1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biện pháp nâng cao năng suất và phẩm chất lá dâu ở vùng đồng bằng sông hồng

89 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THON

TRUNG TAM NGHIEN CUL DAU TAM TO TW ###eklrkEfrEilsElfrk22OIdfiEir+

BẢO CÁO ĐỂ TÀI

“Nghiên cứu một số giải phap khoa học công nghệ

nhằm nâng cdo năng suốt chốt lượng tơ kén”

Chủ nhiệm đề tài: 7S Phạm Vấn Vượng

Trang 2

BAO CAO DE TAI

“Nghiễn cứu một số giải pháp khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất chất lượng tơ kén”

PHAN I:

“Nghiên cứu biện phớp nêng cœo năng suốt và phẩm chết lú dâu ở vùng

đồng bằng sông Hồng”

Chủ nhiệm đẻ tài nhánh: PGS TS Hà Văn Phúc Người thực hiện _ : KS Vũ Đức Ban

XS Ngô Xuân Bái KS Tống Thị Sen

KTV Vũ Thị Tiến

KTV Nguyễn Thị Liên Thời gian thực hiện : 2001-2063

* Nội dung 1: “Wghiên cứu cơ cấu giống đâu và kỹ thuật khai

thác lá cho tằm con”

1 Đặt vấn đề, tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

Con tim dau (Bombyx mơzi L) là động vật đơn thực nghĩa là nó chỉ ăn duy nhất

1á dâu Theo tác giả Trần Huy (Tuyển tập kỹ thuật mới dé tang nang suất kén, Phòng trị bệnh tầm- Nhà xuất bản kỹ thuật Quảng Tây, 2002) thì với thời gian trên 20 ngày

thông qua ăn lá dâu con đã sinh trưởng phát triển tăng về chiều rộng cơ thể gần 20 lần, chiêu dài gần 30 lần, trọng lượng gần 10000 lần và tuyến tơ tăng 16000 lần Vì thế

chất lượng lá đâu có quan hệ mật thiết tới sự sinh trưởng, phát triển của con tằm, năng

suất và chất lượng kén tơ

Dựa theo đặc điểm sinh lý của tầm mà người ta chia giai đo: ra hai thời kỳ Thời kỳ tầm con được tính từ khi tầm nở ra khỏi trứng đến hết tuổi 3 Thời kỳ còn lại thuộc về tằm lớn Tốc độ sinh trưởng ở thời kỳ tầm con đặc biệt ở tuổi 1 nhanh hơn rất nhiều sơ với thời kỳ tảm lớn Theo Trin Duong Minh (bách khoa nông nghiệp Trung Quốc- Nhà xuất bản Nông nghiệp Trung Quốc 1987) tốc độ sinh trường ở

tuổi 1 tầng từ 12-16 lần so với tầm kiến mới nở, và tuổi 2, tuổi 3 tăng 6 lần so với tuổi

Trang 3

vậy chất lượng lá dâu cho tằm con yêu cầu cao, đặc biệt ở tuổi 1 Lá dâu cần phải có

nhiều nước, hàm lượng Protein phong phú và hyđrat cac bon đây đủ, lá dâu phải mềm, Phương-Trung -Đạt (Sách trồng dâu và nuôi tảm-Nhà xuất bản Nông nghiệp

Trung Quốc khẳng định nếu lá dâu đùng cho tầm con khỏng tốt, thời kỳ tầm lớn tuy có chọn lá dâu tốt thì lứa tầm đó cũng không đạt kết quả cao

Sức đẻ kháng với các bệnh ở thời kỳ tằm con yếu hơn tắm lớn nhất là với loại

bệnh virus như là bệnh trong đầu Cũng thco tác giá trên nếu coi sức đẻ kháng bệnh

của tầm tuổi 1 là 1, thì ở tuổi 2 là 1.5 lần, tuổi 3 là 3 lần, tuổi 4 lần L3 lần và tuổi 5 là 16000-12000 lan Nhưng trong thực tế bệnh thường bùng phát ở thời kỳ tổi 5 nguyên nhân là đo bệnh đã bị nhiễm ở thời kỳ tầm cơn được tích luỹ dần

Vi thé chất lượng lá đâu ở thời kỳ tằm cơn không chỉ có tác dụng xúc tiến sự

sinh trưởng của tầm mà còn nâng cao sức chống chịn với các loại bệnh hại

Xuất phát từ yêu cầu thực tế, cơ sở khoa học và lý luận đã trình bày ở trên

chúng tôi đã tiến hành thực hiện đẻ tài: “ Nghiên cứu cơ cấu giống dâu và kỹ thuật

khai thác lá cho tằm con”

Mục tiêu của đẻ tài là: chọn lọc ra giống dâu thích hợp cho tầm con Trên cơ sở đó nghiên cứu xác định ra phương pháp khai thác lá thích hợp

2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước:

21 Tình hình nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam từ trước tới nay chưa có công trình nghiên cứu nào dé cập tới vấn để chọn giống dâu cho tầm con cũng như kỹ thuật khai thác lá Trước đây có một số ý kiến cho rằng giống dâu Ngái lá mềm, bóng có thể sử dụng cho việc nuôi tằm con Vì

thế đã có một số Trại sản xuất trứng tầm trồng dân với một tỉ lệ nhất định trong cơ cấu của giống đâu Nhưng qua thực tế nuôi tầm người ta đã phat nhược điểm của

giống đâu Ngái là lá mông nên rất mau héo chất lượng lá không tốt Ngoài ra giống đâu này còn nhược điểm là khả năng ra rẻ kém, khả năng tái sinh kềm nên không chịu

đốn Vì vậy giống dâu Ngái nay không còn được sử dụng nữa Phản lớn ở các vùng trồng đâu khí chưa được trồng các giống dâu mới thì chủ yếu vẫn sử dụng giống dâu cũ Hà Bắc để cung cấp lá cho câ tâm con lẫn tằm lớn

2.2 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước:

Nhật Bản là nước nghiên cứu rất sớm vẻ lĩnh vực chọn giống dâu và kỹ thuật khai thác lá cho tàm con Bởi vì từ lâu ở Nhật Bán đã hình thành các tổ hợp lực chuyên

kinh đoanh tằm con để cung cấp cho các hộ nông đân nuôi tằm Theo Trần Dương Hồ

(Bách khoa Nông nghiệp Trung Quốc-Nhà xuất bản Nông nghiệp Bắc Kinh, 1987) từ nam 1930 chính nhủ Nhật Bản đã có chính sách trợ giá để khuyến khích việc nuôi tằm

con lap trong Đến năm 1960 ở Nhật Bản đã có 43,9% số hộ nuôi tằm được nhận tằm

con theo mô hình nuôi tập trung và đến năm 1980 tỉ lệ này đã đạt tới 91,8% Nhờ vay Hi lệ tầm bị bệnh virus đã giám xuống chỉ còn 2%, đắm bảo cho sán xuất dâu tầm ồn định Giống đâu được sử dụng cho nuôi tầm con là giống Cai -Liên-nê-dư-mi (kỹ thuật trồng dâu nuôi tằm-Nhà xuất bản Tokyo, 1972) các nhà nghiên cứu của Nhật Bản đã để suất 4 phương pháp khai thác lá cho tầm con Trong 4 phương pháp này có phương pháp khai thác bằng hái lá và có phương pháp khai thác bằng cất cành nhánh 2

Trang 4

đùng nuôi tam con Tuy theo phương thức nuôi tầm con ở từng địa phương, từng ving

mà chọn hình thức khai thác lá phù hợp Ngoài nghiên cứu về giống dâu, kỹ thuật khai thác lá, các nhà nghiên cứu Nhật Bản còn nghiên cứu ra loại phân vô cơ chuyên đùng bồn cho ruộng đâu tằm con

Ở Trung Quốc các trại sản xuất trứng giống tằm đều có ruộng đâu chuyên dùng cho

tẫm con với điện tích bằng 10% tổng điện tích dâu đùng nuôi tằm Giống dâu ding cho tầm con là giống có chất lượng lá cao, nay mắm sớm lá thành thục nhanh

3 Địa điểm và phương pháp nghiên cứu

3.1 Địa điểm nghiên cử

- Thí nghiệm đã tiến hành tại Trạm nghiên cứu dâu tằm tơ Việt Hùng Vũ Thư, Thai Binh

- Đất trồng đâu thí nghiệm là đất cát pha thuộc loại đất phù xa cổ không bởi đắp

thường xuyên

~ Mỗi õ thí nghiệm có điện tích 120m”

- Giống dâu thí nghiệm gồm 3 giống: Hà Bắc (Giống đâu địa phương), Giống đân lai F1-VHI3 (giống mới lai tạo trồng bằng hạt), Giống đâu 1A (nhập nội của An Đội) - Mật độ trồng 1,50 x 0,40m - Hàng năm bón lót 20 tấn phân hữu cơ cho 1 hecta bón 3000 kg phân N-P-K chia làm 5 lần 3.2 Nội dung nghiên cứu: Gồm 3 hình thức khai thác lá dâu:

~ Phương pháp chỉ có hái lá cho tâm con ở các lứa tằm trong năm (công thức 1) - Phương pháp hái lá kết hợp với bấm ngọn cành để tạo nhiều cảnh Tiến hành bấm ngọn 3 lần trong năm Lứa thứ nhất bấm trước khi cây dâu trốn ngọn bấm xuống

20-25 cm Bấm lần thứ 2 vào trung tuần tháng 6 độ dài bấm 10-15 cm, lần thứ 3 phớt

ngọn vào trung tuần tháng 8 (Công thức 2)

- Phương pháp hái lá và đốn thấp hai dn én lan thứ nhất vào 13/3 chỉ chữa lại

3-4 mầm Đổn lần thứ 2 vào 19/8 cũng tương tự như trên (công thức 3) 3-3 Chỉ tiêu theo dõi:

- Theo dõi một số yếu tố cấu thành năng suất lá như trọng lượng, kích thước lá

- Nang suất lá ở các vụ

c độ nhiễm bệnh

im tra phẩm chất lá: để đánh giá phẩm chất lá dâu cho tằm con chúng tôi dựng phương pháp cho tầm ăn đói ở thời kỳ tầm con mà Trung Quốc và Nhật Bản vẫn thường áp dụng, Với lượng đâu cho ăn như nhau và thời gian cho an dau 40 gid, sau

đó để tầm đổi rồi điều tra t lệ ngủ (Giáo trình trồng và chọn tạo giống dâu-Nhà

xuất bản Nông nghiệp Trung Quốc, 1979 Kiểm tra phẩm chất lá đâu- Nhà xuất bản

Tokyo, 1973) Giống dâu nào có tỉ lệ tầm ngũ đổi cao chứng tổ phẩm chất lá của

Trang 5

4, Kết quả nghiên cứu

Bảng 1: Năng suất lá dâu dùng cho tầm con của các giống dâu do phương pháp khai thác lá khác nhan

Giống đâu Năng suất lá dâu (kg/100em2)_—

| CôngthứciI | Côngtức2 | Công thức 3 55.43 (113) 39,73 (113) 38,95 (114) 70.13 (143) 76,60 (145) 40910140) | 49,13 (100) 52,91 (100) 34,05(100) |

- Giống dâu khác nhau cho năng suất lá dâu dùng cho tằm con cũng khác nhau

3 hình thức khai thác lá thì piống đâu VHI3 luôn cho nãng suất lá cao nhất vượt

dâu Hà Bắc từ 140-1459 tiếp đến là giống dâu IA vượt giống đâu đối chứng từ

113-114% Độ tin cậy 99%

- Trong 3 phương pháp khai thác lá cho tầm con thì phương pháp đốn thấp hai

lẩn trong một năm (công thức 3) có năng suất lá thấp nhất Công thức 2 là kết hợp vừa

bái lá vừa bấm ngọn cành ở cả 3 giống dâu đều cho năng suất lá cao nhất vượt giống

từ 54-60% Tiếp đến công thức 1 chí hái lá đâu cho tằm con vượt công thức 3 từ 42-53%, độ tin cap 99%

Biểu đồ 1; So sánh năng suất lá giữa các hình thức khai thác lá Báng 2: Tổng chiêu dài cành trên một cây trong một năm

[_ Giống dấu Tổng chiều đài cành/cây (m) Độ dài đốt

Công thức [ | Công thức 2 | Công thức 3 (cm) IA 43,50 (109) | 45,07(110) | 3394(103) ! — 3,12 VHI3 47,07 (118); 49,68 (120) | 3974(121) 3,33 Ha Bac 40.01 (100) _| 41,35 100) ` 3287100)

Tổng chiều dài cành là yếu tổ ảnh hướng rất lớn đến năng suấi “Tổng chiêu đài cành phụ thuộc vào số cành được tạo thành và

êu ở bảng 2 chơ thấy: - Giống đâu VH13 không phụ thuộc vào phương pháp thu hoạ có tổng chiếu đài cành lớn nhất, tiếp đến giống đâu ÍA Giống đâu Hà Bắc luôn có tổng chiều dài nhỏ nhất

- Giữa 3 phương pháp thu hoạch lá dâu cho

có đến thấp 2 lần (công thức 3) có tổng chiều dài cành nhỏ nhất Nguyên nhân chủ yếu là do hai lần đốn thấp làm cho số cất bộ đi Công thức 2 tức là hái lá dâu kết hợp với bếm ngọn 3 lần ở cả 3 giống đều cho tổng

chiều dài cành đạt cao ri VƯỢU công thức 3 từ 25-32% và vượt công thức 1 từ 3-6%

Trang 6

bấm ngọn 3 lần làm cho các cành dâu đều phát sinh thêm các cành bên so với công thức chỉ hái lá dâu không bấm ngọn Vì thế số cành nhiều hơn và tổng chiêu dài cành

tăng lên Như vậy biện pháp bấm ngọn hợp lý đã kích thích tăng số cành trên cây dâu,

từ đó tầng, tổng chiều đài cành Đặc ở vụ xuân bấm ngọn vào thời điểm trước khi

cây dâu trốn ngọn thì sẽ tăng số cành hữu hiệu và rút ngắn thời gian cây dâu dừng sinh trưởng tự nhiêi

- Độ dài đốt trên cành chỉ phối số lá và trọng lượng lá trên mét cành, từ đó có

ảnh hưởng rất rõ tới năng suất lá Giống đâu LA có độ dài đốt ngắn nhất tiếp đến giống

í nhất

dau VHI3 (3,33cm), giống dâu Hà Bắc có độ dài ải

Biểu đô 2: So sánh tổng chiều dai cành giữa các bình thức khai thác lá

Bảng 3: Kích thước độ dày của lá

Giống đâu | Kích thước của lá (cm) | Trọng lượng Ly — Chiếu dài |Chigu rộng ' 100em2lá(r).— Vụ hè Vu thu TA 11,90 980 196013 | 703 73,9 VHI3 1197 1095 193112) | 76/30 73,92 Ệ Hà Bắc 11,30 914 (7300) | 7717 | 72,76 | 1 ae - Hàm lượng nước trong lá dâu ở vụ hè, vụ thu của 3 giống dâu không chênh lệnh nhan nhiềt

lá đâu dùng cho tằm con bình quân ở cả 3 giống đâu được biểu thị ài và chiều rộng của lá Chiều dài của lá ở cả 3 giống dâu không sai khác

nhau nhưng chiều rộng của lá ở giống dầu VHI3 lớn hơn so với hai giống dâu còn lại

- Trọng lượng 100 cm” lá là biểu thị độ dày của lá Giống dâu IA có trọng lượng

Trang 7

- thời gian cho ăn dâu 4Ô giờ - Nhiệt độ, Ẩm độ 27-28"C, 85% Bảng 5: Tỉ lý đầm ngủ đói bình quân ở các lúa thí nghiệm

Giống dâu Tỉ lệ tầm ngủ đói (%) Bình quân

Liat | Lia? | Lứa3 i Hà Bắc 53.70 78,20 63,25 65,05 (100) VHI3 62,20 90,60 82.50 78,10 (120) 1A 70,30 95,40 87.25 8432(130)

Số liệu ở bảng Š cho thấy tử lệ tằm ngủ ù đói ở giống dau TA dat cao nhất (130%)

tiếp đến ở giống dâu VHI3 (120%) Như vậy chứng tô vẻ chất lượng lá dâu cho tằm con thì giống TA có chất lượng tốt nhất tiếp đến là giống VH13

Ngoài việc đánh giá chất lượng lá dâu bằng phương pháp cho tầm an đói ở tuổi tầm con ra, xét về tính chất vật lý của lá người nuôi tầm vẫn ưu thích nhất lá của giống

dau LA bởi vì mặt lá bóng, lá dầy, tươi lâu hơn, tiếp đến là lá của giống đâu VHI3 Bảng 6: Mức độ bị nhiễm bệnh bạc thau ở các giống đâu

Giống | T[lệlibệnh (2%) | Chỉsố bệnh (2%) | Cấp bệnh cao nhất

đâu Liu Don) Luu Don Lưu Don

— | đông | động | dong | đông | đông | dong |

ia 1015 | 2741 2/05 6.68 1 2

VHI3 | 489 | 2217 | 0,98 45L |] 2

Hà Bắc | 053 ` 0 0.1 0 1 | oO

Ở cả hai loại hình đốn dâu: đốn đông và đốn hè giống đâu [A vẫn bị bệnh bạc thau nhẹ nhất, tiếp đến là giống VHI3

§ Mơ hình trình diễn:

“Trong năm qua chúng tôi đã trồng mô hình trình diễn giống dâu cho tắm con tại

Trung tâm nghiên cứu dâu tầm tơ TW Ngọc Thuy- Gia Lâm Hà Nội, tại Xi nghiép

sắn xuất trứng tầm Thái Bình và tại HTX Ngoc Li — Bình Lục -Hà Nam, ở các cơ sở

này đều đánh giá ưu điểm của giống dâu TA phù hợp cho tầm tuổi nhỏ

6 Kết luận và đề nghị

6.1 Kết luận

Trên cơ sở thí nghiệm so sánh 3 giống đâu với 3 hình thức khai thác lá đâu cho

tầm con chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

- Giống dâu VH13 có nảng suất lá cao nhất vượt giống dâu Hà Bắc trên 40%,

tiếp đến là giống dâu TA vượt trên 135

Trang 8

- Về chất lượng thì lá của giống dâu IA có chất lượng lá cao nhất, tiếp đến là

giống VHI3

Sức đẻ kháng với bệnh bạc thau của giống IA cao nhất, tiếp đến là VH13

- Trong 3 hình thức khai thác lá thì hình thức hái lá dâu tằm con kết hợp với bấm ngọn để phát cành nhánh vào vụ xuân vụ hè, vụ thu cho năng suất lá dâu cho tằm con dal cao nhất

6.2 Đề nghị

- Đưa sử dựng rộng rãi giống dâu JA để chuyên sử dụng cho tầm con ở các trại tim sẵn xuất, nhân giống tằm Giống dâu VH13 vào các hợp tác xã để vừa sử dụng lá

dâu cho tầm cơn và tầm lớn Bởi vì hiện nay trong các hợp tác xã có trồng dâu nuôi tầm thì tỉ lệ hợp tác xã có hình thức nuôi tầm con tập trung còn rất ít Vĩ thế nên

không thể hình thành ruộng dâu chuyên đùng cho tầm con Mặt Khác giống đâu lA tuy có lá thích hợp cho tầm con nhưng năng suất lá đâu tằm lớn lại thấp hơn so với giống

dâu VH13

- Phổ biến áp dụng rộng rãi hình thức hái lá kết hợp bấm ngọn cành để cho

nhiều lá cho tầm con

* Nôi dung 2: “Nghiên cứu xác định chế độ bón phán thích hợp

cho cây dâu dùng cho tằm giống và tăm kén ươm”

1 Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học và thực tiễn:

Củng cố phát triển ngành sản xuất dâu tầm tơ là thực hiện chủ trương chuyển

địch cơ cấu câu trồng trong Nông nghiệp nhằm giải quyết công ăn việc làm cho lao động dư thừa ở nông thôn, năng cao đời sống cho người lao động và tăng thu nhập cho nến kinh tế quốc dân

“Thực tế sản xuất cho thấy ngành dân lầm tơ trong nhiều năm qua tuy có hiệu

quả kinh tế cao hơn so với trồng lúa, nhưng tốc độ phát triển không ồn định Có nhiều

nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này, nhưng nguyên nhân chủ yếu là do

trên đơn vị diện tích dâu còn thấp Theo báo cáo của Tổng công ty dau tim tơ Việt

Nam thì năng suất kén bình quân trên 1 ha dâu của nước ta hiện nay mới chỉ đạt bình

quân 700kg Trong khi đó Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) có điều kiện khí lu tương tự với nước ta nhưng nàng suất kén bình quân J ha là trên 2000 kg Chính vì

nâng cao năng suất, chất lượng kến là một biện pháp rất quan trọng, để ổn định và

phát triển ngành sản xuất dâu tằm tơ

Để nâng cao năng suất, chất lượng kén cần phải thực hiện đồng bộ nhiều biện pháp kỹ thuật nhưng trong đó có một biện pháp cực kỳ quan trọng là hạn chế tỉ lệ

bệnh hại tầm Bởi vì bệnh hại tầm đã làm thất thoát trên 35% tổng sản lượng kén hàng

nguyên nhân dẫn tới sự phát sinh bệnh hại tầm, trong đó có nguyên nhân lượng lá đâu kém vì bón phân vô cơ không cân đối

Trang 9

Kết quả điều tra ở nhiền vùng sản xuất đâu tảm tơ cho thấy trên 90% nông dân

không sử dụng phân kali bón cho cây dâu, trên 50% có bón phản lần nhưng với lượng,

rất ít (400kg/ha)

Xuất phát từ thực tế như vậy chúng tôi đã tiến hành thực hiện để tài: “Wghiên

cứu xác định chế độ bún phán thích hợp cho cây dâu dùng cho tầm giống và tằm

kén wom”

Mục tiên

- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của tỉ lệ N-P-K phối hợp khác nhan trong phân bón

cho cay đâu đến năng suất, chất lượng lá dâu dùng cho tầm kén ươm va tim kén

giống

- Xác định ứ lệ N-P-K thích hợp và kỹ thuật bón phân cho cây dâu Giới han của đề tài:

phiệm này được thực hiện trên loại đất phù xa cổ của sông Hồng không

được bồi đấp thường xuyên

2 Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước 2-1 Tình hình nghiên cứu (rong nước

Ngành sản xuất trồng dâu, nuôi tầm ở Việt Nam tuy có từ lâu đời nhưng công tắc nghiền cứu về cây dâu và con tầm chỉ mới bị ti nam 1964 Suét trong thoi

gian qua cong về dân tầm của chúng tầm mới Các lĩnh vực về kỹ thuật, trong đó có chế cho cây dâu thì nghiên cứu còn rất ít

2.2 Nghiên cứu ở ngoài nước:

Ở một số nước có ngành dâu tâm phát triển sớm như Nhật Bản, Liên Xô, Trung Quốc các nhà nghiên cứu đã đi sâu tìm hiểu vai trò, tác dụng của các thành phần

N,P,K đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng lá đâu

"Theo Lưu Tích Canh và cộng sự (Giáo trình trồng và chọn, tao giống dâu của

Trung Quốc) thì nguyên tố đạm có tác dụng nâng cao hiệu quả quang hợp, xúc tiến sự

sinh trưởng định đưỡng từ đó nâng cao năng suất, chất lượng lá dân Nếu thiếu đạm thì trong lá sẽ thiếu Protein, cành sẽ nhỏ và ngắn, lá vàng, nhỏ, mỏng và cứng sớm như

vay không những sản lượng 1á thấp mà chất lượng lá cũng thấp Ngược lại nết

nhiều đạm thì sẽ phá vỡ bằng giữa đạm và hyđrát cacbon làm cho

triển quá mạnh mà việc hóa gỗ của cành lại chậm kém dẫn tới tính để kháng của cây dâu giảm, chất lượng lá giảm

Lân xúc tiến cho lá mau thành thục, nâng cao chất lượng lá ngoài ra lân còn xúc tiến sự sinh trưởng của rễ, giúp cho cây đâu tăng cường khả năng chịu hạn, chịu rết

Nếu thiếu lân thì hoạt tính của men giảm, gây cản trở hoạt động mô phân sinh làm

cho sự sinh trưởng của rẻ và cành kém

Kali có quan hệ mật thiết với sự chuyển hoá, vận chuyển, tổng hợp hyđrát các

bon và quá trình trao đổi chất trong cây dâu

Thành phần N-P-K tuy có tác dụng rất quan trọng đến sự sinh trưởng của cây

dâu nhưng mức độ tác dụng của từng yếu tố có khác nhau

Theo Trương Tử Minh (Kỹ thuật trồng dau, Nhà xuất bản Nông nghiện Trung

Quốc 1957) niếu ruộng dâu không bón đạm thì năng suất lá giảm đi 60%, không bón

Trang 10

Theo Hà Khang và cộng sự (Bách khoa Nông nghiệp Trung Quốc xuất bản

1987) khí bón một cân phân đạm thì phải thu được từ 50-70 kg lá dâu thì mới đem lại

hiệu quả kinh tế Theo ông thì đối với vườn dâu đùng cho tầm kén ươm tỉ lệ AB là 10: 4: 5 Còn ruộng đâu chuyển ding cho tằm sản xuất trứng giống trù tỉ lệ là 5: 3: 4

Nhật Bản là nước có trình độ kỹ thuật trong san xu: tam & mife rat cao

Ngay từ thập kỷ 70 họ đã sản xuất phân bón theo hình viên có chứa đủ các thành phân đa, ví lượng cho cây dâu dùng cho tâm con, tam lớn riêng biệt (Kỹ thuật trồng dâu

nuôi tầm - Nhà xuất bản Tokyo 1972)

Phân dùng cho ruộng đâu nuôi tăm con có thành phần NPK là 6: 4: 5 Con phan

đùng cho ruộng đâu tằm lớn có hai loại: loại số 2 có tỉ lệ là: 10: 4:5, loại số 3 có tỉ lệ

Còn loại phân bón cho ruộng đâu vừa mới trồng ở đất khai hoang thì tỉ lệ

Xa-Li-Khốp (Tuyển tập cơ sở khoa học để phát triển đâu tầm- Nhà xuất bản

Tasken 1982) đã thí nghiệm liều lượng phân đạm khác nhau trên nên thí nghiệm được

bón lượng phân lân và kali siống nhan là P=90 và kali=30ks/ha Kết quả cho thấy ở loại đất có có nhiễm mặn thì chỉ cần bón lượng đạm nguyên chất là 180kg/ha, lan 90 và kali là 30 sẽ cho năng suất lá đâu cao nhất tầng 45% so với bón đạm Nếu bón

cao hơn lượng phân nây thì hiệu quả cũng không đạt cao

Tại cuộc Hội tháo đâu tầm thế giới tổ chức tại Li Băng từ 3-12 tháng 4 nam

1966 (Tài liệu về Hội thảo dâu tằm thế giới tại Lí Bàng từ 3-12 tháng 4 năm 1965 -

Nhà xuất bản Xơ-Phía 1966) Ơng Pain (Ấn Độ) đã trình bày kết quả nghiên cứu vẻ hiệu quả của phân đạm, lân, kali dén năng suất và chất lượng lá đâu Kết quả cho thấy

bón có phối hợp N-P-K thì năng suất lá tăng 22% so với chỉ bón có đạm Ngược lại

chỉ bón có phân lân và kali thì năng suất lá giám xuống 7% so với chỉ bón đạm đơn thuần

Kết quả nghiên cứn của Trần Duy Anh (Kỹ thuật trồng đâu — Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Tứ Xuyên Trung Quốc) thì hiệu quả bón đủ 3 thành phẩn N-P-K sẽ cho năng suất lá cao hơn so với bón đạm là 40%,

Từ những dẫn liệu trên đều chứng tỏ rằng ví bón phối hợp 3 thành phần N-P- đạm K sẽ cho năng suất lá cao hơn so với bón đơn thu:

3.1 Địa điểm nghiên cứu:

~ Thí nghiệm được tiến hành ở Trạm nghiên cứu dâu tầm tơ Việt Hùng đạt tại xã

Việt Hùng, Vũ Thư, Thái Bình

- Giống, đâu thí nghiệm là giống tam bội thể số 12 được trồng từ năm 1999

- Phân lân đùng cho thí nghiệm là phân lân nung chảy Văn Điển Theo báo cáo

kết quả phân tích của Công 1y phân lân Văn Điển thì ngoài thành phần lân ra còn có

Manhê, Silic, các vì lượng khác Phân kali sit dung loai KCL - Mật độ trồng 1,40 x 0,30 m

- Bón lót phân hữu có hàng năm vào mùa đông với liều lượng 2

"ác biện pháp kỹ thuật, quán lý, châm sóc đều giống nhau giữa các công thức 3.2 Nội dung, phương pháp thí nghiệm

Trang 11

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứa chúng tôi đã tiến hành một số thí nghiệm

sau đây:

3.2.1 Thí nghiêm 1: “ Xác định tỉ lệ phối hợp N-P-K thích bợp ở loại phân bón

cho ruộng dau ding cho tam sản xuất kén ươm” Thí nghiệm có 4 công thức, 3 lần nhấc l Công thức L: 1 8N-9P20s-9K20-9MgO-13,5Si02 Công thức 2: 18N-4,5P205-4,5K20-4,5MgO-6,75S¡02 Công thức 3: 18N-3P205-3K20-3MeO-4,55i02 Công thức 4: 18N (đối chứng)

Lượng bón cho ] sào bắc bộ trong cả năm là 100 kạ

3.2.2 Thí nghiêm 2: “ Xác định tỉ lệ phối hợp N-P-K thích hợp ở loại phân bón

cho ruộng đâu dùng cho tầm sản xuất trứng giống” Thí nghiệm có 4 công thức: Công thức 1: L8§N-10P205-10K20-I0MgO-I 5Si02 Cơng thức 2: 18N-7P205-7K20-7MeO-10,55i02 Cơng thức 3: L§N-5P205-5K20 - 5MgO-7,5Si02 Công thức 4: 1SN(đối chứng)

Hai thí nghiệm trên đều bố trí có diện tích giống nhau, mỗi ô là 120 mã,

3.2.3 Thí nghiệm 3: "Xác định liêu lượng bón phân N-P-K thích hợp cho cây

đâu”

Thí nghiệm có 3 công thức, 3 lần nhắc lại

Công thức 1: bón 120 kg/sào (tương ứng 3240 kg/ha) Công thức 2: bón 90 kẹ/sào (tương ứng 2430 kp/ha) Công thức 3: bón 60 kg/sto (tương ứng 1620 kg/ha) Mỗi ô thí nghiệm 120m2, bón làm 5 lần trong năm

3.2.4 Thí nghiêm 4: “Xác định số lần bón phân thích hợp trong năm” Thí nghiệm có 3 công thức:

Công thức L; bóp 3 lần trong nam

Công thức 2: hón 5 lẳn trong nam Công thức 3: bón 7 lần trong nam

Liên lượng bón giữa các công thức giống nhau là 105kg phân NPK/sào Diệc tích mỗi ô thí nghiệm là I20m

3.2.5 Thí nghiêm Š: “So sánh hiệu quả tăng năng suất giữa hai loại phân

chuyên dùng cho cây đâu là phân con Cò của Công ty BACONCO và phân NPK Văn

Điển”

“Thí nghiệm có 2 công thức: Công thức 1: bón phân con Cò

Công thức 2: bón phân NPK Văn Điển Tỉ lệ thành phần: 18N-8P20s-6K20-3 Naad - 8MgO-12Si02 Lượng bón ở hái c‹ Thí nghiệm có 3 3.3 Thí nghiệm được 3.4 Các chí tiêu theo đối

ng thức đều bằng nhau là 100 kự /sào trong Ì năm

nhắc lại, mdi lan nhac lai có 20 m° trí theo phương pháp tuân tự bậc thang

Trang 12

- Thí nghiệm được của Trung tâm nghiên cứu + Kích thước lá + Thời gian thành thục của lá ở các vy + Độ dầy của lá + Số lá trong 500 gr, số lá trên mét cành im có búp và tất búp ở vụ thu

im nay và chiều đài mầm ở vụ thu

- Kiểm tra phẩm chất lá qua nuôi tầm: đối với thí nghiệm xác định tỉ lệ phối hợp N-P-K cho ruộng dâu dùng cho tim kén ươm thì chỉ điều tra đến năng suất và phẩm chất kến

Nhưng với thí nghiệm ác định tỉ lệ phối hợp N-P-K cho ruộng dau ding cho

tâm giống thì điều tra đến năng suất ổ trứng thu được chất lượng trứng giống

Hai thí nghiệm nuôi tằm ở trên đều thực hiện thí nghiệm từ tàm tuổi 4 trở đi

Lượng dâu cho ăn ở các công thức đều bàng nhau

- Kiểm tra phẩm chất lá qua phân tích một số thành phần sinh hoá ở lá được

thực hiện ở Viện nghiên cứu sau thu hoạch

- Điểu tra nang suất lá dâu qua từng lứa hái trong các nấm rồi cộng lại phân

chia ra cdc vu

Đối với thí nghiệm xác định liều lượng và số lần bón phân thì chỉ theo dõi năng

suất lá qua các lứa hái

~ Phân tích thành phần hoá học của nền đất thí nghiệm tại Phòng phân tích khoa

quản lý ruộng đất trường đại học Nông nghiệp F-Ha Noi

điều tra một số chỉ tiêu ở cây dâu theo qui định

im to TW

4 Kết quả thí nghiệm:

Thí nghiêm 1: “ Aghiên cứu xác định tỉ lệ phối hợp N-P-K thích bạp ở loại phân bún cho ruộng dâu dùng cho lầm sản xuất kên ươm”

Bằng 1: Kết quả phân tích đất Ứ ruộng dâu trước khi thí nghiệm (Số liệu phân tích tại trường đại học Nông nghiệp I-Ha Nội) Mẫu PHkel| OM —N | P20 | K¿0 | NTP ¡ P0: [KạO đất - me/100g đ Í.Kánươm 020 | 6,85 | 0,56] 0,056 | 00807 2.33 © 2,30 ] 42,20] 5,4 : 2-40 | 6,75 | 0,46 | 0,050 | 0,064! 2,36 ¡ 2,00 | 30,20 | 4.8 2:Kến giống020 | 7,24 | 0,63] 0,062 | 0,082 2,22 | 2,50 | 35,80 | 5,0 20-40 | 7.17 | 0,0 |.0,056 | 0,078 , 2,52 | 2.20 | 31,00! 3.4

S6 ligu phan tich dat thi nghiém 6 bang 1 cho thay:

- Độ pH của đất ở trong phạm vì từ 6,75-7,24 là phù hợp với yêu cầu của cây dâu

- Đạm đễ tiêu dao động từ 20-25ppm, lân dễ tiêu từ 302 - 422ppm kali tr 34-54 ppm

Trang 13

Để đánh giá độ phì của đất trồng dâu theo Hoàng Phố Điền (Kỹ thuật trông dâu - Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Tứ Xuyên Trung Quốc) cần dựa vào một số thành phân sau: Bang 2: Thanh phần đình đưỡng của đất | Loa dat ` | Chấhữucơ | Đạm tan | Lân để tiêu ] Kali đễ tiêu b— _—_k (2 | (ppmì j (ppm) _ (ppm) | Giiàu dinh dưỡng ˆ 1,8 trở lên 100 trởlên 1000 trở lên , 100 trở lên | Trung bình j 1,3-1,8 70-100 | 300-1000 50-100 |

INghéo dinh dưỡng | dưới I,3 dưới 70 dưới 300 — dưới 50

Tựa vào tiêu chuẩn qui định ở bảng 2 thì cả hai loại đất thí nghiệm phân bón N- P-K đều thuộc loại đất nghèo cả 3 yếu tố dinh dưỡng đạm, Jan va kali

A Ảnh hướng của phân bón N:P-K đến nâng suất và mót số yếu tổ cấu

thành nang suất lá đâu Bang 3: Năng suất lá dâu bình quân trong 2 năm Ông ăng suất lá om) Chi sé T7102 13300] 4539.10 ae 2 | 190 21920 | 1860 | 42075) má | ¬— | 219,70 - 22770 | 41850 Hà | 4 6520, 18930 | 11450 | 36800 100

Kết quả về năng suất lá thu được ở các công thức cho thấy

- Ở cá 3 công thức thí nghiệm có bón phối hợp 3 thành phần N-P-Kthì đền cho năng suất lá cao hơn so với công thức đối chứng từ 13-19% Với độ tin cậy 99% (Phụ

lục),

- Công thức 1 bón N-P-K theo tỉ lệ 18-9-9 cho năng suất lá cao nhất, vượt đối

chứng 19%, tiếp đến công thúc 2 với lệ ¡8-4,5-4,5 vượt 14%, với độ tin cậy 99%

a 3 Ợ công thức 3 không sai

khác nhau rõ rệt- độ tìn cậy 99% Như có nghĩa | là bón tỉ lệ N-P-K ở mức 18-4.5-

4,5 và L8-3-3 thì chênh lch năng s dâu không rõ Nguyên nhân có thể do chênh lệch P-K giữa hai công thức không lớn lầm

Trang 14

Biểu đồ 1: Mức tăng năng suất lá đâu của các công thức bón phân N-P-K khác nhau,

Để tìm hiểu nguyên nhân tang nang suất lá giữa các công thức bón tỉ lệ N-P-K

khác nhau chúng tôi đã xác định một số yếu tố cấu thành năng suất lá,

Bảng 4: Độ to và đệ dày của lá bình quân ở các vụ Thời Xích tước lá Trọn | “Số —T Trọng Công gian (em) _J lượng lá lượng thức | thành | Rộng |100ecmláÌ /mét cành | lá/mét thục lá : | cành 1 21.5 | 16404032 13,43=020/2,46(110)| 1780 | 80.2011) 2 21.0 | 16,75 £027 | 13,40£0/25 | 246110) | 17290 814012) 3 230 | 16,40+0,20 | 13,304 0,24 | 2,40(107) — 1740 | 78000" 4 245 16/08+0/30 '12/75=025|2/23100), 16.30 | 72.20000)

Lá dâu là đối tượng để thu hoạch cho tầm, vì thế mục đích áp dụng các biện ê đạt được raục tiêu là lá to, lá dày để vừa cho năng suất lá cao

Thời gian thành thục của lá phụ thuộc vào đặc tính của giống dâu, vào điều kiện khí hận ở từng mùa vụ và phụ thuộc vào một số biện pháp kỹ thuật như đốn, bón phân,

mật độ

Đối với vụ xuân và vụ hè thời tiết mưa nhiều tạo cho ẩm độ cao, vì vậy yêu cầu phải có lá dâu thành thục sớm Ở vụ xuân và vụ hè nếu tầm tuổi lớn ăn loại lá dâu chưa thành thục thì sẽ phát sinh một số bệnh đo vi khuẩn và virus

Số liệu bảng 4 cho thấy bón phối hợp N-P-K thì thời gian lá thành thục đều

ngắn hơn so với bón đạm từ 1,3 đến 3,5 ngày Ở công thức | va 2 déu có thời gian lá

thành thục là ngắn nhất

Kích thước của lá thể hiện qua chiều dài, chiều rộng lá Kích thước giữa các

công thức thí nghiệm không sai khác nhau nhiều so với đối chứng

Trọng lượng 100cm? biểu thị độ dày của lá Ở 3 công thức thí nghiệm có bón phân N-P-K thì đều có trọng lượng 100cm” cao hơn hơn công thức đối chứng Trong

đó mức chênh lệch ở công thức 1 và 2 so với đối chứng là cao nhất (105)

Số lá trên mét cành là phản ánh độ dài của đốt trên cành Bón phối hợp N-P-K

thì đối cành ngắn hơn nên số lá trên mét cành nhiều hơn (17,90-17,40 lá) Mặt khác

lá dày hơn nên trọng lượng lá trên mét cành cũng tâng hơn so với chỉ bón đạm từ 9-

12%

Trang 15

Bang 5: Dac tính nây mâm ở vụ thu

Tổng số | Sốmảmcòn | Tiliệmẩm Tổng chiều | Số lá trên

Công thức mầm búp còn búp _ | dài mầm (m) mam - nay/cay (%) | 1 190,10 57,20 30.08 | 9,38 (106) 9,00 2 188,70 6015 | 3183 9,59 (108) 9,51 | 3 194,96 50,30 25,28 | 9/0803) 8,91 Lò 4 187,53 45,60 25.05 | 8,84 (100) 8,93 |

Ở vụ thụ đo nhiệt độ thấp, đất thường bị hạn nên sinh trưởng của cây đâu yếu

hơn các vụ khác trong năm biến hiện qua tỉ lệ số mầm tát búp cao Mầm tắt búp là

những mâm sau khi ra được 2-3 lá thì ngừng sinh trưởng Những lá ở trên mầm này rất mau cứng và chất lượng lá kém Còn những mầm phát triển kéo đài gọi là mầm có

bứp

Ở các công thức I, 2, 3 có số mâm nảy trên cây không sai khác so với đối chứng Nghĩa là thành phân P- K trona phân hỗn hợp không có ảnh hưởng tới tỉ lệ này mam cua cay dau Nhung tỉ lệ mâm có búp ở các công thức có bón phối hợp N-P-K thì

đều cao hơn Vì thế nên tổng chiêu dài mầm trên cây cũng cao hon tit 3-8%

h hướng của phản bói dến chất lương lá đâu

Trang 16

nhau rõ rệt

Bang 7: Anh hưởng của phân bón N-P-K đến yếu tố cấu thành năng suất kén

Phẩm chất sinh hoá cổa lá dâu chính là tỉ Jệ thành phần dình dưỡng có ở trong lá dâu phù hợp với yêu câu của con tằm ở từng giai đoạn 70% lượng Protein cấu thành tuyến tơ của con (ầm là tổng hợp từ lá dâu Số liệu ở bảng 6 cho thấy hàm lượng Protein tổng số và khử không sai khác nhau giữa các công thức thí nghiệm và đối chứng Nhưng hàm lượng đường tổng số và đường khử ở công thức đối chứng thấp đi rõ rệt Giữa 3 công thức có bón N-P-K nhưng với tỉ lệ khác nhau thì không sai khác 88,50 (100) - Giống tầm thí nghiệm 7532 x 932 ~ Thời gian thí nghiệm: 10/2002

Trang 17

Bón phân có tỉ lệ N-P-K khác nhau thì đều cho năng suất kén cao hơn so với bón đạm Trong đó công thức 1 cho năng suất kén cao nhất (110%, tiếp đến công thức 2 (108%) với độ tin cậy 99% Công thức 3 năng suất kén đạt 105% so với đối chứng bón đạm, nhưng không có độ tin cậy

Bảng 9: Ảnh hưởng của phân bán N-P-K đến mức độ bệnh hại ở tằm Công thức | Tầm bệnh ởtầm Tầm chết trên né Tổng số tầm bệnh a | thí nghiệm tuổi 4 luổi5S tuổi 4 - làm kén 1 2,00 0 2002) | 2 1,67 7.67 15,34 (40) | i 3 8,00 22,33 30,33 (79,10) | 4 11,67 26,67 38,34(100) | nh hại ở bảng là bệnh virus, vi khuẩn - Giống tầm thí nghiệm là 7 x 9 - Lứa nuôi 10/5 /2003 Bệnh virus, vi khuẩn hại tâm thường biểu hiện ở giai đoạn sâu non (tầm), giai

Trang 18

Biểu đồ 3: Mức tăng năng xuất kén Ư các cơng thức có bón phân N-P-K khác

nhau

€ Ảnh hưởng của phân bói K nh hai cay dau

Trong quá trình tiến hành thí nghiệm chúng tôi có theo dõi sự phát sinh một số bệnh hại ở thí nghiệm dâu như hoa lá đo virus, bệnh ví khuẩn hại lá, bệnh nấm như

bệnh bạc thau Nhưng do thời gian thực hiện thí nghiệm ngắn nên số liệu thí nghiệm

thu được về bệnh virus và bệnh vi khuẩn chưa theo qui luật,

Bang 11: Ảnh hướng của phán bón N-P-K đến sự phái sinh bệnh bạc than (Sở liệu bình quân 2 năm) Ï Công thức | Ti]ệlá bệnh (%) Chỉ số bệnh Cấp bệnh cao nhất ˆ | 1 12,34 3,98 2 2 11,28 2,27 2 3 15,35 4,26 2 4 30,82 9.37 2 |

Bệnh bạc thau là do nấm Phyllactna mori cola Bệnh này phát sinh chủ yếu ở vụ xuân và cuối thu khi điều kiện không khí có nhiệt độ thấp, ẩm độ cao Theo Chu- Thuy-Luong (Sau bệnh hại cây đâu — Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Tứ Xuyên) ở những ruộng dâu không bón kali thì bệnh nhát sinh nặng hơn Theo giáo sư Võ Minh Kha (Nhà xuất bản Nông nghiệp 1996) thì Silic có vai trò tác dụng giúp cho cây tăng khả năng chống chịu bệnh

Số liệu ở bảng 11 cho thấy công thức 4 chỉ bón đạm nên tỉ lệ lá bệnh, chỉ số bệnh cao nhất Ba công thức thí nghiệm còn lại đều có tỉ lệ lá bệnh và chỉ số bệnh thấp hơn đối chứng

D Hiếu quả kình tế do bón phối hợp N-P-K cho tam kén ươm

Để hạch toán được

hạch toán riêng từng phần tăng do thu và phần chỉ

Phần thu tang lên bao gồm: tăng năng suất lá dâu và kén Phần chỉ phí cho

lượng phan lan va kali

1a qua kinh té do bén phéi hop phan bon N-P-K chting t6i

Trang 19

Bang 12: Phân thu nhập tăng do tăng năng suất lá dâu và kén trên một hecta Công | Tang năng suất lá dâu qui ra | Tăng năng suất | Tống số tăng năng suất kén thức kến ken | qui ra: I | 43910kgxi9=8342kg | 570kgkénhax 995,7kg kếnx20000đ lá dâu = 556 kg kén 15% = 439 ke =19,900,000 1 | 2 42075 x 14% = 5890 kg |2805kg kéx 11% 700,0 x 20.000 d = | i i 14 dau = 392 kg kén = 308 kg 14.000,000d 3 | 41850 ke x 13% = 5339kg | 2790kg kén x 437,8 x 20.000 = lá đâu = 355 kạ kén 5% =83.7kg 8.774.000đ Bảng 1â: Phần chỉ phí cho lượng phản lân và kali

Công | Chỉ phí cho lượng phan | Chỉ phí cho lượng Tổng chỉ phí

thức lân phan kali i - 1 | 2285kglânx 1000đ= 570 kg kali x 3.596.000đ 2.285.000đ 2.300đ=1.311.000đ | 2 | 1140 kg lan x 1000 đ= | 285 kg kali x 2300 ở 1.795.000đ ! 1.140.000 đ = 655.500đ 3 750kg lan x 1000d = | 178 kg kali x 2300 d 1.159.000đ i 750.000đ = 409.000 4 ar,

Như vậy sau khi trừ chỉ phí cho lượng phân lân và kali, phần thu nhập làng lên

ở các công thức như sau:

Công thức 1: 16.301.000đ/ha Công thức 2: I2,205.000đ/ha Công thức 3: 7.615.000đ/ha E Kết luân;

- Bán phân đạm kết hợp với phân lân và kali đã làm táng độ dày của lá, tăng số mắm sinh trưởng, tổng chiều dài trên cây Từ đó tăng năng suất so với bón đạm

đơn thuần Công thức bón theo tỉ lệ 9 cho mức tãng nâng suất lá đâu cao nhất là

19%, tiếp đến công thức 18-4,5-4,5 là 14% và 18-3-3 là 13%, độ tin cay 99%

Trang 20

- Bón phân đạm kết hợp với phân lan vae kahi đã nâng cao chất lượng lá dâu cho con tầm ở các công thức có bón phân phối hợp 3 thành phần N-P-K thì hàm lượng

Prtcin và đường trong lá dâu cao hơn, vì thế nên nuôi tầm cho năng suất và phẩm chất

kén cao hơn Công thức 1 cho nãng suất kén cao nhất (115%), tiếp đến công thức 2

(111%) cdn công thức 3 không sai khác nhau so với đối chứng,

“ Hiệu quả kinh tế thu được do bón phân phối hợp N-P-K ở công thúc 1 đạt cao nhất (16.301.000đ), tiếp đến công thức 2 (12,205.000đ), công thức 3 chỉ đạt

7.615.000đ

- Như vậy trong điều kiện đất nghèo đối với ruộng dâu sử dụng lá nuôi tằm lấy

kén ươm nên bón phối bợp N-P-K theo tỉ lệ 1§8-9-9 hoặc 18-4,5-4, Để nghị Hội N-P- theo lệ 1 om LƠ,

ông khoa học cho phép đưa sử dụng rộng rãi loại phân phối hợp

9-9 hoặc 18-4,5-4,5 vào các vùng trồng đâu nuôi tầm sản xuất kén

THÍ NGHIÊM 2: “Nghiên cứu xác định tỉ lệ phối hợp của phân N-P-K dùng cho ruộng đâu nưôi tam giống”

Theo kết quá phân tích đất ở bảng 1 thì đất thí nghiệm này cũng xếp vào loại đất nghèo dinh dưỡng, đặc biệt là nghèo lân va kali

Á Ảnh hưởng của phân bón N-P-K đến nang suất và môt số yếu tð cấu thành năng shất lá dâu, Bảng l; Năng suất lá dâu thu được năm 2002

Cơng thức ®ăng suất lá (kg/100cmn”) Cả năm Chỉsốso thí nghiệm | Vụ xuân | Vụhè ‘Vu thu | sank (%) 1 | 70,0 199.50 121,00 391,40 ils 2 69,20 | 19510 117,60 381,90 nN 3 6800 [ 19410 112,00 374,00 | 110 | 4 6220 | 173.00 104,70 340,00 | 100 Nhận x:

- Có bon kết hợp giữa phân N-P-K thì đều cho năng suất lá cao hơn đối chứng

Trang 21

Bảng 2: Một số yếu tố cấu thành năng suất lá dâu ở vụ xuân

[ Công Tổng 36 | Tile Kích Thướclá | Trọng lượng | Trọng lượng

thức thí | mâm này | mimeo | (em?) _ — 100 lám nghiệm | /&sây j|búp(%) Dài | Rộng cmẺ lá canh(er) 1 18,10 | 7561 | 1998 | 1495 | 2.80005) | 79/2616) 2 1840 72.31 | 19,12 , 1528 | 2760104) ` 74/06(109) 3 19,50 | 7340 ) 18,94 | 1433 Ì 2770104) | 73254107) 4 | 1835 | 6341 | 1935 Ì 1575 | 2600400 | 6816400) |

- Bón phân đạm có kết hợp với phan lan va kali da làm một số yếu tố cấu thành

năng suất lá dâu như tỉ lệ mầm có búp, độ dày lá và trọng lượng lá dâu trên mét cành

tảng lên,

- Công thức bón với tỉ lệ 18-10-10 có tỉ lệ mầm có búp cao nhất Độ dày lá tăng

3% trọng lượng lá trên mét cành tăng 16%, tiếp đó là công thức bón phân với tỉ lệ 18-

7-7 và 18-5-5

Bảng 3: Một sở yếu tớ cấu thành năng suất lá ở vụ thu

Công thức | Tổng số Sémim | Kích thước lá T Trọng lượng |

thinghiém | mdm nay/cay cóbúp | Đài | Rệng 100 cm? 1 178 4250(27) 1363 | 065 | 2.020(109) 174 43.20 (129) | 13,73 10,53 | 2,007 (108) 3 | 181 4160(124) — 13,54 10/64 | 2,016 (109) 4 iin 33,30 (100) | 13,08 10,07 _ | 1.846 (100)

Cũng tương tự như ở vụ xuân bón phân phối hợp 5 thành phân Ñ-P-K đã làm tang sé mam có búp 24-29%, tăng độ đày của lá từ 8-9

Ảnh hưởng của phận bón N-P;K đến ni hất lá dâu

Trang 22

3 23,35 “3165 — 15,52 4.15

4 | 22,74 19,99 12.74 3.71

Số liệu ở bảng 4 cho thấy: — -

- Hàm lượng Protein và đường ở các công thức có bón phối hợp N-P-K đều cao

hơn so với công thức có bón đạm

- Giữa 3 công thức có bón N-P-K thì sự chênh lệch của 2 thành phân này không TỔ Bảng 5: Ảnh hưởng của phân bón N-P-K đến năng suất, phẩm chất kén giống

Công | Tilệkết | Sức sống | Năng suất Phẩm chấkến — —]| thứ thí | kén |tằmnhộng kén = [TLkén” TLvo | Tike vakén nghiệm (%) _j Œœn kénte)| (@ | 145 | 0169 18.59 2 |7725(110)| 72,75(109)|420,30(114)| 1,38 | 0,255 , 18/51 3 |73,50(105) | 69,00(103) | 397,45(108)| 1,41 | 0,260 | 1843 ¿ 4 |70,00(100)| 66.75(160) | 367.80(100)| 1,40 | 0,240 1744 — —È `: Ghi chú: + Giống tầm 810

+ Thời vụ nuôi tháng 10 năm 2002 + Số tầm thí ngiệm 400 con tằm tuổi 4 Nhân xét:

- Các công thức có bón phân N-P-K với tỉ lệ khác nhau đều cho tỉ lệ tâm kết

kén, sức sống giai đoạn tầm nhộng đều cao nên năng suất kén thu được ting tir 8-12%

so với công thức đối chứng, độ tin cay 99%

- Công thức bán với tỉ lệ N-P-K là 18-10-10 và 18-7-7 cho năng suất kén cao nhất 14-12%, tiếp đó là công thức bón với tỉ lệ 18-5-5 là 8 Phẩm chất kén được biểu hiện qua tỉ lệ vô kén ở 3 công thức thí nghiệm cũng đều cao hơn đối chứng

Trang 23

OF IH 114 106 124 114 3 107 108 106 118 110 4 100 100 100 100 100

Biểu đồ 4: Mức tăng năng suất kén giống

Như vậy bình quân qua 4 lứa nuôi tằm kiểm định phẩm chất lá dâu cho thấy: công thức I và 2 cho năng suất kén giống cao nhất 1 14%, tiếp đến công thức 3: 110%

Bảng 7: Ảnh hưởng phân bón N-P-K đến khả năng để trứng

Tí lệ ra ngài (%) Ô trứng thụ được của 100 con ˆ

Công thức — = | ngài cái thí Cộng Tổng số ố Số ổ dat tực nghiệm S - - : 1 20,10 48,55 9%6 |9 | ROTO) 2 5318 4109 | 9427 96 | 7908) 3 56,92 3734 | 9426 90 8111) 4 4509 | 3995 85,04 91 73 (100) Nhân xét:

- Ảnh hưởng của phân bón không chỉ đến năng suất chất lượng kến giống mà còn kéo đài đến các giai đoạn sau, Tỉ lệ ra ngài của cả ngài đực và ngài cái ở công thức đối chứng đêu thấp hơn so với công thức có bón phổi hợp phân lân va kali, chứng tỏ rằng nhộng vấn tiếp tục bị chết đến giai đoạn cuối trước khi ra ngầi

Trang 24

4 — 508,24 Ị 491,93(100) i 16,31 Số liệu ở bảng 8 cho

- §ố lượng quả trứng xấu trong ổ giữa các công thức không sai khác nhau nhiều

- Tổng số quả trứng trong một ổ giữa hai công thức 1 và 2 có sự chênh lệch r: với công thức đối chứng Nghiên cứu sự ảnh hưởng của chất lượng lá dâu đến chất lượng kén giống và khả năng đẻ trứng của cơn ngài Phùng Gia Tân (Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất trứng tằm- Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Thượng Hải Trung Quốc

1996) cho rằng sự ảnh hưởng này biểu hiện ở hai thời kỳ khác nhau Ở thời kỳ trước

của tuổi tầm lớn tức là từ tuổi 4 đến ngày thứ 2 của tuổi 5 thì chất lượng lá dâu có ảnh

hưởng đến thời gian phát dục của tằm, trọng lượng tằm tuổi 4, tỉ lệ tằm kết kén và tỉ

lệ nhộng khoẻ ở thời kỳ sau kể từ ngày thứ 2 của tuổi 5 đến khi tầm lên né thì chất lượng lá dâu có ảnh hưởng rõ đến trọng lượng toàn két ý

trứng được tạo thành trong con ngài,

- Cũng theo tác giá này thì nếu cl

trứng được tao thành trong con ngài giảm đi trên 10% và số lượng trứng để ra cũng

giảm đi Và vì thế số quả trứng trong một ö ít hơn

- Chất lượng lá dâu ở công thức đối chứng chỉ bón đạm giảm chủ yếu biểu hiện

ở hai mặt sau:

+ Thành phần dinh dưỡng của lá dâu không cân đối

+ Ở vụ xuân và vụ hè do chỉ bón đạm làm cho lá dâu lâu thành thục Đối với các giống tầm lưỡng hệ, tằm tuổi 5 ăn loại lá đâu này sẽ phát sinh hiện tượng trứng

không bưu miên

C Hiên quả kinh tế trong 1 hecfa do bón phản N-P-K chớ ruộng dâu nuôi

nay việc nuôi tầm sản xi

loạn thứ nhất là nu trứng giống của nước ta được thực hiện theo lảm giống nguyên được thực hiện ở các hộ 30% Giai đoạn thứ 2 là nhân giống được thực hiện ở trong Xí nghiệp Ở đấy chúng tôi chỉ sơ bộ tính hiệu quả kinh tế đến hết giai đoạn 1 (không tính công lao động)

* Phân thu bao gồm:

- Năng suất lá đâu tăng 17% Trong 1 hecta sẽ tăng 6653kg lá dâu Bình quân 20 kg lé dau cho 1 kg kén vay sẽ thu được 332 kg kén,

- Nuôi tầm giống năng suất kến tăng 1 149, Một hocta sẽ thu tang 273 kg kén,

Trang 25

Công thức 2: tính tương tự như trên còn dư: 10.605.000đ Công thức 3: còn dư: 7.715.000đ

D Kết luận:

- Bón phân đạm kết hợp với phân lân và kali cho ruộng đâu chuyên dùng nuôi tam giống sẽ làm tăng năng suất lá đâu từ 9-17%, Trong đó công thức 1 cho nàng suất

lá dâu đạt cao nhất là 117%, tiếp đến công thức 2: 112%, công thức 3: 109%

- Phan N-P-K còn có tác dụng nâng cao chất lượng lá dâu từ đó làm tăng năng

suất kén giống từ 10-14%, số lượng ổ trứng đạt tiêu chuẩn nhân giếng tăng từ 8-11%, số quả trứng trong mỗi ổ tăng lên từ 12-16%

- Hiệu quả kính tế trong 1 hecta dâu do bón phân N-P-K tính đến công đoạn thụ kén giống tăng từ 7-11 triệu đồng

- Tổng hợp chung ở trong điều kiện đất phù xa cổ tại Thái Bình đối với ruộng dâu chuyên dùng nuôi tảm giống nên bón phân N-P-K theo tỉ lệ 18-10-10 hoặc 18-7-7

Đề nghỉ

Để nghị đưa sử đụng rộng rãi loại phân N-P-K theo ti lệ 18-10-10 hoặc 18-7-7

vào vùng trồng dâu nuôi tầm sản xuất kến giống Thí nghiệm 3: “Xác định liểu lượng bón phản N-P-R thích hợp cho cây đâu” 1 Tính cấp thi

Dâu là cây lâu năm, đối tượng thu hoạch chính là lá dâu dùng cho nuôi tầm

Chất lượng lá dâu ảnh hương trực tiếp tới kết quả nuôi tâm, năng suất chất lượng kén ta, trứng ig Trong các yếu tố chi phối tới nãng suất, chất lượng lá dâu thì phân

bón cho cây dâu đóng vai trò quan trọng Nó là một trong các biện pháp canh tác liên

hoàn của hệ thống kỹ thuật canh tác liên quan đến hàng loạt các vấn để khác như đất dai, thời tiết, giống, ch: ñ tiêu Hiệu lực của phân bón chỉ được phát huy khi sử dụng đúng loại phân bón và bón hợp lý trong điều kiện canh tác cụ thể,

Dé nang cao hiện quả kinh tế, tăng thu nhập cho người trồng đâu nuôi tầm

phải đạt tối đa năng suất kinh tế, giảm những chỉ phí không cần thiết trong thâm canh cây dâu, chúng tôi tiến hành thí nghiệm: “Xác định liều lượng bán phan N-P-K thích hợp cho cây đâu”

2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.1 Nghiên cứu ngoài nước

Theo tài liệu nghiên cứu của Viện nghiên cứu đâu tằm Mỹ

lượng phân vô cơ bón chơ dâu ở An Dé tay theo từng vùng, điều kiện tưới nước hay không tưới nước mà lượng phân vô cơ bón cho cây dâu có khác nhau

© bang Kanakata: trong điêu kiện không tưới nước thì lượng phân bón cho cây 620 kg phân vô cơ/ha/năm (100N: 5OP: 100K), Còn trong điều kiện có tưới nước thì lượng bón là 1400 kg/ha/năm (250N:100P:1O0K)

Trang 26

Ở Bang Tây Bengal thì lượng phân vô cơ bón cho cây dâu là 2100 kg ure (336N: 180P: 125K)/ha/năm Ở vùng KasSmia thì công thức bón phân vô cơ cho cây đâu là 2000 kg ure/ha/năm (300N:1 50P: 200K) Trung Quốc theo tài liệu của FAO ở Quảng Đóng lượng phân vô cơ bón cho cây dâu là 1800 kg-2000 kgure/ha/năm

Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu dâu tầm Quảng Đông (TQ) thì khi bón ở 18kg N thì năng suất lá dâu/! kg N là 98,2 kg Khi tăng lên 36 kg N thì năng suất lá dâu/1 kg N chỉ là 63,7 kg

3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam việc nghiền cứu phân vô cơ bón cho cây được tiến hành từ những năm 1990, nhưng chủ yếu mới nghiên cứu về hiệu quả của phân ure

Việc nghiên cứu xác định tỉ lệ N-P-K thích hợp cho các loại đất, cho nuôi tằm kén giống, kén ươm chưa được chú ý, đặc biệt là việc xác định liễu lượng N-P-K tối đa cho cây đâu cũng chưa được nghiên cứu

yếu tố chuyên dùng cho dâu công thức 2 do Công ty phân lân nung

chảy Văn Điển sản suất Thành phần gồm các yếu tố đa, vi lượng: 17N-7,5P204-

7,5K20-2S - 3 Na20 - 12Ca0 - 6GMgO-11S¡02

giống số I2

- Thí nghiệm được tiến hành tại Trạm nghiên cứu đâu tầm tơ Việt Hùng, Vũ Thư, Thái Bình

- Thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiễn, 4 lân nhắc lại Mỗi ô thí nghiệm có diện tích 120m Trên nên phân bón hữu cơ là 800kg/sào bắc bộ

- Ngoài thí nghiệm trong Trạm, thí nghiệm còn khảo nghiệm điện rộng ở các HTX: Bách Thuận, Vũ Hồng, Vũ Phong, Hồng Xuân, Tam Tỉnh Thí nghiệm gồm 3 công thức: + Công thức I: bón 75 kg NPK/sào/năm + Công thức 2: bón 105 kg NPK/sào/năm + Công thức 3: bón 140 kg NPK/sào/năm Tất cả các công thức đều bón làm 5 lần trong 1 năm

p dụng cho cây dâu ở vùng bãi ven sông, dâu trồng trên vùng

đất phù xa cổ không được bồi đắp hàng năm

4 Kết quá nghiên cứu

4.1 Một số đặc tính nảy mâm:

Đối với cây dâu thời gian nảy mầm, tỉ lệ nảy mầm có liên quan chật chẽ tới

nâng suất lá đâu ở các vụ trong nam

Trang 27

Bang 1: Đặc điển nấy mâm ö vụ xuân

Cổng ¡ Chiêu đài :Tốcđộralá| Sốláảmâm | —_ Kíchthướclá(cm) _

thức _ | mẩm (em) _ (lá/ngày) Bài „ Ron;

1 25,93 0,43 8,50 17,43 1420 |

Số 25,25 | 0,44 8,72 17,68 14,50

3 26,58 0,45 8.85 17,80 14,65

- Số liệu thu được cho thấy với liều lượng phân N-P-K bón khác nhau dẫn đến

kết quả sinh trưởng mắm, lá cũng khác nhau

~ Về chiều dài mầm ở công thức 2 cao hơn cơng thức Ì và cơng thức 3 cao hơn công thức 2 và chênh lệch khá rõ so với ở công thức I

- Về tốc độ ra lá cũng cho thấy tỉ lệ thuận với liều lượng phân bón - Kích thước lá ở công thức 3 là cao nhất Thấp nhất là công thức 1 Ởvụthi Bảng 2: Đặc điểm nảy mâm ở vụ thụ

Mâm nảy | Tổng chiểu l Số lá/mẩm Kích thước lá

| Công thức | /cây đài đá) Dài Rộng

! (mâm) ¡ mảm/cây/m) |

1 87,20 | 14,16 7,10 15,76 12,70

| 2 89,50 16,50 7,40 15.80 12278 7

3 92,50 | 17,10 Ì_ 7ão 102 | 1292

Vụ thu là thời điểm rất thuận lợi cho nuôi tảm chất lượng cao Do vậy số mầm

nảy, số mầm nảy hữu hiệu tổng chiều đài mầm trên cây là yếu tố quyết định nâng

suất lá ở vụ thu

Kết quả theo đối ở bảng 2 cho thấy:

- Tổng số mắm náy/cây giữa các công thức sai khác nhau tương đối rõ Cao nhất ở công thức 3, thấp nhất ở công thức 1 (7,20 mầm/cây)

- Tổng chiều đài mảm/ câygiữa 3 công thức cũng có sự sai khác rất rõ cao nhất ở công thức 3 (17,10 m/cây) và thấp nhất ở công thức 1 (14,l6m/cây)

- Các chỉ tiêu vẻ lá, kích thước lá, số lá trên mắm cũng tỉ lệ thuận với liều lượng

phân bón Cao nhất ở công thức 3

4.2 Năng suất lá:

Năng suất lá đâu là chỉ tiêu tổng bợp, nó liên quan chộ

thuật canh tác, đặc biệt là phân bón Để nâng c:

diện tích trồng dâu trước hết phải nâng cao năng sị

At chẽ với giống dâu, kỹ

ð hiệu quả kinh tế trên một đơn vị

ït lá dâu

Trang 28

Bảng 3: Năng suất lá dâu (kg/100mˆ) [Công | Vụuxun TO Vuh | “Vụn - Canam thứ | ST | % ST % ST % | ST % 1 79,70 | 100,00 209,60 100,80: 100,60 [100,00 389.90 100,00 2 88,20 | 110/70, 226/30 108.00 | 116.40 |115.70| 430,90 110,50 I 3 91,50 | 114.80 | 249/30 119,00 | 124.00 |124.00/ 465,30 119.30

Kết quả theo đối năng suất lá bình quân qua 2 năm cho thấy: ảnh hưởng của số lượng bón khác nhan đến năng suất lá rất rõ ở cả 3 vụ trong năm Trong đó công thức 3 có năng suất lá ở cả 3 vụ xuân, hè, thu đều cao bơn công thức 2 và 1 Và công thức 2 cao hơn công thức 1

Một đặc điểm cần chú ý là khi bón số lượng phân N-P-K tăng lên thì ngoài việc tăng năng suất lá theo nhưng tí lệ bệnh tăng ở vụ thu giữa 3 công thức là khá lớn Ở

công thức 3 tăng so với Ì là 24%, cồn ở công thức 2 tăng 16% so với công thức 1

Năng suất lá ở vụ thu tãng dẫn tới tăng tỉ lệ kén ở vụ thu

Nếu tính cả năm thì năng suất lá ở công thức 3 cao hơn công thức 1 là 19% và

công thức 2 cao hơn là 10,5%,

4.3 Sơ sánh hiệu quả kinh tế giữa các công thức

Bảng 4: Hiệu quả kinh tế giữa các công thức bón (Tính cho 1 hai năm)

Số lượng Sốtiển † Sản lượng | Số tiển lá đâu Chênh

Trang 29

- Giá dâu bình quân/năm: 1000đ/kg và đề nghị: u khi tăng liều lượng phân bón N-P-K từ 75-150 kg/sào/nãm thì quả kinh tế ~ Trong sản xuất nên bón lượng phân N-P-K chuyên đùng cho cây đâu ở mức 70-105 kg/sào/nam là phù hợp

- Với điểu kiện thâm canh cao có thể nâng mức bón N-P-K cho dâu lên 140kg/sào/năm vẫn đảm bảo hiệu quả kinh lế

Phu ine:

- Nếu bón 75 kg NPK/sào : 17N- 7.5P-7,5K thì | ha cdén 387 N + 168P + 113K/ha

- Nếu bón 105 kg NPK /sào thì | ha:543 N+ 235P + 159 Kha - Nếu bón 145 kg NPKk/sào: 750 N+ 324kg P + 219 K/ha

Thí nghiêm 4: “Ảnh hưởng của số lần bán phân N-P-K tới năng suất lá

đâu”

„ chất lượng lá dâu phụ thuộc

vào rất nhiều yếu tố: giống, đất đai, thời tiết, chế độ canh tác, bón phân, tưới nước

trong đó chế độ bón phân đóng một vai trò quan trọng Hiệu lực phân bón chỉ phát huy khi sử dụng đúng loại phân và bón phân bợp lý (số lượng, số lần, cách bón)

Để nâng cao hiệu quả kinh tế cho sản xuất dâu tầm trên một đơn vị điện tích,

phát huy hết hiệu quả của phân bón, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh

hung của số lần bón phan N-P-K tối năng suất lá dâu”

1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn:

Dâu là cây lâu năm Đối tượng thu hoạch chính là lá dâu dùng cho nuôi tằm,

Một năm có thể khai thác 8-10 lứa, do vậy ngoài số lượng ra thì số lần bón phan vo co cho dâu sẽ có ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng của lá đâu trong năm Nếu bón cùng lượng phân như nhau mà số làn bón nhiều lên thì lượng thức ăn bỏ xung cho cây dâu đảm bảo liên tục, năng suất, chất lượng lá tăng lên Mặt khác việc thay đổi s

bón sẽ có tác dụng điều chỉnh sản lượng lá trong năm theo ý muốn Chẳng hạn có thể

điều chỉnh năng suất lá tăng về vụ xuân và vụ thu để phù hợp với nué lượng cao

2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước

© An Độ bang Tamataka số lần bón phân N-P-K cho đâu tuỳ theo điều kiện canh tác mà liêu lượng, số lần bón khác nhau

Trang 30

Trong điều kiện không tưới, lượng phân N-P-K bón cho dâu làm hai lần: lần 1

bón 50kg N-20kg P-50kg K cùng với phân hữu cơ Còn lần 2 bón lượng phân N-P-K

còn lại (50kg N/ha)

Còn trong điều kiện có tưới nước lượng phân N-P-K (250N-100P-I00KXI ha

được bón làm 4 lần trong năm,

Lần thứ nhất: bón 50N-50P-50K Lần thứ 2: bón 50 N

Lan thứ 3: b6n SON-SOP- SOK Lần thứ 4: bón 50N

Ở bang Tuy Bengal lượng phân N-P-K bón 4 lần/năm (336-180-112) Còn ở Kashmia lại bón có 2 lần/năm (300N-150P-200K)

Ở Trung Quốc phân N-P-K bón cho dâu thường chia lầm 4 lần trong năm vào

các mùa

- Mùa xuân bón 25%-30% lượng phân bón

- Mùa hè bổn 35-40% lượng phân bón

- Mùa thu bón 15-20% lượng phân bón

- Mùa đông bón 10-15% lượng phân bón

Két quả nghiên cứu của Viện dâu tâm Quảng Đông cho thấy thời điểm bón

phân liên quan chặt chẽ tới năng suất lá trong năm, nang suất, chất lượng kén rơ, trứng

giống

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam đã tiến hành nghiên cứu vẻ phân bón cho đâu những mới đi sâu nghiên cứu về tỉ lệ N-P-K thích hợp cho cây dâu cồn nghiên cứu vẻ số lân bón, thời điểm bón cho dâu thì chưa được chú ý nghiên cứu

3 Pham vi 4p dung

Đối với dâu trồng vùng bãi phù xa ven sông, đất phù xa cổ không được bồi dip

hàng năm

4 Mục tiêu, địa điểm, phương pháp và nội dung nghiên cứu

- Mục tiêu: Xác định số lần bón và thời điểm bón thích hợp cho đâu để phát huy

cao nhất hiệu quả của phân bón

- Phương pháp nghiên cứu: thí nghiệm được bố trí tại Trạm nghiên cứu dâu tằm

tơ Việt Hùng và một số HTX trồng dâu nuôi tam ở tỉnh Thái Bình

- Tai Tram thí nghiệm gồm 3 công thức:

+ Công thức I: bón 3 lần/năm vào các tháng 1, 5, 9

+ Công thức 2: bón 5 lần/năm vào các tháng 1, 3, 5, 7, 9

+ Công thức 3: bón 7 lần/năm vào các tháng I, 3, 4, 5, 6, 8, 9

- Lượng bón: là 105 kg NPK Văn Điển/sào/nãm

Trang 31

5, Kết - Giống đâu thí nghiệm số 12 quả thí nghiệm 5.1 Một số yếu tế cấu thành năng suất lá a- Ổ vụ xuân:

Kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất lá ở vụ xuân

Bảng 1: Một số yếu tố cấu thành năng suất lá ở vụ xuân Chiểu dài | Tốc độ Số Kích thước lá (cm) Công| mâm ralá | lámẩm thức (em) | cmng) đá) Dài „ Rộng | + Ị 1 | 25,93+0,84| 0,48 7,64 16,72 | 0,32 | 12,63 | 024 2 |26.124042' 049 | 802 | 1720 | 032 | 12485 0,25 sỹ ' 43,02 | 0,25 27,2040,95 0,50 8,20 17,43 0,28 ~ 1 L L công thức | (25,93cm) độ ra

Số liệu thu được ở bảng I cho thay:

- Chiều đài mầm bình quân giữa các công thức có sự sai khác Ở công thức 3 chiéu dai mam binh quan dat 27,20 cm4mầẩm cao hơn ở công thức 2 (26.12cm) và - Tốc độ ra lá là yếu tế liên quan tới năng suất lá Số lá ở công thị là 0,48 lá/ngày - Số

lệu bang 1 cho thấy 3 là cao nhất (0,50lá/ngày) ở công thức 2 là 0,49 và công thức 1 ốc

á/mâm: ở công thức 3 cũng cao nhất, thấp nhất là công thức 1 Lý do là đo

ở vụ xuân công thức 1 chỉ bón 1 lần vào tháng 1 còn công thức 2 và 3 đều bón 2 lần vào tháng I va tháng 3

- Cũng tương tự như trên kích thước lá ở công thức 3 cũng cao hơn công thức 2, và công thức 2 cao hơn công thức I

vu thu:

Bảng 2: Một số yếu tố cấu thành năng suất lá ở vụ thu

ệu thu dược qua 2 nãm 2002-2003 được thể hiện ở bảng 2

Số liệu thu được ở bảng 2 cho thấy:

Mam nay Tile ' Tổng dài Kích thước lá (em) 1 'Công| /&ây |mâmhữu, mắm ¡_

thức | (mam) _! hiew(%) | feay(m) Dai [4] Ron, + |

1 96,73 81.70 25,12 1576 0,32 12,72 0,30

Trang 32

~ Số lần bón N-P-K ở vụ thu khác nhau: ở công thức 1 bón ] lần vào tháng 9 còn công thức 2 bón 2 lần vào tháng 7 và 9, công thức 3 bón 2 lần

0 thang 8 và 9

~ Do số lần bón, thời điểm bón Khác nhau đẫn tới các chỉ tiêu cấu thành năng suất lá ở vụ thu giữa các công thức cũng khác nhau cụ thể:

Tổng số mầm nảy/cây ở công thức 3 cao nhất (104.30) cồn công thức 2 là 101/20 và công thức 1 chỉ đạt 96, tổng chiểu đài mẩm trên cây, kích thước lá ở công thức 3 đều cao nhất, thứ đến công thức 2, thấp nhất là công thức 1 - Các chỉ tiêu trên đây có liêp quan chat chẽ với nang suất lá ở vụ thu 5.2 Năng suất lá:

Năng suất lá cùng với chất lượng lá là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả của giống cũng như các bien pháp thâm canh dâu Trong trường hợp này là hiệu quả

mầm Tương tự các chỉ tiêu tỉ lệ mầm hữu hiệu,

của số lần bón phân N-P-K cho đâu tới năng suất lá đâu

Bang 3: Nang suất tá dâu (kg/100cm”) [Cong | Vũ xuân _ Vuhè Vụ thu Canam thic [ST % ST | &@ Sĩ % ST % j 1 111620] 1000 ] 2039 | 1000 | 1324 1000| 444.4 {00,0 2 | 12810, 110.2 2191 | 10743 | 1536 | 116,2 | 50048 1130 [ 3 12100| 1041 | 243.0 | 1191 |1628 1232| 5268 1190

Số liệu thu được ở bảng 3 cho thấy:

- 8ố lần bón N-P-K ở các công thức khác nhau đân đến nắng suất lá cũng khác

nhau (lượng bón cả năm bằng nhan)

- Ở vụ xuân: Công thức 2 có năng suất lá cao nhất bởi vì công thức 2 và công thức 3 đều bón 2 lần vào tháng 1 và 3 nhưng ở công thức 2 lượng bón nhiều bơn ở

công thức 3 Còn cộng thức J chỉ bón 1 lần vào tháng Ì nên năng suất lá thấp nhất {116,20 kg), công thức 2 là 128,10kg tăng 10% so với công thức I

- Ở vụ hè: Công thức 3 bón 3 lần, công thức 2 là 2 lần còn công thức 1 chi bén |

lần vào t áng 5 Do đó kết quá thu được cũng khác nhau Công thức 3 là cao nhất

(243,0kg) tăng 19% so với công thức 1 ở công thức 2 (219,1kg) tầng 79 sơ với công

thức 1

- Ở vụ thu: Công thức 3 là cao nhất 162,8 kg tăng 23,2%, công thức 2 tăng

16,2% so với công thức I Cả năm công thức 3 là cao nhất (526.8kg) tăng 19%

6 Kết luận và để nghị:

- Cùng một lượng phân N-P-K khi tăng số lần bón thì năng suất lá dâu cũng

tang lên

- Để phát huy hiệu lực của phân N-P-K tăng năng suất chất lượng lá dâu (Nhất

Hà ở vụ xuân và vụ thu) đồng thời tiết kiệm lao động nên bón phân N-P-K cho dâu từ

3-7 lần/mãm

Trang 33

MO HINH UNG DUNG PHAN N-P-K

Dựa trên kết quả bước đầu thu được ở các thí nghiệm trên chúng tôi đã phối hợp

với Công ty phân lân Văn Điền sản xuất thử một số loại phân tổng hợp gồm 3 thành

phần chính là N-P-K gọi tên chúng là: “Phân đa yếu tố chuyên dùng cho cây dâu” Thời gian đầu phân này được đưa làm mô hình trình diễn ở một số vùng sẵn xuất dâu tầm tơ Sau đó Công ty bắt đầu bán với giá khác nhau tuỳ theo tỉ lệ N-P-K trong từng loại phân ats lượng phân bón đa yếu tố N-P-K đã được tiêu thụ ở các vùng

- - Ten don Số lượng (tấn)

tu tác xa Ngọc Li- Bink Luc — Ha Nam 20 3 , Hợp tác xã Vũ Phong, Vũ Thư, Thái Bình 120

3 | Hợp tác xã Vũ Hồng, Vũ Thư, Thái Bình 71

4! Hợp tác xã Bách Thuận, Vũ Thư Thái Bình 10 5 Hợp tác xã Tam Tỉnh, Vũ Thư, Thái Bình 65 6 \ Hop tac xa Hồng Xuân, Vũ Thư, Thái Bình 83 7 | Phong Nong nghi¢p Vi Thu, Thai Binh 8

8 Trạm N/c dâu tầm tơ Việt Hùng Vũ Thư, Thái Bình §

9 Hợp tác xã Chuyên Ngoại, Duy Tiên, Hà Nam 17 i

10 | Hợp tác xã Văn Quán, Lý Nhân, Hà Nam § |

11 | Hợp tác xã Ngô Khê, Bình Lục Hà Nam I Ị 12 ` Trung tâm khuyến nông tỉnh Hà Nam 9

13 Nông trường Rạng Đông, Nghĩa Hưng Nam Định 15

14 Hoi néng dan x3 Dai Hưng Mĩ Đức, Hà Tây 10 i 15 Chị Nguyễn Thị Lý- Vĩnh Phúc 4 16 | Anh Mai Văn Tước- Thanh Oai- Hà Tây i Tổng cong 457tấn |

tù đo Công ty phân lân Văn Điển cưng cấp)

Ở những cơ sở sản xuất dân tằm đã sử dụng loại phân đa yếu tố N-P-K chuyên dùng cho cây dâu đều đánh giá rất cao về tác dụng của phân như:

- Giá thành hợp lý chỉ giao động từ 2050-2150đ/kg

+ Sau khi bén phan thi ld dau day, it nước nuôi tâm ít bệnh - Cây dâu ít bị các loại bệnh nấm

Chúng tôi trình bày nhận xét này ở cuối báo cáo

Trước khi đưa phân đa yếu tố N-P-K Văn Điển vào sản xuất thử thì trên thị trường ở một số vùng trồng dâu có bán loại phân con Cò chuyên dùng cho cay dau

của Công ty liên doanh BACONCO đóng tại Phú Mĩ, Tân Thành, Bà Rịa, Vũng Tàu “Thành phần cia phan nay ghi: 18-9-5-68-15Ca0, giá tiên 2800đ/kg Để so sánh hiệu quả của loại phân chuyên đùng cho cây dâu cháng tôi đã làm thí nghiệm so sánh hai loại phân trên ở hợp tác xã Tam Tỉnh, Vũ Thư, Thái Bình

Trang 34

Mỗi ô thí nghiệm là 20m, hai lần nhắc lại, lượng phân bón giống nhau là 1,7 ke

phân N-P-K cho lứa dâu đầu vụ thu (15/8/2002) Thời gian thí nghiệm từ 15/8/2002

Phan đa yếu tố chuyên đùng cho cây dâu của Công ty phân lân văn Điển có thành phần là: 18N-8P20s-6K20- 3Na20 -8MgO-12Si02 Kết quả thí nghiệm trình bày ở bảng sau: Bảng biệu quả bón phân đa yếu tố N-P-Ñ và phân con cò Tổng số ám - Tổng chiều năng suất Chỉ số so mẩm có | cóbúp dai mam/cay | 14/20m2 (kg) | sánh Ì búp (6 ¡ — (m) - Phânconcb 361 — 110 6.88(73) 914 100) Phan da yéu i 9,43 : 28,0 9,471 00) 10,52 115 ‘ tố N-P-K | Nhân x:

Bon phân con cò ở lứa đầu thu thì tỉ lệ mầm có búp CMầm sinh trưởng) thấp, từ đó tổng chiều dài mầm trên cây giảm 17%, lá dâu nhỏ hơn vì thế năng suất lá dâu thấp

hơn 15% so với bón phân đa yếu tố N-P-K Văn Điển Nguyên nhân của hiện tượng này theo chúng tôi có thể là do ở phân ba con cò không có thành phẩn Manhẻ, Mangan

- Gid tién mua một kì lô gam phân con cò tăng 30% so với loại phân đa yếu tố Chính vì thế sau khi trên thị trường có loại phân đa yếu tố N-P-K Điển chuyên dùng cho cây dâu chúng tôi thấy rất ít xuất hiện loại phân con cò ở các vùng sản xuất đâu tầm * Nội dung 3: “Nghiên cứu xác định biện pháp phòng trừ bệnh

nấm bạc thau hại đâu”

Mục đích trồng dâu là để lấy lá nuôi tầm Vi thé nang suất lá và cl é thiết đến năng suất và chất lượng kén tơ Một trong các

u là bệnh bạc thau

Bệnh bạc thau hại dâu là do nấm Phyllactinia mori cola Ở nước ta hầu hết các

vùng trồng đâu đều có phát sinh bệnh này Vùng đồng bằng Bắc bộ bệnh bạc thau thường phát sinh chủ yếu ở mùa xuân và mùa thu

Sự phát sinh và phát triển của bệnh này nặng hay nhẹ còn tuỳ thuộc vào điều

kiện khí hậu ở từng năm (Ở những năm mà mùa xuân có mưa nhiều, trời âm u thì bị

bạc thau phái triển rất mạnh Những lá đâu bị bệnh này nặng thì cho tằm ăn t

Trang 35

Theo thông báo của Honàs Phố Điền (Sâu bệnh hại cây dâu- Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Tứ Xuyên Trung Quốc) thì ở tỉnh Tứ Xuyên bệnh bạc thau phát sinh mạnh ở tháng 9-10, nhưng ở tính Quảng Đông thì bệnh phát sinh vào tháng 3 và phát sinh mạnh vào vào tháng 4-5 Từ tháng 6 thì bệnh giám dẫn đến tháng 7-§ hẳu như Khơng có, nhưng đến tháng 10 thì bệnh lại đạt tới đỉnh cao Theo tác giá thì bệnh bạc theu có thể tồn tại trong kiện Ấm độ không khí từ 30-100% Nhưng điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển là nhiệt dộ từ 22-24ĐC ẩm độ 70-80% Ở mùa hè tuy ẩm

độ cao nhưng nhiệt độ không thích hợp cho nên bệnh bạc thau khơng xuất hiện

Ngồi điều kiện nhiệt ẩm độ ra, đặc điểm cây dâu và hình thức đốn, chăm sóc

cũng có ảnh hưởng tới mức độ phát sinh của bệnh Theo ông Tiêu Chung Chương (Bách khoa Nông nghiệp Trung Quốc —Nhà xuất bản Nông nghiệp Bắc Kinh, 1987) giống dâu có lá cứng sớm thì bị bệnh này nặng hơn giống lá cứng muộn Ruộng dâu

để lưu đông, trồng quá dày, mạch nước ngắn thấp, đất bị khô hạn không bón phân

kali thì bệnh hại nặng hơn

Cũng theo tác giả trên thì nấm bệnh bạc than qua đông ở vị trf gan cdc mim

đông trên cành hoặc ở các lá dâu rụng xuống đất Đến vụ xuân khi điều kiện ngoại

cảnh thuận lợi thì các bào tử nhờ gió, mưa chuyển đến các lá đâu và trở thành nguồn truyền bệnh

Ảnh hưởng của bệnh bạc thau đến phẩm chất lá dâu hầu hết các tác giả đều

khẳng định rằng lá đâu khi đã bị bệnh thì chất dinh dưỡng trong lá bị tiều hao làm cho

ẩm chất lá giảm, lá cứng sớm Con tắm ăn lá dâu có bệnh thì sức sống tằm bị giảm

n cho nó đễ bị nhiếm các bệnh hại khác Phẩm chất kén giảm thấp Viện si Nong

bệnh hại dâu tầm-Nhà xuất bản đâu tằm Nhật Bản 1969) đã thí ầm ăn lá dâu bị bệnh bạc thau và lá không bệnh Kết quả cho thấy ở

công thức mà tầm ăn lá đâu bệnh thì ứ lệ Làm bị bệnh tăng gấp hai lần, tỉ lệ nhộng

khoẻ giảm 79%, tỉ lệ vỏ kén giảm 5%, năng suất kén thu được giảm 27% Kết quả trên

cho thấy bệnh bạc thau ảnh hưởng rất lớn đến phẩm chất lá dâu, từ đó làm giảm năng

suất và phẩm chất kén

Do vậy nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh bạc thau ở cây dâu có ý nghĩa rất lớn cho sản xuất Vì thế vấn để này ở Việt Nam một số tác giả như Nguyễn Thế Hùng,

Nguyễn Thái Huy và cộng sự (Số tay kỹ thuật trồng dâu nuôi lằm- Trung tâm nghiên

cứu thực nghiệm Nông - Lâm nghiệp Lâm Đồng-Nhà xuất bản Nóng nghiệp) cho

rằng cần sử dụng một số loại thuốc như: BenlatC Anvil phun định kỳ 20 ngày/1 lẫn

trong mùa dịch hại phát triển mạnh Thời gian cách ly với tầm 7-10 ngày Áp dụng biện pháp này vào trong sản xuất s khó vì phải dừng khai thác lá dâu cho

tăm Mặt khác trên đồng dáu không thể thực hiện đồng loạt giữa các hộ nông dân

được vì mức bị bệnh ở ruộng đâu của các hộ khác nhau Do đó phun thuốc trị bệnh sẽ

gap khó khăn

Trang 36

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu ở một số giống dâu chủ yếu đang trồng ở ngoài s¿ xuất

- Phạm vi nghiên cứu chỉ tiến hành phun thuốc vào thời kỳ mùa đông sau khi đã đốn đâu

4 Địa điểm, vật liệu , nội dung và phương pháo nghiên cứu

- Địa điểm nghiên cứu chính tại Trạm nghiên cứu đâu tầm tơ Việt Hùng, Vũ Thu, Thái Bình Ngoài ra còn điều tra tình hình phát sinh bệnh ở một số cơ sở hợp tác XÃ

- Nguyên vật liệu nghiên cứu: đã sử dụng một số loại thuốc thông dụng để

phòng trị bệnh nấm như; Kasuran; Anvil, Zineb nồng độ 2%, phun 2 lần vào mùa đông cách nhau 5 ngày,

~ Nội dưng nghiên cứu bao gồm:

+ Điều tra xác định một số nhân tố có ảnh hưởng tới sự phát sinh, phát triển của bệnh bạc thau như giống dau, chế độ quản lý chăm sóc, đặc điểm đất dai

+ Xác định hiệu quá của một số loại thuốc để phòng trị bệnh

- Phương pháp nghiên cứu:

+ Phương pháp điều tra xác định yếu tố giống dau, phan bón có ảnh hưởn: tới mức độ nhiễm bệnh bạc thau được tiến hành trong các thí nghiệm so sánh theo

+ Phương pháp xác định hiệu quả của một só loại thuốc hoá học để phòng trị bệnh bạc thau được bố trí theo thí nghiệm bao gồm 4 công thức, 3 lần nhắc lại Mỗi

lan nhac lại có diện tích là 60mẺ 5 Kết quả nghiên cứu Bảng L; Mức độ nhiễm bệnh bạc thau ở một số giống dâu 'Tên giống dâu Tỉ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (5) VHÔ 19,23 3,87 2 VHI3 2,67 0,55 a: VHIS 2175 435 4] 32,96 6,95 5 | 1.89 0.38 6 | Sha 2 x Luân 109 30,34 5,18 Ghỉ chú: Điền tra thí nghiệm sơ sánh giống dau tai Trạm nghiên cứn dau tim to Việt Hùng ứ ở bảng | cho th

Giống dâu VH9, VHI3 và VH15 đều là các giống dâu lai F1 trồng hại nhưng mức độ đẻ kháng với bệnh bạc thau có khác nhau, Giống dâu VH13 có tỉ lệ bệnh và chỉ số bệnh thấp nhất, Nghĩa là sức đẻ kháng với bệnh là tốt nhất, giống đâu VH15 tỉ

35

Trang 37

lệ bệnh và chỉ số bệnh cao hơn Nguyên nhân có sự sai khác này là do giống dâu YHI3 được tạo thành đo lai có tỉ lệ bệnh là 1,89% và chỉ s giống dâu Trung Quốc với gì

giống đâu TA với với giống dau B86, Giống dau LA bệnh là 0,38%, Còn giống đâu VHI5 là do lai giữa dâu ĐB86 Sức để kháng của giống dâu Trung Quốc với bệnh bạc thau rất kém Giống đâu Hà Bắc là giống dâu cũ dễ bị nhiễm bệnh này nên tỉ lệ bệnh cao (32,96) và chỉ số bệnh cũng cao (695%)

Bảng 2: Ảnh hưởng của việc bón phân phốt hợp N -P-K đến sự phát sinh bệnh — Cong thức bón phân | Tỉ lệ bệnh (%) NPK=18-10-10 Ị 1134 3,98 11,38 227 : 16,35 : 4.26 Nel8 30,82 9,37 Ghi chai: Diéu tra ở thí nghiệm phân bón tại Trạm nghiên cứu đâu tầm tơ Việt Hùng

- Nhìn chung ở trong 3 công thức có bón phân đủ 3 thành phần N-P-K thì cả lệ bệnh và chỉ số bệnh đều thấp hơn so với công thức chỉ bón phân đạm đơn thuần Trong 3 công thức bón phân trên, công thức bón theo tỉ lệ 18-5-5 xu hướng có tỉ lệ bệnh và chỉ số bệnh cao hơn hai công thức còn lại Theo của nhiều nhà nghiên cứu trong 3 thành phân của phân bón là N-P-K thì thành phần ảnh hưởng chủ yếu đến sức để kháng với bệnh bạc thau của cây đâu là kali, Ruộng dâu có bón kali thì mức độ bị bệnh bạc thau cũng như một số bệnh khác đều giảm đi Trong thực tế sản xuất hiện nay ở các vùng trồng dâu nuôi tầm nông dân hầu như không sử dụng phân kali bón cho ruộng dâu vì thể bệnh bạc thau đã gây hại nghiệm trọng và ảnh hưởng rất lớn tới phẩm chất lá dâu, Bảng 3: Múc độ nhiễm bệnh bạc thau ở một số giống đâu tại hợp tác xã Vũ Thư —_ Giống đấu Tỉ lệ bệnh Œ) Chỉ số bệnh (%) Hà Bá 83,10 51,60 Đa Liễu 33,10 18,97 Số7 i 81,00 | 16,48

Kết quả ở bằng trên cho thấy:

Trong cả 3 giống dâu trồng tại một hộ nông dân ở xã Vũ Vân đêu có tỉ lệ bệnh ố bệnh rất cao,

- Cũng thời điểm điều tra vào ngày 18/4/2003 giống dâu Hà Bắc trồng tại Trạm nghiên cứu dâu tầm tơ Việt Hùng có tỉ lệ lá bệnh là 32,96% chỉ số bệnh là 6,96%

Trang 38

bón phân đạm chưa một lần nào bón phân kali Vì thế trong đất ruộng đâu thiến kali nghiêm trọng Bảng 4: Hiệu quá của một số thuốc hoá học để phòng trị bệnh bac than Loại thuốc hoá học sử Kasuran dune | | TỉTệ bệnh (%) 435 : Chỉ số bệnh (%) 0,87 Anvil 5,36 1,07 Zineb 3,70 0,74 Đối chứng i 2321 i 7.70

Giá chú: Giống đâu trong thí nghiệm là giống dâu Hà Bắc

Số liệu ở bằng 4 cho thấy:

- Sử dụng 3 loại thuốc hoá học là Kasuran, Anvil v6iZineb néng độ 29% phun vào ruộng dâu sau khi đốn ở mùa đông thì đều làm giảm tỉ lệ bệnh và chỉ số bệnh một cách rõ rột so với không phun thu:

- Hiệu quả của 3 loại thuốc hoá học trên đối với việc phòng trị bệnh bạc thau

không chênh lệch nhau nhiều Như vậy chúng ta có thể sử dụng 1 trong 3 loại thuốc

này để điệt nguồn nấm bệnh qua đông ở trên cây đâu và ngay trên mật ruộng

6 Kết luận và để nghị:

Để phòng trị tối bệnh bạc thau hại lá dâu, cần áp dụng các biện nháp phòng trị tổng hợp Trong đó cần chú ý một số biện pháp sau đây:

- Sử dụng phân đa yếu tố N-P-K chuyên dùng bón cây dâu thay thế việc bón

phân đạm đơn thuần

- Sử đụng một số loại thuốc Kasuran, Anvil và Zineb phun vào mật ruộng và

cây dâu để điệt nguồn nấm bệnh qua đông

Trang 39

BỘ NƠNG NGHIỆP CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHAT TRIEN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do- Hạnh phúc QUI TRÌNH PHÒNG TRỊ BỆNH NẤM BẠC THÁU HẠI CÂY DẦU 1 Phạm vi 4p dung Qui trình này áp dụng cho các vùng trồng đâu nuôi tầm thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ

2 Nội dung qui trình

3.1 Một số biện pháp phòng bệnh bằng biện pháp kỹ thuật

2.1.1 Chọn đất để trồng dâu

- Đất cao, thoát nước, có rạch nước ngầm từ 1 mét trở lên

- Nếu đất thấp, mạch nước ngâm cao thì phải chia ruộng thành từng bảng, giữa

các băng đào mương để lấy đất tôn cao ruộng - Thiết kế các bệ thống mương thoát nước

2.1.2 Chọn giống dâu có năng suất lá cao nhưng có đặc tính chống chịn tốt với bệnh nấm như giống dâu lai F1- VH9 và VH13

2.1.3 Mật độ trồng dâu hợp lý, Ở những vùng hàng năm thường bị bệnh nấm hại

nặng thì tránh trồng đâu quá dày

2.1.4 Tang cường các khâu kỹ thuật trong quản lý, chăm sóc ruộng dâu như bón phân hữu cơ đẩy đủ, bón thúc kịp thời, sử dụng phân đa yếu tố chuyên dùng cho cây

dâu thay thế cho phân đạm

xuân do nguồn bệnh tồn đọng Lừ các nam trước Vì thế ở cuối vụ thu sau khi đã kếL

thúc lứa tầm cần đốn phớt hoặc đốn sát để loại bỏ những lá dâu cồn trên cây Thu gom

đốt tất cả lá dâu già

3.2 Biện pháp phòng trị bệnh bằng thuốc hoá hạc

2.2.1 Một số loại thuốc hoá học sử dụng phòng trị bệnh bạc than: Kasuran

Anvil, Zineb

2.2.2 Phương pháp sử dụng thuốc: Nồng độ pha loăng là 2% Số lượng dung

dịch thuốc phun cho I hecta là 550-600lít Phun 2 lần cách nhau 5 ngày Lần phun thứ

2 tiến hành khi cây đâu bắt đầu nảy mầm xuân

2.2.3 Phương pháp phun:

Phun lên toàn bộ cây dâu, mặt luống giữa các hàng dâu

2.2.4 Trường hợp lá đâu đã có vết bệnh thì cũng sử dụng các loại thuốc trên với nồng độ 2% phun lên các mặt lá dâu Nhưng thời gian cách ly sau khi phun 7-10 ngày

mới hái lá cho tầm ăn

Trang 40

BỘ NƠNG NGHIEP CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự do- Hạnh phúc

'Tiêu chuẩn

QUI TRINH KY¥ THUAT BON PHAN DA YEU TO

P-K CHO CAY DAU

1.Phạm vi áp dụng

Qui trình này áp dụng cho các vùng trồng đâu nuôi tằm thuộc vùng đồng bằng

Bắc bộ

2 Nội dung qui trình

2-1 Tuỳ theo mục đích nuôi tầm mà chọn phân đa yếu tố N-P-K thích hợp Đối với ruộng đâu chuyên đùng nuôi tâm để sản xuất trứng giống thì sử dụng loại phân số 3 Ruộng đán dùng nuôi tầm sản xuất kén ươm thì đùng loại phân số 1

2.2 Số lần bón trong năm là 6 lần:

- Lần thứ nhất bón vào tháng 1 trước khi cây dâu nảy mầm xuân Trước khi bón

phân, toàn bộ Iuống dâu trong ruộng được làm sạch cô và cày đất trong các luống Đùng cuốc khai rãnh sâu cách gốc dâu 20cm, bón phân hữu cơ xuống rãnh, phía trên phân hữu cơ bón phân đa yếu tế N-P-K Sau đó lấp đất vun cao vào gốc đâu tạo thành

rãnh ở giữa luống để thoát nước ở mùa mưa

- Lần thứ 2, 3, 4, 5, 6 bón vào các tháng 3, 5, 7, 9 và 10 Các lần bón phân này có thể bón theo hốc hoặc thco rãnh cách sốc 20 cm

- VỊ trí bón phân giữa các lần bón phải thay đổ itheo tán cây Nghĩa là lần bón này ở phía tần bên phải thì bón lần khác ở phía tần bèn trái để tạo cho bộ rễ cây dâu

phái triển cân đối

2.3 Số lượng phân bón chơ 1 ha thay đổi tuỳ thuộc vào độ phì của đất Đất có độ phì thấp thì bón lượng nhiều bơn so với đất có độ phì cao, Nói chung số lượng phân đa

yếu tế N-P-K bón cho 1 ha từ 2700 -4000 kg

2.4 Ti lệ lượng phân bón cho các vụ như sau: Vụ xuân và vụ thu 40%, Vụ hè

60% tổng lượng phân bón cả năm

2.5 Để ngăn ngừa hiện tượng bị độc hại do phân bón cần phải cách ly thời gian sau khi bón phân Thời gian cách ly ở vụ xuân là J 7-20 ngày Vụ hè và vụ thu là 12-J5

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN