1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành

51 2,3K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANHCơ sở thực tập: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH Sinh viên thực hiện : Lý Anh Việt Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Bá Phước Bình Định,

Trang 1

KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH

Cơ sở thực tập:

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ

GỖ ĐẠI THÀNH

Sinh viên thực hiện : Lý Anh Việt

Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Bá Phước

Bình Định, 06/2012

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH 3

1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần gỗ Đại Thành 3

1.1.1 Tên và địa chỉ của Công ty 3

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3

1.1.3 Quy mô hiện tại của Công ty 4

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành 5

1.2.1 Chức năng của Công ty 5

1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty 5

1.2.3 Lĩnh vực mà Công ty đang kinh doanh 5

1.2.4 Giới thiệu hàng hóa, dịch vụ chủ yếu của Công ty 6

1.3 Bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành 6

1.3.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý 6

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 7

1.4 Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành 9

1.4.1 Tình hình sử dụng nguồn vốn và tài sản tại CT CPCN gỗ Đại Thành 9

1.4.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 11

1.4.3 Tình hình sử dụng lao động của Công ty 13

1.4.4 Phân tích hiệu quả kinh doanh tại Công ty 16

1.4.5 Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước 20

PHẦN II: CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH 21

2.1 Kế hoạch marketing 21

2.1.1 Phân tích môi trường 21

2.1.2 Phân tích ma trận SWOT 22

2.1.3 Mục tiêu của chiến lược Marketing 23

2.1.4 Phân đoạn, lựa chọn và định vị thị trường 23

2.1.5 Các chính sách Marketing 23

2.1.6 Nhận xét về công tác lập kế hoạch Marketing của Công ty 25

2.2 Kế hoạch sản xuất 26

2.2.1 Nguyên liệu 26

2.2.2 Quy trình sản xuất 26

2.2.3 Các căn cứ để Công ty đưa ra kế hoạch sản xuất 27

2.2.4 Nội dung cơ bản của kế hoạch sản xuất 28

2.2.5 Nhận xét kế hoạch sản xuất của Công ty 33

2.3 Công tác lập kế hoạch bán hàng 33

2.3.1 Các dạng kế hoạch bán hàng của doanh nghiệp 33

2.3.2 Xác định mục tiêu và chỉ tiêu bán hàng 34

Trang 3

2.3.3 Xác định kỹ thuật và hệ thống yểm trợ bán hàng 34

2.3.4 Tổ chức và thực hiện kế hoạch bán hàng 35

2.3.5 Các công cụ hỗ trợ lập kế hoạch bán hàng 35

2.3.6 Nhận xét công tác lập kế hoạch bán hàng 35

2.4 Lập dự án đầu tư mở rộng diện tích phân xưởng Đại Thành 1 36

2.4.1 Căn cứ lập dự án 36

2.4.2 Khả năng đảm bảo và phương thức cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản phẩm sản xuất 36

2.4.3 Quy mô và chương trình sản xuất 37

2.4.4 Công nghệ và trang thiết bị 37

2.4.5 Địa điểm và đất đai 37

2.4.6 Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình 37

2.4.7 Nhân lực 37

2.4.8 Tổng kết nhu cầu về vốn đầu tư và các nguồn vốn 38

2.4.9 Dự trù chi phí hoạt động trong một năm 38

2.4.10 Phân tích tài chính 38

2.4.11 Nhận xét về công tác lập dự án đầu tư 39

2.5 Kỹ thuật thu thập, phân tích và xử lý thông tin 40

2.5.1 Kỹ thuật thu thập thông tin 40

2.5.2 Phân tích và xử lý thông tin 41

2.5.3 Nhận xét kỹ thuật thu thập, phân tích và xử lý thông tin 41

KẾT LUẬN 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO 44

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

I Sơ đồ

Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 6

Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối gián tiếp của Công ty 24

Sơ đồ 2.2: Kênh phân phối trực tiếp của Công ty 24

Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty 26

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kết cấu sản phẩm ghế 5 bậc 31

II Bảng biểu Bảng 1.1: Biến động về tài sản và nguồn vốn tại Công ty 9

Bảng 1.2: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty 10

Bảng 1.3: Số lượng các sản phẩm được tiêu của Công ty 11

Bảng 1.4: Doanh thu các sản phẩm được tiêu của Công ty 12

Bảng 1.5: Tình hình biến động số lượng lao động của Công ty 13

Bảng 1.6: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động 15

Bảng 1.7: Bảng số liệu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 17

Bảng 1.8: Tỷ suất lợi nhuận của Công ty 19

Bảng 1.9: Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước 20

Bảng 2.1: Bảng so sánh giá một số sản phẩm của Công ty với các công ty khác 23 Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ các mặt hàng của Công ty 27

Bảng 2.3: Định mức một số nguyên vật liệu 29

Bảng 2.4: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính cho sản phẩm ghế 5 bậc 29

Bảng 2.5: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu phụ cho sản phẩm ghế 5 bậc 29

Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty 30

Bảng 2.7: Quy mô nhà xưởng của Công ty 30

Bảng 2.8: Thời gian gia công các chi tiết ghế 5 bậc 31

Bảng 2.9: Nhu cầu các bộ phận cấu thành ghế 5 bậc 32

Bảng 2.10: Bảng nhu cầu thực các bộ phận ghế 5 bậc 32

Bảng 2.11: Tình hình tiêu thụ sản phẩm 33

Bảng 2.12: Danh mục và giá trị một số máy móc thiết bị chế biến gỗ 37

Bảng 2.13: Các hạng mục công trình 37

Bảng 2.14: Doanh thu, chi phí cho dự án đầu tư 38

Bảng 2.15: Dòng tiền của dự án đầu tư 39

Trang 8

PHẦN I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG

VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH

1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty cổ phần gỗ Đại Thành

1.1.1 Tên và địa chỉ của Công ty

- Tên công ty: Công ty cổ phần Công nghệ gỗ Đại Thành

- Tên giao dịch quốc tế: DaiThanh Furniture JSC

- Trụ sở chính: 90 Tây Sơn- P.Quang Trung- TP.Quy Nhơn- Tỉnh Bình Định

- Ngân hàng mở tài khoản: Ngân hàng Ngoại thương

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 3503000161 do Sở kế hoạch vàđầu tư tỉnh Bình Định cấp ngày 25/10/2007

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty được thành lập và phát triển theo giấy chứng nhận Đăng ký kinhdoanh số 3502000177 ngày 15/6/1995, do sở kế hoạch và Đầu tư Bình Định cấpdưới loại hình công ty TNHH

Qua nghiên cứu khả năng lớn mạnh của thị trường xuất khẩu hàng đồ gỗngoài trời, công ty quyết định đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh tạo bước đột phámới Nhà máy Đại Thành II ra đời vào 02/2004 đạt tại dốc Ông Phật, thuộc Khucông nghiệp Phú Tài, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

Cùng với sự phát triển của công ty và tầm nhìn chiến lược, chủ doanh nghiệpquyết định chuyển từ công ty TNHH sang công ty cổ phần Công ty cổ phần côngnghệ gỗ Đại Thành chính thức ra đời với giấy phép kinh doanh số 3503000161 do

sở kế hoạch đầu tư Bình Định cấp ngày 25/10/2007

Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành có đầy đủ tư cách pháp nhân, cócon dấu riêng, có tài khoản mở tại ngân hàng Trụ sở chính đặt tại số 90 Tây Sơn,

TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Ngành nghề kinh doanh chính sản xuất, chế biến gỗ

và lâm sản khai thác để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa Sản phẩm chính là bàn, ghếcác loại

Từ ngày thành lập cho đến nay, quá trình kinh doanh của công ty ngày càngphát triển, sản phẩm ngày càng đa dạng, chất lượng sản phẩm ngày càng nâng caođược khách hàng công nhận Khi mới thành lập, Công ty chỉ có 150 lao động chính

Trang 9

và thuê thêm lao động mùa vụ, hiện nay Công ty có 2762 cán bộ công nhân viên.Ban đầu, Công ty chỉ có Đại Thành 1 với diện tích khoảng 5ha, sau đó Công ty đã

mở rộng quy mô với việc xây thêm nhà máy Đại Thành 2 có diện tích khoảng 10ha.Trong mỗi nhà máy có nhiều phân xưởng, hệ thống sản xuất và kho thành phẩm

Công ty hiện là hội viên của Hiệp hội sản xuất – xuất nhập khẩu gỗ và lâmsản tỉnh Bình Định (thành lập ngày 24/09/1998), là hội viên chính thức của PhòngThương mại và Công nghệ Việt Nam ngày 10/10/2003, là thành viên mạng lướiKinh doanh lâm sản Việt Nam ngày 18/02/2008, là thành viên của Hội mỹ nghệChế biến gỗ thành phố Hồ Chí Minh

Công ty đã đạt được một số danh hiệu sau:

- Đạt danh hiệu “Doanh nghiệp xuất khẩu Uy tín” 4 năm liên tiếp 2004 –

2007 do Bộ trưởng Bộ Công thương trao tăng bằng khen và cúp

- Hội mỹ nghệ và chế biến gỗ thành phố Hồ Chí Minh tặng giấy ghi nhậnnhững đóng góp tích cực cho các hoạt động năm 2007

- Đạt danh hiệu “Cúp vàng Top 100 Thương hiệu Việt hội nhập WTO năm2008” do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam trao tặng

- Đạt giải thưởng “Doanh nghiệp Hội nhập và phát triển” năm 2007

- Đạt Biểu tượng Vàng vì sự nghiệp văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam năm2008

1.1.3 Quy mô hiện tại của Công ty

Ngày đầu thành lập, số vốn của công ty là 45 tỷ đồng Hiện tại (ngày31/12/2011) tổng tài sản của công ty đã tăng lên tới 261.160.007 đồng

Trong đó: + Tài sản ngắn hạn: 204.089.669.162 đồng

+ Tài sản dài hạn: 56.911.490.845 đồngKhi mới thành lập công ty chỉ có 150 lao động chính và hàng năm thuê thêmlao động mùa vụ Nhưng hiện nay, công ty đã có 2762 cán bộ công nhân viên Công

ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành là công ty có quy mô lớn

Công ty đã đi từ 1 nhà máy lúc mới bắt đầu hoạt động tới nay công ty pháttriển thành 2 xí nghiệp: Đại Thành 1 với diện tích 4 ha và Đại Thành 2 với 10 ha.Giá trị đầu tư máy móc thiết bị: 9 triệu USD, nhà xưởng 6 triệu USD Diện tích nhàxưởng chiếm khoảng 70% diện tích

Hiện nay, mặt hàng kinh doanh chính của Công ty là chế biến và xuất khẩu

đồ gỗ trong nhà và ngoài trời với công xuất 200 container một tháng

Với quy mô hoạt động của công ty như trên, công ty cổ phần Công nghệ gỗĐại Thành được đánh giá là 1 trong 3 công ty có quy mô lớn về sản xuất, xuất khẩu

gỗ tại Bình Đinh (cả tỉnh có khoảng 75 doanh nghiệp gỗ)

Trang 10

1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành

1.2.1 Chức năng của Công ty

Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 3503000161 do sở kế hoạch đầu tưBình Định cấp ngày 25/10/2007 thì công ty cổ phần công nghệ gỗ đại Thành là đơn

vị chuyên sản xuất chế biến gỗ, hàng lâm sản để xuất khẩu vè tiêu thụ nội địa, chủyếu là bàn ghế theo đơn đặt hàng của nước ngoài Đồng thời tạo được việc làm ổnđịnh cho 2762 người lao động

Công ty tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm cho tỉnh nhà, đảm bảo lợinhuận doanh nghiệp, góp phần công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Công ty công nghệ gỗ Đại Thành được quyền sử dụng vốn, đất đai và cácnguồn lực khác do các thành viên góp vốn và sáng lập đóng góp để đạt mục tiêukinh doanh trên nguyên tắc phát triển và bảo tồn vốn

1.2.2 Nhiệm vụ của Công ty

Để tồn tại và phát triển lâu dài trên thương trường, công ty phải có nghĩa vụ:

- Tổ chức thực hiện kinh doanh theo đúng pháp luật và quy đinh của nhànước

- Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và chịu tráchnhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

- Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân viên, phân phối thu nhập hợp lý, chăm

lo đời sống vật chất và tinh thần cho toàn thể cán bộ công nhận viên

- Thực hiện nghiêm chỉnh về bảo vệ môi trường, an toàn về lao động

- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước

- Để cạnh tranh và phát triển trên thị trường trong điều kiện mới, ban lãnhđạo công ty phải đề cao công tác tìm kiếm thị trường, phân tích đánh giá thị trường

để từ đó điều chỉnh, từng bước đổi mới côn nghệ, nâng cao trình độ lao động vàphương thức tổ chức quản lý kinh doanh để đạt hiệu quả cao phù hợp với bối cảnhthị trường hiện tại, đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường và của khách hàng

- Đồng thời nghiên cứu và sáng tạo các loại mẫu mã hàng hóa, nâng cao chấtlượng sản phẩm và áp dụng chính sách giá cả hợp lý để ngày càng nâng cao uy tínvới khách hàng

- Công ty phải bảo tồn và phát triển nguồn vốn nhằm tạo hiệu quả cho quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

1.2.3 Lĩnh vực mà Công ty đang kinh doanh

Hiện nay, với những thuận lợi trong điều kiện hoạt độngcũng như địa vị củamình và nguồn tài nguyên Công ty cổ phần công nghệ gỗ đại Thành thực hiện sảnxuất kinh doanh ở lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất khẩu đồ gỗ hàng trong nhà vàngoài trời như: bàn, ghế, tủ

Trang 11

1.2.4 Giới thiệu hàng hóa, dịch vụ chủ yếu của Công ty

Sản phẩm của công ty có nhiều loại khác nhau với nhiều tính năng, côngdụng hữu ích để khách hàng lựa chọn Sản phẩm có thể xếp mở gọn gàng, dễ sửdụng, tiện lợi cho việc di chuyển thích hợp trong mọi điều kiện sử dụng, nhiều loại

có thể tháo ra hoặc ráp vào dễ dàng Mỗi loại sản phẩm có nhiều mẫu mã khácnhau, vừa đẹp lại vừa thích hợp cho việc sử dụng trong nhà và ngoài trời Như:

- Bàn có nhiều dạng: mặt tròn, mặt vuông, hình chữ nhật, đa giác, với độcao thấp khác nhau tùy theo đơn đặt hàng của khách hàng

- Ghế gồm có: ghế xếp, ghế ngồi, ghế nằm, ghế 5 bặc, ghế tay có vịn, không

có tay vịn, Ngoài ra, công ty còn sản xuất nhiều loại sản phẩm khác như: tủ,giường, quầy bar,

1.3 Bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần công nghệ gỗ Đại Thành

1.3.1 Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý

Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Đại hội đồng cổ đông

Ban kiểm soát

P.TGĐ PHỤ TRÁCHHÀNH CHÍNHP.TGĐ PHỤ TRÁCH

SX- KD -KH

Trang 12

Chú thích:

Quan hệ trực tuyếnQuan hệ chức năngCông ty tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng Theo mô hìnhnày, tổng giám đốc là người chỉ huy trực tiếp xuống các bộ phận phòng ban nhưphó giám đốc, trưởng bộ phận kỹ thuật, kế toán Các phòng ban lại tham mưu lênxuống các cấp Công ty được tổ chức theo 3 cấp quản lý:

- Cấp cao: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Chủ tịchhội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc phụ trách các bộ phận

- Cấp trung: Trưởng các bộ phận phòng ban chức năng của công ty

- Cấp thấp: Tổ trưởng quản lý phân xưởng, nhà máy

* Ưu nhược điểm của mô hình:

- Ưu điểm: Phát huy được năng lực chuyên môn của từng bộ phận, vừa đảmbảo tính chủ động thống nhát, vừa bổ sung cho nhau để hoàn thành một cách tốtnhất Giảm thiểu áp lực về khối lượng công việc cho Tổng giám đốc

- Nhược điểm: Dễ phát sinh những ý kiến tham mưu, đề xuất không thốngnhất giữa các bộ phận chức năng dẫn đến công việc nhàm chán và xung đột giữacác đơn vị các thể tăng

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý

Hội đồng quản trị là cơ quan có quyền lực cao nhất, được quyền bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức giám đốc (Tổng giám đốc) Tất cả các quyết định của giám đốc(tổng giám đốc) về hoạt động chung của công ty phải thông qua hội đồng quản trị

- Tổng giám đốc: là người đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm

trước pháp luật và các thành viên góp vốn và sáng lập Tổng giám đốc là người đưa

ra quyết định điều hành nhưng phải thông qua hội đồng quản trị và có nhiệm vụtham mưu cho hội đồng quản trị

- Các phó giám đốc: giúp tổng giám đốc điều hành công ty theo sự phân

công và uỷ quyền của tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc vềnhững nhiệm vụ được giao, phân công và uỷ quyền

- Phòng hành chính nhân sự: tham mưu cho ban giám đôc sắp xếp tổ chức

bộ máy quản lý tổ chức lao động, theo dõi thực hiện các chế độ chính sách Thựchiện các công việc hành chính trong đơn vị như: tuyển dụng, văn thư, tiếp khách vàchăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên Tổ chức và quản lý các bộ phận bảo

vệ công ty, bảo vệ phân xưởng, kho bãi, các tài sản của công ty Tính toán tiềnlương, thực hiện chế độ lương bổng cho toàn bộ cán bộ công nhân trong công ty

- Phòng kế toán – Tài chính: có nhiệm vụ giúp giám đốc chỉ đạo, tổ chức

thực hiện công tác kế toán, thống kê của công ty Lập kế hoạch cân đối tài chính, tổchức tốt công tác hạch toán kế toán thu nhập, xử lý và trích các hoạt động kinh tế

Trang 13

toàn công ty Lập các báo cáo kế toán theo chế độ hiện hành, báo cáo tài chính, tổchức công tác kiểm kê, quản lý, sử dụng vốn hợp lý Báo cáo lên giám đốc kết quảhoạt động kinh doanh của công ty một cách kịp thời.

- Phòng đầu tư và phát triển: điều phối mọi hoạt động đầu tư mở rộng qui

mô của công ty

- Phòng kế hoạch: chịu trách nhiệm theo dõi, điều hành các hoạt động sản

xuất diễn ra theo đúng tiến độ và có hiệu quả, nhịp nhàng Phòng phải báo cáo vàtham mưu cho ban giám đốc và phòng kinh doanh ngay khi phát hiện trục trặc từphía sản xuất Những trục trặc có thể như: hàng hóa sản xuất chậm so với tiến độ,chất lượng sản phẩm thấp, số lượng sản xuất không đúng với yêu cầu sản xuất .Phòng còn có nhiệm vụ lên các kế hoạch sản xuất và lệnh sản xuất theo những đơnđặt hàng mà phòng kinh doanh và ban Giám đốc đã ký kết với khách hàng và theodõi những lệnh sản xuất này từ khi bắt đầu đến khi kết thúc

- Phòng kinh doanh: là bộ phận rất quan trọng trong công ty, góp phần lớn

trong sự thành công và phát triển của công ty Phòng có nhiệm vụ tim kiếm cácnguồn hàng, nhà cung cấp là đầu vào của sản phẩm như: gỗ,vải, vis, đinh, keo vàtìm kiếm đầu ra cho sản phẩm, tính giá cả cho sản phẩm Ngoài ra phòng còn thammưu cho Ban Giám đốc trong quá trình ký kết hợp đồng kinh tế, mở rộng mạng lướikinh doanh và cùng với các phòng ban chức năng khác lập kế hoạch cho các bộphận trực thuộc để tổ chức kinh doanh hiệu quả

- Phòng quản lý chất lượng sản phẩm: có trách nhiệm kiểm tra đảm bảo kỹ

thuật sản phẩm, đảm bảo chất lượng sản phẩm

- Phòng kỹ thuật vi tính: chịu trách nhiệm xử lý, kiểm tra hệ thống máy tính

lắp đặt tại công ty

- Bộ phận nguyên liệu: quản lý, kiểm kê tình hình nhập, xuất, tồn nguyên

vật liệu tại các kho của công ty

- Bộ phận máy: Tiến hành sản xuất gỗ từ tinh ra phôi và các chi tiết của sản

phẩm

- Bộ phận hoàn thiện: Tổ chức lắp ráp, phun sơn, nhúng dầu, đóng gói bao

bì hoàn thiện sản phẩm

Trang 14

1.4 Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần công nghệ

-II TSCĐ 54.571.863.368 54.292.976.152 -278.887.216 -0,51 III.Các khoản đầu tư TSDH 340.000.000 340.000.000 0 0 IV.TSDH khác 2.351.174.567 2.278.514.693 -72.659.874 -3,09

TỔNG TÀI SẢN 259.374.461.737 261.001.160.007 1.626.698.270 0,63 NGUỒN VỐN

Về tài sản ngắn hạn, trong năm 2011, tài sản ngắn hạn tăng nhưng không đáng

kể là 1.978.245.360 đồng, tương ứng với tỷ lệ 0,98% so với năm 2010 Việc tăng tàisản ngắn hạn năm 2011 so với 2010 này là do hầu hết các khoản mục đều tăng như:khoản mục tiền và các khoảng tương đương tiền năm 2011 tăng 104.305.830 đồngtương ứng với tỷ lệ 43,23%, các khoản phải thu NH tăng 1.701.530.467 đồng tươngứng tỷ lệ 4,41%, bên cạnh đó lượng hàng tồn kho của công ty cũng có tăng lên1.136.856.403 đồng nhưng tỷ lệ gia tăng không đáng kể, chỉ 0,73%, còn các khoảnTSNH khác giảm 964.447.340 đồng, với tỷ lệ 20,33% so với năm 2010 Qua phântích ta thấy hiện trạng việc cất trữ tiền tại công ty khá lớn (tăng 43,23%) Nhìn chung,tổng tài sản ngắn hạn của Công ty có tăng nhưng tăng còn chậm

Về tài sản dài hạn của công ty có giảm nhưng không đáng kể, năm 2011giảm 351.547.090 đồng tương ứng 0,61% so với năm 2010 Nguyên nhân của sự

Trang 15

giảm này là do tài sản cố định của Công ty giảm 278.887.216 đồng tương ứng0,51% và TSDH khác giảm 72.659.874 đồng tương ứng 3,09% Nhìn chung tổngtài sản của công ty qua 2 năm qua có tăng nhưng không đáng kể, do tài sản ngắnhạn có tăng nhưng tài sản dài hạn lại giảm, điều này thể hiện rõ qua chênh lệch tổng

tài sản của năm 2011 so với 2010 là 1.626.698.270 đồng, tương ứng 0,63%.

Đối với nguồn vốn, ta thấy nợ phải trả của công ty chiếm tỷ trọng rất lớntrong tổng nguồn vốn, chiếm tới 82,31% trong năm 2011 Xét về mức chênh lệch ta

thấy năm 2011, nợ phải trả tăng 1.484.052.204 đồng tương ứng 0,7% so với năm

2010 Trong giai đoạn này, nợ ngân hàng của công ty tăng lên 4.237.062.515 đồngtương ứng 2,29% nhưng các khoản nợ dài hạn lại giảm mạnh tới2.753.010.311 đồng tương ứng 9,85%

Ngồn vốn chủ sở hữu của công ty cũng tăng nhưng không nhiều, năm 2011chỉ 142.646.066 đồng tương ứng với 0,31% so với năm 2010 Sự gia tăng này là donguồn vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 142.617.066 đồng tương ứng 0,31%, còn cácnguồn kinh phí, quỹ khác chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ nên hầu như không ảnh hưởngđến ngồn vốn chủ sở hữu Nhìn chung, nguồn vốn của công ty tăng không đáng kể,năm 2011 tăng 1.626.698.270 đồng tương ứng với 0,63% so với năm 2010

Bảng 1.2: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty

(Đơn vị tính: Đồng)

Khoản mục

Năm 2010 Năm 2011 Chênh

lệch tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền

Tỷ trọng (%) TÀI SẢN

TỔNG NGUỒN VỐN 259.374.461.737 100 261.001.160.007 100

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Qua bảng trên ta thấy, tài sản của Công ty chủ yếu là tài sản ngắn hạn, loạitài sản này chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của Công ty, chiếm tới 77,92% sovới 22,08% của tài sản dài hạn năm 2010 và 78,19% so với 21,81% tài sản dài hạnnăm 2011 Qua các năm, tỷ trọng giữa tài sản ngắn hạn và dài hạn có thay đổinhưng không đáng kể, tài sản ngắn hạn năm 2011 tăng hơn 0,27% so với năm 2010

Về nguồn vốn, nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn củaCông ty Năm 2010, nợ phải trả của Công ty chiếm 82,26% tổng nguồn vốn, vốn

Trang 16

chủ sở hữu chỉ chiến 17,74% Năm 2011, các tỷ lệ lần lượt là 82,31% và 17,69%.

Sự biến động về cơ cấu nguồn vốn của Công ty qua các năm là không đáng kể, nợphải trả của Công ty luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn Đối với công tysản xuất, các tỷ lệ như trên là hợp lý

1.4.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Bảng 1.3: Số lượng các sản phẩm được tiêu của Công ty

(Đơn vị tính: Cái)

Tên hàng Năm

2009

Năm 2010

Năm 2011

Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 +/- % +/- % Ghế 803.830 984.204 805.118 180.374 22,44 -179.086 -18,20

Ghế xếp chồng 66.416 73.465 64.465 7.049 10,61 -9.000 -12,25 Ghế 5 bậc 73.705 129.318 95.318 55.613 75,45 -34.000 -26,29 Ghế băng 01 62.103 74.210 63.124 12.107 19,50 -11.086 -14,94 Ghế băng 03 71.431 83.251 68.251 11.820 16,55 -15.000 -18,02 Các loại ghế khác 530.175 623.960 513.960 93.785 17,69 -110.000 -17,63

Bàn 176.592 212.769 179.031 36.177 20,49 -33.738 -15,86

Bàn café chữ nhật 31.200 45.698 35.698 14.498 46,47 -10.000 -21,88 Bàn chữ nhật chân

xếp sơn trắng 36.315 45.938 40.328 9.623 26,50 -5.610 -12,21 Bàn tròn 24.216 27.357 15.219 3.141 12,97 -12.138 -44,37 Bàn tròn Havana 23.405 22.584 21.958 -821 -3,51 -626 -2,77 Các loại bàn khác 61.456 71.192 65.828 9.736 15,84 -5.364 -7,53

Bảng 1.4: Doanh thu các sản phẩm được tiêu của Công ty

(Đơn vị tính: Đồng)

Tên hàng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch Doanh thu

Trang 17

2010/2009 2011/2010 (nghìn

đồng)

(nghìn đồng)

(nghìn đồng) +/- % +/- % Ghế 178.547.938 230.105.000 195.867.002 51.557.062 28,88 -34237998 -14,88

Ghế xếp chồng 13.216.784 15.133.790 13.924.440 1.917.006 14,50 -1209350 -7,99 Ghế 5 bậc 19.752.940 36.855.630 28.118.810 17.102.690 86,58 -8736820 -23,71 Ghế băng 01 13.290.042 16.548.830 14.707.892 3.258.788 24,52 -1840938 -11,12 Ghế băng 03 17.572.026 21.229.005 18.086.515 3.656.979 20,81 -3142490 -14,80 Các loại ghế khác 114.716.146 140.337.745 121.029.345 25.621.599 22,33 -19308400 -13,76

Bàn 60.064.541 75.267.683 65.286.129 15.203.142 25,31 -9981554 -13,26

Bàn café chữ nhật 9.828.000 15.263.132 12.280.112 5.435.132 55,30 -2983020 -19,54 Bàn chữ nhật

chân xếp sơn trắng 12.129.210 16.078.300 14.518.080 3.949.090 32,56 -1560220 -9,70 Bàn tròn 8.039.712 9.383.451 5.372.307 1.343.739 16,71 -4011144 -42,75 Bàn tròn Havana 7.723.650 7.723.728 7.729.216 78 0,00 5488 0,07 Các loại bàn khác 22.343.969 26.819.072 25.386.414 4.475.103 20,03 -1432658 -5,34

Sản phẩm khác 10.477.457 13.871.053 12.240.607 3.393.596 32,39 -1630446 -11,75

Khay trà 3.597.605 5.003.708 4.398.502 1.406.103 39,08 -605206 -12,10 Giường relax 407.100 627.088 559.362 219.988 54,04 -67726 -10,80 Chậu hoa sơn

1.4.3 Tình hình sử dụng lao động của Công ty

1.4.3.1 Tình hình biến động số lượng lao động

Trang 18

Bảng 1.5: Tình hình biến động số lượng lao động của Công ty

thời vụ 2.566 84,71 2.778 85,48 2.314 83,78 212 8,26 -464 -16,70

Tổng số 3.029 100,00 3.250 100 2.762 100 221 7,30 -488 -15,02

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Dựa vào bảng cơ cấu lao động ta thấy lao động của Công ty có sự biến động

qua các năm, cụ thể: Năm 2009 Công ty có 3029 lao động, đến năm 2010 số laođộng tăng lên 221 người tương ứng 7,30%, đạt 3250 người, đến năm 2011 số laođộng giảm 488 người tương ứng 15,02%, chỉ còn 2762 lao động Có sự biến độngnhư thế là vì từ năm 2009 đến năm 2010 Công ty sản xuất kinh doanh gặp nhiềuthuận lợi nên cần nhiều lao động nhưng đến năm 2011, mặt bằng chung của cáccông ty gỗ đều gặp khó khăn nên phải giảm bớt lao động để giảm chi phí, giúpCông ty hoạt động hiệu quả hơn Về cơ cấu lao động theo giới tính, với đặc thùngành nghề sản xuất đòi hỏi một mức độ nhất định về sự khéo léo, tỉ mỉ ở người laođộng nên Công ty sử dụng nhiều lao động nữ hơn nam, tỷ trọng luôn lớn hơn 53%

Còn xét về trình độ chuyên môn, tay nghề của lao động Công ty chủ yếu làlao động phổ thông (chiếm trên 93% số lao động), một số ít lao động có trình độ đạihọc, còn lại là cao đẳng và trung cấp, qua các năm chất lượng cũng được nâng lên

Trang 19

tương đối Năm 2009, số lao động có trình độ đại học là 29 người chiếm tỷ lệ0,96%, đến năm 2010 đạt 32 người chiếm 0,98% và năm 2011 đạt 35 người chiếm1,27% Hàng năm, công ty đã tăng cường công tác đào tạo, nâng cao trình độnghiệp vụ, ý thức tổ chức kỹ luật, tinh thần đoàn kết và trách nhiệm của người laođộng Tuy tỷ lệ lao động có trình độ cao là thấp so với các đối tượng khác nhưngđối với đặc thù ngành nghề của công ty thì tỷ lệ này được cho là hợp lý với tìnhhình Cơ cấu lao động cũng có sự phân chia rõ rệt theo chức năng sản xuất và hợpđộng lao động Lao động gián tiếp của công ty năm 2009 chỉ chiếm 4,99%, năm

2010 chiếm 4,77%, năm 2011 chiếm 5,18% trong khi lao động trực tiếp năm 2009chiếm tới 95,01%, năm 2010 chiếm 95,23%, năm 2011 chiếm 94,82% Lao độngcủa công ty chủ yếu là lao động theo mùa vụ với tỷ lệ hơn 83% tổng số lao động,lao động chính thức qua các năm từ 2009 đến 2011 lần lượt là 463, 472, 488 người

1.4.3.2 Năng suất lao động và thu nhập bình quân của lao động

Từ bảng chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động ta thấy năng suất laođộng của Công ty tăng trong giai đoạn 2009 – 2011 Cụ thể năm 2009 là86.230.774,26 đồng/người tăng 15.434.745,54 đồng/người tương ứng 17,9% đạt101.665519,8 đồng/người trong năm 2010 và tiếp tục tăng 606.661,9 đồng/ngườitương ứng 0,6% đạt 102.272.181,7 đồng/người năm 2011 Khả năng sinh lời củamột nhân viên cũng tăng từ 517.658,1235 đồng/người lên 2.416.858,321đồng/người năm 2010, tương ứng tăng 366,88%, đến năm 2011 đạt 3.162.413,675đồng/người tương ứng tăng 30,8% Bên cạnh đó, hiệu quả sử dụng chi phí tiềnlương tăng trong giai đoạn 2009 – 2010 nhưng giảm trong giai đoạn 2010 – 2011,năm 2009 đạt 3,73%, năm 2010 đạt 3,94%, năm 2011 còn 3,68% Mức lương bìnhquân cho 1 nhân viên cũng tăng từ 2.700.000 đồng năm 2009 lên 3.000.000 đồngnăm 2010 và đạt 3.250.000 đồng năm 2011 Theo mức lương bình quân này, nhânviên Công ty có mức sống ổn đinh Công ty sử dụng lao động hiệu quả

Trang 20

Bảng 1.6: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động

(Đơn vị tính: Đồng)

Chỉ tiêu vị tính Đơn 2009 2010 2011

So Sánh 2010/2009 2011/2010

Doanh thu

thuần đồng 261.193.015.246 330.412.939.200 282.475.765.779 69.219.924.000 26,5 -47.937.173.500 -14,5Tổng chi phí

hoạt động đồng 5.689.786.346 9.260.231.595 8.136.772.084 3.570.445.249 62.8 -1.123.459.511 12,1Tổng lợi

nhuận đồng 1.567.986.456 7.854.789.542 8.734.586.569 6.286.803.086 400,9 879.797.027 11,2

Số nhân viên

bình quân Người 3.029 3.250 2.762 221 7,29 488 -15,1Tổng Quỹ

Lương Đồng 69.964.800.000 83.946.000.000 76.719.000.000 13.981.200.000 19,9 -7.227.000.000 - 8.6NSLĐ Đồng/người 86.230.774,26 101.665519,8 102.272.181,7 15.434.745,54 17,9 606.661,9 0,6

Trang 22

Bảng 1.7: Bảng số liệu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

(Đơn vị tính: đồng)

STT Chỉ tiêu Mã

số Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

So Sánh 2010/2009 2011/2010

Trang 24

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Trang 25

1.4.4.2 Tỷ suất lợi nhuận

- Tỷ xuất sinh lời trên tổng tài sản:

- Tỷ xuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu:

Từ hai công thức trên ta tính được tỷ xuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tỷ xuất sinh lời trên tổng tài sản qua các năm từ 2009-2011 của công ty như sau:

Bảng 1.8: Tỷ suất lợi nhuận của Công ty

(Đơn vị tính: đồng)

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Chỉ tiêu ROA thể hiện tính hiệu quả của quá trình tổ chức, quản lý hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Kết quả chỉ tiêu cho biết bình quân cứmột đồng tài sản được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh thì tạo ra đượcbao nhiêu đồng lợi nhuận

+ Năm 2009 ROA= 0,472% cho biết bình quân 1 đồng tài sản được sử dụngtrong quá trình kinh doanh sẽ tạo ra được 0,00472 đồng lợi nhuận, tương tự như cácnăm 2010 là 2,307% cho biết 1 đồng vốn tạo ra được 0,02307 đồng lợi nhuận vànăm 2011 là 2,517% tạo ra được 0,02517 đồng lợi nhuận Qua chỉ số trên ta thấyhiệu quả sử dụng tài sản của công ty tăng trong giai đoạn 2009 – 2011

+ Năm 2009 ROE= 3,034% cho biết bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏvào quá trình kinh doanh sẽ tạo ra được 0,03034 đồng lợi nhuận, tương tự ta cũng

có nhận xét cho năm 2010 là 13,373% tạo ra được 0,13373 đồng lợi nhuận, năm

2011 là 14,213% tạo ra được 0,14213 đồng lợi nhuận Qua đây ta thấy hiệu quả sửdụng vốn chủ sở hữu của công ty cũng tăng trong giai đoạn 2009 – 2011

1.4.5 Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước

Bảng 1.9: Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước

(Đơn vị tính: đồng)

Ngày đăng: 28/08/2014, 21:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trường ĐH Kinh tế Quốc dân (2002), Giáo trình Quản trị Marketing trong doanh nghiệp, NXB Thống Kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị Marketing trong doanh nghiệp
Tác giả: Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2002
2. ThS. Nguyễn Thị Kim Ánh , ThS. Lê Dzu Nhật (2011), Bài giảng môn Marketing căn bản, Khoa TC-NH & QTKD - ĐH Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn Marketing căn bản
Tác giả: ThS. Nguyễn Thị Kim Ánh , ThS. Lê Dzu Nhật
Năm: 2011
3. ThS. Nguyễn Thị Kim Ánh, ThS. Lê Dzu Nhật (2011), Bài giảng môn Quản trị nhân lực, Khoa TC-NH & QTKD - ĐH Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn Quản trị nhân lực
Tác giả: ThS. Nguyễn Thị Kim Ánh, ThS. Lê Dzu Nhật
Năm: 2011
4. ThS. Phạm Thị Bích Duyên, ThS. Trinh Thị Thúy Hồng, TS Hà Thanh Việt (2011), Bài giảng môn Nhập môn Tài chính - Tiền tệ, Khoa TC-NH & QTKD - ĐH Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn Nhập môn Tài chính - Tiền tệ
Tác giả: ThS. Phạm Thị Bích Duyên, ThS. Trinh Thị Thúy Hồng, TS Hà Thanh Việt
Năm: 2011
5. ThS. Đặng Thị Thanh Loan (2011), Bài giảng môn Quản trị sản xuất và tác nghiệp, Khoa TC-NH & QTKD - ĐH Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn Quản trị sản xuất và tác nghiệp
Tác giả: ThS. Đặng Thị Thanh Loan
Năm: 2011
6. Các tài liệu do Công ty cổ phần Công nghệ gỗ Đại Thành cung cấp Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Sơ đồ 1.1 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý (Trang 12)
Bảng 1.1: Biến động về tài sản và nguồn vốn tại Công ty - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 1.1 Biến động về tài sản và nguồn vốn tại Công ty (Trang 15)
Bảng 1.2: Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 1.2 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty (Trang 16)
Bảng 1.3: Số lượng các sản phẩm được tiêu của Công ty - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 1.3 Số lượng các sản phẩm được tiêu của Công ty (Trang 17)
Bảng 1.4: Doanh thu các sản phẩm được tiêu của Công ty - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 1.4 Doanh thu các sản phẩm được tiêu của Công ty (Trang 18)
Bảng 1.5: Tình hình biến động số lượng lao động của Công ty - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 1.5 Tình hình biến động số lượng lao động của Công ty (Trang 19)
Bảng 1.6: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 1.6 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động (Trang 21)
Bảng 1.7: Bảng số liệu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 1.7 Bảng số liệu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (Trang 23)
Bảng 1.8: Tỷ suất lợi nhuận của Công ty - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 1.8 Tỷ suất lợi nhuận của Công ty (Trang 26)
Bảng 1.9: Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 1.9 Thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước (Trang 27)
Bảng 2.1: Bảng so sánh giá một số sản phẩm của Công ty với các công ty khác (Đơn vị tính: đồng) - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 2.1 Bảng so sánh giá một số sản phẩm của Công ty với các công ty khác (Đơn vị tính: đồng) (Trang 30)
Sơ đồ 2.1: Kênh phân phối gián tiếp của Công ty - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Sơ đồ 2.1 Kênh phân phối gián tiếp của Công ty (Trang 31)
Bảng 2.4: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính cho sản phẩm ghế 5 bậc - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 2.4 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính cho sản phẩm ghế 5 bậc (Trang 36)
Bảng 2.7: Quy mô nhà xưởng của Công ty - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 2.7 Quy mô nhà xưởng của Công ty (Trang 37)
Bảng 2.9: Nhu cầu các bộ phận cấu thành ghế 5 bậc - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 2.9 Nhu cầu các bộ phận cấu thành ghế 5 bậc (Trang 38)
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ kết cấu sản phẩm ghế 5 bậc - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Sơ đồ 2.4 Sơ đồ kết cấu sản phẩm ghế 5 bậc (Trang 38)
Bảng 2.10: Bảng nhu cầu thực các bộ phận ghế 5 bậc - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 2.10 Bảng nhu cầu thực các bộ phận ghế 5 bậc (Trang 39)
Bảng 2.11: Tình hình tiêu thụ sản phẩm  của Công ty tại các thị trường nước ngoài - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 2.11 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty tại các thị trường nước ngoài (Trang 40)
Bảng 2.12: Danh mục và giá trị một số máy móc thiết bị chế biến gỗ - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 2.12 Danh mục và giá trị một số máy móc thiết bị chế biến gỗ (Trang 44)
Bảng 2.14: Doanh thu, chi phí cho dự án đầu tư - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng 2.14 Doanh thu, chi phí cho dự án đầu tư (Trang 45)
Bảng kế hoạch lập dự án đầu tư được Công ty xây dựng chi tiết, tính toán các chỉ  tiêu hợp lý, qua đó ta cũng thấy tính khả thi của dự án, dự án đáng được đầu tư. - báo cáo thực tập công ty cổ phần công nghệ gỗ đại thành
Bảng k ế hoạch lập dự án đầu tư được Công ty xây dựng chi tiết, tính toán các chỉ tiêu hợp lý, qua đó ta cũng thấy tính khả thi của dự án, dự án đáng được đầu tư (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w