nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa

136 1.1K 2
nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất tại chỗ và cũng ứng một sô thuốc dược liệu phục vụ đồng bào miền núi thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BKHCN VDL BKHCN VDL Bộ khoa học công nghệ Viện dợc liệu 3B Quang Trung - Hà Nội BKHCN VDL Báo cáo kết nghiên cứu đề tài độc lập cấp nhà nớc "Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất chỗ cung ứng số thuốc từ dợc liệu, phục vụ đồng bào sống nông thôn miền núi Tỉnh Thanh Hoá PGS.TS Nguyễn Thợng Dong 5762 12/4/2006 Hà Nội, 10 - 2004 Bản quyền 2004, thuộc Viện Dợc Liệu Đơn xin chép toàn phần tài liệu phải gửi đến ViƯn Tr−ëng ViƯn D−ỵc LiƯu BKHCN VDL BKHCN VDL Bé khoa học công nghệ Viện dợc liệu 3B Quang Trung - Hà Nội BKHCN VDL Báo cáo kết nghiên cứu đề tài độc lập cấp nhà nớc "Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất chỗ cung øng mét sè thc tõ d−ỵc liƯu, phơc vơ đồng bào sống nông thôn miền núi Tỉnh Thanh Hoá PGS.TS Nguyễn Thợng Dong Hà Nội, Năm 2004 Bản thảo viết xong tháng 10/2004 Tài liệu đợc chuẩn bị sở kết thực đề tài Độc lập cấp Nhà nớc Lời cảm ơn Viện Dợc liệu chủ nhiệm đề tài Độc lập cấp Nhà nớc xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Thứ trởng Tiến sỹ Bùi Mạnh Hải, Vụ trởng Tiến sỹ Phạm Hữu Giục, Phó vụ trởng Tiến sỹ Lê Minh Sắt, Tiến sỹ Trần Bích Thanh chuyên viên Vụ quản lý Khoa học Công nghệ ngành kinh tế kỹ thuật, Cử nhân Hoàng Minh Tâm, chuyên viên Vụ Kế hoạch Tài Bộ Khoa học Công nghệ, Vụ Khoa học Đào tạo, Vụ Kế hoach Tài Bộ Y tế đà tạo điều kiện hớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực Cảm ơn tất cộng tác viên quan phối hợp đà tham gia thực đề tài Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc Bảng giải chữ viết tắt AL Albumin ALT Alanine, aminotrausferase AntiHBe Kháng thể kháng kháng nguyên lõi HBV AntiHBe Kháng thể kháng kháng nguyªn e cđa HBV ATP Adenosine triphosphate AST Aspartate aminotransferase BC Bạch cầu BN Bệnh nhân CĐRC Chó đẻ ca CT Công thức dd dung dịch DHCĐ Diệp hạ châu đắng DĐVN Dợc điển Việt Nam DLNN Độc lập Nhà nớc DST Natri starch glyconat ĐM Đờng máu ĐT Điều trị ĐTĐ Đái tháo đờng ĐQ Đơng qui ĐQNB Đơng quy Nhật Bản ĐQTQ Đơng qui Trung Quốc ĐQSP Đơng qui Sa Pa ELISA Thử nghiệm miễn dịch hấp phụ gắn enzym et.al ngời khác HA Huyết ¸p Hb Hemoglobin HBeAg Kh¸ng nguyªn e cđa HBV HBsAg Kháng nguyên bề mặt HBV HBV Virút viêm gan B HC Hồng cầu HDM Hạ đờng máu HDL Lypoprotein tû träng cao HPMC Hydroxy prropylcenlulose HPLC High pressure liquid chromatography Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc HST Huyết sắc tố KTMD Kích thích miễn dịch KTT Kim tiỊn th¶o LDL Lypoprotein tû träng thÊp MC Momordica charantia MD Miễn dịch MĐ Mớp đắng Na.CMC Natri.Carboxymethyl cenlulose NCHS Trung tâm thống kê sức khoẻ quốc gia Hoa Kỳ PE Polyethylen PEM Protein Energymalnutrition RLTH Rối loạn tiêu hoá SD Độ lệch chuẩn ( Standard deviation) SDD Suy dinh d−ìng SGOT Serum glutamate oxaloacetate transaminase SGPT Serum glutamate pyruvate transaminase SKLM Sắc ký lớp mỏng SĐT Sau điều trị STN Sỏi tiết niệu TCDĐ Tiêu chuẩn Dợc điển TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới TĐT Trớc điều trị TNTHNMT Thiểu tuần hoàn nÃo mạn tính TNTHN Thiểu tuần hoàn nÃo TVB Thập vị bổ TE Trẻ em YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học đại YDHCT Y dợc học cổ truyền VG Viêm gan VGV BƯnh viªm gan virót B VGVM BƯnh viªm gan virút B mạn VGVMHĐ Bệnh viêm gan virút B mạn hoạt động VSDT Vệ sinh dịch tễ WHO Tổ chức y tế Thế giới Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nớc Tên đề tài: "Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất chỗ cung øng mét sè thc tõ d−ỵc liƯu, phơc vơ đồng bào sống nông thôn miền núi Tỉnh Thanh Hoá Chủ nhiêm đề tài: PGS.TS Nguyễn Thợng Dong Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dợc Liệu - Bộ Y Tế Cơ quan quản lý đề tài: Bộ Khoa học Công Nghệ Th ký đề tài: TS Quách Mai Loan Kế toán đề tài: CN Chu Thị Ngọ Danh sách ngời thực chính: GS.DS Đoàn Thị Nhu Viện Dợc Liệu PGS.TS Lê Tùng Châu Viện Dợc Liệu PGS.TSKH Đỗ Trung Đàm Viện Dợc Liệu PGS TS Bùi Thị Bằng Viện D−ỵc LiƯu PGS TS Ngun Kim CÈn ViƯn D−ỵc LiƯu DS L· Kim Oanh ViƯn D−ỵc LiƯu DSCK I Ngun Thị Dung Viện Dợc Liệu DS Nguyễn Minh Châu Viện D−ỵc LiƯu DSCK I Ngun Kim BÝch ViƯn D−ỵc LiƯu KS Trơng Vĩnh Phúc Viện Dợc Liệu TS Nguyễn Văn Thn ViƯn D−ỵc LiƯu DS Ngun Kim Ph−ỵng ViƯn D−ỵc Liệu TS Phạm Thanh Trúc Viện Dợc Liệu TS Phạm Văn Thanh Viện Dợc Liệu DSCK II Lê Chí Tại Sở Y Tế Thanh Hoá DSCK I Đoàn Dũng Chiến Sở Y Tế Thanh Hoá DSCK II Nguyễn Văn Việt Sở Y Tế Thanh Hoá DSCK II Lê Văn Diên Sở Y Tế Thanh Hoá DSCK II Lờng Văn Sơn Công ty Dợc Thanh Hoá DSCK II Nguyễn Thị Xuây Công ty Dợc Thanh Hoá DSCK II Đoàn Công Cờng Công ty Dợc Thanh Hoá TS BS Hoàng Bình Bệnh Viện Đa khoa Thanh Hoá PGS TS Đoàn Thị Nhàn Trờng ĐH Nông nghiệp I Ông Trinh Xuân Tính Chủ nhiệm HTX 19/8 Hà Trung T.H GS TS Nguyễn Văn Mùi Bệnh viện Quân đội 103 PGS TS Nguyễn Hoàng Tuấn Bệnh viện Quân đội 103 TS Đỗ Bình Bệnh viện Quân đội 103 GS TS Hồ Hữu Lơng Bệnh viện Quân đội 103 GS TS Thái Hồng Quang Bệnh viện Quân đội 103 TS Đỗ Minh