Phát triển thị trường tín dụng nông thôn góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn vùng đồng bằng sông hồng

161 0 0
Phát triển thị trường tín dụng nông thôn góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn vùng đồng bằng sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài TTTDNT phận cấu thành đặc biệt quan trọng thị trường tài KTTT TTTDNT tạo lập kênh huy động cung ứng vốn, thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển động hiệu Sự trưởng thành TTTDNT tác động trực tiếp đến tăng trưởng, phát triển kinh tế nơng thơn mà cịn thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướngCNH, HÐH; góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, cải thiện đời sống dân cư… khu vực nơng thơn nói riêng, nước nói chung Do đó, phát triển TTTDNT đại, bền vững mục tiêu quan trọng nhiều quốc gia phát triển, có xuất phát điểm từ nông nghiệp, nông thôn Trong năm đổi mới, kinh tế nông thôn vùng ĐBSH dần khởi sắc, phát triển theo chế KTTT, có quản lý Nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với thị trường sản phẩm hàng hóa, thị trường lao động thị trường yếu tố đầu vào khác sản xuất, TTTDNT vùng ĐBSH bước hình thành, phát triển Đó "cầu nối"giữa chủ thể có vốn thừa vốn với chủ thể thiếu vốn cần vốn, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng đại gắn với hội nhập kinh tế quốc tế; nâng cao thu nhập đời sống hộ nơng dân, bước xóa đói giảm nghèo… khu vực nông thôn vùng ĐBSH Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đổi phát triển kinh tế nông thôn vùng ĐBSH, đáp ứng yêu cầu cao trình hội nhập kinh tế quốc tế Cần phải "tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nhân dân [14, tr 190] Trước hết, "phải coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao; tạo điều kiện bước hình thành nông nghiệp phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn Gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới, giải tốt mối quan hệ nông thôn thành thị, vùng miền, góp phần giữ vững, ổn định trị - xã hội [14, tr 191] TTTDNT vùng ĐBSH chưa phát huy sức mạnh vốn có, nhiều bất cập sau đây: - Khả cung ứng vốn TTTDNT chưa đủ mạnh để đáp ứng tốt yêu cầu vốn cho đẩy mạnh tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn vùng ĐBSH theo hướng CNH, HĐH - Chất lượng tín dụng chưa cao; chưa đảm bảo độ sâu TTTDNT; tiềm ẩn rủi ro lớn, khoản cho vay theo mục tiêu phủ - Năng lực chun mơn bên tham gia hoạt động TTTDNT hạn chế Một phận khơng nhỏ cán tín dụng cịn bất cập trình độ chun mơn, nghiệp vụ, khả tiếp cận với công nghệ đại chưa tốt Các chủ thể cầu vốn đa số nơng dân nghèo, khơng có tài sản chấp; lực hạch toán kinh doanh non kém, thiếu thông tin hiểu biết đầy đủ hệ thống tổ chức dịch vụ tín dụng… hạn chế khả hấp thụ vốn phát triển kinh tế nông thôn trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế - Môi trường, thể chế TTTDNT chưa đồng bộ, hồn chỉnh có chất lượng cao Đặc biệt, văn pháp luật huy động vốn cho vay vốn phát triển kinh tế nông thôn chồng chéo, thiếu tập trung, bao quát thống nhất… Những bất cập đặt nhiệm vụ phải nghiên cứu: Làm làm để phát huy vai trò TTTDNT vùng ĐBSH, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế nông thôn; chuyển dịch cấu kinh tế nhanh hiệu theo hướng CNH, HĐH; nâng cao thu nhập đời sống dân cư; đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo… Vì vậy, nghiên cứu đề tài: "Phát triển thị trường tín dụng nơng thơn góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn vùng đồng sơng Hồng" có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Những