Phần Mở Đầu Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và nhà nước nền Kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển mình bắt nhịp với không khí sôi động cuả thị trường khu vực và thế giới. Tìm hiểu thị trường là bước đầu cho sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp trong cuộc đấu trí đua tài với doanh nghiệp bạn, sẽ quyết định hình bóng giá trị, chỗ đứng của doanh nghiệp trên thị trường. Sự thất bại của không Ýt các doanh nghiệp, sự gian lận trong kinh doanh, sự thiếu đoàn kết giữa các doanh nghiệp, các cơ trong ngành đã tạo ra nhiều thiệt hại cho nền kinh tế. Một trong những nguyên nhân cơ bản là sự thiếu hiểu biết kiến thức về giá trị, về kinh doanh và đặc biệt là sự thiếu hiểu biết về thị trường của các doanh nghiệp là mấu chốt của mọi vấn đề liên quan đến công việc của bất kỳ ai muốn thành công trên con đường kinh doanh. Do đó, cần phải có những kiến thức cơ bản về thị trường và nền kinh tế thị trường cùng với tính hai mặt của nó, để từ đó có những định hướng và tìm ra những giải pháp để khắc phục những tiêu cực của nó đó là mục đích nghiên cứu của em trong bài viết này. Trong phần trình bày đề tài: “ Thị trường và tính hai mặt của nền kinh tế thị trường, những giải pháp để khắc phục những mặt tiêu cực của nó.” Bài viết của em gồm 2 phần: I, Thực trạng thị trường và tinh hai mặt cuả nền kinh tế thị trường. II, Những biện pháp để khắc phục những tiêu cực của nền kinh tế thị trường.
Tiểu luận thương mại Phần Mở Đầu Trong những năm gần đây, được sự quan tâm của Đảng và nhà nước nền Kinh tế Việt Nam đã có những bước chuyển mình bắt nhịp với không khí sôi động cuả thị trường khu vực và thế giới. Tìm hiểu thị trường là bước đầu cho sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp trong cuộc đấu trí đua tài với doanh nghiệp bạn, sẽ quyết định hình bóng giá trị, chỗ đứng của doanh nghiệp trên thị trường. Sự thất bại của không Ýt các doanh nghiệp, sự gian lận trong kinh doanh, sự thiếu đoàn kết giữa các doanh nghiệp, các cơ trong ngành đã tạo ra nhiều thiệt hại cho nền kinh tế. Một trong những nguyên nhân cơ bản là sự thiếu hiểu biết kiến thức về giá trị, về kinh doanh và đặc biệt là sự thiếu hiểu biết về thị trường của các doanh nghiệp là mấu chốt của mọi vấn đề liên quan đến công việc của bất kỳ ai muốn thành công trên con đường kinh doanh. Do đó, cần phải có những kiến thức cơ bản về thị trường và nền kinh tế thị trường cùng với tính hai mặt của nó, để từ đó có những định hướng và tìm ra những giải pháp để khắc phục những tiêu cực của nó đó là mục đích nghiên cứu của em trong bài viết này. Trong phần trình bày đề tài: “ Thị trường và tính hai mặt của nền kinh tế thị trường, những giải pháp để khắc phục những mặt tiêu cực của nó.” Bài viết của em gồm 2 phần: I, Thực trạng thị trường và tinh hai mặt cuả nền kinh tế thị trường. II, Những biện pháp để khắc phục những tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Tiểu luận thương mại Nội dung: I, Cơ sở lý luận - thực trạng thị trường và tính hai mặt của nền kinh tế thị trường 1, Khái niệm về thị trường và nền kinh tế thị trường. a, Khái niệm về thị trường: -Quan điểm thị trường theo nghĩa cổ điển. Thị trường là nơi diễn ra hoat động trao đổi mua bán hàng hoá. Đặc trưng của thị trường theo quan điểm này là trên cùng một không gian, thời gian, địa điểm, đồng thời xuất hiện 3 yếu tố: người mua , người bán và hàng hoá. -Quan điểm thị trường theo nghĩa hiện đại. Thị trường là tổng thể các quan hệ về lưu thông hàng hoá, lưu thông tiền tệ, các giao dich mua bán và các dịch vụ. Theo quan điểm này thị trường được nhận biết qua quan hệ mua bán và trao đổi nói chung chứ không phải nhận ra bằng trực quan. Thị trường nh vậy đã được mở rộng về thời gian, không gian, dung lượng. Thị trường không chỉ bao gồm các mối quan hệ và hành vi mua bán. b. Quan niệm nền kinh tế thị trường: Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều được thực hiện trên thị trường, thông qua quá trình trao đổi mua bán . 2, Nhu cầu thị trường trong nước. Tiểu luận thương mại Nhu cầu thị trường trong nước đối với một số mặt hàng chính thường phụ Thuộc vào các nhân tố như : tốc độ tăng trưởng của GDP, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, tỷ lệ và tốc độ tăng luỹ tiêu dùng… Thời kỳ 1991- 2000 tăng trưởng GDP nước ta là 7,5% năm và dự kiến thời kỳ 2001- 2010 là 7,2% năm. Tương tự như vậy ở hai thời kỳ, kim ngạch xuất khẩu là 18,6% năm và 15% năm. Tuy nhiên cơ cấu kinh tế lại có sự thay đổi rất cơ bản. Vào đầu thời kỳ những năm 1990, trong GDP tỷ trọng nông nghiệp là 38,7%; công nghiệp là 22,7%; dịch vụ là 38,6% thì dự báo dến năm 2010 tỷ trọng nông nghiệp chỉ còn 16-17%; công nghiệp là 40-41%; dịch vụ 42-43%. Bên cạnh đó dân số sẽ tăng chậm hơn (1,1-1,2%), nền kinh tế bước vào thời kỳ đòi hởi phát triển với trình độ và chất lượng cao hơn. Sự cạnh tranh diễn ra ngày càng ngay gắt ở cả 3 cấp độ: nền kinh tế, hàng hoá và doanh nghiệp. Từ đó, nhu cầu tiêu dùng trên thị trường nội địa sẽ đòi hỏi phải đa dạng về cơ cấu và chất lượng ngày càng cao. Đồng thời, dưới tác động của các yếu tố của hội nhập kinh tế thương mại sẽ tác động trực tiếp tới tiêu thụ hàng sản xuất trong nước. 3. Nhu cầu tiêu dùng của thị trường các nước trên thế giới: Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, Việt Nam đã từng bước tham gia thị trường thế giới. Mọi chủ trương chính sách kinh tế của nước ta Ýt nhiều tác động đến thị trường khu vực và thế giới. Ngược lại , kinh tế nước ta cùng chịu ảnh hưởng của thị trường bên ngoài. Những thách thức và cơ hội diễn ra trên thế giới, trong nước, trong các lĩnh vực không đâu có thể thấy rõ và nhạy cảm bằng lĩnh vực thương mại XNK. Tiểu luận thương mại Vì vậy, trong sự nghiệp đổi mới, việc hoạch định chiến lược phát triển sản xuất phải gắn chặt với thương mại và thị trường xuất khẩu theo xu hướng hội nhập và toàn cầu hoá. Trong kế hoạch năm 2000 dự kiếm giá trị kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 12- 13 tỷ USD tăng 12% so với năm 1999 và theo dự báo của viện nghiên cứu chiến lược Bộ kế hoạch đầu tư thì đến năm 2005 kim ngạch nước ta đạt 36,748 tỷ USD và đạt 62,68 tỷ USD vào năm 1010. 4.Tính hai mặt của nền kinh tế thị trường: Trong nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế tham gia voà hoạt động sản xuất kinh doanh. Mỗi thành phần kinh tế vừa chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế riêng của các phương thức tạo ra nó. Từ đó kinh tế thị trường co tinh hai mặt. a. Mặt tích cực. Khai thác mọi tiềm lực và sử dụng có hiệu quả các tiềm lực đó trong sản xuất kinh doanh, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế và nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của nền kinh tế. Khi nền kinh tế chuyển snag kinh tế thị trường thì cũng có nhiều biến đổi. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường đã giúp các doanh nghiệp làm ăn ngày càng phát đạt. Trên thị trường mọi tiềm lực sẽ được khai thác và sử dụng một cách triệt để. Tiểu luận thương mại +Phát triển nền kinh tế thị trường là phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội cũng có nghĩa là sản phẩm xã hội ngày càng phong phú đáp ứng nhu cầu đa dạng của con người. +Phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi phải đào tạo ngày càng nhiều cán bộ quản lý và lao động có trình độ cao. Muốn thu được nhiều lợi nhuận, họ cần phải vận dụng nhiều biện pháp để quản lý kinh tế, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, hạ giá thành sản phẩm, làm cho sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường. Nh vậy, phát triển nền kinh tế thị trường đối với nước ta là một tất yếu kinh tế, một nhiệm vụ cấp bách để chuyển nền kinh tế lạc hậu thành nền kinh tế hiện đại hội nhập vào sự phân công lao động quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nước để thực hiện CNH- HĐH. b. Mặt tiêu cực: Nh chóng ta đã biết câu nói rất nổi tiếng: “ Thương trường là chiến trường”.Đúng nh vậy thương trường còn ác liệt hơn chiến trường dó đó mà nó còn tồn tại rất nhiều bất cập, những mặt tiêu cực. Phát triển sản xuất kinh doanh chạy theo lợi nhuận dẫn đến sự phát triển vô tổ chức, suy thoái khủng hoảng, xung đột xã hội, vi phạm pháp luật Nhà Nước . Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các nhà doanh nghiệp, kinh doanh phải có lãi, phải thu được lợi nhuận. Do đó, các doanh nghiệp đều tìm đủ mọi cách kể cả gian lận trong kinh doanh để thu được lợi nhuận. Từ đó dẫn Tiểu luận thương mại đến nền kinh tế bị suy thoái, khủng hoảng, xung đột xã hội, vi phạm pháp luật. II, Những giảI pháp để khác phục những tiêu cực của nền kinh tế thị trường: 1, Xác định chiến lược kinh doanh hợp lý: Trên thực tế, những thất bại trong kinh doanh hầu hết là do chưa có chiến lược hoặc chiến lược sai lầm , hoặc hạn chế trong việc triển khai một số chiến lựơc trong kinh doanh đúng . Để mở rộng quy mô và phát triển thị trường các doanh nghiệp cần : Tăng cường tìm kiếm , đánh giá , lùa chọn sản phẩm mới được chế tạo bởi các nhà sản xuất đẻ đưa vào danh mục hàng hoá kinh doanh của doanh nghiệp , và quan trọng hơn là phát triển sản phẩm riêng của doanh nghiệp mình . Phát triển yếu tố “dịch vụ” liên quan đén khả năng đồng bộ nhu cầu của khách hàng từ sản phẩm hiện vật mà doanh nghiệp kinh doanh. Với mục tiêu mở rộng và phát triển thị trường doanh nghiệp cần đặt mức giá thực sự hấp dẫn với khách hàng đồng thời đảm bảo tính cạnh tranh với các đối thủ .Tuy nhiên như thế không có nghĩa luôn phải đặt mức giá thấp điều này tuỳ thuộc vào chu kì sống của sản phẩm cũng như tác động đén nhóm khách hàng khác nhau để có thể kiểm soát tốt thị trường . Ngoài ra các doanh nghiệp còn phải quảng cáo , khuyến mại , hội trợ , triển lãm qua hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trương khác . Đây có lẽ là biện pháp hữu hiệu để mở rộng thị trường vì qua các hoạt động này sản phảm của doanh nghiệp sẽ được nhiều người biết đến . Tiểu luận thương mại Tóm lại , nhà thương mại phải có kiến thức tổng hợp , phải có sù khéo léo, tinh tế quyết đoán mà mềm dẻo không những vậy mà còn dùng đến trực giác những thủ thuật trong giao tiếp mới mong có đươc thành công. 2,Giải pháp tìm kiếm thị trường: Đã có nhiều doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề này nhưng các hoạt động tìm hiểu thị trường vượt quá khả năng tài chính nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Do vậy, các doanh nghiệp rất cần được sự hỗ trợ trong vấn đề này. Trong hoạt động này, đại diện thương vụ tại các nước nhập khẩu rất quan trọng. Tuy nhiên đại diện thương mại chung khó có thể bao quát được các vấn đề của từng nghành nhưng họ có thể tạo điều kiện, cung cấp cho các doanh nghiệp những thông tin cần thiết. +Nắm bắt kịp thời những thay đổi của giá cả, tỷ giá, quy định hải quan, chính sách thương mại đầu tư của nước nhập khẩu. + Giới thiệu sản phẩm Việt Nam, tìm hiểu yêu cầu mặt hàng của nước nhập khẩu. +Tìm hiểu xu thế thời trang, cung cấp thông tin về mẫu mốt… 3,Giải pháp về vốn và con người trong kinh doanh: a.Giải pháp về vốn: Trên cơ sơ chiến lược kinh doanh dài hạn và các mục tiêu trước mắt, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược huy động vốn. Một trong những yếu điểm của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là thiếu vốn, trong khi đó một số ngân hàng thương mại lại thừa vốn. Các doanh nghiệp cần xây dùng cho Tiểu luận thương mại được phương án khả thi, bên cạnh ngườn vốn từ ngân hàng các công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá, các tổng công ty có thể huy động vốn từ thị trường chứng khoán thông qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Đây là nguồn vốn rẻ và ổn định, giúp doanh nghiệp thực hiện những dự án kinh doanh lớn đòi hỏi thời gian dài. Bên cạnh việc tổng huy động vốn, doanh nghiệp cũng cần phải lập kế hoạch sử dụng vốn sao cho hợp lý, mang lại hiểu quả lớn nhất, tránh tình trạng ứa đọng vốn. b.Giải pháp về con người: Nâng cao trình độ năng lực kinh doanh, điều hành , quản lý doanh nghiệp, nhất là nâng cao trình độ và kinh nghiệm kinh doanh và điều hành của giám đốc.Tránh tình trạng thiếu kiến thức về kinh doanh. Nâng cao trình độ tay nghề của người lao động, trình độ kiến thức về tiếp thị, tiếp thu khoa học kỹ thuật, trình độ công nghệ thông tin. Chó trọng đến những sáng kiến cải tiến của người lao động ở các khâu khác nhau trong hoạt động của doanh nghiệp. Có hình thức khuyến khích lao động làm việc tốt hơn. Xây dựng chế độ lương bổng cao chế độ làm việc ổn định, xây dựng mối quan hệ giữa các thành viên như một gia đình hướng tới tinh thànn đồng đội cao. 4.Hoàn thiện bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp: Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo ổn định lâu dài, vừa bảo đảm tính năng động, điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động kinh doanh trong nhiều thời kỳ. Tiểu luận thương mại Đối với cán bộ chủ chốt cần áp dụng chế độ khuyến khích, đặc biệt gắn với hiệu quả kinh doanh. Nâng cao trình độ cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp. Phần lớn các nhà quản lý thiếu bài bản, dùa nhiều vào kinh nghiệm. Chạy theo thị hiếu thị trường nên không Ýt các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả. Vì vậy phải chú trọng nâng cao trình độ cho nhà quản lý đặc biệt là kiến thức về quản trị kinh doanh và nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật. Đây chính là một trong những yếu tố gây niềm tin với khách hàng tạo cho doanh nghiệp có vị thế trên thị trường. Tiểu luận thương mại Kết luận. Thực tế đã chứng minh, thị trường ở Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể, đời sống người dân được nâng cao. Nhưng do công cuộc đổi mới đi sau nhiều năm bởi bị ảnh hưởng cua hai cuộc chiến tranh lớn. Do vậy, so với các nước khác sự phát triển của nước ta là chưa đáng kể, đòi hỏi các nhà thương mại phải có vốn sống , có kinh nghiệm thôi chưa đủ mà còn phải không ngừng học hỏi nâng cao năng lực quản trị của mình, thích ứng với sự biến động, với nhu cầu cảu thị trường . Có vậy mới phát triển và mở rộng doanh nghiệp của mình. Hoàn thành được vai trò kết nối người sản xuất và người tiêu dùng phải kết nối thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, góp phần đáng kể để phục vụ đắc lực sự nghiệp CNH- HĐH, góp phần rút ngắn khoảng cách giữa nước ta và các nước trên thế giới. . thị trường và nền kinh tế thị trường cùng với tính hai mặt của nó, để từ đó có những định hướng và tìm ra những giải pháp để khắc phục những tiêu cực của. giải pháp để khắc phục những mặt tiêu cực của nó. ” Bài viết của em gồm 2 phần: I, Thực trạng thị trường và tinh hai mặt cuả nền kinh tế thị trường. II, Những