1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn vùng đồng bằng sông hồng

208 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 34,2 MB

Nội dung

Trang 1

Ban # t ove thé TO CHUONG TRINH KIIXH 02 DE TAL CD 02- 08 BAO CAO TONG HOP | ĐỀ TÀI: | NHŨNG BIỆN PHÁP CHỦ YẾU

THÚC ĐẨY CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ

NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN

VUNG BONG BANG SONG HONG

CHU NHIEM: GS TS NGUYEN BINH PHAN

Trang 2

MUC LUC Nội dụng ˆ "Trang Mục lục EG | Chirvigt at ~~ — TW ¡ Lời nói đầu vi | Phần I: Một số vấn đẻ lý luận vẻ hoá, hiện đại hóa nông | 1 nghiệp nóng thôn 1- Bản chất, nội dung của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nóng nghiệp và| 1 nông thôn 1 1- Quan niệm về cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nịng | 1 thôn i

1 3- Nội dung của CNH, IIĐH nông nghiệp, nông thôn ˆ 6 |

[ T 3- Các chỉ tiêu liên quan đến CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn i — wee a

[T- Các yếu tổ tác động đến CNIT, HDH nong nghiép và nông thôn đồng, I3 bằng sông Hồng ì 2,1 Sự tác động của các yếu tổ nguồn lực đến CNH, HĐH NNNT 14 3.2 Những yếu tố liên quan tới điều kiện ƠNIHI, HĐH nông nghiệp và 16 nông thôn

2.3 Những yếu tố liên quan dến việc huy động các nguồn lực cho CNH,,_ 17 HĐH nông nghiệp và nông thôn ¡ IL Ý nghĩa và xu hướng phát triển CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn | l9 động bằng sông Hồng Ị

3.1 Ý nghĩa của CNH HĐH nông nghiệp và nông thon BSH,

_3.2 Xu hướng CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn ĐBSH ˆ TT” ””' '2Z7|

1V- Đặc điểm rự nhiên, kinh tế- xã hội và những yêu cầu đặt ya đối với ` 23

CNH, HĐI1 nông nghiệp, nông thôn ĐBSH

1- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội ĐBSH ” a)

Trang 3

nH: huc trang công nghiệp thôn vừng đồng bằng sông Hỏng A- Tình hình côi hiệp hoá hiện dại hoá

T- Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 26 1 Tầng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung 29 | |

2 Tang trưởng và chu: 34 | TI- Sự phát triển e\ Ï 1 Công nghiệp co kh cl

2 Công nghiệp chế biến nông, thủy sản at}

3- Công nghiệp chế biến thức ăn gia sức Em

4- Phát triển làng nghề ở ĐBSH [46

TI- Ứng đụng tiến bộ khoa học- công nghệ ở đồng bằng sông Hồng J 52 TV- Q trình đơ thị hố ở đồng bằng sông Hong 37

V- Xây đựng và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật và xã hội: 60

ĐBSH trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn

“5.1: Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật

Phat triển kết cấu ha tang văn hoá- xã hội phục vụ cơng nghiệp hố nóng nghiệp và nông thôn ớ đồng bằng sông Lồng

| B- Những nhân tố chủ yếu ảnh hướng tối thôn ĐBSH trong những nãm qua

NH, HPH nông nghiệp, nông! 73

1- Thị trường và quá trình tồn cầu hố 73

|?- Yến và việc huy động vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hố nơng | 74 F

Ị nghiệp nông thôn DBSH 1

Trang 4

[T Cơ hội và Thách thức đổi với quá tình CNH HĐH nông 88 | thỏn DBSIT i 1- Cơ hội phát triển của Đỏng bà lổng #8 L2 Những thách thức chủ yếu ¡ CNH HĐH NXNNT ĐBSH | R9 HE Quan điểm về việc mục hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hod none! SỈ” ] | nghiệp, nòng thôn ở ĐBSH |

[IIE Myc liều, bước đi và phương hướng Thực hiện CNH, HĐH nông| 96

¡ _ nghiệp, nông thôn ở ĐBSH :

1- Mặc tiêu và bước đi CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH | 9

3- Phường hướng dive Wien CNH, HDW nông nghiệp,nông thôn ĐBŠI | 38

[1V- Những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố ị 12

hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn ở ĐBSH Í '

“3 1- Mỡ rộng thị rường cho sản xuất kinh doanh ở ĐBSI 102

3 2- Phát triển cơ sở hạ tầng cho nôi 5 thon HSH Ỷ 7 6 3- Phát triển các làng nghề ở đồng bằng sông Hồng 3 4- Hình thành, phát triển các Khu, cụm công nghiệp và các thành phố vệ |_ 114 tỉnh |3 5- Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động và giất quyết việc làm cho | 122 khu vực đồng bảng sông Hồng nguồn vốn cho PBSH 6- Khai thác và sử dụng có hiệu q & 6 „ 7- Phất triển

St hợp các loại hình đoanh nghiệp một cách hợp lý ở, I3I

nông thôn đồng bằng sông Hồng i

3 8- Ứng dụng tiến bộ khoa học- công nghệ ở đồng bằng sơng Hồng 3 9- Hồn thiện hệ thống thể chế, chính sách nhằm bỗ trợ cho công 138 134 nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nông thôn ĐBSH

Kết luận 142

14 Tài liệu tham khảo

Trang 5

CB: CN CNH; CNNT: INNN DNN&V: DBSH: ĐBSCL ĐH: ĐH KTQD: GDP: Giá CD: GS HDH: HTX: HTXNN: KCN: KH- CN: KHKT: KHXH: NHTM: NNNT: PGS.: PITH: QD: QLKT: TDMN CHỮ VIẾT TÁT Cao đẳng Cử nhân

Công nghiệp hố

Cơng nghiệp nơng thơn

Doanh nghiệp nhà nước

Trang 6

Trung học chuyên nghiệp Trung học phổ thông Trung học cơ sở trách nhiệm hữu hạn Tiến sĩ ï khoa học Tài sản cố định

Tiểu- thủ công nghiệp

Uy ban aban dan

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

€CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một trong những nội dung quan trọng nhất của quá trình CNH, HĐH nước ra hiện nay Từ sau Hội nghị lần thứ 5 của BCH Trung ương Dáng (khoá V1I), việc phát triển tồn điện nơng thôn

có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, được đặt trong mỗi quan hệ với CNH, HĐH và

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Vấn để này được nhấn mạnh lại tại đại

hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIHI của Đảng, được coi như một trong những

trọng tâm phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong giai đoạn tới Đặc biệt,

gần đây, Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương lần thứ 6 (khoá VIH) lại nhấn mạnh và cụ thể hoá thêm việc tăng cường CNH, IIĐI1 nông nghiệp và nông thôn ở Việt nam Chương trình KHIXii 02 là suột hong những chương trình

trọng điểm quốc gia tập trung làm rõ những vấn để lý Iuận và thực tiễn để triển

khai quá trình CNH, HĐH nói chung và CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở

nước ta nói riêng Trên cơ sở những kết quả của chương trình, nhiều chính

sách đã được Đảng và Nhà nước ban hành, đã phát huy tốt tác dụng đối với

thực tiễn

Trong quá trình triển khai các chủ trương CNH, HĐH đối với nông nghiệp nông thôn, hai khu vực ĐBSH và sông Cửu long phải đảm nhận vai trò là hai động lực CNH, HĐH hai vùng trọng điểm kính t

la cả nước Để có thể triển

khai những chính sách và giải pháp thích hợp nhằm thực hiện quá trì NI, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở ĐBSH, một đẻ tài chuyên đề nghiên cứu sàu

về CNH, IĐH nông nghiệp, nông thôn khu vực này đã được phê duyệt và

triển khai, Đề tài này dựa trên những kết quả của chương trình KHXH 02 và ở

một chững mực nhất định, phát triển các giải pháp có thể ứng dụug cho khu

vực ĐBSH Mục tiêu nghiên cứu của để tài là:

1- Tập hợp và đánh giá lại những kết quả nghiên cứu đã có từ trước tới nay về

Trang 8

và cúc nhân tố hiển đại 3- Đánh giá thực trại h hưởng tới cơng

hố nông nghiệp và nông thôn ở đồng bảng sông Hồng,

3- Để xuất kiến nghị về mục tiêu, phương hưới

x bude di nhằm thực hiện

cơng nghiệp hố, biện đại hố nơng nghiệp và nông thôn ở ĐBSH

4- Để xuất những giải pháp chủ yếu về mặt kinh tế và tổ chức nhằm đẩy mạnh

cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thôn ở đồng bảng sông Hồng theo định hướng đã đề xuất

Đối tượng nghiên cứu của để tài là những quá trình, những yếu tố chủ yếu của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ĐBSH Việc nghiên cứu điển

tình được đặc biệt coi trọng trong quá trình thực hiện đề tài,

Để tài giới bạn phạm vi nghiên cứu trên địa bàn ĐBSH Tuy nhiên, một số tư liệu thống kê về một số vùng khác cũng được trình bày để thấy rõ hơn

đặc điểm, nội dung của ƠNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ớ ĐBSH

Về phương pháp, nhóm nghiên cứu đã kết hợp tổng hợp, phân tích các

tài liệu, kết quả nghiên cứu của các để tài, công trình nghiên cứu đã được thực

hiện từ trước tới nay có liên quan tới để tài với việc nghiên cứu, khảo sát ở các

địa phương và cơ sở Để tài đã thiết kế một hệ thống biểu mẫu về số liệu phản

ánh tình hình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thôn ĐBSH và

tổ chức khảo sát, thu thập số liệu theo các biểu mẫu đó, Phục vụ cho nghiên cứu các chính sách, một phiếu phỏng vấn có tính định tính cũng đã được thiết kế và thu thập, xử lý Nhóm nghiên cứu cũng

iến bành khảo sát, toạ dầm tại

chỗ theo để cương nghiên cứu với các cán bộ quản lý, các nhà kinh doanh, các

chủ hộ kinh đoanh các ngành nghề tại nhiều địa phương thuộc Hà nội, Bắc

ninh, Ninh bình Thái bình Hưng yên, Hải dương Phương pháp chuyên gia

được áp dụng một cách rộng rấi trong quá trình nghiên cứu: các chuyên gia thuộc từng lĩnh vực được mờ: phát biểu ý kiến trực tiếp hoặc mời viết bài hội thảo, viết phản biện cho các ;huyên để cũng như cho báo cáo cuối cùng,

Trang 9

học- xã hội nhân văn quốc giá Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung dong, Tổng Cục Thống kẻ, Bộ Kể hoạch và Đầu tr Bộ Công nghiệp,

Ban Chủ nhiệm để lài gồm:

- GS TS Nguyén Dink Phan, ĐH KTQĐ, Chủ nhiệm: - PGS TS Trin Minh Đạo, ĐH KTQD, Phó chủ nhiệm: -_T§, Nguyễn Văn Phúc ĐH KTQD, Thư ký:

- TS ‘Irdn Kim Hao, Vien Nghiên cứu QLKT TW;

= ThS Duong Đình Giám Viện Chiến lược và Chính sách công nghiệp; - CN Dang Ngọc Sự, ĐH KTQD,