nghiên cứu nước Cho đến nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả tài - tín dụng nơng thơn quốc gia phát triển Đó là: "Thực trạng thị trường tín dụng nơng thơn miền Tây Orissa - Ấn Độ"của tác giả Kailas Sarap, 1983; "Ảnh hưởng tín dụng nơng nghiệp trang trại nông nghiệp huyện Rubadehi Nepan" tác giả Govind Koirala, 1981; "Tín dụng nơng thơn Thái Lan"của tác giả Tong Roij On Chan Shao - Erong, 1972; "Các hình thức tổ chức tín dụng cho người nghèo nông thôn Bangladesh" tác giả Manfred Zeller, Mannohar Sahama Akhter U.Ahmed, 1996; "Hoạt động ngân hàng bền vững cho người nghèo - Cẩm nang hoạt động tài vi mơ - nhìn nhận từ góc độ tài thể chế"của tác giả Joanna Ledger Wood, Nxb Thống kê, H.2001 v.v… Tuy nhiên, đáng ý nghiên cứu sau: * Nghiên cứu D.W.Adam - giảng viên Khoa Kinh tế Nông nghiệp xã hội nông thôn, trường Đại học Ohio Columbus - Mỹ: Ngay từ năm 80 kỷ XX, D.W Adam với cộng nghiên cứu hình thức vay cho vay nơng thơn (1980) [71]; Huy động nguồn tiết kiệm hộ nông dân, 1983 [72]; Thị trường tài tín dụng nơng thôn 1985 [73]… ba châu lục: Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ-la-tinh Qua nghiên cứu, D.W Adam cộng rút số kết luận: - Cần phải huy động nguồn tiết kiệm dân cư nơng thơn, kể hộ nơng dân để có vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội khu vực Muốn huy động hiệu tiết kiệm họ phải đẩy mạnh phát triển TTTDNT - Tín dụng với lãi suất thấp chưa hẳn kích thích chủ thể SX - KD nơng nghiệp, nơng thơn Có lãi suất ưu đãi (rẻ) lại có tác động tiêu cực, làm giảm hiệu vốn tín dụng, chí có ảnh hưởng xấu tới bền vững tổ chức tín dụng nông thôn - Phải tăng cường nguồn vốn tài trợ Chính phủ cho khu vực nơng thơn, theo mục tiêu cụ thể Chính phủ - Các tổ chức tín dụng nơng thơn cần tự chủ tài chính, tăng cường cho vay theo nhóm theo mục tiêu để đảm bảo tính bền vững - Tín dụng phi thức đóng vai trị định việc cung ứng vốn khu vực nông thôn * Nghiên cứu tác giả thuộc Viện Quốc tế nghiên cứu sách lương thực (IFPRI): - Tác giả Hosain, nghiên cứu tín dụng nơng nghiệp, nông thôn Bangladesh, 1988 [74] khẳng định rằng: Sự thành cơng mơ hình Grameen Bank cung ứng tín dụng cho người nghèo cho vay theo nhóm, với lãi suất đủ cao ưu đãi phần để đảm bảo cho người cung ứng tín dụng trả lãi suất họ huy động bù đắp chi phí hoạt động - Tác giả Stiglite nghiên cứu vấn đề tài - tín dụng Niger, 1989 vai trò quan trọng Nhà nước phát triển TTTDNT * Nghiên cứu tác giả thuộc Quỹ Quốc tế phát triển nông nghiệp (IFAD): Tiến sĩ Gertrud Schieder, Trường Đại học Hohen - Đức nghiên cứu tín dụng cho người nghèo khu vực nông thôn Ca-mơ-run luận giải tồn tất yếu, khách quan phận: tín dụng thức tín dụng phi thức TTTDNT đất nước này; cần phải cung ứng tín dụng để đảm bảo an tồn lương thực cho người nghèo nơng thơn 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Ở Việt Nam xuất cơng trình nghiên cứu tài - tín dụng nói chung, thị trường tài - tín dụng nói riêng, như: "Tiền tệ ngân hàng"của tác giả Nguyễn Ngọc Hùng, Nxb Thống kê, H.1999; "Thị trường vốn Việt Nam trình CNH, HĐH"của tác giả Đỗ Đức Quân, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, H.2001; "Đầu tư tài phát triển nơng nghiệp, nơng thơn"của tác giả Võ Minh Điều, Tạp chí Tài số 4/2002; "Xử lý rủi ro tín dụng đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn" tác giả Nguyễn Đắc Hưng, Tạp chí Ngân hàng số 3/2001; "Tín dụng nông nghiệp nông thôn - vướng mắc cần tháo gỡ" tác giả Bùi Thiện Nhiên, Thời báo Ngân hàng ngày 25/6/2000; "Phát triển thị phần, thị trường - tăng trưởng tín dụng an tồn hiệu quả"của tác giả Phạm Hồng Cờ, Tạp chí Ngân hàng số 4/2004; "Bàn định hướng phát triển hoạt động tài vi mơ bán thức nơng thơn Việt Nam"của tác giả Nguyễn Đình Lưu, Tạp chí Ngân hàng số 2/2004… Song, bật nghiên cứu đây: - Khi nghiên cứu tín dụng cho người nghèo nông thôn, 1991, GS.TS Đỗ Thế Tùng - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh rút số học kinh nghiệm quý báu cung ứng tín dụng cho hộ nơng dân Việt Nam Đó là: Tín dụng phải đến tay người nghèo; lập nhóm người nghèo có khả vay tín dụng; cho vay nhỏ trả tuần; cho vay lệch thời gian giám sát chặt chẽ (thơng qua nhóm vay); thủ tục đơn giản, hướng dẫn chu đáo kiên trì [56, tr 14 -19] - Nghiên cứu tác giả Trần Thọ Đạt Trần Đình Tồn tín dụng nước phát triển học cho nước ta, 1999 [58] rằng: Phải có chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ khoản cho vay; thủ tục đơn giản để nông dân dễ tiếp cận tới tín dụng ưu đãi Tuy nhiên, khơng có biện pháp thích hợp, tín dụng ưu đãi không đến tay hộ nghèo mà chủ yếu rơi vào hộ giàu, dễ nảy sinh tiêu cực, đe dọa tính bền vững tổ chức tín dụng nông thôn - Tác giả Kim Thị Dung - Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, 1999, nghiên cứu thị trường vốn tín dụng nơng thơn sử dụng vốn tín dụng hộ nơng dân Gia Lâm - Hà Nội rút kết luận: TTTDNT bao gồm nhiều phận tham gia Mỗi phận có vị trí, vai trị định việc cung - cầu vốn tín dụng huyện Gia Lâm Hộ nơng dân chủ thể vay vốn nơng thơn Thị trường vốn tín dụng nơng thơn Gia Lâm chưa thực phát triển Để phát triển thị trường cần phải đa dạng hình thức, sở hữu, cách thức huy động cho vay; tăng cường nguồn vốn tín dụng từ ngân sách Nhà nước, tăng cường đầu tư tín dụng cho chuyển giao kỹ thuật, khuyến nông… [10] Tác giả Nguyễn Đại Lai - Viện Nghiên cứu phát triển Ngân hàng Việt Nam, 2004 đưa số ý kiến luận giải phát triển thị trường tài nhằm đẩy mạnh huy động vốn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam [57] Từ việc phân tích trạng cân đối nghiêm trọng việc thu hút vốn đầu tư vào khu vực kinh tế khác kinh tế, tác giả khẳng định rằng: Đầu tư ngân sách Nhà nước có xu hướng gia tăng cịn hạn chế; tín dụng Nhà nước có xu hướng tăng lấn sân tín dụng ngân hàng phát triển mạnh chế xin - cho; đầu tư doanh nghiệp (DNNN doanh nghiệp tư nhân) khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng giảm Do đó, cần phải đẩy mạnh phát triển thị trường tài Biện pháp cấp bách phải làm là: Minh bạch hóa cơng cụ tạo dựng môi trường pháp lý đủ hiệu lực, đủ niềm tin… - Nghiên cứu tác giả thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2005 [36], khẳng định vị trí, vai trị tín dụng ngân hàng chuyển dịch cấu kinh tế vùng, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long; phân tích tình hình huy động cho vay tín dụng ngân hàng vùng này; kiến nghị giải pháp mở rộng tín dụng tới hộ nơng dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế vùng đồng sơng Cửu Long Ngồi cịn có nghiên cứu liên quan đến vấn đề tài tín dụng nông thôn, đăng tải sách, báo tạp chí khác 2.3 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu đề tài Xét tổng thể, tác giả ngồi nước có nhiều cố gắng nghiên cứu tài - tín dụng nơng thơn, đạt số kết quan trọng, là: Đúc rút số kinh nghiệm huy động, cung ứng vốn TTTDNT; xác định vị trí, vai trị tín dụng Nhà nước tín dụng phi thức; tầm quan trọng chế giám sát TTTDNT… Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu chưa sâu vào nghiên cứu phân tích nhân tố ảnh hưởng tới phát triển TTTDNT; cấu trúc TTTDNT; tình hình cung - cầu vốn tín dụng nơng thơn phạm vi vùng; khả phát triển TTTDNT vùng ĐBSH trình đẩy nhanh CNH, HĐH xu hội nhập kinh tế quốc tế Vì vậy, đề tài "Phát triển thị trường tín dụng nơng thơn góp phần đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn vùng đồng sông Hồng" lựa chọn để nghiên cứu, góp phần làm sáng tỏ vấn đề Mục tiêu đề tài - Mục tiêu tổng quát: Trên sở hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn phát triển TTTDNT vùng ĐBSH, đề tài đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển TTTDNT góp phần đẩy nhanh CNH, HĐH nơng thôn vùng ĐBSH - Mục tiêu cụ thể: + Làm rõ chất, đặc điểm, vai trò, nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển TTDNT trình CNH, HĐH; tìm hiểu số học kinh nghiệm phát triển TTTDNT số nước phát triển có điều kiện phát triển tương đồng Việt Nam + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển TTTDNT vùng ĐBSH năm đổi mới, chủ yếu năm gần + Luận chứng phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển TTTDNT đại đáp ứng yêu cầu đẩy nhanh CNH, HĐH nông thôn vùng ĐBSH Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài lấy vấn đề phát triển TTTDNT vùng ĐBSH làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển TTTDNT vùng ĐBSH trình CNH, HĐH; đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển TTTDNT nhằm đẩy nhanh CNH, HĐH nông thôn vùng ĐBSH Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu tín dụng thức; tín dụng với tư cách tiền tệ; đối tượng cầu vốn tín dụng doanh nghiệp, công ty, hợp tác xã, tổ chức xã hội, cá nhân hoạt động SX-KD khu vực nông thôn chủ yếu hộ nông dân; đối tượng cung vốn trung gian tài chính, chủ yếu hệ thống NHNo & PTNT, NHCSXH, QTDND + Về không gian: Đề tài chọn khu vực nông thôn vùng ĐBSH làm địa bàn khảo sát, nghiên cứu tình hình phát triển TTTDNT + Về thời gian: Hiện trạng phát triển TTTDNT vùng ĐBSH năm đổi mới, tập trung vào giai đoạn năm trở lại Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin; tham khảo số lý thuyết đại; coi trọng phương pháp hệ thống, phân tích, tổng hợp, so sánh thống kê, … để tiếp cận giải vấn đề Kết cấu tổng quan khoa học Tổng quan khoa học gồm 155 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Tổng quan kết cấu thành chương, tiết, biểu đồ, đồ 18 biểu bảng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG THƠN 1.1 THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG NƠNG THƠN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG THƠN 1.1.1 Khái niệm - Khái niệm tín dụng Thuật ngữ tín dụng - Credit có nguồn gốc từ tiếng La-tinh: Credittum, có nghĩa tin tưởng hay tín nhiệm Cùng với trình phát triển kinh tế xã hội, nội hàm từ "tín dụng"dần rộng mở Theo nhà kinh tế, tín dụng phạm trù kinh tế Tín dụng hình thành phát triển với trình hình thành phát triển sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, góc độ khác nhau, nhà kinh tế đưa định nghĩa khác tín dụng Trong đó, bật là: + Cuốn Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học Việt Nam định nghĩa: "Tín dụng vay mượn tiền mặt vật tư" [70, tr 994] Định nghĩa thể mối quan hệ cấu thành chất bên quan hệ kinh tế: vay - mượn, tiền mặt lẫn hàng hóa; với tư cách tiền hay vật chủ thể kinh tế + Tác giả Lê Văn Tề, Tiền tệ Ngân hàng cho rằng: Tín dụng diễn giải theo ngôn ngữ Việt Nam không vay mượn đơn mà vay mượn với tín nhiệm định [60, tr 97-108] Định nghĩa hàm nghĩa tín dụng quan hệ kinh tế vay mượn sở lòng tin người cho vay vay + Tác giả Vũ Văn Hóa, Lý thuyết tiền tệ quan niệm rằng: Tín dụng giao dịch hai bên, bên (Trái chủ

Ngày đăng: 27/07/2023, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan