1. Tên đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CTTC của Công ty TNHH một thành viên cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu nói riêng và thị trường cho thuê tài chính Việt Nam nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu của Báo Cáo. - Hệ thống và làm rõ hơn một số vấn đề cơ bản về cho thuê tài chính. - Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính của Công ty TNHH một thành viên cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho Công ty TNHH một thành viên cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu nói riêng và thị trường cho thuê tài chính Việt Nam nói chung. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tài chính và những vấn đề liên quan đến cho thuê tài chính. - Phạm vi nghiên cứu: Lấy thực tế tại Công ty TNHH một thành viên cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu năm 2009, 2010 và 2011 làm cơ sở minh chứng.
LỜI MỞ ĐẦU Từ lâu, cho thuê tài chính đã xuất hiện ở Việt Nam nhưng hầu như mức độ phổ biến và sử dụng dịch vụ tại các doanh nghiệp chưa nhiều. Ở các quốc gia khác trên thế giới, cho thuê tài chính là một trong những nguồn cung cấp vốn chủ yếu cho các máy móc thiết bị tại doanh nghiệp, được xem là một yếu tố thúc đẩy công nghiệp phát triển. Paul Getty - tỷ phú dầu mỏ Mỹ đã từng nói “Cái gì sẽ tăng giá thì hãy mua, cái gì sẽ mất giá thì hãy đi thuê”. Do đó, cho thuê tài chính sẽ là giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp nhằm tiết kiệm chi phí đầu tư, nhanh chóng thay đổi, cập nhật công nghệ mới, đặc biệt là với tốc độ phát triển của khoa học công nghệ ngày nay, giá cả các máy móc thiết bị có xu hướng tốt và rẻ hơn. 1. Tên đề tài: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động CTTC của Công ty TNHH một thành viên cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu nói riêng và thị trường cho thuê tài chính Việt Nam nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu của Báo Cáo. - Hệ thống và làm rõ hơn một số vấn đề cơ bản về cho thuê tài chính. - Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động cho thuê tài chính của Công ty TNHH một thành viên cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu - Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho Công ty TNHH một thành viên cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu nói riêng và thị trường cho thuê tài chính Việt Nam nói chung. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tài chính và những vấn đề liên quan đến cho thuê tài chính. - Phạm vi nghiên cứu: Lấy thực tế tại Công ty TNHH một thành viên cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu năm 2009, 2010 và 2011 làm cơ sở minh chứng. Trang 1 / 57 PHẦN I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH. 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cho thuê tài chính. Hình thức cho thuê tài chính đã có lịch sử khá lâu dài và diễn ra trong hầu hết mọi lãnh vực hoạt động kinh doanh. Từ khi xuất hiện hình thức cho thuê tài chính thì loại hình tài trợ này đã có những bước phát triển về cả quy mô và phạm vi địa lý. Ngày nay nó đã trở thành hình thức tài trợ vốn kinh doanh khá phổ biến từ Châu Mỹ qua Châu Âu, Châu Á cho đến tận miền cực nam Châu Phi. Tuy nhiên, các giao dịch thuê tài sản thời cổ thuộc hình thức thuê mua kiểu truyền thống. Phương thức giao dịch của hình thức này cũng tương tự như phương thức thuê vận hành ngày nay và trong suốt lịch sử hàng ngàn năm tồn tại của nó, đã không có sự thay đổi lớn về tính chất giao dịch. Hoạt động cho thuê tài sản đã xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử văn minh nhân loại, đã xuất hiện từ 2000 năm trước công nguyên với việc cho thuê các công cụ sản xuất nông nghiệp, súc vật kéo, quyền sử dụng nước, ruộng đất nhà cửa. Đầu thế kỷ XIX do sự phát triển của khoa học kỹ thuật và nền kinh tế hàng hoá, số lượng và chủng loại tài sản cho thuê đã có sự gia tăng đáng kể. Đến đầu thập kỷ 50 của thế kỷ này, giao dịch thuê mua đã có những bước nhảy vọt. Nguyên nhân của sự phát triển này là do hoạt động thuê mua đã có những thay đổi về tính chất của giao dịch. Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn, nghiệp vụ tín dụng thuê mua hay còn gọi là thuê tài chính được sáng tạo ra trước tiên ở Mỹ vào năm 1952. Sau đó nghiệp vụ tín dụng thuê mua phát triển sang Châu Âu và phát triển mạnh mẽ tại đó từ những năm của thập kỷ 60. Tín dụng thuê mua cũng phát triển mạnh mẽ ở châu Á và nhiều khu vực khác từ đầu thập kỷ 70. Ngành công nghiệp thuê mua có giá trị trao đổi chiếm khoảng 350 tỷ USD vào năm 1994. Chỉ tính riêng tại Hoa Kỳ tổng số vốn thiết bị cho thuê năm Trang 2 / 57 1987 ước tính lên đến 107,8 tỷ USD và có tốc độ giá tăng 7% mỗi năm. Hiện nay ở Mỹ, ngành thuê mua thiết bị chiếm khoảng 25-30% tổng số tiền tài trợ cho các giao dịch mua bán thiết bị hàng năm. Ở Anh theo một công bố mới đây của Hiệp Hội tín dụng thuê mua thiết bị, thuê vận hành chiếm khoảng 20% vốn tài trợ cho các hoạt động thuê mua ở Anh và năm 1993, tổng giá trị ngành công nghiệp thuê mua đạt 49 Tỷ Bảng. Nguyên nhân chính thúc đẩy các hoạt động cho thuê tài chính phát triển nhanh là do nó thể hiện hình thức tài trợ có tính chất an toàn cao tiện lợi, và hiệu quả cho các bên giao dịch. 1.2. Những vấn đề cơ bản của Hoạt động cho thuê tài chính. 1.2.1. Khái niệm. Theo Nghị định số 16/NĐ-CP ngày 02/05/2001 của chính phủ thì khái niệm cho thuê tài chính được hiểu như sau: Cho thuê tài chính là một hoạt động tín dụng và dài hạn, thông qua việc cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa bên cho thuê và bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên mua và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thoả thuận. 1.2.2. Đặc điểm của cho thuê tài chính. - CTTC là một hoạt động tín dụng trung và dài hạn giữa bên cho thuê tài sản và bên đi thuê tài sản. - Trong thời hạn cho thuê, các bên không được đơn phương hủy bỏ hợp đồng. - Trong thời gian cho thuê, tài sản thuộc quyền sở hữu tài sản của công ty cho thuê. Khi kết thúc thời hạn cho thuê, bên đi thuê có thể mua lại hoặc tiếp tục thuê. Trang 3 / 57 - CTTC là hoạt động tín dụng mà bên đi thuê không cần bỏ toàn bộ số tiền cùng một lúc để thuê và cũng không cần tài sản thế chấp, không làm ảnh hưởng đến hạn mức tín dụng của doanh nghiệp ở ngân hàng. - Đối tượng CTTC chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các công ty chưa có đủ điều kiện vay vốn của ngân hàng. - Thuê tài chính giúp các doanh nghiệp bắt kịp với công nghệ, tiếp cận nhiều với các công nghệ tiên tiến, với thủ tục đơn giản, yêu cầu tín dụng thấp mà không cần bảo lãnh, thế chấp, không cần tài sản đảm bảo có trước. - Thuê tài chính là hoạt động không cần thủ tục giấy tờ phiền hà. Việc đi thuê tài chính dễ dàng hơn so với việc đi vay ngân hàng. - Công ty CTTC được thành lập dưới các hình thức sau: Công ty CTTC Nhà nước, Công ty CTTC cổ phần, Công ty CTTC liên doanh, Công ty CTTC 100% vốn nước ngoài và Công ty CTTC trực thuộc tổ chức tín dụng. 1.2.3. Những đối tượng có liên quan trong quá trình giao dịch của nghiệp vụ Cho Thuê Tài Chính. Lãnh vực hoạt động cho thuê tài chính, thường có nhiều chủ thể tam gia, thể hiện những mối quan hệ bình đẳng giữa các chủ thể kinh tế với nhau. a) Bên cho thuê Là nhà tài trợ vốn cho bên thuê, là chủ thể sẽ thanh toán toàn bộ giá trị tài sản theo thỏa thuận giữa bên thuê với nhà cung cấp và là chủ sở hữu tài sản về mặt pháp lý. Trong trường hợp cho thuê tài sản của mình, bên cho thuê cũng đồng thời là nhà cung cấp thiết bị. b) Bên thuê Là khách hàng thuê mua tài sản của người cho thuê hay là người nhận sự tài trợ vốn của công ty cho thuê. Bên thuê có quyền sử dụng, hưởng dụng những lợi ích do tài sản đem lại và có trách nhiệm trả phí thuê theo thỏa thuận. c) Nhà chế tạo hay nhà cung ứng Trang 4 / 57 Là nhà cung cấp tài sản, thiết bị hay phương tiện vận tải theo thỏa thuận với người thuê và theo các điều khoản hợp đồng mua bán ký với người cho thuê. d) Người cho vay Là một định chế tài chính, một tổ chức tín dụng cho bên thuê vay vốn để hoạt động. e) Các cơ quan quản lý nhà nước Như ngân hàng nhà nước, cơ quan công chứng tòa án, cục thuế có trách nhiệm giám sát và kiểm soát việc tuận thủ các quy định của pháp luật, đồng thời công nhận tính hợp pháp của giao dịch thuê mua, quyền sở hữu pháp lý đối với tài sản và xét sử, giải quyết các tranh chấp. f) Hệ thống các văn bản pháp luật Là các văn bản luật, hoặc dưới luật, các văn bane quy phạm pháp luật “ chi phối” các hoạt động cho thuê tài chính, quy định trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của tất cả các bên có liện quan đến hoạt động thuê mua. Những văn bản này tạo nên hành lang pháp lý để hoạt động cho thuê tài chính đạt hiệu quả kinh tế cao. g) Đối tượng giao dịch trong hoạt động thuê mua Tất cả các loại tài sản, thiết bị, phương tiện vận tải thường được sử dụng trong hoạt động cho thuê tài chính, rất đa dạng và phong phú nhưng các đối tượng này thường chia thành 2 loại chính: động sản và bất động sản. Tóm lại, tùy theo mỗi phương thức thuê tài chính mà các chủ thể liên quan có sự liên đới tham gia với những mức độ nhất định hoặc không tham gia vào những hình thức thuê mua nào đó. Sơ đồ1.1: Mối liên hệ giữa các bên có liên quan trong một giao dịch thuê mua tài sản điển hình Trang 5 / 57 Trang 6 / 57 Người cho thuê Hợp đồng mua máy móc, thiết bị Hợp đồng thuê máy móc thiết bị Thế chấp Khoản tiền vay Quyền sở hữu thiết bị Trả phần tiền thuê máy móc, thiết bị còn lại Trả tiền theo giá mua máy móc thiết bị Quyền sử dụng thiết bị Người cho vay Ti ền thuê được trả cho khoản tiền người cho thuê vay Bảo trì phụ tùng thay thế Trả tiền bảo trì và phụ Chuyển giao thiết bị Nhà chế tạo hay nhà cung cấp Người thuê Môi trường kinh tế, pháp luật Môi trường Luật pháp, Kinh tế 1.3. Các phương thức cho thuê tài chính: 1.3.1. Cho thuê tài chính có sự tham gia của hai bên (hợp đồng cho thuê trực tiếp). Theo phương thức này, trước khi nghiệp vụ cho thuê xuất hiện, tài sản được dùng để tài trợ đã thuộc quyền sở hữu của người cho thuê bằng cách mua tài sản hoặc tự xây dựng. Phương thức tài trợ này thường do các công ty kinh doanh bất động sản và công ty sản xuất máy móc, thiết bị thực hiện, như các nhà đầu tư xây dựng cao ốc văn phòng, các chung cư, sau đó ký các hợp đồng cho thuê với khách hàng. Các tổ chức tài chính rất ít áp dụng phương thức tài trợ này. Hình thức tài trợ này có những đặc điểm căn bản sau: - Hàng hoá thường là những loại tài sản có giá trị không quá lớn và thuộc các loại máy móc thiết bị. - Chỉ có 2 bên tham gia trực tiếp vào giao dịch: Người cho thuê và người thuê. - Vốn tài trợ hoàn toàn do người cho thuê đảm nhiệm. - Người cho thuê có thể mua lại thiết bị khi chúng bị lạc hậu. Phương thức tài trợ này có sự tham gia của 2 bên được thực hiện như sau: Sơ đồ 1.2: Cho thuê tài chính có sự tham gia của hai bên (1) Người cho thuê và người đi thuê ký hợp đồng thuê. Trang 7 / 57 Giao tài sản ( 2b ) Ký hợp đồng thuê ( 1 ) Thanh toán tiền thuê ( 3 ) BÊN CHO THUÊ BÊN THUÊ Chuyển giao quyền sử dụng (2a ) (2a) Người cho thuê lập thủ tục chuyển giao quyền sử dụng cho người đi thuê. (2b) Người cho thuê giao tài sản cho người đi thuê. (3) Theo định kỳ người đi thuê thanh toán tiền thuê cho người cho thuê. Ngoài những đặc điểm chung của phương thức cho thuê, loại hợp đồng này còn có những đặc điểm chính như sau: Người cho thuê Người thuê 1. Sử dụng các loại máy móc, thiết bị của chính họ để cho thuê 1. Thuê máy móc, thiết bị từ người có tài sản đó 2. Đảm nhiệm toàn bộ vốn tài trợ 2. Ký kết với nhà cung cấp 1 phụ kiện hợp đồng về cung cấp 3. Cung cấp các loại phụ tùng và dịch vụ bảo tín cùng với thiết bị theo một hợp đồng phô. 3. Trả tiền thuê theo định kỳ và trả tiền phụ tùng và dịch vô 4. Nhận các khoảng tiền thuê những khoản tiền dịch vụ thu hợp đồng phô 4. Bán lại thiết bị khu chúng bị lạc hậu và nhận thuê thiết bị mới 5. Nhận lại tài sản đã lỗi thời và cung cấp thiết bị thay thế. 1.3.2. Cho thuê tài chính có sự tham gia của ba bên: Theo hình thức này, người thuê sẽ thoả thuận với nhà cung ứng về các điều khoản mua tài sản mình có nhu cầu và sau đó người cho thuê sẽ tiến hành mua tài sản để cho người cho thuê thuê. Rõ ràng, theo phương thức này, người cho thuê chỉ thực hiện việc mua tài sản theo yêu cầu của người đi thuê và đã được hai bên thoả thuận theo hợp đồng thuê. Quy trình tài trợ có sự tham gia của ba bên, bao gồm: Người cho thuê, người đi thuê và người cung cấp. Trang 8 / 57 2b 1c 3 2c 1a 1b 2a2c BÊN CHO THUÊ NHÀ CUNG CẤP BÊN THUÊ Sơ đồ 1.3: Tài trợ cho thuê tài chính có sự tham gia của ba bên. 1a: Người cho thuê và người đi thuê ký hợp đồng thuê tài sản. 1b: Người cho thuê và người cung cấp ký hợp đồng mua tài sản. 1c: Người cung cấp và người đi thuê ký hợp đồng bảo hành bảo dưỡng (có thể người cho thuê ký với người cung cấp về việc bảo hành và bảo dưỡng cho người đi thuê). 2a: Người cung cấp lập thủ tục chuyển giao quyền sở hữu cho người cho thuê. 2b: Người cung cấp chuyển giao tài sản cho người đi thuê. 2c: Người cho thuê thanh toán tiền mua tài sản. 2d: Người cho thuê lập thủ tục chuyển giao quyền sử dụng cho người đi thuê. 3: Phương thức cho thuê theo định kỳ người đi thuê thanh toán tiền thuê cho người cho thuê. Phương thức tài trợ có sự tham gia của ba bên còn được gọi là phương thức thuê mua thuần (net lease) và là phương thức cho thuê tài chính được áp dụng phổ biến nhất, vì có các ưu điểm sau: - Người cho thuê không phải mua tài sản trước và như vậy sẽ làm cho vòng quay của vốn nhanh hơn vì không phải dự trữ hàng tồn kho. - Việc chuyển giao tài sản được thực hiện trực tiếp giữa người cung cấp và người đi thuê và giữa họ cũng chịu trách nhiệm trực tiếp về tình trạng hoạt động của tài sản, cũng như thực hiện việc bảo hành và bảo dưỡng tài sản. Như vậy người cho thuê có thể trút bỏ gánh nặng về tình trạng hoạt động của tài sản. - Người cho thuê không trực tiếp nhận tài sản rồi sau đó chuyển giao cho người đi thuê và như vậy sẽ hạn chế được rủi ro liên quan đến việc từ chối nhận hàng của người đi thuê, vì do có sự nhầm lẫn về mặt kỹ thuật. Trang 9 / 57 Xuất phát từ các ưu điểm trên đây mà các ngân hàng và các tổ chức tài chính đã áp dụng chủ yếu phương thức này để tài trợ cho các doanh nghiệp, đặc biệt đối với cho thuê thiết bị. Trên thế giới 80% hợp đồng cho thuê tài chính áp dụng theo phương thức này. 1.3.3. Tái cho thuê (lease back). Tái cho thuê hay còn gọi là bán và thuê lại (Sale and lease back) là một dạng đặc biệt của phương thức cho thuê có sự tham gia của hai bên. Trong hoạt động kinh doanh có nhiều doanh nghiệp thiếu vốn lưu động để khai thác tài sản cố định hiện có, nhưng lại không đủ uy tín để vay vốn lưu động ở các ngân hàng. Trong trường hợp đó họ buộc phải bán lại một phần tài sản cố định cho ngân hàng hoặc công ty tài chính, sau đó thuê lại tài sản đó để sử dụng và như vậy sẽ có thêm nguồn tài chính để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động. Phương thức tái cho thuê áp dụng trong hai trường hợp trên đây là sự chuyển hoá từ cho vay ngắn hạn sang tài trợ trung và dài hạn. Vì cho thuê tài chính là kỹ thuật cấp tín dụng ít rủi ro, do đó ngân hàng có thể sử dụng tài trợ trung và dài hạn để thay thế cho vay ngắn hạn khi mà không còn cách nào khác để giúp cho xí nghiệp có thể giải quyết được khó khăn về tài chính. Nếu không giải quyết bằng cách này doanh nghiệp sẽ lâm vào tình trạng phá sản và trong trường hợp đó ngân hàng có thể bị thiệt hại lớn hơn. Sơ đồ 1.4: Hình thức tái cho thuê. Trang 10 / 57 2a 2b 1a 1b 3 BÊN CHO THUÊ BÊN THUÊ [...]... TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CHO THUÊ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Á CHÂU 2.1 Lịch sử hình thành của ACB Leasing Công ty TNHH một thành viên cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu ( dưới đây được gọi là Công ty) là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng trực thuộc Ngân hàng Á Châu, do Ngân hàng Á Châu làm chủ sở hữu và chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của. .. − Công ty có tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam − Địa bàn hoạt động của Công ty cho thuê tài chính Ngân hàng Á Châu là địa bàn hoạt động của Ngân hàng Á Châu được quy định trong điều lệ Ngân hàng Á Châu − Công ty có tài khoản riêng mở tại Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng trong nước, ngân hàng nước ngoài theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Á Châu − Thời gian hoạt động: ... Do giá trị của tài sản thuê suy giảm quá nhanh Do biến động của thị trường đầu vào và đầu ra - Nguyên nhân từ phía Công ty cho thuê tài chính Do Công ty CTTC định kỳ hạn nợ chưa chính xác Do Công ty CTTC cho thuê vượt quá khả năng quản lý của khách hàng Do Công ty CTTC thu thập thông tin không đầy đủ và chính xác về khách hàng thuê, dự án thuê và tình hình thị trường Do Công ty CTTC thiếu kiểm... vấn cho khách hàng về những vấn đề liên quan đến nghiệp vụ cho thuê tài chính; • Thực hiện các dịch vụ ủy thác cho thuê tài chính ( nhận ủy thác bằng máy móc, thiết bị hoặc các nguồn vốn để nhập máy móc, thiết bị cho thuê tài chính đối với khách hàng) và các dịch vụ ủy thác khác liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính; • Thực hiện các dịch vụ quản lý tài sản liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính; ... các dịch vụ bảo lãnh liên quan đến hoạt động cho thuê tài chính theo hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước; • Cho thuê vận hành • Bán các khoản phải thu từ hợp đồng cho thuê tài chính cho các tổ chức cá nhân c) Thực hiện hoạt động ngoại hối theo quy định của pháp luật d) Thực hiện các nghiệp vụ khác khi được Ngân hàng cho phép 2.4 Thực trang thị trường cho thuê tài chính tại Việt Nam Loại hình cho thuê tài. .. và 20,7% Như vậy, hoạt động CTTC ở Malaysia phát triển là do có sự quan tâm của Chính phủ trong việc khuyến khích phát triển hoạt động này thông qua các chính sách thuế và các quy định liên quan đến hoạt động CTTC Ngoài ra, các công ty CTTC đã đẩy mạnh các hoạt động của mình thông qua việc đa dạng hoá các sản phẩm và loại hình cho thuê 4 Nhật Bản Vào cuối những năm 80 hầu hết các Công ty cho thuê tài. .. đồng quản trị Công ty quyết định phù hợp với nhu cầu thực tế và quy định của pháp luật − Hội đồng quản trị Công ty gồm 3 thành viên, bao gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch và Ủy viên Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị công ty gồm 2 thành viên chuyên trách và 1 thành viên kiêm nhiệm − Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính của Công ty; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ... hội Cho thuê Tài chính Việt Nam Các chủ thể có nhu cầu thuê tài chính trên thị trường cho thuê tài chính là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, hộ kinh doanh, và cá nhân hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau Tuy nhiên, thực tế thì khách hàng đi thuê chủ yếu là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải và xây dựng 2.4.2 Hàng hóa trên thị trường cho thuê tài chính Thực trạng hàng. .. Các công ty CTTC chưa áp dụng tài sản cho thuê là bất động sản 2.4.3 Phương thức cho thuê tài chính Tuy có nhiều phương thức giao dịch cho thuê tài chính nhưng trên thị trường cho thuê tài chính Việt Nam hiện nay phổ biến có 3 phương thức: - Phương thức giao dịch CTTC 3 bên - Phương thức giao dịch CTTC 2 bên - Phương thức giao dịch mua và cho thuê lại (bán và tái thuê) 2.4.4 Giá cả cho thuê tài chính. .. không cao Ở các nước các công ty CTTC được hình thành từ các nhà sản xuất công nghiệp, các tập đoàn công nghiệp - tài chính, CTTC mang tính chuyên dùng, gắn với một loại hay một số loại tài sản cho thuê Chẳng hạn như như công ty CTTC thuộc tập đoàn công nghiệp tài chính Hyundai chuyên cho thuê ô tô; công ty CTTC thuộc tập đoàn công nghiệp tài chính Doosan chuyên cho thuê thiết bị thi công xây dựng công