Thìn Bệnh viện Quân đội 103 ThS Dơng Huy Hoàng Bệnh viện Quân đội 103 Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc BSCK II Phạm Thị Lý Ths Nguyễn Chi Mai BSCK II Trần Thị Loan PGS TS Trơng Việt Bình ViÖn YHCT ViÖt Nam ViÖn YHCT ViÖt Nam ViÖn YHCT Việt Nam Trờng YHCT Tuệ Tĩnh Các đề tài nhánh: ĐLNN 01 Nghiên cứu Đơng quy di thực từ Nhật Bản làm thuốc tăng cờng tuần hoàn máu dùng cho phụ nữ ngời cao tuổi CNĐT nhánh: Phó CNĐT nhánh: ĐLNN 02 PGS TS Lê Tùng Châu PGS TS Bùi Thị Bằng Nghiên cứu thuốc Dihacharin điều trị bệnh viêm gan từ Diệp hạ Châu đắng CNĐT nhánh: Phó CNĐT nhánh: ĐLNN 03 PGS TSKH Đỗ Trung Đàm TS Phạm Văn Thanh Nghiên cứu thuốc Bổ dỡng trẻ em từ thuốc cổ phơng Sâm linh bạch truật tán CNĐT nhánh: ĐLNN 04 Nghiên cứu thuốc bổ dỡng cho ngời cao tuổi từ thuốc cổ phơng Hữu quy hoàn CNĐT nhánh: ĐLNN 05 GS Đoàn Thị Nhu Nghiên cứu kỹ thuật trồng số dợc liệu Thanh Hoá CNĐT nhánh: ĐLNN 08 TS Phạm Thanh Trúc Nghiên cứu thuốc Morantin chữa bệnh đái tháo đờng từ mớp đắng CNĐT nhánh: ĐLNN 07 TS Phạm Thanh Trúc Nghiên cứu thuốc điều trị sỏi tiết niệu từ cổ phơng Ngũ linh tán CNĐT nhánh: ĐLNN 06 TS Phạm Thanh Trúc TS Nguyễn Văn Thuận Điều tra, đánh giá điều kiện kinh tế xà hội, mô hình bệnh tật, nhu cầu khả sản xuất, cung ứng thuốc dợc liệu Thanh Hoá CNĐT nhánh: PGS,TS Nguyễn Thợng Dong Phó CNĐT nhánh: TS Qu¸ch Mai Loan Thêi gian thùc hiƯn: Tõ tháng 6/1999 đến 9/2004 Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc A Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài 1.1 Đóng góp đề tài - Từ kết điều tra thực trạng điều kiện kinh tế xà hội, mô hình bệnh tật, nhu cầu thuốc phòng chữa bệnh, hệ thống tổ chức khám chữa bệnh (Tây y YHCT), giá trị nguồn tài nguyên dợc liệu tự nhiên, khả nhân trồng phát triển số thuốc, phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, khả sản xuất cung ứng thuốc địa bàn tỉnh Đề xuất mô hình sản xuất cung ứng số thuốc có nguồn gốc dợc liệu với giá thành phù hợp phục vụ đồng bào nông thôn, miền núi, tỉnh Thanh Hoá - Nghiên cứu sản xuất mặt hàng thuốc từ dợc liệu có nhu cầu phù hợp với điều kiện sản xuất địa phơng - Nghiên cứu trồng chỗ thuốc phù hợp với điều kiện tự nhiên, có nhu cầu địa phơng phục vụ trực tiếp cho mặt hàng thuốc 1.2 Kết cụ thể (Các sản phẩm cụ thể đề tài) - Đà tổ chức điều tra, thu thập số liệu điều kiện kinh tế, xà hội, tự nhiên tỉnh Thanh Hoá - Đà điều tra hệ thống khám chữa bệnh mô hình bệnh tật tỉnh Thanh Hoá - Đà điều tra tình hình sản xuất , kinh doanh d−ỵc phÈm, d−ỵc liƯu cđa tØnh Thanh Hoá Kết điều tra cho thấy, tỉnh Thanh Hoá có Công ty dợc TTB Y tế, vừa có chức sản xuất kinh doanh, tham gia hƯ thèng kinh doanh d−ỵc phÈm bao gåm 1941 nhà thuốc, đại lý, chi nhánh quầy bán thuốc Nhu cầu hàng năm thuốc 226.770.052.000 đồng, ®ã thuèc néi chiÕm 64,6%, thuèc ngo¹i chiÕm 35,4%, thuèc Đông dợc chiếm 13.114.814.000 đồng nhu cầu dợc liệu phục vụ YHCT, công nghiệp dợc 1.007 Trong khả sản xuất Xí nghiệp Dợc phẩm Thanh Hoá năm 2003 là: 42.315.000.000 đ - Đà điều tra, xác định nguồn tài nguyên dợc liệu Tỉnh Thanh Hoá, gồm 714 loài mọc tự nhiên, 82 loài khả khai thác, 55 loài đợc trồng tơng đối phổ biến, đặc biệt số vùng trồng truyền thống Thanh Hoá - Đà đề xuất mô hình sản xuất cung ứng chỗ mặt hàng thuốc dợc liệu nhằm mục đích tiến tới hoàn thiện số biện pháp sản xuất cung ứng thuốc có nguồn gốc dợc liệu , mạnh Thanh Hoá, có giá phù hợp với điều kiện khó khăn 90% nông dân sống nông thôn miền núi Tỉnh Thanh Hoá - Đà nghiên cøu tõ kh©u chän gièng, nh©n gièng, kü thuËt canh tác, bảo vệ sâu bệnh xây dựng quy trình trồng dợc liệu quan trọng là: Cối xay, Trạch tả, Diệp hạ châu đắng, - Râu mèo, Kim tiền thảo, Hoài sơn ý dĩ HTX 19/8 huyện Hà Trung Thanh Hoá Đà nghiên cứu thực vật, thành phần hoá học, chiết xuất nhóm hoạt chất, thử tác dụng dợc lý, độc tính, phơng pháp bào chế, xây dựng tiêu chuẩn, theo dõi độ ổn định thuốc thử tác dụng lâm sàng giai đoạn mặt hàng là: Angelin từ Đơng qui Nhật Bản nhập nội làm thuốc tăng tuần hoàn máu; Dihacharin từ Diệp Hạ Châu đắng làm thuốc chữa viêm gan virut B mạn, cốm bổ trẻ em, thuốc bổ Thập vị bổ cho ngời già, Sotinin làm thuốc điều trị sỏi tiết niệu, Morantin từ mớp đắng làm thuốc điều trị Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc bệnh đái tháo đờng Kết đà chứng minh thuốc có giá trị điều trị, an toàn cho ngời sử dụng Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cơng nghiên cứu đà đợc duyệt 2.1 Tiến độ: Theo đề cơng đề tài đợc thực 30 tháng từ T6/1999 đến T12/2002 Nhng thủ tục xin thử thuốc lâm sàng, thủ tục xin cấp số đăng ký sản xuất cha thống khó khăn Mặt khác, phụ thuộc vào thời vụ trồng nên tiến độ thực đề tài chậm 2.2 Thực mục tiêu nghiên cứu Chúng đà hoàn thành đầy đủ nội dung nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu đề cơng đà đợc hôị đồng xét duyệt - Đà xây dựng mô hình sản xuất cung ứng chỗ số thuốc từ dợc liệu, nhằm phục vụ đồng bào sống nông thôn miền núi Tỉnh Thanh Hoá - Đà nghiên cứu qui trình trồng dợc liệu HTX 19/8 huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá + Cây cối xay (Abutilon indicum L, Malvaceae) + Cây Trạch Tả (Alisma plantago-aquatica L.) Họ Alismataceaea + Cây Diệp Hạ Châu Đắng (Phyllanthus amarus schum.et thonn, Euphorbiaceae) + C©y R©u mÌo (orthsiphon spiralis (Lour) Merr) Họ Lamiaceae + Cây Kim Tiền Thảo (Desmodium stirafolium (osb,Merr )Họ Fabaceae) + Cây Hoài Sơn (Dioscorea persimilis Prainet Buric, Hä Dioscoreaceae) + C©y ý dÜ (Coix lacryma jobi L, Họ Poaceae) So với đề cơng nghiên cứu, có khác biệt chỗ, từ (Đơng quy, Kim tiền thảo, Râu mèo, Hoài sơn, Hạ diệp châu đắng, Cối xay) đà đợc dự kiến đề cơng Nhng Đơng quy đà tổ chức trồng Thanh Hoá từ thời vụ 1999-2000, theo đề tài khác Do thực nội dung nghiên cứu trồng dợc liệu từ thời vụ 20002001 đến 2002-2003 đà bổ sung Trạch tả ý dĩ dợc liệu cần thiết cho việc sản xuất mặt hàng thuốc, nội dung đề tài - Nghiên cứu sản xuất mặt hàng thuốc có nguồn gốc dợc liệu, có tác dụng điều trị phục vụ đồng bào nông thôn miền núi tỉnh Thanh Hoá: + Angelin từ Đơng qui Nhật Bản có tác dụng tăng cờng tuần hoàn máu + Morantin từ mớp đắng chữa bệnh tiểu đờng + Dihacharin từ Diệp Hạ Châu Đắng làm thuốc bảo vệ gan, viêm gan virut B mạn + Thập vị bổ từ thuốc viện YHCT làm thuốc bổ ngời già + Cốm bổ trẻ em từ thuốc viện YHCT làm thuốc bổ trẻ em + Sotinin từ thuốc viện YHCT làm thuốc điều trị sỏi tiết niệu Các dạng bào chế chủ yếu dựa kết nghiên cứu thành phần hoá học, tác dụng dợc lý, độc tính cấp bán mạn, tiêu chuẩn nguyên liệu, bán thành phẩm thành phẩm, nghiên cứu sản xuất nhanh thuốc có giá phù hợp, phục vụ cho đa số cộng đồng sống nông thôn miền núi tỉnh Thanh Hoá 2.3 Các sản phẩm tạo so với dự kiến đề cơng Đề tài đà tạo đợc sản phẩm đề cơng nghiên cứu Dựa kết điều tra, nghiên cứu, phân tích đánh giá đề xuất mô hình sản xuất chỗ cung ứng số thuốc Báo cáo đề tài NCKH cấp nhà nớc từ dợc liệu, phục vụ đồng bào sống nông thôn, miền núi tỉnh Thanh Hoá Đà hoàn chỉnh hồ sơ khoa học xác minh giá trị chữa bệnh loại thuốc từ dợc liệu nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất loại thuốc thuốc nói Một số thuốc quan trọng khác đề xuất biện pháp khai thác từ nguồn tài nguyên dợc liệu thiên nhiên xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, làm sở quản lý chất lợng thuốc sau Kết đào tạo: Kết hợp với việc thực nội dung nghiên cứu, đề tài đà đào tạo đợc tiến sỹ cao học 2.4 Đánh giá sử dụng kinh phí + Tổng kinh phí đề tài đợc duyệt: + Tiết kiệm 10% theo qui định Bộ KH&CN năm 1999 2000: 800 triệu 45 triệu + Kinh phí đợc cấp: 755 triệu + Kinh phí đợc toán: 755 triệu Báo cáo đề tài NCKH câp nhà nớc 55 Adedpo AA., Abatan MO., Akynloye AK., SO., Olorunsogo OO (2003), Morphometric and histopathological studies on the effects of some chromatographic fractions of Phyllanthus amarus and Euphorbia hirta on the male reproductive organ of rats, J Vet Sci 4(2), 181-185 56 Blumberg RS., millman I., Venkateswaran DS., Thyagarajan SP (1989), Hepatitis B virus and hepatocellular carcinoma treatment of HBV carriers with phyllanthus amarus, cancer Detec Prev., 14(2), 195-201 57 Blumberg RS., millman I., Venkateswaran PS., Thyagarajan SP (1990), Hepatitis B virus and hepatocellular carcinoma Treatment of HBV carriers with phyllanthus amarus, Vaccine, Vol supplement, 586-588 58 Brook MG (1988), Effect of phyllanthus amarus on chronic carriers of Hepatitis b virus, Lancet, (8618), 1017-1018 59 Brook MG., Karayiannis P., Thoms HC (1989), Which patients with chronic hepatitis B virus infection with repond to alpha-interferon therapy? A statistical analysis of predictive factors, Hepatology, 10, 761-763 60 Buti M., Cotrina M., Jardi R (2001), Two year of lamivudine therapy in Anti-HBePositive patients with chronic hepatits B, J Viral Hepatitis, Vol 8, No 4, 270-274 61 Ar Taur BVTT Treatment of Urinary Lithiasis 1960, 3-85 62 G W Drach urinary lithiasis-campbell s urology tom I, 1978, 77-878 63 Georgrew Drach MD Urinary Lithiasis Champell, 1965-779-873 64 Gu LZ, Zhang BS, Nam JH, Chung Yao Tung pao 1988, 13(7), 40-42 65 Hirayama H et al Br.J Urol., 1993, 71(2), 143-147 66 Kubo T, Hamada S, Nohara T, Wang ZR, Hirayama H et al Chem pharm Bull (Tokyo), 1989, 37(8), 2229-31 67 Nukaya H et al Chem pharm Bull (Tokyo), vol 44, 1996, 847-9 68 Pharmacopoeia of the people’s Republic of China (English Edition 1997) 69 Shan BE et al Inter J of immunopharmacology, 1999, vol 21, 149-159 70 T Flam: Traitment de la lithiase resnale-viatique de nephrol et durol, 447-450, 1994 71 Chen-SG et al Protective effects of Angelica sinensis injection on myocardial ischemia / reperfusion injury in rabits, Theo MEDLINE 1995 (Chung - kuo - chung - hsi - I Chieh Ho - Tsa - Chih, 1995, 15(8): 468 72 Cheng - YC et al Reseach on the mechanism of bloodtonifying effect of danggui buxue decotion, Chung - Kuo - Chung - Yao - tsa - Chih, 1994: 19(1): 43-63 Theo Medline 1994 118 Báo cáo đề tài NCKH câp nhà nớc 73 Com P, C Production of plasma coagulation factors in hematology, Ed (Wiliam W J eds), New York, Me Graw-Hill, 1993: 293 74 Jesty J., Nemer Son Y the path way of blood coagulation, Hematology, 5th Ed., 1995: 1227-1235 75 Kanita Toshihide et al The extraction from Angelica sinensis and composition containing the smooth muscle relaxants, Jpn Kokai Tokkyokoho JP 09 77, 666 (CL A6K31/356) 25 Mar 76 Kasutoshi T et al Chemical and clinical evaluation of crud drugs from Angelica acutiloba and Angelica sinensis, Fitoterapia, 1985 1(4): 201-297 77 Kupferstain C et al The immediate effect of natural plant extract, Angelica sinensis and matricaria chamomilla (Climex) for the treatment of hot flushes during menopause A preliminary report, Clin Exp Obstet Gynecol., 2003; 30(4): 203-6 78 Li W et al Comparative effects of decreasing viscosity in different preparations of Chinese Angelica root and ginseng, Zhong Yao Cai, 2001, 24(8): 581-3 Theo Medline 2004 79 Shimizu M et al Evaluation of Angelica radix (Touki) by the inhibitory effect on platelet aggregation, Chem Pharm bull., 1991 39(8): 2046-2048 80 Shi M et al Stimulatin action of Carthamus tinctirius L., Angelica sinensis and Laonurus sibricus on the uterus, Chung - Kuo - Chung - Yao - Tsa - Chih, 1995, 20(30): 173-175 81 Torrizuka K et al Isolation of a platelet aggregation inhibitior from Angelica radix, Chem, Pharm, Bull., 1986, 34(12): 5011-15 82 Wang SR Experimantal study on effect of 18 kinds of Chinese herbal medicine for synthesis of thromboxane A2 and PG 12, Chung - Kuo - Chung - Yao - Tas - Chih, 1993 13(3): 167-70 Theo Medline 1993 83 Yin Zhong-Zhu et al Effect of Danggui (Angelica sinensis) and its ingredent ferulic acid on rat platelet aggregation and release of 50HT, Yao Hsueh Hsueh Pao, 6, 1980: 321-6 84 Xucker M.B Platelet aggregation measured by photometric method, Meth., 1989: 117134 85 Zhuang - XX protective effect of Angelicav injection on arrhythmia during miocardial ischemia reperfusion in rat Chung - Kuo - Chung - Yao - Tas - Chih, 1991 11(6): 360361 Theo Medline 1993 119 B¸o cáo đề tài NCKH câp nhà nớc 86 Calixto JB., Santos AR., Cechinel-Filho V., Yunes RA (1998), A review of plants of the genus Phyllanthus: their chemistry, pharmacology and therapeutic potential, Medicinal Research Reviews, TËp 18, No 4, 225 – 258 87 Chan HL., Sung JJ., Fong WF., Chim AM., Yung PP., Hui AY., Fung KP., Leung PC (2003), Double blinded placebo- controlled study of Phyllanthus urinaria for the treament of chronic hepatitis B, Aliment Pharmacol Ther., 18(3), 339 – 345 88 Dasilva LC., Ponho JR., Sitnik R (2001), Efficacy and tolerability of long-term using high lamivudine doses for the treament of chronic hepatitis B, J.Gastroenterol., Vol.38, No 7, 476 – 485 89 Doshi JC., Vaidya AB., Antarkar DS., Deolalikar R., Antani DH (1994), A two-stage clinical trial of Phyllanthus amarus in hepatitis B carriers, Indian J of Gastroenterology, tËp 13, sè 1, – 90 Henry RJ (1974), Determination of serum potassium by photometric turbidimetric method with sodium tetraphenylboron Clinical chemistry Harper and Row, New York, 646 – 648 91 Henry RJ et al (1974), Phytometric determination of serum sodium by Mg-uranylacetate method, Clinical chemistry, Harper and Row, New York, 643 – 645 92 Huang RL., Huang YL., Ou JC., Chen CC., Hsu FL., Cheng C (2003), Screening of 25 compounds isolated from Phyllanthus species for anti-human hepatitis B virus in vitro, Phytother Res 17(5), 449 – 453 93 Huang ST., Yang RC., Yang IJ., Lee Pn., Pang JH (2003), Phyllanthus urinaria triggers the apoptosis and Bcl-2 down- regulation in Lewis Lung carcinoma cells, Life Sci., 72(15), 1705-1716 94 International federation of clinical chemistry IFCC (1976), Kinetic method for the determination of ASAT activity, Clin Chim Acta, 70, 19 – 42 95 International federation of clinical chemistry (1980), Kinetic method for the determination of ALAT activity, Clin Chim.Acta, 105, 147 – 172 96 Jayarams., Thyagarajan SP (1996), Inhibition of HBsAg secretion from Alexander cell line by Phyllanthus amarus, Indian J Pathol Microbiol 39(3), 211 – 215 97 Jeena KJ., Joy Kl., Kuttan R (1999), Effect of Emblica officinalis, Phyllanthus amarus and Picrorrhiza kurroa on N-nitrosodiethylamine induced hepatocarcinogenesis, Cancer Lett., 136(1), 11 16 120 Báo cáo đề tài NCKH câp nhà nớc 98 Kar K (1984), Evaluation of diuretic agents, in “The use of pharmacological techniques for the evaluation of natural products” Ed Dhawan BN, Srimal RC, Unesco, Lucknow publishing house, India, p.42 – 43 99 Kassuya CA., Silvestre AA., Rehder VL., Calixto JB (2003), Anti-algesic and antioedematogenic properties of the extract and lignans from Phyllanthus amarus in model of persistent inflammatory and neuropathic pain, Eur.J.Pharmacol., 478(2-3): 145 – 153 100 Kiemer AK., Hartung T., Huber C., Vollmar AM (2003), Phyllanthus amarus has antiinflammatory potential by inhibition of iNOS, COX2, and cytokines via the NF-kappa B pathway, J Hepatol., 38(3) 289 – 297 101 Kumar KB., Kuttan R (2004), Protective effect of an extract of Phyllanthus amarus against radiation induced damage in mice, J Radiat Res (Tokyo), 45,1,133-139 102 Lee CD., Ott M., Thyagarajan SP., Shafritz DA., Burk RD., Gupta S (1996), Phyllanthus amarus down-regulates hepatitis B virus mRNA transcription and replication, Eur.J.Clin.Invest, 26(12), 1069 – 1076 103 Liu J., Lin H., McIntosh H (2001), Genus Phyllanthus for chronic hepatitis B virus infection A systemic review, J.Viral.Hepat 8(5), 358 – 366 104 Lowry OH., Rosenbrough HY., Farr A., Randall RJ (1951), Determination of total protein in serum, J.Biol.Chem., 193, 265 – 275 105 Lynch ML (1969), Determination of serum creatinine, “Medical Laboratory Technology and clinical pathology” Ed Saunders WB, Philadelphia-London-Toronto 106 Maros T., Lakatos (1971), On the anticirrhotic effect of certain biologically active shortchain thioaminoacids, Arzneimittel-Forsch, 21, 2, 257 – 361 107 Mehrota R., Rawat S., Kulshreshtha DK., Goyal P., Patnaik GK., Dhawan BN (1991), In vitro effect of Phyllanthus amarus on hepatitis B virus, Indian J Med Res., 93, 71 – 73 108 Moshi MJ., Lutale JJ., Rimoy GH., Abbas ZG., Josiah RM., Swai AB (2001), The effect of Phyllanthus amarus aqueous extract on blood glucose in non-insulin dependent diabetic patients, Phytother.Res., 15(7), 577 – 580 109 Munshi A., Mehrota R., Panda SK (1993), Evaluation of Phyllanthus amarus and Phyllanthus maderaspatensis as agents for postexposure prophylaxis in neonatal duck hepatitis B virus infection, J.Med.Virol., 40(1), 53 – 58 110 Munshi A., Mehrota R., Ramesh R., Panda SK (1993), Evaluation of anti-hepadnavirus activity of Phyllanthus amarus and Phyllanthus maderaspatensis in duck hepatitis B virus infection, J.Med.Virol., 41(4), 275 281 121 Báo cáo đề tài NCKH câp nhµ n−íc 111 Narendranathan M., Remla A., Mini PC., Satheesh P (1999), A trial of Phyllanthus amarus in acute viral hepatitis, Trop Gastroenterol, 20(4), 164 – 166 112 Newman E., Logan A (1949), The determination of hydroxyprolin, Arch.Biol.Chem., 24, 289 – 292 113 Niu JZ., Wang YY., Qiao M., Gowans E., Edwards P., Thyagarajan SP., Gust I., Locamini S (1990), Effect of Phyllanthus amarus on duck hepatitis B virus replication in vivo, J.Med.Virol., 32(4), 212 – 218 114 Notka F., Meier GR., Wagner R (2003), Inhibition of wild-type human immunodeficiency virus and reverse transcriptase inhibitor resistant variants by Phyllathus amarus, Antiviral Res 58(2), 175 – 186 115 Pesson M., Salle J., Auffret C (1995), Choleretic agents, in “Screening methods in pharmacology”, Ed Turner R.A., Academic press, New York and London, 229 – 230 116 Ott M., Thyagarajan SP., Gupta S (1997), Phyllanthus amarus suppresses hepatitis B virus by interrupting interactions between HBV enhancer I and cellular transcription factors, European J of clinical investigation, TËp 27, sè 11, 908 – 915 117 Rajeshkumar NV., Kuttan R (2000), Phyllanthus amarus extract administration increases the life span of rats with hepatocellular carcinoma, J Ethnopharmacol 73(1-2), 215 – 219 118 Rajeshkumar NV., Joy KL., Kuttan G., Ramsewak RS., Nair MG., Kuttan R (2002), Antitumor and anticarcinogenic activity of P amarus extract, J.Ethnopharmacol 81(1), 17 – 22 119 Rand RN., Dipasqua A (1962), Determination of bilirubin by dichloroaniline method, Clin Chem., 8, 570 – 573 120 Rao MV., Alice KM (2001), Contraceptive effects of Phyllanthus amarus in female mice, Phytother Res., 15(3), 265 – 267 121 Raphael KR., Sabu MC., Kuttan R (2002), Hypoglycemic effect of methanol extract of Phyllanthus amarus Schum et Thonn on alloxan – induced diabetes mellitus in rats and its relation with antioxidant potential, Indian J Exp Biol., 40(8), 905 – 909 122 Raphael KR., Ajith TA., Joseph S., Kuttan R (2002), Anti-mutagenic activity of P amarus Schum et Thonn in vitro as well as in vivo, Teratog Carcinog Mutagen 22(4), 285 – 291 123 Raphael KR., Kuttan R (2003), Inhibition of experimental gastric lesion and inflammation by Phyllanthus amarus extract, J Ethnopharmacol, 87 (2-3), 193 – 197 122 B¸o c¸o đề tài NCKH câp nhà nớc 124 Saraf AP., Joglekar SN., Naber SD., Muky MS (1991), Evaluation of protective effect of “Hepatogard”, a herbal formulation in CCl4 - induced liver damage, Antiseptic, Vol.88, No10, 511 – 516 125 Sripanidkulchai B., Tattawasart Sripanidkulchai K., Furihata C., U., Laupatarakasem P., Vinitketkumneun U., Matsushima T (2002), Antimutagenic and anticarcinogenic effect of Phyllanthus amarus, Phytomedicine 9(1), 26 – 32 126 Srividya N., Periwal S (1995), Diuretic, hypotensive and hypoglycaemic effect of Phyllanthus amarus, Indian J Exp Biol., 33(11), 861 – 864 127 Stroev EA., Makarova VG (1989), Determination of lipid peroxydation rate in tissue homogenates, Laboratory animal in biochemistry, Moscow, 243 – 256 128 Thamlikitkul V., Wasuwat S., Kanchanapee P (1991), Efficacy of Phyllanthus amarus for eradication of hepatitis B in chronic carriers, J.Med Assoc Thai, 74(9), 381 – 385 129 Thomas HC., Flok AS (1994), Comparative study of three doses of interferon- α 2a in chronic active hepatitis B, J of viral hepatitis, sè 1, 139 – 148 130 Thyagarajan SP., Subrammanian S., Thirunalasundari T., Venkateswaran PS., Blumberg BS (1988), Effect of Phyllanthus amarus on chronic carriers of hepatitis B virus, The lancet, October, 2(8614), 764 – 766 131 Thiagarajan SP., Jayaram S., Valliammai T., Madanagopalan N., Pall VG., Jayaraman K (1990), Phyllanthus amarus and hepatitis B, Lancet, 336 (8720), 949 – 950 132 Tobacco A et al (1979), Enzymatic determination of urea in serum, Clin Chem., 25(2), 336 – 338 133 Turner RA (1965), Test for hepatotoxicity, “Screening methods in pharmacology”, tËp I, tr 299 – 300, Academic Press, New York and London 134 Unander DW (1991), Callus induction in Phyllanthus species and inhibition of viral DNA polymerase and reverse transcriptase by callus extracts Plant cell Report, soos 10, 461 466 135 Unander DW., Bryan HH., Lance CJ., McMillan JRT (1995), Factors affecting germination and stand establishment of Phyllanthus amarus (Euphorbiaceae), Economic Botany, TËp 49, Sè 1, 49 – 55 136 Wang M., Cheng H., Li Y., Meng L., Zhao G., Mai K (1995), Herbs of the genus Phyllanthus in treatment of chronic hepatitis B: Observations with three preparations from different geographic sites, J.Lab.Clin.Med., 126(4), 350 – 352 137 Winter CA., Risley EA., Nuss GW (1962), Carrageenin- induced oedema in hind paw of the rat as an assay for anti-inflammatory drugs, Proc.Soc.Exp.Biol.Med, 111, 544 547 123 Báo cáo đề tài NCKH câp nhà nớc 138 Wong JB (1998), Interferon treatment for chronic hepatitis B or C infection: cost and effectiveness, Acta Gastroenterol Belg No 61, 238 – 242 139 Xin Hua W., Chang-Qing L., Xing-Bo G., Lin-Chun F (2001), A comparative study of Phyllanthus amarus compound and interferon in the treatment of chronic viral hepatitis B, Southeast Asian J Trop Med Public Health, 32(1), 140 – 142 140 Yeh SF., Hong CY., Huang YL., Liu TY., Choo KB., Chou CK (1993), Effect of an extract from Phyllanthus amarus on hepatitis B surface antigen gene expression in human hepatoma cells, Antiviral Res., 20(3), 185 192 124 Sơ đồ 20: Sơ Thuốc xí nghiệp sản xuất đồ phân phối lu th«ng thuèc cÊp Thuèc c«ng ty mua Thuèc chơng trình Thuốc DNTN mua BHYT Cấp I Công ty Dợc vật t - Y tế Thanh Hoá Hiệu thuốc trực thuộc Công ty Bệnh viện, trung tâm y tế chuyên sâu trực thuộc sở BHYT Các bệnh viện huyện, thị, thành phố BHYT Cấp II Các đại lý thuốc Quầy thuốc trạm y tế xà Trạm y tÕ x·, ph−êng, c¬ quan, xÝ nghiƯp C¬ së KCB t nhân Ngời bệnh điều trị ngoại trú tự điều trị Báo cáo đề tài NCKH cấp Nhà Nớc Sơ đồ phân phối lu thông thuốc cấp Thuốc xí nghiệp sản xuất Thuốc công ty mua Thuốc chơng trình Hiệu thuốc trực thuộc công ty Công ty vËt t− y tÕ tØnh Thanh Ho¸ BƯnh viƯn trung tâm y tế thuộc sở Cấp II Các nhà thuốc công ty Các bệnh viện huyện, thị, thành phố Cấp III Quầy thuốc trạm y tế xà Trạm y tế xÃ, phờng, quan, xí nghiệp Cấp I Các đại lý thuốc Ngời bệnh điều trị ngoại trú tự điều trị Thuốc DNTN mua Cơ sở KCB t nhân D1-1- ĐGMOI Bản tự đánh giá tình hình thực đóng góp đề tài KH & CN cấp Nhà nớc I Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất chỗ cung ứng số thuốc từ dợc liệu, phục vụ đồng bào sống nông thôn miền núi tỉnh Thanh Hoá Mà số: Đề tài ®éc lËp cÊp Nhµ n−íc II Chđ nhiƯm ®Ị tµi: PGS TS Nguyễn Thợng Dong III Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Dợc liệu - Bộ Y tế IV Thêi gian thùc hiƯn: 1999-2004 V Tỉng kinh phÝ thùc đề tài: 755 triệu đồng Trong kinh phí nghiệp: 755 triệu đồng VI Tình hình thực đề tài so với hợp đồng VI.1 Mức độ hoàn thành khối lợng công việc: Chúng đà hoàn thành đầy đủ nội dung nghiên cứu theo đề cơng đà đợc Hội đồng xét duyệt Đà đề xuất mô hình sản xuất cung ứng chỗ số thuốc từ dợc liệu, phục vụ đồng bào sống nông thôn miền núi tỉnh Thanh Hoá Thanh Hoá tỉnh lớn, nhng tỉnh nghèo, dân số sống vùng nông thôn, miền núi 90,8%, bình quân thu ngân sách đầu ngời đạt 200.000 đ/năm Bình quân chi tiêu y tế ngời dân năm 1997 18.824 đ/năm Đến năm 2003 theo thống kê Bộ y tế, số có tăng lên 49.843 đ/ngời/năm, nhng thấp so với Hà Nội (312.615 đ/ngời/năm) Thành phố Hồ Chí Minh (473.645 đ/ngời/năm) Đây gánh nặng cho ngành y tế Thanh Hoá Chỉ tính riêng bệnh viện đa khoa Thanh Hoá, năm 2003 bệnh viện đà 296.949.000đ cho khoản không thu đợc từ đối tợng nghèo, ngời thuộc diện sách ngời bệnh ngời nhận Thanh Hoá có nguồn tài nguyên dợc liệu tự nhiên phong phú, bao gồm 714 loài thuốc, 82 loài khả khai thác, 55 loài đợc trồng tỉnh số vùng trồng dợc liệu truyền thống nh: Son Bá Mời, Bát Mọt, Nga Sơn, Hoằng Hoá, Hà Trung, Thờng Xuân, Cẩm Thuỷ, Đông Sơn Ngoài hình thành số vùng theo dợc liệu, nh Hoè Quảng Xơng Tĩnh Gia, Quế Thờng Xuân Lang Chánh, Ba kích Ngọc Lặc Thạch Thành, Thanh cao Nga Sơn Yên Định, Hơng nhu Cẩm Thuỷ Vĩnh Lộc Nhu cầu dợc liệu địa bàn tỉnh lớn Theo điều tra chúng tôi, nhu cầu năm 2003 toàn tỉnh 1.007 Thanh Hoá có truyền thống phát triển YHCT, có nhiều thuốc hay nh Thuốc Phong bà Rằng, Thuốc Cam Bái nham Nhu cầu thuốc toàn tỉnh năm 2003 226.770.052.000 đ Trong tổng doanh số công ty Dợc trang thiết bị hệ thống phân phối trực thuộc 187.474.000.000 đ, có 131.000.000.000 đ bán tỉnh 42.315.000.000 đ Xí nghiệp trực thuộc công ty sản xuất Trình độ lực sản xuất hạn chế, sản xuất đợc số dạng thuốc đơn giản Nguyên liệu chủ yếu nhập ngoại Xí nghiệp sản xuất 110 mặt hàng Một số mặt hàng truyền thống thuốc dợc liệu , nh viên Hy đan năm sản xuất 130 triệu viên, ống tiêm dạng uống Biofil triệu ống/năm Riêng mặt hàng đà đạt doanh số 10.000.000.000 đ/năm Nhiều dợc liệu phục vụ cho mặt hàng sản xuất xí nghiệp thị trờng tỉnh phải mua tỉnh Trung Quốc Thanh Hoá có hệ thống cung ứng thuốc phát triển Ngoài 436 nhà thuốc thuộc diện công ty quản lý, có 1.505 nhà thuốc, đại lý quầy thuốc t nhân, hình thành theo cÊp: tun tØnh, hun vµ x· Tun x· thờng gắn chặt chẽ với trạm y tế hình thành quầy thuốc thuộc trạm y tế xà quản lý Nhng nhợc điểm hệ thống phân phối lạc hậu công nghệ phân phối, phân phối không đồng đều, huyện miền núi, đặc biệt huyện miền núi thành lập Về mô hình bệnh tật: Các chứng bệnh thờng gặp sở khám chữa bệnh tiêu hoá (bao gồm gan, mật), chấn thơng ngộ độc, tai nạn giao thông, tuần hoàn, hô hấp, nhiễm khuẩn Nhng bệnh khác nh tiết niệu sinh dục (bao gồm sỏi tiết niệu), khối u, bệnh hệ thần kinh ®· xt hiƯn nhiỊu Tõ thùc tÕ nh− ®· nªu đà đề nghị mô hình cung ứng sản xuất cho tỉnh Thanh Hoá bao gồm vấn đề sau: Về phát triển nguồn tài nguyên dợc liệu 1.1.Phát triển số dợc liƯu xt khÈu: - Q Thanh ho¸ (Cinnamomum spp) - Hoè hoa (Sôphôra Japonica) - Các loại tinh dầu: Sả, hơng nhu, Bạc hà, vơng tùng 1.2.Khôi phục số vùng trồng Dợc liệu truyền thống phục vụ nhu cầu nớc xuất - Vùng Son bá mời Bát mọt: Phát triển số thuốc nhập nội - Vùng Nga Sơn - Vùng Hoằng Hoá - Vùng Hà Trung - Vùng phát triển Hoè Quảng Xơng Tỉnh Gia - Vùng phát triển tinh dầu Hoằng Hoá Cẩm Thuỷ - Vùng phát triển Quế Thờng Xuân Lang Chánh - Vùng phát triển Thanh Cao hoa vàng Nga Sơn Yên Định 1.3 Đầu t xây dựng kho chứa dợc liệu đạt tiêu chuẩn GSP Công ty Dợc VTYT 1.4 Xây dựng trung tâm kinh doanh dợc liệu có đủ điều kiện bảo quản TP Thanh Hoá Để có điều kiện quản ly chất lợng dợc liệu, tránh tình trạng dợc liệu chất đống dới đất, dới gầm bàn, gầm giờng, nhanh bị hút ẩm, mốc mọt, giảm chất lợng nh 1.5 Đầu t xây dựng dây chuyền chiết xuất trung tâm nghiên cứu Dợc liệu Bắc Trung Bộ nhằm chiết xuất bán thành phẩm phục vụ xí nghiệp Dợc chiết xuất Artemisinin 1.6 Đầu t đại hoá phòng kiểm soát chất lợng Xí nghiệp Dợc Trung tâm kiểm nghiệm Thanh Hoá, bớc nâng cao tiêu chuẩn chất lợng thuốc Đông Dợc Dợc liệu Tiến tới qui định hạn dùng Dợc liệu phát triển Dợc liệu 1.7 Cần đầu t vào số lĩnh vực sau: - Hiện đại hoá viên Hydan XN Dợc phẩm - Phát triển vùng Hoè xuất Tĩnh Gia Quảng Xơng - Phát triển vùng trồng Hy thiêm phục vụ sản xuất Hydan Đông Sơn - Phát triển vùng nguyên liệu sản xuất tinh dầu Hoằng Hoá Cẩm Thuỷ - Nghiên cứu trồng dạng bào chế từ Xuyên Tâm Liên phục vụ sản xuất thuốc tỉnh - Nghiên cứu mở rộng thị trờng xuất Quế 1.8 Ban hành chế độ sách: - Qui hoạch hệ thống phân phối lu thông thuốc địa bàn Tỉnh - Qui hoạch vùng phát triển dợc liệu - Miễn giảm thuế cho sở sản xuất Dợc liệu thuốc Đông dợc - Có sách thởng doanh số xuất dợc liệu, tinh dầu thuốc Đông dợc - Có sách khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình gắn với phát triển Dợc liệu - Về quản lý nhà nớc: Thành lập phòng quản lý Dợc liệu thuốc Đông dợc Sở Y Tế tổ quản lý dợc liệu thuốc Đông dợc phòng quản lý dợc - Có sách đào tạo cán trồng trọt, chiết xuất, quản lý chất lợng quản lý kinh tế Về nghiên cứu nuôi trồng thêm dợc liệu Trên sở quy trình trồng số thuốc đà đợc Viện Dợc liệu nghiên cứu trung tâm trồng chế biến thuốc Hà nội Đề tài đà áp dụng khảo nghiệm HTX 19/8 huyện Hà Trung Các Râu mèo, Diệp hạ châu đắng, Cối xay, Kim tiền thảo, Hoài sơn, Trạch tả ý dĩ đà đợc bà nông dân trồng thành công, suất đạt từ 150 đến 512,6 kg/sào Tại hội nghị dợc liệu toàn quốc tổ chức vào tháng năm 2003, ông Trịnh Xuân Tỉnh, chủ nhiệm HTX đà có tham luận đánh giá dợc liệu trồng diện tích đồi thay cho ngô, sắn trồng xen dới tán vờn ăn đem lại hiệu kinh tế 150% (lÃi từ 400.000 đ - 500.000 đ/sào/vụ, thu nhập từ dợc liệu từ 1.000.000 đ - 2.100.000 đ/sào/vụ) Đây dợc liệu cần để triển khai sản xuất mặt hàng thuốc từ dợc liệu xí nghiệp Đề tài đà đề xuất nghiên cứu sản xuất mặt hàng thuốc dợc liệu, có tác dụng điều trị phục vụ đồng bào sống nông thôn miền núi tỉnh Thanh Hoá, là: + Angelin từ Đơng quy Nhật Bản di thực có tác dụng tăng cờng tuần hoàn máu + Morantin từ Mớp đắng chữa bệnh tiểu đờng + Dihacharin từ Diệp hạ châu đắng thuốc bảo vệ gan + Thập vị bổ từ thuốc Viện YHCT làm thuốc bổ ngời già + Cốm bổ trẻ em tõ bµi thc cđa ViƯn YHCT lµm thc bỉ trẻ em + Sotinin từ thuốc Viện YHCT thuốc điều trị sỏi mật Về mô hình cung øng thc: VỊ hƯ thèng cung øng ph©n phèi thuốc, theo khảo sát chúng tôi, Thanh Hoá đà hình thành mô hình cung ứng cấp: Tỉnh, Huyện Trạm xá xà Hệ thống cung ứng phát triển nhng cha đồng khu vực, đặc biệt miền núi, đặc biệt số huyện thành lập Tính bình quân đầu dân 1.873 ngời có điểm bán thuốc, cao mức bình quân nớc (2300 ngời/ điểm bán thuốc) Nhng tập trung nhiều thị xÃ, TP.Thanh Hoá huyện gần thành Trong ®ã, ë mét sè hun miỊn nói cã hun trªn 30 km2 diƯn tÝch míi cã mét ®iĨm b¸n thc, ®ã hun M−êng L¸t chØ cã quầy thuốc trạm y tế xÃ, hiệu thuốc công ty cha có nhà thuốc t nhân Hớng đề xuất nên chuyển thành mô hình phân phối cấp, cấp tỉnh (do công ty Dợc VTYT quản lý) cấp xà Công ty với đại lý huyện cấp I, quầy thuốc trạm y tế xÃ, nhà thuốc công ty bệnh viện, trung tâm y tế huyện hệ thống nhà thuốc t nhân vệ tinh cấp Bên cạnh cần điều chỉnh số lợng cửa hàng, nhà thuốc, quầy thuốc phù hợp với mức bình quân dân số diện tích (Km2) điểm cung ứng thuốc Trong đó, quan tâm u tiên huyện miền núi số huyện xa TP.Thanh Hoá Thông qua việc thực nội dung nghiên cứu đề tài, đà xác định xây dựng mối quan hệ hợp tác viện nghiên cứu với sở sản xt, kinh doanh thc, øng dơng c¸c tiÕn bé KHKT, phục vụ công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Viện Dợc liệu viện nghiên cứu toàn diện từ tài nguyên thiên nhiên, kỹ thuật nuôi trồng thuốc, thử tác dụng dợc lý, nghiên cứu thành phần hoá học, xây dựng tiêu chuẩn chất lợng, nghiên cứu công nghệ chiết xuất bào chế Đủ điều kiện để tiến hành đề tài mở rộng khả hợp tác giúp địa phơng phát triển công tác dợc liệu Kết đề tài ®· ®−a mét sè ®Ị xt chiÕn l−ỵc nh»m khai thác nguồn tài nguyên dợc liệu tỉnh Thanh Hoá, sản xuất dợc liệu thuốc dợc liệu, có giá phù hợp với điều kiện ngời nông dân sống nông thôn miền núi tỉnh Thanh Hoá VI.2 Về yêu cầu khoa học tiêu sản phẩm khoa học công nghệ Đề tài đà tạo đợc sản phẩm theo đề cơng nghiên cứu Dựa kết điều tra, nghiên cứu, phân tích đánh giá đà đề xuất mô hình sản xuất chỗ cung ứng số thuốc từ dợc liệu, phục vụ đồng bào sống nông thôn miền núi tỉnh Thanh Hoá Đà hoàn chỉnh hồ sơ khoa học xác minh giá trị chữa bệnh loại thuốc từ dợc liệu quy trình sản xuất thuốc quan trọng Một số thuốc khác đề xuất biện pháp khai thác, nuôi trồng phát triển thành vùng nguyên liệu phục vụ nhu cầu tỉnh xuất Đà xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, làm sở quản lý chất lợng thuốc sau VI.3 Về tiến độ thực Theo đề cơng đợc duyệt, đề tài thực 30 tháng, từ tháng 6/1999 đến 12/2002 Nhng phụ thuộc vào thời vụ trồng, thủ tục xin thử thuốc lâm sàng, thủ tục đăng ký sản xuất thuốc, nên tiến độ thực đề tài chậm Chúng đà có công văn báo cáo xin phép Bộ KH&CN Đề nghị đợc Bộ Hội đồng nghiệm thu cấp nhà nớc xem xét Hội đồng nghiệm thu cấp sở đà có ý kiến: Hội ®ång thèng nhÊt ý kiÕn ®Ị xt víi c¬ quan quản lý chấp thuận đề tài vi phạm điểm e nghị định đánh giá kết đề tài mét sè lý sau: Néi dung nghiªn cøu cđa ®Ị tµi lµ rÊt réng víi thêi gian thùc hiƯn năm không đủ, phụ thuộc vào thời vụ trồng dợc liệu thủ tục xin thử nghiệm lâm sàng chế phẩm thuốc đề tài Vì vậy, đề tài phải kéo dài thời gian hợp lý đáng VII Về đóng góp đề tài Lĩnh vực nghiên cứu đề tài tơng đối toàn diện, nhằm đề xuất mô hình áp dụng tiến KHCN, đề xuất giải pháp để phát triển dợc liệu, sản xuất cung ứng thuốc từ dợc liệu phục vụ đồng bào sống nông thôn, miền núi tỉnh Thanh Hoá, cha có tác giả nghiên cứu Từ kết điều tra thực trạng điều kiện kinh tế xà hội, mô hình bệnh tật, nhu cầu thuốc chữa bệnh, hệ thống tổ chức khám chữa bệnh, giá trị nguồn tài nguyên dợc liệu tự nhiên, khả nuôi trồng phát triển số thuốc phù hợp với điều kiện tự nhiên địa bàn tỉnh Đề xuất mô hình sản xuất cung ứng số thuốc từ dợc liệu với giá thành phù hợp phục vụ đồng bào sống nông thôn miền núi tỉnh Thanh Hoá Nghiên cứu sản xuất mặt hàng thuốc từ dợc liệu phù hợp với điều kiện sản xuất địa phơng Nghiên cứu trồng chỗ dợc liệu, có nhu cầu địa phơng phục vụ trực tiếp cho sản xuất mặt hàng thuốc nói VII.1 Về giải pháp khoa học công nghệ Đà ứng dụng mô hình kết hợp viện nghiên cứu công ty, xí nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh dợc liệu, thuốc dợc liệu Thanh Hoá để triền khai thực đề tài Các giải pháp KHCN, sản phẩm đề tài, phù hợp với điều kiện ngời nông dân, HTX, công ty, xí nghiệp, nên đợc chấp nhận đa vào áp dụng thực tế Tạo đợc mối quan hệ lâu dài việc phối hợp nghiên cứu phát triển dợc liệu VII.2 Phơng pháp nghiên cứu áp dụng phơng pháp thờng quy phơng pháp điều tra điều kiện kinh tế xà hội, điều tra tiềm dợc liệu, mô hình bệnh tật, nhu cầu dợc liệu thuốc toàn tỉnh áp dụng phơng pháp nghiên cứu nông nghiệp, nghiên cứu thực vật, hoá học, chiết xuất, tác dụng dợc lý, độc tính, xây dựng tiêu chuẩn, phơng pháp bào chế, độ ổn định thuốc nghiên cứu lâm sàng mô hình nghiên cứu đại kết hợp với truyền thống Các số liệu đợc xử lý, loại trừ yếu tố trùng lặp Kết thu đợc tin cậy khách quan VII.3 Những đóng góp khác đề tài: Kết hợp với việc thực đề tài, đà đào tạo đợc tiến sỹ cao học Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2004 Chủ nhiệm đề tài PGS TS Nguyễn Thợng Dong ... sản xuất cung ứng thuốc địa bàn tỉnh Đề xuất mô hình sản xuất cung ứng số thuốc có nguồn gốc dợc liệu với giá thành phù hợp phục vụ đồng bào nông thôn, miền núi, tỉnh Thanh Hoá - Nghiên cứu sản. .. dung nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu đề cơng đà đợc hôị đồng xét duyệt - Đà xây dựng mô hình sản xuất cung ứng chỗ số thuốc từ dợc liệu, nhằm phục vụ đồng bào sống nông thôn miền núi Tỉnh Thanh. .. nớc Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nớc Tên đề tài: "Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất chỗ cung ứng số thuốc từ dợc liệu, phục vụ đồng bào sống nông thôn miền núi Tỉnh Thanh Hoá Chủ nhiêm

Ngày đăng: 28/08/2014, 20:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. Tong quan

  • 2. Doi tuong va phuong phap NC

  • 3. Ket qua NC

    • 3.1. KT-XH, mo hinh benh tat, nhu cau ve thuoc, san xuat thuoc cua Thanh Hoa

    • 3.2. SX tai cho mot so duoc lieu va thuoc

    • 3.3. De xuat mo hinh cung ung thuoc

    • 3.4. Thao luan, ket luan va kien nghi

    • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan