Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất khoai tây chịu nóng tại vùng đồng bằng sông hồng

25 0 0
Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất khoai tây chịu nóng tại vùng đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM 'VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHAT TRIEN CÔNG NGHỆ NÔNG THÔN BAO CÁO KET QUA NGHIEN CUU KHOA HOC Ten dé tài: + Nghiên cứu xây dựng mơ hình sản xuất khoai tây chịu nóng vùng Đơng Sơng Hồng” Cơ quan chủ quản LIÊN HIỆP CÁC HỘIKHOA HỌC KỸ THUẬT VIỆT NAM Cơ quan chủ trì VIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỄN CÔNG NGHỆ NÔNGTHÔN Chủ nhiệm dé tai Ts Dao Manh Hing Hà Nội,2011 THONG TIN CHUNG DE TAI Tên để tài: “Wghiên cứu xây đựng mô hình sẵn xuất khoai tây chịu nóng vùng Đơng Bằng Sông Hồng“ Cơ Cơ Cơ lương quan quản lý: Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật V iệt Nam quan chủ trì: Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Nông thôn quan phối hợp: Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cây có củ (Viện Cây thực Cây thực phẩm) Chủ nhiệm để tài: Đào Mạnh Hing Mục tiêu xây dựng để tài: Xây dựng mơ hình sản xuất khoai tây chịu nóng dat suất cao theo quy mơ hộ nơng dân Nội dung đề tài: - Điều tra trạng sản xuất khoai tây Quế Võ (Bắc Ninh) Vụ Bản (Nam Định), - Xây dựng mơ hình sản xuất giống khoai tây chịu nóng, - Thí nghiệm số biện pháp kỹ thuật khoai tây chịu nóng, - Tập huấn kỹ thuật sản xuất khoai tây chịu nóng Sản phẩm đề -Báo cáo tổng kết kết nghiên cứu để tài - Xây dựng 03 mơ hình sản xuất 03 giống khoai tây chịu nóng ŒT2, KT3 va VC 38.6) - Bổ xung 03 quy trình sản xuất 03 giống khoai tây chịu nóng, - Thơng qua xây dựng mơ hình tập huấn kỹ thuật, nơng dân tiếp thu kỹ thuật sản xuất, chọn lọc bảo quản giống khoai tây Thời gian thực để tài: 2010-2011 10 Kinh phí thực hiện: 250.000.0000 VNĐ 11 Những người thực hi * Viên nghiên cứu Phát triển Công nghệ Nông thôn - TS Dao Manh Hing - Chủ nhiệm để tài - CN Nguyễn Văn Phúc - CB thực - CN Bủi Trần Tuần CB thực * Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cây có củ -Th.8 Trịnh Văn My - Thư ký đề tài -Th.8 Nguyễn Thiếu Hùng - CB thực - K§ Trần Thị Thanh Hương — CB thực MỤC LỤC Nội dung Trang MỞ ĐẦU II TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC UI NOI DUNG- PHUONG PHAP VA VAT LIEU NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Vật liêu nghiên cứu: 7 IV KET QUẢ NGHIÊN CỨU VẢ THẢO LUẬN Nội dung 1: Kết điều tra, đánh giá trang sản xuất khoai tây hai điểm xây dựng mơ hình (Quế Võ, Bắc Ninh Vụ Bản, Nam Định) Nội dung 2: Xây dựng rnơ hình trình điễn sản xuất khoai tây chịu nóng 11 Nội dung 3: Tập huấn kỹ thuật sản xuất giống khoai tâysạch bệnh, chất lượng cao cho cán kỹ thuật nông đân xây dựng mơ hình sản xuất giống khoai tây chịu néng (KT2, KT3 va VC 38-6) 12 Nội dung 4: Chọn lọc quần thể đồng ruộng sản xuất khoai tây chịu nóng ŒT2, KT3 va VC 38-6) 13 Nội dung 5: Hoàn thiện số biện pháp kỹ thuật canh tác ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển suất chất lượng giống khoai tây chịu nóng ŒT2, KT3 VC 38-6) Nội dung 6: Đánh giá hiệu mơ hình sản xuất khoai tây chịu nóng: 13 V KÉT LUẬN VẢ ĐẺ NGHỊ 18 Kết luận: 18 Đề nghị | 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 MỘT SỐ HÌNH ANH MINH HOA 20 MỞ ĐẦU: * Tính cấp tiễt — Mục tiêu — Yêu cầu: Khoai tây (Solanacea tubero surn) có nguồn gốc tử vùng núi cao dãy Andes thuộc Nam Mỹ Cây khoai tây đưa vào Châu Âu từ đầu kỷ 16 Tử đến khoai tây trồng hầu khắp nước giới khoảng 160 nước) Sản lượng khoảng 400 triệu tần/năm Năng suất chênh lệch lớn nước châu lục, trình độ kỹ thuật sản xuất khác Ở nước ta, khoai tây dược đưa tử Pháp vào trồng từ năm cuối kỷ 19 Nhưng từ cuối thập kỷ 70 thé ky trước, từ có sản xuất vụ đơng khoai tây phát triển mở rộng điện tích sẵn xuất đại trà Diện tích khoai tây tăng nhanh từ năm 1971 đạt đỉnh cao vào vụ đơng năm 1979 102.000ha sau diện tích giảm dần, năm gần cịn dao đơng khoảng 30.000-35.000ha Khoai tây nước ta trồng tập trung chủ yếu Đồng sông Hồng số tỉnh Trung du (chiếm 90% diện tích), cịn lại số tỉnh rniền núi Đà Lạt, Khoai tây trồng thích hợp sản xuất vu Dong nước ta Đặc điểm sinh trưởng phát triển, điều kiện trồng trọt nhu cầu xã hội sản phẩm khoai tây đối chiếu với điều kiên by nhiên xã hội (khí hậu đất đai, nhân tài vật lực ) nước ta thi khoai tây có nhiều tiểm chưa khai phá đặc biệt tiềm suất, diện tích sẵn lượng) Hon 40 nam qua, nhiều đơn vị nghiên cứu nhà khoa học nước dày công nghiên cứu có kết khoai tây lĩnh vực Giống, biên pháp kỹ thuật thâm canh, sản xuất ~ nhân giống bảo quản giống góp phần nâng cao suất hiệu kinh tế ngành sản xuất khoai tây nước ta Về giống khoai tây sản xuất, từ năm đầu thập kỷ 80 trở trước, hầu hết sử dụng giống Thường tín (Ackersegen), sau giống bị thối hóa trầm trọng (bởi virus va ndm Phytophthora infestans) din dén nang suat thấp, Từ đến nay, sản xuất sử dụng số giống có nhiều ưu điểm: suất cao, phẩm chất khá, khả chống chịu tương đối tốt (Mariella, Diarnant, Solara, Atlantic ) Các giống góp phần nâng cao suất đáp ứng phần nhu cầu xuất chế biến Song việc mở rộng diện tích giống khó khăn khơng thường xun nhập củ giống từ nước củ giống sau sản xuất khơng bảo quản lạnh tất yếu diện tích, suất sản lượng khơng đảm bảo phần lớn diện tích sản xuất đại trà khơng có đủ củ giống đảm bảo chất lượng, để trồng mà phải sử dụng củ khoai tây thịt có mầm (nhập từ Trung Quốc) Nên suất đặc biệt chất lượng không đảm bảo, giá thành sản phẩm thấp, Trong giống công nhận thông qua kết nhập nội chọn lọc khảo nghiệm xác định số giống khoai tây chịu nóng thích hợp với sản xuất khoai tây nước ta đrong có KT2, K3 VC 39.6, P3) Các giống có tiềm năng suất cao, phẩm chất khá, chậm thối hóa, thích hợp sản xuất vụ Đông số tỉnh thuộc Đồng sông Hồng Ba giống KT2, KT3 VƠ 38.6 nông dân ưa chuộng nên phát triển mạnh số hợp tác xã thuộc tỉnh Bắc Ninh, Nam Dinh va Ha Ndi gần 20 năm qua (Điển hình xã Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh, Hạ Hồi, Thường Tín, Hà Nội), Các giống nơng dân tự để giống không nhập nội củ giống hàng năm giống khác song sản lượng, chất lượng hiệu kinh tế đảm bảo Diện tích khoai tây vụ đơng trì mức độ khiêm tốn! Việc mở rộng điện tích gặp khó khăn tự để giống chục năm nên chất lượng củ giống giảm, tỷ lệ bệnh virus tăng, suất giảm dần (uy mức độ giảm khơng nhanh giống khác) Để trì phát triển giống có khả chịu nóng nói chung giếng KT2, KT3 VC 38.6 nói riêng, góp phần vào việc ỗn định phát triển sản xuất khoai tây nước ta điều kiện nơng dân cịn nhiều khó khăn tài (do khâu đầu tư giống kho lạnh) đảm bảo đượcnăng suất, sản lượng hiệu kinh tế Chúng tiến hành đề tài: Wghiên cứu xây dựng mô hình sẵn xuất khoai tây chịu nóng vàng Đơng Sông Hồng" Với mục tiêu: Xây dựng rô hình sản xuất khoai tây chịu nóng đạt suất cao đheo quy mô hộ nông dân) Những yêu cầu cần thực hiện: - Điều tra trạng sản xuát khoai tây chụi nóng, - Xây dựng mơ hình sản xuất khoai tây chịu nóng, - Tập huấn kỹ thuật sản xuất khoai tây chịu nóng - Thí nghiệm biện pháp kỹ thuật để bỗ xung quy trình sản xuất - Chọn lọc củ giống, TI TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU TRONG VẢ NGOÀI NƯỚC: Theo H.D Beukema vfa D.E Vanderzaag, sản xuất khoai tây, giải tốt yếu tố giống, kỹ thuật điều kiện sinh thái cho suất cao Điều kiên sinh thái tốt cho khoai tây sinh trưởng phát triển nhiệt độ cao 20-25°C, cường độ ánh sáng 50.000 Lux khoai tây có thết đạt suất 30 tắn/ha Những kết nghiên cứu giới nói chung Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP) nói riêng cho thấy để sản xuất khoai tây đạt suất cao, phẩm chất tốt, khơng có vùng khí hậu ôn đới sản xuất khoai tây cho năng, suất cao mà nước nhiệt đới chí nước thuộc vùng nóng xích đạo sản xuất khoai tây cho suất cao Vấn đề khai thác giống thích hợp, khai thác tài nguyên, khí hậu, đất đai biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, phủ hợp để phát triển khoai tây cần thiết Những nghiên cứu nước kết luận khoai tây trồng thích hợp, sản xuất vụ đông tỉnh trồng lúa thuộc Đồng Sơng Hồng, Khoai tây có nhiều tiềm chưa khai thác triệt để Một số tỉnh có điều kiện đất đai cho phép trồng vụ khoai tây năm (Đông %uân), miền núi trồng khoai tây Đơng sớm va Xuan muén Những năm đầu thập kỷ 80, Viện Cây lương thực trồng thử nghiệm số giống khoai tây QMariella, VC 38.6) tai Lang Son vùng núi cao (Bản NửngVan Quan, Mau Son —Léc Binh) Giéng VC 38.6 trồng tháng thu hoạch tháng 12 (vu 1) sau thu hoach 70 ci giéng da mam, tréng tiép vu wao dau thang 2, thu hoạch cuối tháng Cả vụ khoai tây đề sinh trưởng phát triển tốt cho suất củ giống đạt > 15 tắn/ha Củng thời gian Trung tâm nghiên cứu Phát triển có củ tiến hành khảo sát chọn lọc dòng giống tổ hợp lai Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP) thành phố Hồ Chí Minh, có kết nhận xét bước đầu Năm 1988 Mộc Châu- Sơn la Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cây Có Củ tiến hành thử nghiêm sản xuất số đòng giống khoai tây chịu nóng CTP (rồng tháng 7, thu hoạch tháng 10) Kết sau: Giéng VC 38.6 dat 15,6 tin/ha; dong 46-5 dat 14,5 tắn/ha, dòng 378597-1 đạt 14,3 tấn/ha Kết nghiên cứu nhập nội khảo nghiệm đề tài chọn tạo giống khoai tây xác định số giống khoai tây chịu nóng thích hợp với sản xuất khoai tây nước ta: KT2, KT3 VC 38.6, P3 (được công nhận giống mới) số dòng triển vọng cho suất cao, thối hóa chậm, thích hợp cho sản xuất vụ đông, Đồng Sông Hồng Một số giống khoai tây chịu nóng ŒT2, KT3 VC 38.6) nơng đân va chuông nên tồn phát triển số hợp tác xã thuộc tỉnh Bắc Ninh, Nam Định Hà Nội Tuy thích hợp với điều kiện trình độ canh tác địa phương, khơng rnở rộngđược, mà cịn có nguy mai khơng có giải pháp tích cực kịp thời II NOI DUNG - PHUONG PHAP VA VAT LIEU NGHIEN CUU ôi Nội đưng nghiên cứu: đung 1; Điền tra đánh giá trạng sản xuất số giống khoai tây chịu nóng, (T2, KT3 VC 38.6) điểm xây dựng mơ hình - Địa điểm điều tra: xã thực mơ hình (Việt Hủng, Quế Võ, Bắc Ninh - Trung Thành Mỹ Trung Vụ Bản Nam Định) - Số hộ điều tra: Mỗi xã 15-20 hộ đại diện, - Tim thập số liệu: Số liệu công bố số liệu mới, - Nội dung thu thập: Những thơng tin có liên quan đến sản xuất khoai tây (điều kiện đất đai, diện tích, suất, sản lượng, biện pháp kỹ thuật canh tác, khó khăn — thuận lợi sản xuất, thị trường khoai tây địa phương) - Điều tra qui mô hộ: vấn, ghi chép thơng tin có liên quan đến sản xuất khoai tây hơ Nơi dung 2: Xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất khoai tây chịu nóng xuất cao - Xây dựng mơ hình: Với giống KT2, KT3 VC 38.6 - Địa điểm nghiên cứu: Quế Võ (Bắc Ninh), Vụ Bản (Nam Định), - Quy mô: Nông hộ với diện tích: 3,0 - Biên pháp canh tác áp dụng cho mơ hình: Theo quy trình kỹ thuật sản xuất khoai tây (V iên Cây lương thực Cây thực phẩm) NOi dung3: Đào tao, tập huần kỹ thuật cho nơng dân tham gia mơ hình Tổ chức tập huấn địa điểm trồng mơ hình đam Định Bắc Ninh), Nội dụng tập huấn: 'ỹ thuật sản xuất khoai tây suất cao, chất lượng tốt - Phương pháp chọn lọc quần thể đồng ruộng chọn lọc củ giống tốt cho sản xuất - Biên pháp phòng trừ sâu bệnh hại khoai tây - Thảo luận sản xuất khoai tây chịu nóng đạt suất cao, chất lượng tốt Nơi dung 4: Chọn lọc quần thể đồng ruộng (rong ngồi mơ hình sản xuất giống khoai tây chịu nóng - Hướng dẫn nơng đân nhận biết khoai tây bị bệnh vius, khác giống, dị dang - Thời kỷ tiến hành chọn lọc: Vào lúc sau trồng 40-50 ngày thời kỳ trước thu hoạch - Phương pháp chọn lọc quần thể: Đánh dấu loại bỏ khác giống, nhiễm bệnh, không đủ tiêu chuẩn làm giống Thu hoạch ruộng, chọn lọc tước (sớm hơn) đến 10 ngày ruộng đại trà Củ giống sau thu hoạch tuyển chọn lại trước bảo quản Toàn lượng củ giống, chọn lọc sử dụng làm giống cho xây dựng mơ hình năm sau Aôi đượg Š; Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tac (thoi vụ trồng cỡ củ giống) để bổ xung hồn thiên quy trình sản xuất giống khoai tây chịu nóng XT2, KT3 VC 38.6 * Địa điểm thí nghiệm: Việt Hùng, Quế Võ, Bắc Ninh - Cơng việc ¡: Thí nghiêm thời vụ với giống: KT2, KT3 VC 38.6 + Thời vụ 1: 10/10 + Thời vụ 2: 20/10 + Thời vụ 3: 30/10 + Thời vụ 4: 10/11 - Cơng việc 2: Thí nghiệm cỡ củ giống: (hí nghiệm giống VC 38.6) + Cỡ củ giống nhỏ: 20-25 gram/củ + Cỡ củ giống vừa: 40-45 gram/củ + Cỡ củ giống to: 70-80 gram/củ Nội đung 6; Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình sản xuất khoai tây chịu nóng 2 Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp điều tra đánh giá trạng: - Phát phiếu điều tra với yêu cầu cụ thể cần tìm hiéu - Trao đổi, vấn lãnh đạo hợp tác xã để thu thập thêm thông tin cần thiết cho điều tra - Bố phiếu điều tra cho địa điểm hợp tác xã: 15 phiếu cho 15 hộ đại diện * Phương pháp nghiên cứu thí nghiêm biện pháp kỹ thuật: Áp dụng theo tiêu chuẩn ngành (10TCN 310-98) + Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh nhắc lại lần, điện tích 20m’, luống rộng 1,2 m trồng hàng kép, khoảng cách hàng 35-40cm, khoảng cách hốc 25-30cm; mật độ trồng 5van củ/ha Phân bón: 15 PC + 120 kg NOz+ 120 kg POs + 120 kg KạO cho 1ha Chỉ tiêu theo dõi: Theo tiêu Trung tâm khoai tây Quốc tế (CIP) Đánh giá sinh trưởng phái triển: - Tỷ lệ mọc (%4), theo đối sau 30 ngày sau trồng - Sức sống (1-9) điểm, Theo dõi sau 60 ngày sau trồng - Độ đồng (1-9) điểm, Theo đối sau 60 ngày sau trồng, - Diện tích tán che phủ đất @), (Theo đối sau 60 ngày sau trồng - Chiều cao (cm), Theo dõi sau 75 ngày sau trồng, - Bố thân/khóm, Theo đối sau 75 ngày sau trồng (Điểm 9: tốt; điểm xấu nhất) Đánh giá sâu bệnh hại chính: (Theo thang điểm 1-9) - Virus @⁄) theo đối 45 ngày sau trồng - Mốc sương (điểm 1-9) Rép (diém 1-9) - Nhện (điểm 1-9) Bo tri Giém 1-9) Điểm khơng thấy, Điển Có it dtbi hai) Điểm 7: có nhiều (bị hại nặng) Điển i hai it) Điểm 9:Có nhiều (bị hai năng) Vật liệu nghiên cứu: Giống K72: Được chọn tử tổ hợp lao (381064 10 x LT7) Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP) chọn tạo giống cho vùng nhiệt đới Trung tâm nghiên cứu Phát triển có củ nhập năm 1987, cơng nhận giống Quốc gia, theo định (147NN-KHET/QĐ ngày 9/3/1995) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Giống KT2 có thời gian sinh trưởng ngắn (80-85 ngày), sinh trưởng khỏe, khả chống chịu sâu bệnh tốt, suất cao, phẩm chất khá, củ giống bảo quản tán xạ Giống KT3: Được chọn tử tổ hợp lai (semena x 11035) Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP) chọn tạo giống cho vùng nhiệt đới Trung tâm nghiên cứu Phat triển có củ nhập năm 1987, công nhận giống Quốc gia, theo định G218QĐ/BNN-KHƠN thôn ngày 16/3/1995) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng Giống KT3 có thời gian sinh trưởng tương đối ngắn (65-90 ngày) sinh trưởng khỏe, khả chống chịu bệnh tương đốitốt, suất cao, phẩm chất trung bình, thời gian ngủ củ giống đài (150-155 ngày), củ giống bảo quản tán Xã Giống VC 38.6: Được chọn lọc tử cá thể tổ hợp lai Trung tâm khoai tây quốc tế (CIP) chọn tạo giống cho vùng nhiệt đới Trung tâm nghiên cứu Phat triển có củ nhập năm 1983, công nhận giống Quốc gia, theo định (G310QĐ/BNN-KHCN ngày 23/11/2002) Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Giống VƠ 38.6 có thời gian sinh trưởng dài (110-120 ngày), sinh trưởng, phát triển khỏe, khả chống chịu sâu bệnh tốt, suất cao, phẩm chất tốt, thời gian ngủ cũ giống ngắn (khoảng 65-70 ngày) củ giếng bảo quản tán xa IV KET QUẢ NGHIÊN CỨU VẢ THẢO LUẬN Nôi dung 1; Kết điều tra, đánh giá trạng sẵn xuất khoai tây hai điểm xây dựng mơ hình (Quế Võ, Bắc Ninh Vụ Bản, Nam Định) * VỀ điều kiện tự nhiêu, kinh lễ, xã hội - Đất đai: Đa số điện tích đất đai Nam Định Bắc Ninh màu mỡ, giầu dinh dưỡng có có khả phát triển khoai tây Các diện tích đất sản xuất khoai tây có hệ thống tưới tiêu tốt nên đảm bảo cho khoai tây sinh trưởng phát triển thuận lợi Tuy nhiên, đo địa phương chưa quy hoạch vùng sản xuất cụ thể nên việc mở rộng điện tích trồng khoai tây gặp nhiều khó khăn - Giao thông đầu tư nên thuận lợi cho vận chuyển lưu thông sản phẩm, kể việc ân chuyển phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống để sản xuất Tại phiếu điều tra cho thấy: Đa số hộ có suất khoai tây cao người có trình độ đân trí cao, họ biết tính tốn hiệu kinh tế đầu tư mua phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, đầu tư công lao động vào sản xuất nên hiệu khoai tây mang lại đáng kể * Về sách cũa địa phương hỗ trợ cho phái triển khoai tây: Trong định hướng phát triển nông nghiệp huyện Quế Võ Vụ Bản trọng việc chuyển đổi cấu trồng, tăng hiệu sử dựng đất Chính huyện có chủ trương khuyến kích đầu tư phát triển diện tích loại việc hỗ trợ kỹ thuật trồng, chăm sóc nguồn giống sach bệnh để thúc đầy sản xuất khoai tây Bên cạnh loại dịch vụ hỗ trợ cho phát triển chưa quan tâm nhiề dịch vụ khuyến nơng, bảo vệ thực vật Hiện chưa có lớp tập huấn kỹ thuật phòng trị sâu bệnh cho khoai tây Người dân sản xuất theo kinh nghiệm cũ nên họ gặp nhiều khó khăn canh tác bảo vệ thực vật cho khoai tây Do suất khoai tây địa phương thấp Can ty van cho địa phương tăng cường lớp tập huần kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật giúp cho suất chất lượng củ khoai tây ngày tăng, người sản xuất tăng thêm thu nhập tử khoai tây Đắc Ninh Nam Định có tiểm lớn để sản xuất khoai tây (Tiềm đất đai, thị trường), đặc biệt Quế Võ Cây khoai tây loại hàng hóa góp phần quan trọng thu nhập hộ nông dân Khoai tây có tập quán sản xuất Nam Định Bắc Ninh tử lâu, người dân sản xuất chủ yếu theo kinh nghiệm Hiện họ gặp số khó khăn như: Giống thối hóa, thiếu thơng tin tiến kỹ thuật, thiếu kiến thức canh tác, bảo vệ thực vật Sản xuất khoai tây thiếu phân hữu cơ, phân hóa học Những khó khăn làm cho suất, chất lượng củ khoai tây chưa cao * VỀ sẵn xuất khoai ây nói chung khoai lây chị nóng: - Tại Vụ Bản (Nam Định): Khoai tây trồng tập trung Thành, Trung Thành Mĩ Trung 50 đến 60% diện tích sản Solara va Diamant lai 40% tổng diện tích trồng giống tác xã Mĩ Trung trồng 100 mẫu giống VC 36-6 150 mẫu giống đạt trung bình 4-5 tạ/sào vào hợp tác xã Cốc xuất đại trà trồng giống VƠ 38-6 KT3, Hợp giếng KT3 suất - Tại Quế Võ (Bắc Ninh) sản xuất khoai tây ý phát triển từ năm 1982 đến 1993 sản xuất khoai tây sử dụng giống Thường tín (Adcersegen) giống VĐ2 (Mariella) Tử đến số giống khoai tây đưa vào trồng sản xuất (Diamantvà 8olara ) có T2 KT3 Trong sản xuất đại trà không đủ lượng giống đảm bảo chất lượng nên phần lớn diện tích phải trồng củ khoai tây thịt có mầm (nhập tiểu ngạch tử Trung Quốc) Tử 2001 đến có số sở sản xuất tư nhân áp dụng kho lạnh để bảo quản củ giống Những năm gần năm bảo quản 30-50 tấn, năm gần năm bảo quản 100-130 Hiện huyện Quế Võ có 14 kho lạnh năm bảo quản 600-650 củ giống Œho lớn 70 tấn, kho nhỏ 30 tấn) Việt Hùng hợp tác xã đầu sản xuất khoai tây huyện Tổng diện tích canh tác nơng nghiệp có 402 mẫu, hàng năm khoai tây trồng 250-300 mau

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan