình cho tất cả các hộ điều tra kể cả những hộ không bị dịch

Chuyên đề tốt nghiệp Ngô Xuân Quý - KTNN

(Trừ thức ăn – vì nếu chết đi thì chi phí thức ăn cũng giảm ở giai đoạn nào đó) thì phần lợi nhuận có được từ các bảng sau:

Một phần của tài liệu Phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn sinh học tại xã Đức Thắng huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang. (Trang 34 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w