Các cộng tác viên của gồm:

-_T§, Đương Bá Phượng, Trung tâm Khoa học xã hội- nhân văn quốc gia; - ‘TS Hé Si Tlang, Vụ Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư;

- TS, Nguyén Xuan Thu, Vien Chién luge phat triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư; -_ PGS TS Nguyễn Sinh Cúc, Tổng Cục Thống kê;

~ TS, Phan Cong Nghia, DH KTQD; - TS, Va Minh Trai, DH KTQD; - TS Pham Van Van, DH KTQD;

-_ PGS.TS Nguyễn Thành Độ, ĐH KTQD; -_T8 Nguyễn Thị Hường, ĐH KTQD;

- ‘ThS, Dang Thi Lan, DH Ngoai thương; -_ Th.8 Bài Liên Hà, ĐH Ngoại thương; - PGS, Neuyén Lang, ĐI! KIQP;

- Th.S Hoang Van X6, Téng Cong ty xay dung nông nghiệp và phát triển

nông thôn;

- Th Tran Thi Vân Hoa, Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội,

Trang 10

PHANI

MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HOA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

1- BẢN CHẤT, NỘI DUNG CỦA CÔNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ

NƠNG NGHIỆP VA NONG THON

1.1 Quan niệm vẻ cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nóng thon

Công nghiệp hơá đất nước được Đảng khởi xướng và lãnh đạo từ Đại hội lân

thú II, đến đại hội lần thứ VHI Dang ta nhấn mạnh thêm nội dung hiện đại hoá và

coi CNH, HĐH là con đường tất yếu của sự nghiệp đổi mới, đứa nước ta từ một đất nước nông nghiệp là chú yếu thành một nước công nghiệp Đó cũng là giải phấn cơ

ban để thực hiện mục tiêu đân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn mình Đại hội

đại biểu toàn quốc lần thứ IX PCS Viel Nam khẳng định lại rằng CNH, HĐI1 vẫn là

một nội dung cơ bắn của quá trình phát triển kinh tế- xã hội Việt nam

Kế từ khi Đảng ta khỏi xướng sự nghiệp ƠNH, HĐH đất nước cho đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn để này Có những công trình tập trung vào tìm phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh CNH HĐH đất nước tụ

Đặc biệt, tong quá trình nghiên cứu để tài khoa học cấp Nhà nước KIIXH.02.05, các

tác giá của để tài đã làm rõ một số vấn đề lý luận về CNH, HĐII, đã giải thích các

thuật ngữ về công nghiệp nông thôn, về cơng nghiệp hố nơng nghiệp nông thon; vé

hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn

Để tài KHXH 02- 05 quan niệm CNH nông nghiệp và CNII nông thôn như sau:

“Cơng nghiệp hố nơng thơn là một quá trình chuyển biến lên một nền nôr:.+ nghiệp

sản xuất và quản lý sản xuất kinh đoanh với trình độ trang bị công nghiệp và áp dụng

công nghệ tiên tiến, không còn phổ biến bằng công cụ thi cong ma di phe dat

độ như ta thường nói: "thuỷ lợi hoá, cơ khí hoá, hoá học hoá điện khí hơá sinh học hoá” cao hơn hẳn và cao hơn nữa gồm cả tự động hoá, tỉa học hoá ": "Còn phạm vị

Trang 11

dé due gidi thích bai

& 3 điểm: Thứ nhất, nó là quá trình biến đôi không phái tron

1ững ngành sản xuất hay time nh vực xã hội đơn le mà là một quá trình biển đòi

toàn điện trong một khu vực xã hội rộng lớn là nông thôn, bao quát mọi hoạt động

kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị tại đó Thứ hai uó phải phát triển một nên nous

nghiệp đồi đão làm nên tắng, một nền sản xuất công nghiệp ngày càng tiến tiểu một bệ thống địch vụ đây dù và hữu hiệu, Thứ ba cùng với các ngành kinh tế phát triển

một hệ thống ha wing co sở kinh tế và xã hội dần dần được hoàn chính theo hướng

hiện đại hoá, các lĩnh vực hoạt động văn hoá, giáo dục, y tế được nâng cấp rõ, các quan hệ xã hội dược hoàn thiện, tạo ra một lối sống công nghiệp năng động, cởi mở

văn mình "

Đồng thời để tài KHXH 02, 05 cũng nêu quan điểm của mình về hiện đại hố nơng nghiệp, nịng thơn như sau: "Cơng nghiệp hố với hiện đại hoá thường gắn liễn nhau, dường như có chung một nghữa như là "phát triển toàn diện kinh tế - xã hội nông thân ở giai đoạn cao hơn", Trên thực tế để tài cũng không khẳng định chắc

chấn về sự đồng nhất giữa cơng nghiệp hố với hiện dại hoá, nhưng đồng thời cũng Không có một luận giải dầy đủ về sự khác biệt giữa chúng Về toàn cục để lài thể hiện quan điểm đồng nhất giữa CNH với HĐH nhiều hơn

'Theo chúng tôi, không nên đồng nhất giữa ƠNH với HĐH, mặc dù trong nhiều trường hợp chúng đi liên với nhau, nhưng không bao hàm ý thay thế cho nhau, Chúng thể hiện hai góc độ tiếp cận khác nhau đối với một quá trình của một đới tượng nghiền cứu Vì vậy giữa CNH và HĐH vừa có sự giống nhau, vừa có sự khác

nhan; vừa liên quan với nhau; vừa độc lập với nhau Khi nói về CNIHH tức là nói tới

quá trình phát triển kính tế- xã hội theo hướng tăng tỷ trọng và trình độ của công

nghiệp, dich vụ và đi liên với nó là phát triển, ứng dựng công nghệ mang tính công

nghiệp, Còn khi nói về HĐH thì ầm ý liếp cận về quá trình phát triển và dng dung khoa học- công nghệ vào sản xuất và đời sống, Giữa CNH và HĐH có thể có quan hé với nhau nhưng không phải luôn ° ong nhất và càng không thể thay thế cho nhau, CNH khong phat trong mọi trường, hợp là HĐH và ngược lại HH không phai bao

giờ cũng hàm nghĩa CNH, Điều nà cũng đã dược PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc kháng

Trang 12

hoe: k¥ thugt va quan IY vhe sin xnat dé khong aging nang cao ning suất và chất lượng sản phẩm, Quá trình HĐH có thể gắn với CNH, cũng có những hoạt dòng Không gắn với CNH, trong đó rõ nhất là HĐH nơng nghiệp"!

Ngồi cách để cập của dẻ tài KHXH 62- 05, hiệu còn có những ý kiến khác vẻ CNH, HĐII NNNT PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc cho rắng: "Quá trình CNH gấn với địa bàn nông thôn, còn IIĐH lại g ắn với hoạt động sán xuất nông nghiệp Vì vậy, không nên dùng khái niệm CNH nỏng nghiệp, hoặc HĐH nông thôn mà dùng khái niện:

CNH nông thôn và IIĐH nòng nghiệp”, Từ giải thích trên, có thể suy rộng ra lũ:

Việc dùng cụm thuật ngữ "CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn" theo tác giả là

chưa khoa học, Chúng tôi không đồng tỉnh với quan điểm trên ma cho rang: CNH HĐH NNNT hoàn toàn có nội dung khoa học Tuy nhiên để giúp cho chi dao hoạt

động thực tiễn, cụm thuật ngữ trên cần phải được làm sáng 16 để trước hết có sự

thông nhất về mặt nhận thức Chúng tôi quan niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông

thôn có 4 khái niệm khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau Đó là: - CNH nông nghiệp: - CNH nông thôn; a£ Ko de - HĐH nông nghiệp và - a - HĐH nông thôn, ⁄

(6 CN nông nghiệp: CNH nông nghiệp là sự thay đổi phương thức sân xuất kinh doanh nông nghiệp từ lối thuần nông sang lối công nghiệp Lối sắn xuất nông

nghiệp thuân nông:ở đaylà lối sản xuất nông sân chủ yếu dựa vào sự tác động tự phát

của các yếu tổ tự nhiên, còn lối sản xuất công nghiệp đối với nông nghiệp là sự tác

động một cách có ý thức bằng những phương pháp và phương tiện công nghiệp vào quá trình sắn xuất nông sản phẩm Ví dụ, để giải quyết nước cho sản xuất nóng

nghiệp đối với nền sản xuất thuần nơng truyền thống dựa hồn toàn vào tình trạng

muta bự nhiên hoặc nếu có tác động củ:

con người thì cũng chỉ dừng ở những phương pháp phương tiên thủ công còn đối với nên sản xuất nông nghiệp đã được cờ

nghiệp boá thì chủ động đùng phương tiện công nghiệp hoặc nhiing tic dong mang

tính công nghiệp (mưa nhấn tạo) để tạo nguồn nước cho sản xuất nòng nghiệp,

Trang 13

po knelt ot đây là quá mình dưa cúc

tế CÀ nông thủn, CN hông thôn, chúng tôi bí

vùng nông thỏn từ chó tổn tại và phát triển chứ yếu dựa xào nghề nông là chính trợ thành các vùng nông thôn mà sự tổn tại và phát triển của nó dựa trên sự phát triển của công nghiệp và địch vụ là chính, đồng thời lối sống cũng phải dược biến đổi cho phù hợp với lối sống cong ng Với sự biến đối trên, CNII nông thôn có những đặc trưng điển hình là

- CNH nông thôn tất yếu phải kéo theo sự phát triển công nghiệp nông thôn và

do đó phát triển công nghiệp nông thôn là một nội dung chủ yếu của CNH nông

thôn, mã lại

khác CNH nông thôn bao hàm cả CNH nông nghiệp, Nhung neu

CNH néng nghiệp chỉ là một mặt của ƠNH nông thôn, Cụ thể là CNH nông nghiệp mới phản ánh CNI] nông thôn ở một lĩnh vực- đó là lĩnh vực nông nghiệp, còn CNH

nông thôn phản ánh sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ ở tất cả các ngành nghề

trên tồn bộ địa bàn nơng thôn Mặc dù vậy cũng không nên chỉ đùng thuật ngữ

CNH nông thôn mà không nói đến CNH nông nghiệp Vì trong quá trình CNH nông thôn thì vấn đề CNI1 nông nghiệp vừa là quan trọng, vừa như là một thách thức |

- CNH nông thôn đúng hướng tất yếu phải góp phân thúc đẩy các chỉ tiêu vẻ kết

quả và hiệu quả sản xuất kinh đoanh của toàn vùng tăng với tốc độ ngầy càng nhanh và cao hơn so với vùng nông thôn đồ trong điều kiện không được CNH, Đồng thời lầm thay đổi cơ cấu về tile đóng góp của các ngành vào GDP và thu nhập GDP của các vùng nông thôn được CNH phải dược tạo ra chủ yếu từ công nghiệp và dịch vụ và

thu nhập của dân cư cũng có kết quả tương tự

Trang 14

CNNT duợc phát tiện theo hướng tắc động mạnh vào cơ cấu kinh lẻ nóng thôn, làm

nó chuyển địch mạnh mẽ nghiêug về công nghiệp và dịch vụ qphát triển các ngành

sông nghiệp chế biếu nông: lâm- thuỷ- hải sản, công nghiệp phục vụ nông nghiệp

như sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, sửa chữa và sản xuất nông cụ các ngành thủ

công mỹ nghệ, hàng xuất khẩu, .) thì lúc đó việc phát triển CNNT mới có tác động đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp và nông thơn

Về

hiện đại hố nóng nghiệp: Hiện đại hoá nông nghiệp bao gồm tất cả những hoạt động có liên quan đến việc ứng dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ tiên

tiến vào s

ñ xuất kính doanh các sản phẩm nông nghiệp nhằm góp phẩn nang cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của chúng, đồng thời thoả mãn tốt hơn như cầu

của xã hội, của thị trường về các sản phẩm nông nghiệp, Như vậy hiện đại hố nơng

nghiệp có những đặc trưng chủ yếu là:

- HĐH nông nghiệp là quá trình ứng dụng những thành tựu tiến bộ không chỉ của khoa học kỹ thuật mà cả khơa học quản lý vào quá trình sản xuất kinh doanh

nghệ nông tieo nghĩa rộng (bao hàm g

- Trình độ tiến bộ của KH- CN đáp ứng yêu n cả nông nghiệp- lâm nghiệp- ngữ nghiệp)

u của HĐIT nông nghiệp về lâu dài phải là KH- CN tiên tiến và hiện đại mang tầm cỡ quốc tế

- Kết quả cửa hiện đại hoá nông nghiệp phải đạt được là: tăng năng suất và chất

lượng sản phẩm nông nghiệp, đồng thời táng hiệu quả Hiệu quả ở đây được hiểu

không chỉ hiệu quả kinh tế cho người kinh doanh, mà cả hiệu quả tiêu ding cho người sử đựng và an tồn mơi sinh

- Hiện đại hố nơng nghiệp cịn hàm nghĩa là nhà kinh doanh phải luôn xuất

phát từ nhu cầu của xã hội của thị trường để lựa chọn công nghệ sản xuất và phương

thức quản lý kinh doanh thích hợp

Vẻ hiện đại hố nơng thơn: HĐH nông thôn là tất cả những hoạt động nhằm

làm cho cơ sở vật chất kỹ thuật của quá trình sản xuất kinh đoanh, cơ sở hạ tầng của

đời sống kinh tế xã hội ở cáo vùng nông thôr có trình độ hiện đại đồng thời mọi

hoạt động sán xuất kính doanh trên tất cá các Poh vực ở cá

vùng nóng thôn đều dưa

Trang 15

~ Hiện đại hoá nếng thôn phản ánh trình độ hiển dat woke dién trong cit va ede

lĩnh vục của vùng nòng thỏa, kế cả cơ sở vật chất kẽ tmiật liên quan đến sửa xuất

kinh đoanh và cả cơ sở hạ rắng của đời sống kinh tê- xã hội

- Hiện đại hoá nông thôn bao hàm cả việc ting dung những thành tựu tiến bộ và

hiện dại của khoa học và công nghệ vào quá trình sản xuất kinh doanh cả nông

nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ở vùng nông thôn Từ đây có thể hiểu hiện đại hố

nơng thơn báo hàm cả hiện đại hoá nông nghiệp Tuy nhiên, nếu vì điều đó mà chỉ

cần nói hiện đại hố nơng thơn với hàm nghĩa trong đó có hiện đại hố nơng nghiệp mà khơng cẩn dùng riêng thuật ngữ hiện đại hố nơng nghiệp bên cạnh thuật ngử hiện đại hố nơng thón thì sẽ thiếu hoàn chỉnh Bởi lẽ, hiện đại hố nơng thôn cin phải nhấn mạnh trước hết và khó khăn nhất là hiện đại hoá nóng nghiệp, Đây cũng là

„ cơ sở để hiện đại hoá kết cấu hạ tầng vật chất- kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội

1ừ những phản tích trên, vấn để CNH, IHĐH nông nghiệp và nông thôn liên quan đến 4 khái niệm có nội đung khác nhan, đó là: CNH nông nghiệp, CNH nông thôn, HĐH nông nghiệp và HĐH nông thôn Trong 4 khái niệm trên thì giữa CNH nông nghiệp với CNI1 nông thôn và HĐH nông nghiệp với HĐH nông thôn có quan hệ mật thiết với nhau, quá trình sau bao hàm quá tình trước Các khái niệm đó liên

quan tới hai mảng vấn đẻ: CNH và HĐH Hai vấn đề đó có quan hệ với nhau nhưng

thể hiện hai góc độ tiếp cận đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn

1.2 Nội dung của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

ăn kiện đại hội lần thứ VIHI của Đảng đã nẻu nội dung cơ bản của CNH, HDH nông nghiệp và nông thỏn là

- Phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nghiệp, hình thành các vùng tập trưng chuyên ngành, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, có sản phẩm hàng hoá nhiều,

chất lượng tốt, bảo đảm an toàn lương thực trong xã hội, đấp ứng dược yêu cầu của

công nghiệp chế biến và thị trường trong ngoài nước,

~ Ti:ực biện thuỷ lợi hoá, diện khí hoá, cơ giới hoá, sinh học hoá nâng cao

ra sản xuất,

trình đố kỹ thuật- công nghệ

~PLít triển công nghiệp chế biến nóng lãnn, thuỷ sản với công nghệ ngày cà

Trang 16

- Phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới buo

gốm tiểu, thủ công nghiệp sản xuất hàng tiêu đồng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biển các aguốn nguyên liệu phì nông nghiệp, các loại hình địch vụ

phục vụ sản xuấi và đời sống nhân đâ

~ Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội tìmg bước hình thành nông thôn mới văn mình hiện đại

- Hoàn thành cơ bản việc giao đất khoán rừng cho hệ nông dân Điều chỉnh

việc phân bổ vốn và huy động thêm nhiều nguồn vốn cho phát triển nông, lâm, ngư

nghiệp và kinh tế nông thôn Có chính sách khuyến khích và trợ giúp nông dân trong

xây dựng kết cấu hạ tầng, chuyển giao công nghệ, giải quyết các khó khăm về vốn, vẻ giá cả vật tư nông nghiệp và hàng nông sản, về thị trường tiêu thụ sản phẩm

Sau 5 năm thực hiện, nội dung CNH, HĐH NNNT đã dược cụ thể hoá thêm một bước qua Báo cáo chính trị tại đại hội lần thứ 1X của Đảng như sau

~_ Tiếp tục phát triển và dưa nông nghiệp- lâm nghiệp- ngư nghiệp lên một trình độ

mới bằng việc ứng dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ

sinh hoc

-_ Đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi

- Tang gid tri thu duge trên đơn vị điện tích

-_ Giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hod

~_ Quy hoạch sử dụng đất một cách hợp lý

-_ Đây mạnh thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá

-_ Phát Hiển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn

- Phát triển công nghiệp dịch vú

-_ Chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo nhiều việc làm,

~_ Cải thiện đời sống nóng dân và dân cư ở nông thôn

So với văn kiện đại hội VILL, Van kiên Dại hội [X đã làm rõ nhiều điểm cu thể

về ƠNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Triển khai Nghị quyết đại hội, các địa

phương sẽ phái làm rõ từng vấn để cụ thể và chỉ Gé hon cho địa phương mình Ching lian việc đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nưới trên địa bàn sẽ theo hướng nào?

Trang 17

nguồn lực là đất chủ, chỉ là mội chỉ tiêu dánh giá hiển quả của HĐH các sản phẩm

nêng nghiệp có sử dụng đất dai, vậy khi chuyển dịch cơ cấu cần bổ sung các chỉ tiệu

nào khác Vấn đẻ "giải quyết tối vấp đẻ tiêu thụ nơng sản hàng hố” cũng cẩn cụ thẻ

hoá thoá đáng theo quan điểm quản lý kinh đoanh hiện đại Theo chúng tỏi không chỉ mỗi vùng, mà cụ thể với từng cơ sở sản xuất kinh doanh, cần phải kết hợp hài hoà vấn đẻ sản xuất với thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá, coi rhị trường là điểm xuất

phát để quyết định mọi vấn để sẵn xuất ở nông thôn Vấn đẻ “chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo nhiều việc làm", theo chúng tôi, cồng không nên quan niệm như là một nội dung chính yếu của quá trình CNH, [IĐH nông nghiệp và nông thôn mà đó chỉ là kết

quả tất yếu của quá trình trên Từ những phân tích trên, CNH, HĐH nông nghiệp và

nông thôn là một quá trình, mà theo chúng tôi, bao gồm các nội dung chủ yếu sau:

- Đẩy mạnh, phất tr

òn công nghiệp và dịch vụ nông thôn nhằm thay đổi cân bản cơ cấu kinh tế nông thôn, cơ c; - Đẩy doanh, đẩy nhanh tiến độ thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, điện khí hoá, tự động hoá, tín học 0 lao động và thu nhậ mạnh ứng đụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và quản lý trong sản xuất kinh

hoá và ứng đụng các thành tựu hiện đại của công nghệ sình học, thay đổi căn bản

phương thức quản lý sản xuất kinh doanh ở nông thôn, lấy cơ cấu quy mô nhụ cầu thị

trường lầm căn cứ quyết định cơ cấu quy mô sản xuất và đổi mới cơ cấu sản phẩm

nhằm kết hợp tốt sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,

~ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

- Từng bước hiện đại hoá kết cấu hạ tầng kính tế- xã hội nòng nghiệp và nông

thôn, nâng cao trình độ văn mình của xã hội nông thôn

Đó là 4 quá trình căn bản nhất phản ánh nội đụng của CNH,HĐH NNNT, trong đó điểm thứ nhất phần ánh quá trình CNH NNNT và biểu hiện của nó; điểm thứ hai

phần ánh quá trình HĐH NNNT sản xuất kinh doanh (IEĐII không chỉ về phương diện kỹ thuật và công nghệ, mà cả về phương diện quán lý kinh đoanh) Điểm thú bà

và thứ tư phản ánh quá trình HĐII các điều kiện kinh tỉ - xã hội để thực hiện ƠNH,

LIĐH nông nghiệp, nông thôn Nó cũng phản ánh mục tiêu hay kết quả tất yếu của

Trang 18

13, Các chí tiêu liên quan đến ẨNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn

1.3.1 Nhằm chỉ Hêu phản ánh các yếu tố, điều kiện thực liên CVIH, HĐH nóng

nghiệp, nông thôn

Nhóm chỉ tiêu này cung cấp các thông tin về ểm năng thể mạnh và các giải pháp đã thực thì, trên cơ sở đó nghiên cứu để xuất các phương hướng CNH HĐH

NNNT trên địa bàn nghiều cứu và gồm các chỉ tiêu sau; 1 Chỉ tiêu về dất đai, dân số và lao động

a- Đất dai: Tổng diện tích đất tự nhiên; diện tích đất nông nghièp: điện tích đất

lâm nghiệp: diện tích mật nước nuôi trồng thuỷ sản

b- Dân sí

: Dân số bình quân năm; dân số nóng thôn; dân số thành thị; dan sé

nữ; trẻ em trong tuổi đi học; trẻ em trong tuổi đi học dang di học

c- Lao động: Nguồn lao động: tổng số lao động trên địa bàn phân theo ngành:

và trình độ học văn (tốt nghiệp PTLH có trình đệ THCN, ŒÐ: có trình độ ĐH trở

Jên); lao động công nghiệp theo trình độ học vấn; trong đó công nghiệp chế biến nông sẵn; lao động dịch vụ và khác phân theo trình độ học vấn, theo cấp đào tụo

2 Chỉ tiêu v

a tut cho C:

, ĐH nông nghiệp, nông thôn

a- Vốn đầu tư cho CNI1, HDII nông nghiệp, nông thôn; Tổng vốn dầu tư; Vốn đầu tư từ ngân sách dịa phương; Vốn dầu tư cho công nghiệp: Vốn đầu tư cho công

nghiệp chế biến uông sản - nông nghiệp; Vốn dầu tư cho phát triển giống mới: Vớn

đầu tư cho xây dựng; Vốn đầu tư cho sẵn xuất vat chất khác: Vốn đầu tư vận tải: Von

đầu tư thương mại; Vốn đầu tư y tế; Vốn đâu tư giáo dục; Vốn đầu tư cho các địch vụ

khác; Vốn típ dụng; Số hộ được vay; Số dư nợ: Số tiền được vay

b Tài sản cố định mới tăng

e, Năng lực mới

3 Chỉ tiện rể tình hình thong tin lién lac

Số bưu cục hiện có: Số máy điện thoại hiện có; Số xã có máy điện thoại: Sư hệ nơng thơn: Số hộ tông thôn có điện thoại,

4 Chỉ tiêu về tình hình đầu tư phát triển giao thông

Trang 19

iqudée 15, nh lộ, liên huyện, huyện lộ, liên xã); Số km dường giao thông liệu có chia theo chát lượng (sở km dung nhựa, bê tông; sở km đường cấp phối) Số xã có đường

6 tô về đến xã; Số phương tiện giao thông phục vụ sản xuất nông nghiệp (xe thổ xe kéo máy kéo, công nông, ó tổ tái,

Š Chỉ tiêu về tỉnh hình thuỷ lợi hoá

Số tr m bơm; Tên

công suất các Hạm bơin; Diện tích canh tác; Diện tích dược

tưới tiêu chủ động cả nâm; Diện tích được tưới tiêu chủ động một vụ: Vốn đầu tư

cho thuỷ lợi: Tổng vốn đầu tư, Tổng chiều đài kênh mương hiện có; Tổng chiều dài kênh mương đã được kiên cố hoá

6 Chỉ tiêu về tình hình hoại động thương mại

$6 đơn vị kinh doanh thương mại bình quân năm, Số lao động kinh doanh

thương mại bình quân nam; Téng mua vào: Tổng bán ra; Số chợ hiện có; Số chợ ở

nông thôn; Số chợ ở nông thôn được xây kiền cố; Giá trị hàng hố bán ra ngồi tỉnh:

Giá trị hàng hoá nhập rừ ngoài tỉnh

7 Chỉ tiêu về y tế, văn hoá, xã hội

Số trường học; Số trường tiểu học; % trường THPT; Số phòng

học; Số phòng học tiểu học: Số phòng học TIICS; Số phòng học THPT; Số giáo viên: Số cơ sở y tế; Số bệnh viện; Số trạm y' Số giường bệnh; Số cán bệ y tế, trong đó 1.3.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá quá trình và trình độ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thân

Nhóm chỉ tiểu này cung cấp các thông tỉn phản ánh hiện trạng và kết quả thực biện quá trình CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn liên quan đến hai nội đụng cơ bản

của CNI1, HĐH nông nghiệp, nông thôn và gôm các chỉ tiêu sau đây:

1 Chỉ tiêu liên quan đến nội dung xdy dung cơ sở vật chất KỆ thuật a- Chỉ tiêu về tình hình diện khí hố nơng nghiệp, nông thôn: Tỷ lệ xã có điện (tổng số xã hiện có: tổng số xã có điện); tỷ lệ thon có điện (trống số thôn liên có

tổng số thôn có điện) ty lẻ hộ có điện (tổng số họ hiện có, tổng số hộ có điệng: số

trạm biến áp hiện cố: số km dường đây hạ thế hiện có: lượng điện tiêu thụ lượng

điện tiểu thụ và giá điện bình quân khu vực nông thôn

Trang 20

b- Chỉ tiêu về ĩnh hình đỏ thị hoá, Tỷ lệ dân cự thành thị và nông thôn: sỡ thị

xã: số thị trấn: sở thị tứ:sở cụm, khu công nghiệp; số hộ nông thôn: số hộ có nhà kiei

cố: số hộ có xe máy; số hộ có tivi: số hộ có radiô, calset; số hộ xử đụng nước sụch,

tình hình các doanh nghiệp, Tổng số đoanh nghiện hiện có: số doanh nghiệp Nhà nước hiện có (TỰ, địa phương): Số doanh nghiệp liên doanh: Sở doanh nghiệp công ty cổ phần; Số doanh nghiệp tư nhân; Số công ty THIHH: HTX: Số doanh nghiệp có chế biển nông, lâm, thuỷ sản; Số doanh nghiệp có chế biên nông lâm, thuỷ sản có lãi: trong đó, doanh nghiệp có chế biến nông, lâm, thuỷ sản Sở doanh nghiệp hoạt động cầm chừng; Trong đó, số doanh nghiệp có chế biến nông lâm, thuỷ sắn Số doanh nghiệp thua lồ, số đoanh nghiệp có chế biến nông, lãm thuỷ sản Số đoanh nghiệp hị giải thể, ngừng hoạt động; Số đoanh nghiệp có chế biển nòng, lâm, thuỷ sẵn bị giải thể

d- Chỉ tiêu về tình hình khu vực hộ sia đình; Tổng số hộ hiện có trên địa bàn:

tổng số hộ có chế biến nông sản; Tổng số hộ nông thôn; Tổng số hộ nông nghiệp tổng số hộ thuần nông: tổng số hộ kiêm đoanh: tổng số hộ tiểu thủ công nghiệp có

chế biến nông sản: Tổng số hộ thương mại, dịch vụ; tổng số hộ phi nông nghiệp

(chuyên doanh); Tổng số hộ công nghiệp; tổng số hộ công nghiệp có chế biến nông

sản; Tổng số hộ thương mại: Tổng số hộ thương mại có phục vụ nông nghiệp; Công

nghiệp và thương mại; Trong đó có chế biến nông sản, Tình hình trang trại

e- Chỉ tiêu về tình hình phát triển làng nghề; số làng (thôn) hiện có; số làng nghề hiện có; Số làng nghề phát triển tốt; số làng nghề kém phát triển; Số làng nghẻ mất di hàng năm: Số làng nghề truyền thống hiện có; Số làng nghề truyền thống hiện có được HĐH; xố làng nghề chế biến nông sản

2 Chỉ tiến về tình hình triển khái và ứng dụng KHẤT:

as Kinh phí nghiền cứu, ứng dụng KH- CN, kinh phí nghiên cứu KH- CN cho nóng

nghiệp- nông thôn —,

Š- Số để tài KH- CN, Số để tài KH- CN được ứng đụng Sở lẻ tài KH- CN cho

nông nghiệp nông thôn

c- Chỉ ngân sách địa phương cho nghiền cứu và triển khai Kỉ- CN, Chỉ ngân vác:

địa phương cho nghiêu cứu và triển khai KH-CN cho nông nghiệp và nóng thôn,

Trang 21

d- Số cán bộ địa phương có trình độ từ đại học trở lên

«- Số cơ sở khuyên nông

` Số giống cây mới được ứug dụng

e- Số giống con mới dược ứng dụng Hệ số đổi mới TSC Mite trang bị TSCĐ cho lao động, Cơ khí hoá sản xuất, hoá học hoá sản xuất,

+ Chỉ tiếu liên quan đến rơ cấu kinh tế,

-_ Chỉ tiêu cơ cấu GDP và GĐP bình quân đầu người Chia theo ngành, theo thành phần, theo vùng kinh tế - địa lý

-_ Chỉ tiêu về cơ cấu lao động,

-_ Chí tiêu tỷ trọng của công nghiệp chế biến và mức độ chế biến sâu của công nghiệp chế biển:

-_ Chỉ tiêu tỷ ưọng nông- lâm- hải sẵn được chế biến

1.3 3 Chỉ tiêu phảu ánh tác động, hiệu quả của CNH, HĐH nông nghiệp, nóng thon

1 Chỉ tiên về kết quá xẵn xuất

Giá trị tăng thêm (VA) và GDP: VÀ công nghiệp, xây dựng: VÀ nông- lâm

nghiệp, thuỷ sản; VÀ dịch vụ và ngành khác; GP toàn địa phương

Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp: Trong đó trỏng trọt chân nuôi, thuỷ sản lân! nghiệp # Giá trị hàng hố nơng sản, phân theo trồng trọt chán nuôi, thuỷ sản lãm nghiệp * Tổng thù nhập 2 Chỉ tiên hết quả, hiệu quả CNH, HĐH nông nghiệp, nông thón Tây

lộ tăng trưởng GĐI)

“Tấc độ tăng trưởng “TDP bình quân đầu người,

- Mức lãi trên một đc3 vị vến đầu tư xã hội

- Mức lãi trên một dei: vị chỉ phí kinh doanh

- Mức lãi trên một đo vị lao động

- Mức lãi trên một đơ vị diệu tích đất đai

Trang 22

3 Chỉ tiêu về tình hình xuất nhập khẩu hàng hoà

L Kim ngạch nhập khẩu, chịa theo mật hàng chủ vêu và theo thị trường theo ngành, theo thành phần kinh tế,

2 Kim ngạch xuất khấu, chia theo mặt hàng chủ yếu theo thị trường, theo

nh, theo thành phân kinh tế, 11- CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CNH, HĐH NÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG 'THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Đề tài KHXH 02- 05 phần tích tác H, HĐH

ông của Š yếu tố đến quá trình nông nghiệp và nông thôn:

Vai trò chủ động và nên tảng của bản thân các ngành sản xuất nông ng - Sự định vị sủa côn lập và địch vụ nông thôn đứng đần ngay từ đầu, Nhân tố con người - Nhâa tố thể chế - Dân chủ hố nơng thơn

Chúng tôi đồng tình với cả 5 nhân tố trên, mặc dù nhân tố thế chế cồn được rập thể tác giá gộp cả cơ chế kinh tế, Tuy nhiên theo chúng tôi 5 nhân tố đó là chưa đủ Vì vậy còn ít để nhóm yếu tố tác động đến quá urình CNII, HĐH NNNT,

ập đến các yếu tố nguồn lực cho sự phát tr cần tiếp cận từ hai

* Nhém yếu tố liên quan đến nguồn lực, bao gồm các yếu tố:

~ Nguồn tài nguyên thiên nhiên

- Nguồn vốn

- Liến bộ khoa học - công nghệ

- Con người - nguồn nhân lực

# Nhóm các yếu t liên quan đến việ hay đông các nguồn lực cho CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn bao gồm:

- Vai trò quản lý của Nhà nước

- Việc thục thi có hiệu quả cơ ch.ˆ kinh tế thị trường

Dưới đây ta sẽ xem xết sự tác động của từng yếu tố liên quan đếu quá trình

Trang 23

3,1, Sự Lác động của các yếu tố nguồn lực đến CNH HĐH NNN1 3.1.1 Nguôn tài nguyên thiên nhiều

Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, cũng như của môi vùng đều bị ảnh

1 thiên niiện

hưởng trên một mức độ nhất định, bởi số lượng và trữ lượng tài nguyẻ

“Tương tự như vậy tốc độ CNH, HDH NNNT dù trên phạm vi toàn quốc hay trong

khuôn khổ của ĐBSII đều chịu ảnh hưởng nặng bởi nguồn tài nguyên thiên nhiên

Ro ring

loi thi qué tinh CNH, HH NNNT dié

à ở đầu có nguồn tài nguyén thién nhién déi dao, điều kiện tự nhiên thuận

xa thuận lợi hơn Tuy nhiên kính nghiệm

trên thế giới cũng chi ra rằng- nguồn tài nguyên thiên nhiên chỉ là một trong những

yếu tố ảnh hưởng tới quá trình CNH, TIBH NNN su

chứ hoàn tồn khơng phải là s

tổ quyết định Đài Loan là một đất nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên khan hiểm

nhưng vẫn thực hiện tương đối thành công CNH, HĐH NNNT Nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm tài nguyên đất đai, tài nguyên rằng, biển; ài nguyên trong lòng đá

tài nguyên nước; tài nguyên khí hậu Chính sở lượng, trữ lượng, chất lượng, mật độ tập trung của các tài nguyên đất đai, rừng biển

tài nguyên trong lòng đất, tính phong phú và sự điều hoà của tài nguyên nước, tính ơn hồ và đặc trưng của tải nguyên khí hậu đã tạo nên những lợi thế khác nhau đổi

với sự phát triển nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ; do dó ảnh hưởng trực

tiếp đến

tốc độ CNH, HĐH NNNT, Nếu những tài nguyên trên khan hiểm hoặc có những quy luật vận động khắc nghiệt (tài nguyên nước và khí hậu) thì chắc sẽ gây khó khăn cho tiến trình CNH, HĐH NNNT, Thực trang đất chật, người đông của ĐBSH cho thấy tài nguyên, thiên nhiên ở ĐBSH cững không thuận lợi lần cho CNH, HĐH NNNT ở

vũng này,

2.1.2 Nguồn vấn

Bất luận như thế nào CNH, HĐH NNNT cũng luôn có nhụ cầu về vốn Nhu cầu đó càng lớn khi yêu cầu về tốc độ CNH, IIĐH NNNT càng nhanh, Đối với 12BS5H muốn trở thành trung lâm và đầu tầu của nên kinh tế cả nước thì nhu cầu về vốn cho CNH HĐH NNNT càng nhiều,

Trang 24

ngoài có thể huy động Trong những nguồn trên vớn ngắn sách nhìn chung hết sức hạn hẹp, đặc biệt trong bởi cánh ngã

xách ở nước ta luôn ở trong tình trạng bội chỉ đo đó việc đầu tư từ ngân sách để góp phần vào thúc đấy CNII, HĐH NNNT là hết

xức khó khán Vốn dầu tư tử

chủ thể kinh doanh nhìn chung cđng khơng phiểu do đó khả năng tự tích luỳ vốn để đẩy nhanh tốc dộ CNH, IIĐI NNNT ở ĐBSH với

để đẩy

'T ĐBSH trồng chờ chủ yếu vào hai nguồn tốc độ, đồi hỏi, phải nhanh hơn các vùng khác cũng thiến hiện thực Như v

nhanh vượt bậc tốc độ CNH, HĐH §Ý¡

vốn: vốn nhàn rồi rong dân của ĐBSH và các vùng khác của đất nước vốn từ nước

Điều đó đủ thấy rằng CNH,.HĐH NNNT ĐBSI gặp phải ú

ñ thức hết sức là

lớn: thách thức từ sự thiểu vốn

2.1.3 Ngân lực tiến bộ khoa học và công nghệ

'tiển bộ khoa học- công nghệ có vị trí đặc biệt đối với tiến trình CNH, HĐH NNNT Vị trí của nguồn lực này càng lớn khi chứng ta bước vào thế ký 2L- thế kỷ của kinh tế trì thức Nếu nguồn lực này càng đổi dao thì tốc độ CNH, HDH NNNT diễn ra ng nhanh, Nguồn lực khoa học- công nghệ biểu hiện trên nhiều mặt: iễm nâng vẻ đội ngũ các nhà nghiên cứu khoa học - công nghệ - Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nghiận cứu và triển khai ¢ bộ khoa học- công nghề

~ Vốn đầu tư cho nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ

- Khả năng tiếp thu những thành tựu tiến bộ khoa học- công nghệ trên thế giới

Nguồn lực khoa học công nghệ không biệt lập với các nguồn lực khác đặc biệt à vốn Quá trình CNH, HĐH NNNT ĐBSH có nhiều tru thé đây là nơi có nhiều trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học- công nghệ, có đội là nguồn lực con người ngũ cần bộ làm công tác nghiên cứu và ứng đụng khoa học công nghệ đồng; có khả năng lớn trong việc giao lưu trao đổi và tiếp thu những thành tụu tiến bộ khoa học- công nghệ trên thể giới Tuy nhiên cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu và

triển khai những thành tựu tiến hộ của khoa học- công nghệ cồn nghèo nần và vốn đầu tr chờ nghiên cứa và triển khai khoa học- công nghệ còn ít Hiện trạng đó làm cho yên cầu đuổi kịp hoặc rúc ngắn khoảng cách của ĐBSH sơ với các nước khác

trong khu vực và trên thế giới trở nèn khó khăn hơn, khó thực biện bơn

Trang 25

3.1.4 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân tực cũng là yếu tố quan trọng dối với tiến trình CNI HĐII NNNI

Nguồn nhân lực trước hiết phản ánh qua số lượng lao động trong độ Luổi lào động

Yếu tố về số lượng lao động tác động tới tiến tình CNH, HĐII NNNT mang tính đặc thủ, đặc biệt là khi xét nó trong mỗi tương quan với quí mô và rốc độ răng đân võ Nếu lao động quá ít thì không đú đáp ứng cho như cầu lao động của sự nghiệp CSH

HĐH Nhưng ngược lại nếu lao động quá lớn, và đẳng sau đó là quy mô dân số quá đông và tốc độ tăng đăn số nhanh thì đầy là khó khăn, thách thức đối với tiến trình CNH, TIĐH NNNT, Xét về mật này quá trình CNIL HĐH NNNT ĐBSH sẽ gập nhiều khó khân

Khía cạnh thứ hai có liên quan đến nguồn lực cho CNH, HĐI NNNT ĐBSII- đó là chất lượng nguồn nhân lực, bao gầm cả chất lượng nguồn nhân lực lao động

trực tiếp và nguồn lao động quản lý, Trong thời đại của tiến bộ khoa học- công nghệ điễn ra nhanh chồng, chất lượng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng đối với tiến

trình CNI{, ĐH NNNT, Liên quan đến chất lượng nguồn nI lực chơ CNH [ĐI

ĐBSI có nhiều ưu thế, Bởi lẽ, ở đây có nhiều trường Đại học, Cao đẳng và chuyên nghiệp nhiều nhất so với cả nước Đây là những trung tâm cung cấp lao động có chất lượng cao cho ĐBSH, Tuy nhiên, so với nhiều quốc gia khác, chất lượng đào lạo của nước tá còn chưa ngang bằng, hơn thế nữa các cơ sở đào tạo người lao động có tay

nghề, kỹ nàng bậc cao còn ít, Mặt khác tinh thủ cựu trong lối tư duy, lâm án của nông dân vùng ĐBSH còn mang đậm dấu ẩn của người tiểu nông còn là những thách

thức lớn đổi với tiến trình ƠNH, IIĐH NNẤNT ĐBSH

2.3 Những yếu tố liên quan tới điều kiện CNI1, HĐH nông nghiệp và nóng thôn Ở bất kỳ nước nào, vùng nào, CNH, IIĐH được thực hiện nhanh hay chậm, thuận

lợi hay khó khăn bên vững hay không bản vững là tuỳ thuộc vào nhữns điều kiện khách quan chung của nước đó, vùng đó, NI ng điều kiện này bị chỉ phối bởi nhiều

Trang 26

- Su phat wién cla ket ofr ha ting (ke thuat <a xi hos - Tap quan va Idi sống cua đàn cư

Ba nhóm yếu tố này không chỉ tác động tới quá trình CNII ĐH ở ĐBSH mà ở

tất cả các vùng khác của Việt nam, Tuy chiều hướng tác động của các nhãn tố

giống nhan, nhưng về cơ bản mức độ tác động của mỗi nhân tố ở mỗi vùng lại khong giống nhau

Trước hết thị trường và sự phát triển của thị trường tác động tới động lực và sự

bên vững của CNH HĐH, tác động tới các phương hướng phát triển của các ngành: các sản phẩm, từ đồ tác động tối cơ c; ¡ của sản xuất kinh doanh của vùng, tối hiệu

quả của từng cơ sở kinh doanh Nó cũng tác động tới bước di cũng như cơ cấu lãnh

thé và phân bố lực lượng sản xuất trong vùng

Thứ hai, sự phát triển của kết cấn hạ tầng và CNH, HĐH có mới quan hệ qua hủ

rõ rệt: ở những vùng có cơ sở hạ tầng phát triển, quá trình CNH, HĐH diễn ra một

cách thuận lợi hơn có tốc độ và quy mô lớn hơn, Ngược lại, ở những nơi đã đạt trình độ CNH, HĐH cao thì không những cơ sở hạ tầng phát triển, đồng bộ hơn, mà chúng cũng thường xuyên được củng cố, nâng cấp, hoàn thiện và mở rộng hơn, Chính bởi

mối quan hệ qua lại chật chẽ này mà phát triển cơ sở hạ tầng vừa được coi là điểu

kiện, vừa được coi là một nội đụng, một quá trình cấu thành, một bộ phận không thể

tách rời của toàn bộ quá trình CNỊI, HĐIT nói chung, Cơ sở hạ tầng ảnh hưởng tới CNH, HĐH ở chỗ nó là điển kiện không thể thiếu để thực hiện

: hoạt động sản xuất kinh đoanh nói riêng cũng như các quá nủnh CNH, HĐH nói riêng

Cuối cùng, tập quán và lối sống của dân cư tác động tới CNII, LIĐIT một cách gián tiếp thông qua nhận thức về các giá trị, triết lý, cách tư duy và động lực của dan

cư ĐBSH cũng như các nhà kinh doanh trong khu vực này,

2.3- Những yếu tổ liên quan đến việc huy động các nguồn lực cho CNH, HĐH

n- ng nghiệp và nông thòn 2-31 "li trò quần lÈ Nhà nước

Trang 27

sự cụ thể

hoá quản lý phì nước Trung ương trên một dịa bàn cụ thể, Vì vậy, ở đây

thuật ngữ quản Tý nhà nước là sự quản lý của một hệ thống từ nhà nước Trung ương cho đến chính quyền cơ sở Nlằn hung, quản lý nhà nước có vai trò và ảnh hưởng rất lớn tới tiến tình CNH HĐH nông nghiệp nông thôn có liên quan trực tiếp đến việc huy động các nguồn lực đã kể trên, và thể hiện trên một số mặt chủ yếu sau:

- Quy hoạch và lựa chọn chiến lược cho CNII, HĐH NNNT, Điều này đã được

tập thể tác giả của đề tài KHXH 02- 05 nêu trong mục “sự định vị của công nghiệp và dịch vụ " Trong công trình này tập thể tác giả cũng đã đưa ra quan điểm của mình và việc định vị công nghiệp và địch vụ theo các giai đoạn khác nhau: Từ mu

đến 2005; từ 2006 - 2010 và từ 2010- 2020 Có hai điểm cần nhãn mạnh: Một là, việc

nhà nước đầu tư nhiều hơn nữa để có một quy hoạch rõ rằng và lựa chọn một chiếu

lược CNH, HĐH NNNT thích hợp cho mỗi vùng, trong đó có ĐBSH là một việc làm

thiết thực: [lai là trong giai đoạu đâu (từ nay đến 2010) việc triển khai CNH, HDH

NNNT không chỉ báo gốm đẩy mạnh phát triển công nghiệp, địch vụ ở nông thôn mà

còn phải phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ liên quan trực tiếp đến nông nghiệp

- II§ thống chính sách quản lý vĩ mô của nhà nước Tiếp theo việc quy hoạch và

lựa chọn chiến lược, việc hoàn thiện hệ thống chính sách và luật phát có liên quan

đến việc huy động tối đa các nguồn lực cho ƠNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn ĐBSII là vấn để hết sức cấp thiết Bởi vì, chỉ có hoàn thiện các chính sách vĩ mỏ, mới tạo ra động lực để huy động có hiệu quả các nguồn lực và quá trình CNH, HDI1 Doi đới ĐBSII các chính sách liên quan đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, chính sách liên quan đến việc huy động vốn nhãn rỗi trong dân chính: sách nhằm thu hút đầu tr nước ngoài, chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp và nông thôn chính sách phát triển khoa học- công nghệ cho nông nghiệp và nông thôn là những chính sách cần được hoàn thiện sớm

3.3.2 Múc độ hoàn chỉnh của cơ chế kinh tế thị trường

Cơ chế thị trười ; với những quy luật vốn có cửa nó cố vai trồ lớn trong việc

khuyến khích cạnh tranh kích thích sử dụng có hiệu qua các nguồn lực, Vì vậy việc hoàn thiện cơ chế kĩ: h tế tlú trường liển nay ở nước ta có ảnh hưởng lớn đền tiết

Trang 28

Mức độ loàn chính của cơ chế kinh tế thị trường thể hiện ở khả nàng tác động khá quan của phững quy luật khách quan vốn có của kinh tế thị trường tối tất cá vác giá dich Hiên quan đến hoạt động kính tế, Cơ chế thị trường càng hoàn chính thì chún càng có tác động mạnh mẽ A ditt khoát bấy nhiều đến tư đuy và ách thức hoạt động

kinh tế của đân cư nông thôn Nhờ vậy, mới có thể đẩy nhanh việc phát triển sẵn xuất hàng hoá ở các vùng nôag thón ĐBSH và dân cư ở đây mới thoát ra khỏi từ duy và

tập tục làm ăn theo lối tiểu nông Rõ ràng, cơ chế thị trường, với sự tác động trên đã

trở thành động lực cho CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn ĐHSH

Ut Ý NGHĨA VÀ XU HƯỚNG PHAT TRIEN CNH, HPI NONG NGHIỆP

NÔNG THÔN ĐỒNG RẰNG SÔNG HỒNG

1 Ý nghĩa của CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn đồng bằng sông Hồng CNH, HĐH NNNT vùng ĐBSH có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kin! DBSH, CNH, HDF y quá tình CNH tế- xã hội của vùng cũng như đối với cả nước Đối với vùng

NNNT đã và đang tạo ra những tiền để và điểu kiện để thúc

HĐH trong vùng, Điều đớ được chứng minh qua thực tiễn những nấm qua, xét trêi các góc độ khác nhau: Thứ nhất, quá trình CNH, HĐH gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôi trong vùng theo hướng phát triển mạnh công nghiệp về dịch vụ ở khu vực nông thôr

Đó cũng là quá tình chuyển đổi cơ cấu lao đọng từ nông nghiệp sang phi nôn nghiệp tạo điền kiện cho lao động nông thôn tiếp cận với máy móc, thiết bị va gu trình sẵn xuất công nghiệp ngay trên địa bản nông thôn Lực lượng lao động đó đã v đăng bổ sung cho các ngành công nghiệp và dịch vụ ở cả khu vực thành thị, cung cả cho các khu công nghiệp, khu chế xuất hiện có trong vùng, làm giảm cáng thắn 1 CNH HDI trong vùng quản hệ cung- cầu lao động chất lượng cao theo yếu cầu cí Thứ hai, hiện đại hố nơng nghiệp di:

với quá trình thâm canh cây trồu,

vật nuôi, chun mơn hố kết hợp với đa dạng hoá, vừa làm tả

khối lượng vừa tâi chất lượng nông xảu hàng hoá trong vàng đáp ứng tốt hơn yêu cầu làm nguyên lí:

cuo công nghiệp chế biến và xuất khẩu, trước hết là sản phẩm! mà vùng này :

Trang 29

loại sản phẩm cao cấp phục vụ tiêu dồng và xuất khẩu như đệt may, đổ gồm, thủ

công mỹ nghệ, đẻ gì

Thứ bá, CNH, LTIBH NNNT ĐBSH góp phần nâng cấp bệ thống cơ sở hạ tầng

nông thôn một yếu tổ hết sức quan trọng trong quá trình phát triển Kinh tế xã hội

trong vùng Hệ thống đó không chí phục vụ yêu cầu CNII, HĐH mà còa là điều kiện để mớ rộng giao lưu hàng hố cơng nghiệp và dịch vụ giữa các tính trong vùng, làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thành thị Thực tế cho thấy những địa phương có lệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chính cũng là những nơi có tốc độ tàng tưởng kính tế cao

ngành nghề và dịch vụ phát triển, thu nhập và đời sống của nhân dân được cải thiện

và bộ mặt nông thôn đổi mới

Thứ tư, ĐBSH có

in 15 triệu đân, ương đó gần 12 triệu sống ở nông thôn, là

một thị trường lớn của công nghiệp và địch vụ trong vùng, Quá tình CNH, HĐH vừa

tăng thu nhập, vừa làm thay đổi tập quán riêu dùng của dan cu nông thôn theo hướng

văn mình và từng bước hiện đại, Sức mua của dân cư nông thôn tăng lên cả vẻ số

lượng và chủng loại đã mở rộng thị trường, kích cầu cho công nghiệp và địch vụ nói chung, Cùng với những kết quả của quá trình CNH, HĐH như cầu vui chơi giải trí và du lịch của dân cư nông thôn sẽ tàng lên sẽ là thị trường mới của hoạt động du lịch giải trí của các độ thí, các khu du lich, tham quan

Thứ năm, CNH, HDH IDBSH tạo ra nguồn tích luỹ cho Nhà nước và nhân dân

phục vụ yêu cầu phát ưiển kinh tế xã hội trong vùng Trong những năm đổi mới

ngay tại ĐBSIL, nơi nào CNNT và địch vụ phát triển mạnh nông nghiệp chuyển

nha

h sang sản xuất hùng hoá thì ở đó thu nhập và tích luỹ cúa đàn cư tăng nhanh các khoản đóng góp cho Nhà nước cũng tăng theo, mục tiêu đân giàn, nước mạnh

được thể hiện rõ nét,

Trang 30

Trung bd Do a6 cde Eng nghé & DDSH phát triển mạnh sẽ kéo theo sự phát triểu san xuất nông nghiệp hàng hố và sự phản cơng lao động mới cứu các vùng, các tỉnh

Tan cán ĐBSH là vùng sản xuất lúa gạo và rau quá tập trung quí mô lớn nhất miền

qi

Bắc, do đó quá trình HĐI1 nông nghiệp đã tạo ra nhị loại nông sản hàng hoá ch lượng cao nhất là lắu gạo, rau quả cung cấp cho các khu công nghiệp, khu du lịch và nhủ cầu tiêu dùng của đân cư các vùng lân cận Lúa gạo, rau quả vụ đồng của vùng ĐBSH tong những nãm qua không chỉ thoả mãn mọi nhủ cầu tiêu đùng trong vùng mà còn cung cấp không hạn chế cho vùng mó vùng du lịch Quảng Ninh và góp phản

khác phục có hiệu quả những cơn sốt cục bộ về lương thực và thực phẩm của các tỉnh

phía Bắc, từ Thừa Thiên Huế đến các tính biên giới Cao Bang, Lang Son, wv Sin

phẩm của các làng nghề truyền thống và hiện đại ở ĐBSH cũng đã đến với nhiều địa

u Hới

phương trong nước và tham gia xuất khẩu với số lượng ngày càng lớn Chị

(Tân Lễ) Thái Bình, dỗ gỗ cao cấp, hàng thủ công mỹ nghệ ở Mỹ Đức, Thường Tín Hoài Dức (Hà Tây),

DBSH có Thủ đô Hà Nội, nên vai trò và ánh hưởng của ƠNH, IIDH NNNT

àng đệt may ở Vạn Phúc (Hà Tay), vv là những thí dụ cự thể vùng này còn có ý nghĩa quan trọng khác, nhiều ngành ở TW thí điểm và rúc kinh nghiệm các mô hình tổ chức và quản lý mới trước khi nhân rộng ra cả nước, là nơi thí

nghiệm các cơ chế, chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh

tế- xã hội cả nước

Trong những nãm đầu thế kỹ 21, CNH, HĐH nước ta trước hết và chủ yếu là

CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, ĐBSH là một trong hai vùng trọng điểm nông

nghiệp hàng hơá của cả nước, là vựa lúa lớn thứ 2 sau ĐBSCL, là vùng nông nghiệp

đa ngành, đa vụ, trong đó vụ đóng có nhiều sản phẩm chất lượng cao, lại là vùng

Trang 31

3.3 Xu hướng phái triển CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn đồng bằng sống Hồng

ŒNH, HĐH NNNT diễn ra theo những

xu hướng đó là điều kiện cần Thiết để thúc đẩy quá trình CNI, HĐU ở vùng này điền

xu thế mang tính tất yến, Dự đoán những

xa đúng hướng và có hiệu quả Theo chúng tối những xu hướng chú yếu, khách quan

của CNH, HĐH NNNT ở ĐBSH gầm:

- Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở vùng nông thôn và công nghiệp địch vụ phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp Đây là nội dung của CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở ĐBSH, nhưng đồng thời cũng là đòi hỏi tất yếu của phát triệu

nông nghiệp Bởi vì, muốn thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu nơng thơn ĐBSH phải thốt ra khỏi nên sản xuất mang tính thuần nông như hiện nay, Muốn vậy, con đười

tất yến phải trải qua là phát triển công nghiệp, địch vụ Trong phát triển công nghiệp dịch vụ, một mặt phải phát triển những ngành công nghiệp địch vụ mà vùng ĐBSH có lợi thế, nhưng mặt khác do đời hỏi của bản thân sự phát triển của nông nghiệp

công nghiệp ở đây phải hướng vào những ngành phục vụ trực tiếp cho nông

ghiệp,

Trong, phát triển công nghiệp, một mặt vừa phát triển những ngành công nghiệp

mới hiện đại, mặt khác, vừa phát triển và HĐH các làng nghề truyền thống Việc phát triển và HĐII các làng nghề truyền thống tuy rằng rất quan trọng, đặc biệt là

thành công CNH nếit

giai đoạn đâu của ƠNH nông thôn, nhưng khơng thể thực Ì

thiếu sự phát triển các ngành công nghiệp mới và hiện đại Trong tương lai việc phát triển và HIDH các làng nghề truyền thống là điều kiện cần thiết để phát triểu địch vụ

đặc biệt là dịch vụ du lịch,

- Đa dạng hố sản xuất nơng nghiệp nâng cao sản lượng, năng suất, chất lượng:

( xân phẩm nông nghiệp

~ NI, HDH nông nghiệp, nông thôn ĐHSH vừa là quá trình hiện đại hố cơng

a hoi Vi

nghigp va néng nghigp visa 1a qué tinh hign dai cơ sé vat chat Kinh té-

bản thân HĐH công nghiệp, nông thôn và địch vụ chỉ có thể thực biện được trên cơ

Trang 32

CNH HDH nông nghiệp, nông thôn ĐRSH là quá trình đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, là quá trình xoá đi những hủ tạc lạc hậu bất rễ lâu dời trong dan

cư nông thôn, nhưng đồng thời đó lại là quá trình phục hỏi, lưu giữ những nét dẹp văn hoá truyền thống của vùng này, Lâu nay nhiều sắc thái văn hoá truyền thống cúa vùng bị mai một, không phát triển được vì điều kiện kinh tế khó khăn, Nhờ thành quả

kinh tế của ƠNH, HDH nông nghiệp nông thôn ở đây những trào lưu văn hoá mới sẽ thâm nhập vào vùng này, nhưng đồng thời những nết đẹp của văn hoá truyền

thống số có cơ hội phát triển

IV- DAC DIEM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VẢ NHỮNG YEU CAU DAT

DBSH

4.1, Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội ĐBSH RA ĐỐI VỚI CNH, HĐH NNNI

ĐBSH hiện nay bảo gồm 9 tỉnh thành phố với tổng điện tích tự nhiên 12510

ki’, bằng 3,8% diện tích

nước, trong đó điện tích đất nông nghiệp trên 720 nghìn ha, chiếm 9,2% của cả nước, Đất canh tác tuy không nhiều nhưng độ màu mỡ cao,

âu ơn hồ

lại được phù sa sông Hồng bồi tụ hàng năm, địa hình bằng phẳng, khí

chia 4 mùa rõ rệt nên rất thích hợp với phát triển nông nghiệp lúa nước thâm canh

Trang 33

vừa là mạng lưới chuyển tải những rác thái công nghiệp phục vụ các KƠN và nhất là làm sạch môi tuồng cho công nghiệp nông thôn, ĐBSH có rừng quốc gia Cúc

Phuong, Ba Vì và các khu rừng Tam Đảo, Cất Bà cùng với hệ thống cây xanh ven

biển ven đường siao thông có Lác dụng điều hoà không khí và phòng hộ Hệ thöng núi đá xây dựng và đá vôi ở Nùnh Bình, Hà Nam, Hải Dương, Hải Phòng là nguồn vật

liệu xảy dựng quí giá đủ kha nắng đáp cing moi yêu

phát triển giuơ thông và sản

xuất vật liệu xây dựng, Điều kiện tự nhiên đầy đủ

c yếu tố sông, biển, đồng bằng,

đổi núi và rừng phong cảnh rừng phòng hộ đã tạo ra thế mạnh cho vùng ĐHSH phát triển công nghiệp và dịch vụ theo hướng CNH, HĐH So với các vùng khác của đất

nước thì các lợi thế của ĐBSH có tính vượt trội, nhất là so với ĐBSCL

Dân số và nguồn lao động ĐBSH cũng là một thế mạnh Với sở dân khoảng triệu (năm 2000), trong đó có khoảng 7 triệu lao động (tỷ lệ đân số biết chữ trên

95%) ĐBSH là vũng có trình độ dân uí cao, trình độ tay nghề của người lao động khá

so với các vùng khác Trong vùng có Thủ đô Hà Nội, là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá KHKT của cả nước, có hệ thống các trường Đại học, Viện nghiên cứu trường đào tạo cơng nhân khá hồn chỉnh Các tỉnh và thành phố khác cũng có một số trường Đại học (Đại học Hàng hải Hải phòng, Đại học Y khoa Thái Bình) và nhiều trường Cao đẳng, Trung học, dạy nghề 64% tổng số trường đại học và cao đẳng nằm ở ĐBSH Theo số liệu thống kê, năm 1997, giáo viên các trường trung học chuyên nghiệp của ĐSH chiếm 34% số giáo viên trung học của cả nước Tỷ lẻ tương ứng của bậc cao đẳng, dại học là 45,64%, bậc công nhân kỹ thuật là 38,51%” Đó là môi trường thuận lợi để nâng cao trình độ đân trí và dào lạo nghề nghiệp cho người lao động, Bên cạnh các trường đào tạo chính quy, ĐBSH từ lâu đã hình thành các làng nghề truyền thống với các loại nghệ nhân đa ngành là nơi đào tạo nghề

nghiệp tiểu thủ công nghiệp cho nhiều thể hệ và ngày nay vẫn là điềm trội có một

Không hai của vùng này so với cá nước

Các điểu kiện kinh tế của DBSH cũng khá thuận lợi, bên cạnh thế mạnh vẻ nông nghiệp như đã trình bà» ở trên ĐBSH còn có thế mạnh về công nghiệp và dịch

xụ Các trung tâm công nẹl ệp và thường mại lớn nhất miền Bắc nlac Hà Nội Hải

È Tự liệu vàng ĐBS

Trang 34

Phong Nant Dinh ngấy vàng phát trién cd bé rong va chidu sau ‘Trong nhting nant đổi mới ĐBSH là vùng thụ hút nhiều dự ín đầu tư nước ngoài lớu thứ 2 sau vàng

Đông Nam bộ, trong đó hấu hết là đầu tư vào công nghiệp và dich vụ Cite KEN,

KCX ở Hà Nội, Hải Phòng đã và đang thu hút các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, chủ yếu để phác triển công nghiệp thương mại, Giao thông vận tải thuận lợi tất

ca 9 tink déu nam trên hệ thống đường giao thông huyét mach cua ca nud

sản bay Quốc tế Nội Bài, Cát Bi, hệ thống cúng biển hiện đại hú gần các vùng tủ nguyên khoáng sản Bắc hộ, đảm bảo nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu cho phát triển công nghiệp đa ngành, trong đó có công nghiệp nông thôn

Điều kiện cơ sở hạ tổng cũng hơn hẳn các vùng khác, tit nam 1995, ĐBSII dã

hoàn thành điện khí hố nơng thịn, sớm nhất cả nước, llệ thống đường giao thông

nông thôn đến tận xã, thỏn và không ngừng được nâng cấp Hệ thống trường học trạm y tế, nhà văn hố, chợ, thơng tín liên lạc, vv cũng thuộc loại nhất nhì so với các vùng khác So sánh cơ sở hạ tầng ở ĐBSII với các vùng khác trong nước (9) [Vùng lệ Ty lệ xã có| Tỷ lệ xã có| Ty ệ xã có Tỷ lệ xã có

1 có | đường ô tô tới | đường Ơ tơ trường tien ị trạm y tế

Trang 35

Cúc điều kiện vẻ kinh tê và cơ sở hạ tầng khá lại là vùng đân cư có Hình Uo

dân trí cao đời sống khá là những yếu tổ quyết định thị rường (bao

ẩm thị tường

site lao dong thị trường vốn và thị trường hàng hoá) Xét cho cùng, ĐBSH có đủ cúc yếu tố thuận lợi dé công nghiệp hố nơng thơn Yếu tố đầu tiên là thị trường sức lao động, thứ đến là thị trường tiêu thự sản phẩm công nghiệp và thị trường xuất khẩu,

Với số lượng lỗ triệu đán, trong đó có khoảng 12 triệu dân sống ở nông thỏn nhụ

cầu về hàng hoá và dịch vụ phi nông nghiệp ngày càng tăng cá vẻ số lượng, chúng loại và chất lượng, thị trường tiêu thụ cũng sẽ được mở rộng, thúc đẩy quá tình CNH nông thôn trong vàng liên nh những yếu tố thuận lợi trên đây, ĐBSH cũng còn có nhiều khó khẩn và hạn chế xuất phát từ đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội của vùng Khó Khân bao m` ĐBSCI

trầm nhất là mật độ dân số quá cao 1224 người/km” (cả nước 209 người

407 người, Đông Nam bộ 541 người/km?) Đất nong nghiệp vốn đã ít lại giảm đân cùng với quá trình đô thị hố và cơng nghiệp hoá Đến nay, bình quân đất nông

nghiệp chỉ còn 500mŸ/khẩu, đất lúa còn ít hơn 384mÊ (1999), Đặc điểm đất chật,

người đông dẫn đến lao động dư thừa, việc làm thiếu ở cả 2 khu vực nông thôn và thành thị Lao động thiếu việc làm ở khu vực nông thôn vừa nhiều vừa tảng nhanh dẫn đến thu nhập và tích lũy của dan cu nông thôn vùng này thấp, nguồn vốn Long dan đầu tư cho CNH hạn chế sơ với vùng Đông Nam bộ và ĐBSCL

Hạn chế thứ 2 là đại bộ phan dân cư nông thôn chỉ thạo nghề lầm nông nghiệp, chủ yếu là lúa nước, ít am hiểu về công nghiệp và dịch vụ Có nhiều địa phương dan sé va lao động ở nông thôn, làm việc trong nông nghiệp có tăng (Thái Bình, Hưng Yên) làm cho tỉnh trạng dư thừa lao động nông nghiệp trở thành phỏ biển và nghiêm trọng Trong khi đó kỹ năng nghề nghiệp của họ lại không đáp ứng được yêu cầu của các hoạt động công nghiệp và dịch vụ

Hạn chế rhứ 3 là trong nông nghiệp, ruộng dat da it lai man mun và phản tín trong nhiều hộ gia đình, rất khó khăn cho quá trình cơ giới hoá, điện Xí hố nơng nghiệp, Lhực tế là cho đến nay trình độ cơ giới hoá khâu làm đất, khầu thu hoạch khác hản với ĐBSCL và Đông Nam bộ

Trang 36

Han ché Hut 4 fo ap quần canh tác tự cấp tự túc tinh chat 1 phiit lạủ nhieu 1m làm việc trong cơ chế san xuất tập thể, quản lý tập trung cùng với tính bao thu trì trẻ đã hạn chế khả năng tiếp cận cơ chế thị trường, kiến thúc sản xuất hàng boá

cla đội ngũ cán bộ và người lao động ở khu vực nóng thôn ĐBSH hiện nay edn thiip

TĨạn chế này càng với khó khán về thiếu vốn, thiếu năng lực trong tổ chức quân lý và điều hành các hoạt động công nghiệp và địch vụ đã và đang làm chậm quá trình CNIT, HỒN nông nghiệp, nông thôn trong vùng Về mật này nông thôn ĐBSH còn

có khoảng cách xã so với nông thôn Nam bộ, nhất là Đông Nam Bộ,

1iạn chế cuối càng là điểm xuất phát về kinh tế vùng ĐBSIT nói chung là thấp, tốc độ tăng tưởng GDP và tốc dộ chuyển dịch co cau kinh tế theo hướng CNH nói chung là chậm Tiểm lực kinh tế, mức thu ngân sách ở khu vực nông thôn còn rất hạn chế vì nguồn thu chủ yếu vẫn dựa vào nông nghiệp Đặc điểm về điểm xuất phát thấp thể hiện rõ nhất trong công nghiệp và địch vụ, mặc dù ĐBSH là cái nòi của các làng

nghệ truyền thống, nhưng tiểm năng đó vẫn chưa được huy dộng và phát huy tồi,

4.2 Những yêu câu đặt ra đối với CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đóng bằng sông Hồng

Với những ưu thể và hạn chế về tự nhiên, kinh tế xã hội nẻu trên, CNH, IIĐH nông nghiệp, nông thôn ở ĐBSH phải đạt những yêu cầu tối thiểu sau;

Một là, CNH, ĐH NNNT ĐESH phái được thực hiện với tốc độ nhanh Yêu

cầu này được đất ra xuất phát từ vị trí đầu tàu của ĐBSH so với cá nước do ĐBSH có

thủ đô của cả nước và hơn nữa do yêu cầu chung của tiến trình hội nhập quốc tế và

khu vực Yêu cầu này cũng xuất phát từ việc phải khai thác một ách có hiện quả ưu

thể nguồn nhân lực, tiềm lực khoa học- công nghệ của ĐBSH, đặc biệt là những ưu

thế

có được, Rõ

về các làng nghề đang có nhiều trong vùng mà các vùng khác khỏi

ràng là chỉ có thể đây nhanh tốc độ CNH, HĐH NNNT ĐBSH mới kéo theo tốc độ

cao của tiến trình CNH, H)H NINF ở các vòng khác Vì sự phát triển kinh tế- xã hội của ĐBSH có tác động trực tiếp đến các vùng khác trong cả nước Đẩy nhanh tóc dộ CNH HĐH NNNT ĐE ØI mới góp phần thắng lợi vào việc chống nguy cơ tui

Trang 37

Hai lé, CNH HDI NNNT DBSH phai đam bảo ổn định xã hội bởi đây là vùng

đông dân (15 triệu), lạo dộng nhiều (khoảng 7 triệuj, hiện tỷ lệ lao động thiếu việc làm cồn lớn Vì vậy, CNH, HĐH NNNT ở dây phải góp phần vào giải quyết, khác

phục thách thức này Nếu như các giải pháp CXH, HĐH NNNT ở ĐBSI1 mà không

góp phần làm giám tình trạng cảng thẳng này thì để gây ra sự bất ổn về chính Dị xũ

hột Điều này liên quan tới cả những giải pháp về đổi mới DNNN 6 ving nay, boi

hiện nay, ĐBSH là vùng có nhiều DNNN hơn bất kỳ vùng nào ở Viet nam

8a là, CNH HĐH NNNT ĐBSH phải đảm bảo nâng cao cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Vĩ là mọi nguồn lực cho CNII, HĐH NNNT ĐISH rất khan hiểm hơn thế yêu cầu của việc nâng cao sức cạnh tranh trong diều kiện mở cửa và hội nhập không phải với bất kỳ giá nào, mà phái là cạnh tranh có hiệu quả Do đó, việc tính toán can nhac, chiến lược và bước đi của CNH, HĐH NNNT ĐBSH phải luôn dam bảo hiệu quả không chỉ về mát kinh tế mà cả hiệu quả xã hội Trong những điều kiện cụ thể phải ưu tiên hiệu quả xã hội về lâu đài phải đấm bảo hiệu quả về cả hai mặt:

kinh tế và xã hội Và muốn đám bảo hiệu quả kinh tế- xã hội thực sự bên vững, phải

dam bảo cả hiệu quả môi trường,

Bốn là, CNH HĐH NNNT ĐBSH không chỉ tính đến sự phát triển kinh:tế, mà phải kết hợp hài hoà giữa phát triển kính tế, văn hoá, xã hội và quốc phòng, từng bước nâng cao trình độ vân mình của nông thôn Chỉ có thực hiệu yêu câu trên thì sự

phất triển kinh tế trong quá trình CNH, HĐH NNNT ĐBSH mới thực sự bên vững và

Trang 38

PHAN IT

THỰC TRANG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÒNG NGHIỆP NONG THÔN VUNG DONG BANG SONG HONG

A+ TINH HINH CONG NGHIEP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ

I- TANG TRƯỞNG VA CHUYEN DICH CO CAU KINH TE

Tăng trưởng và chuyển địch cơ cấu là kết quả tổng hợp của việc phân bổ, sử

dụng nguồn lực và phát triển kinh tế, kỹ thuật, xã hội Nó là nội dung bao quất và quản trọng bậc nhất của CNH, HĐH, đặc biệt là CNH, HĐH nông nghiệp nóng thôn Chúng có quan bệ mại thiết hữu cơ, không tách rời nhan, Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, phải có chuyển biến tích cực và đồng thời cả tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kính tế thì CNH, HĐH mới nhauíL, bẻu vững và có hiệu quả- chuyển dịch

cơ cấu phải trên cơ sở có tăng trưởng và tang trưởng phải theo xu thế tiến bộ của

chuyển địch cơ cấu kinh tế,

1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh lế chung

a- Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cẩn kinh tế vũng đồng bằng sông Hồng

Đồng bằng sông Hồng (ĐBSID) là một trong hai trọng điểm lứa của cả nước

đồng thời là nơi có vùng trọng điểm kinh tế Hà Nội- Hải Phòng: Quảng Ninh Su

chuyển địch cơ cấu kinh tế của vùng được mô tả trong bằng 2.1

Bảng 2.: Chuyển địch cơ cấu kinh tế theo vàng lãnh thổ" ind | Canina ee eee SoRAL Wg NINA ODE du miễn nữi phía Bắc i n5 vows | Ives „ | 7 -ˆ Sar Fong bey Kank: 18 gate ean, BS K

Trang 39

Trong TÚ nấm quá kính tế vũng DBSH có sự tang trưởng xhấ: toc độ tổng trương ?¿, thời kỳ 1996-2000: Kinh tế bình quân (GDP) toàn vùng thời kỳ 1990-1900: dục 7 7%, Trong đó riêng vùng tin giác kinh tế Hà Nội- Hải Phôu, „ Thời kỳ 1996-2000 dat 8.86

- Quảng Ninh tang trưởng kinh tế bình quản thời kỳ 1990-1999 đạt 8.2

(bảng 2.2) Xét về tý wong trong GDP cả nước và tốc độ tang trưởng kinh tế những nấm:

gần đây thì vùng đồng bảng sông lồng đứng thứ 2 trong 7 vùng kinh tế cả nước Bảng 2.2: Tăng trưởng kinh tế ĐBSHÊ Don vi: (%) Thực hiện š năm 91-95 T Thực hiệu 5 năm 96-2000 598 10.73 | Tốt độ tăng GDP" vùng Bắc bội ‘ong nghiệp Nông lâm nghiệp -Địh vụ 7 1 58 | ~ GDP? ngudi (ISD) l = Ị Tốc độ tăng GDP vùng KITĐ Ï - Cang nghiệp - Nông lâm nghiệp - Dịch vụ - Tốc độ tăng GDP cả nước

Tuy hiện tại ĐBSH đang đứng sau vùng Đông Nam bộ nhưng ving DBSH vin

là trung tâm kinh tế của đất nước vì:

Một là, vùng Đông Nam hộ đạt tốc độ tầng trướng cao trọng những nâm quá chủ yếu là nhờ ngành công nghiệp khai thác đầu khí ở Vũng Tàu đạt sẵn lượng khi nén tỷ trọng chiếm trong GDP cả nước vượt nội vùng ĐBSH Hai là, nhìn về tương lái, ĐH có rấi nhiều tiểm năng để kháng định vị trí của

mình, nhất là tiểm năng vẻ nhân t5 con người Vùng này là cái nôi của nên sớn minh lúa

nước đấi Việt

Cơ cấu kinh tế của vòng Ð iSH tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp- địch vụ- nông nghiệp Nếu nhỉ năm 1990 cơ cấu kinh tế vùng là công nghiệp

Thông tần về chuyển dịch cơ cẩu kinh tế vùng, thời kỳ [990-2000, Hà Nội 4/2000

Trang 40

nông lâm nghiệp 34.2% và dich vu 42.68% ahi ede sé liệu lưỡng trng vua năm 1995 là 25,64%: 276% và 45.6%: uảm 1999 là 34345: H.7% và 4606 (Bảng 2.3) Bảng Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ÐBSII® Đơn vị | 7” ~~ J 1990 | 1995 ' 1999 — 2000

| Toàn ràng “To Toe 100 T00

{- Công nghiệp - xây dựng 2312, 2561 Hân | —— 36

| - Nông- lâm- ngư nghiệp 3420 | 2876 | 1870 | 12

¡- Dịch vụ 42,68 | 456 | 46,96 | 52

| Rieng vừng tam giác TĐKT | 100 —- 100 100 “100

| ~ Công nghiệp - xây dung 2872 | 29/76; 3949 40 :

[- Nong lam nghiệp 12,78 [977 | 627 5-6 "

- Dịch vụ 585 | 60.47 | , 38

Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH chưa tương xứng với tiém nang cua vùng do việc ứng dụng bến bộ khoa học công nghệ mới chậm, tiêm năng lớn nhất của vùng là con người và chất xám chưa được quan tâm đúng mức và trong 1Ô năm quá

chưa xây đựng được kế hoạch có hiệu quả để khai thác tiểm năng to lớn này

Việc khai thác riềm năng lớn của DBSH còn bị hạn chế bôi cơ chế quản lý kế

hoạch hóa tập trung cao độ được duy trì ở vùng này trong suốt 35 năm, trong khi môi

số vùng kinh tế phía Nam chỉ chịu ảnh hưởng của cơ chế này có 10 năm Việc duy nì

Tâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, không chỉ làm hạn chế sự phát triển

kinh tế những năm trước đây mà còn để lại thói quen thiếu năng động không thể

khắc phục ngay được

b- Tang trưởng và chuyển địch cơ cấu kinh tế nông thôn ĐBSH

Theo số liệu tổng hạp của Tổng cụ: Thống kẻ công bổ năm 1997, thi cơ câu

kinh tế òng thôn cả nước và các vùng kinh tế có thể được tổng hợp quát biểu 2,4 sau dây,

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w