1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của vật liệu đất, sợi và chất kết dính ở vùng đồng bằng sông cửu long

92 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN TIẾN SỸ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA VẬT LIỆU ĐẤT , SỢI VÀ CHẤT KẾT DÍNH KẾT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG CHUN NGÀNH: XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY MÃ SỐ: 60 58 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2012 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ ANH TUẤN TS LƯU XUÂN LỘC ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 1: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM, ngày… tháng… năm 2012 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA……………… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN TIẾN SỸ Giới tính : Nam / Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 29-05-1980 Nơi sinh : Hà Nam Ninh Chuyên ngành: Xây dựng cơng trình thủy Khố: 2010-2012 - TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA VẬT LIỆU ĐẤT , SỢI VÀ CHẤT KẾT DÍNH KẾT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khả chịu lực vật liệu đất, sợi chất kết dính vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Mở đầu Chương : Tổng quan vật liệu đất trộn xi măng sợi Chương : Cơ sở lý thuyết hệ vật liệu đất trộn xi măng cốt sợi Chương : Nguyên vật liệu phương pháp thí nghiệm Chương 4: Kết thí nghiệm nhận xét Kết luận kiến nghị - NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: - NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2012 - CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Lê Anh Tuấn TS Lưu Xuân Lộc CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS Lê Anh Tuấn TS Lưu Xuân Lộc PGS.TS Huỳnh Thanh Sơn Đề cương Luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày………tháng… năm……… PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp nội dung học quan trọng để đánh giá kết thúc trình đào tạo, giúp học viên nâng cao cách nhìn nhận, tiếp cận giải vấn đề thực tế kiến thức trang bị thời gian học tập trường xã hội Để hoàn thành luận văn đạt kết ngày hơm TƠI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Thầy giáo, TS Lê Anh Tuấn TS Lưu Xn Lộc nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Các thầy cô môn Kỹ thuật tài nguyên nước – Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM tận tình bảo tơi q trình học tập trường Phòng Đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Bách Khoa TP HCM hỗ trợ thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nguồn động viên quan trọng giúp tơi tâm tự tin hồn thành tốt luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng tìm hiểu học hỏi, nhiên với kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh số thiếu sót, tơi mong nhận góp ý dẫn quý thầy cô bạn TĨM TẮT Luận văn trình bày nghiên cứu phịng yếu tố ảnh hưởng đến khả chịu uốn nén vật liệu đất trộn xi măng có gia cường sợi với đất yếu tỉnh Long An Nghiên cứu tiến hành với nhiều hàm lượng nước hàm lượng sợi khác hàm lượng xi măng, thay đổi hàm lượng xi măng từ 10%25%, thời gian bảo dưỡng từ – 28 ngày Nghiên cứu cho thấy cường độ đất trộn xi măng sợi ( nén, uốn ) giảm mạnh mẫu có độ ẩm trộn lớn giới hạn chảy đất gia cố; giảm tăng tỷ số tổng hàm nước-xi măng Phát triển nhanh đến hàm lượng xi măng ( 10%-20%) sau có khuynh hướng tăng chậm lại Hàm lượng sợi đay micro propylene từ đến 3% sử dụng cấp phối đất có khả tăng độ biến dạng cường độ kháng nén Tính chất đất phụ thuộc vào loại sợi, hàm lượng sợi chiều dài sợi Hàm lượng sét mẫu có ảnh hưởng nhiều đến cường độ mẫu, Hàm lượng ximang sử dụng 10% đất có hàm lượng sét tối ưu 11,63% Khi cấp phối sử dụng ximang đồng thời gia cường hàm lượng sợi tính chất đất ổn định Nghiên cứu qua cho thấy phát triển cường độ chịu uốn nén nở hông vật liệu đất trộn xi măng sợi có qui luật tương đồng ABSTRACT The dissertation presents a study on indoor factors affecting bending and compressive strength of fiber-reinforced soil cement to weak ground in Long An Province The study is conducted with different water and fiber contents to a cement content The cement content is varied from 10% to 25% Curing time is from to 28 days The study shows that the strength of fiber-reinforced soil cement (compressive, bending) will significantly reduce for samples with higher moisture contents when mixing than the yield strength of improved soil; the strength reduces when water-cement ratio increases The strength develops rapidly until cement content reaches 10%-20%, then the development of strength slows down Jute and micro propylene fiber content of – 3% is used for soil aggregate can increase strain and compressive strength Soil properties depend on type of fibers, fiber content and length of fibers Clay content in samples have significant affect on strength of samples Cement content used is 10%, so the optimal clay content is 11.63% When cement together with reinforcing fibers are used in aggregate, soil is more stable The study also shows the development of flexural strength and the development of compressive strength of fiber-reinforced soil cement have pretty similar patterns MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….……1 Tính cấp thiết đề tài………………………………….……….…….……1 Mục đích vấn đề nghiên cứu đề tài………………………….……… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… ……….… Ý nghĩa khoa học đề tài………………………………………… ….… Ý nghĩa thực tiễn đề tài……………………………………… ……… Giới hạn đề tài……………………………………………… ………….4 CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CÁC VẬT LIỆU ĐẤT TRỘN XI MĂNG SỢI………………………………………………………………………… ………5 Ứng dụng vật liệu đất trộn xi măng sợi…………………………….… Tình hình nghiên cứu nước……………………….….………8 2.1 Các nghiên cứu nước đất – ximăng - sợi………….…… ….8 2.2 Các nghiên cứu nước……………………………… ….…… 10 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HỆ VẬT LIỆU ĐẤT TRỘN XI MĂNG CỐT SỢI ……………………………………………………….…….….11 Mơ hình cấu trúc đất ximăng sợi 11 1.1 Xi măng…………………………………………………… …… ….11 1.2 Đất bùn sét……………………………………………………… ……13 1.3 Sợi Polypropylen………………………………………………… … 17 Các nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng xi măng đến tính chất vật liệu hỗn hợp đất gia cố xi măng 18 2.1 Sự gia tăng đặc trưng lý học đất gia cố xi măng………… 18 2.2 Sự gia tăng đặc trưng học đất gia cố xi măng……… ….19 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 3.1 Các thí nghiệm vật lý 25 3.1.1 Thí nghiệm xác định độ ẩm………………………………… …….25 3.1.2 Thí nghiệm xác định khối lượng thể tích……………………… …26 3.1.3 Thí nghiệm xác định thành phần hạt………………… ………… 26 3.1.4 Thí nghiệm xác định giới hạn dẻo, giới hạn chảy Atterberg…… …27 3.2 Các thí nghiệm mẫu đất trộn xi măng gia cường thêm sợi 28 3.2.1 Thí nghiệm nén đơn ( nén trục nở hơng ) ……… ……….… 28 3.2.2 Thí nghiệm cường độ chịu uốn mẫu đất trộn ximăng gia cường thêm sợi………………… ………………………………….………31 3.3 Phương pháp nghiên cứu 33 3.3.1 Định nghĩa thơng số liên quan……………………… ….…33 3.3.2 Vị trí đất thí nghiệm cơng tác lấy mẫu………………….….… 34 CHƯƠNG : KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 41 4.1 Ảnh hưởng sợi đến tính chất đất 41 4.2 Ảnh hưởng tỷ lệ N-XM đến cường độ mẫu 45 4.3 Ảnh hưởng độ ẩn đến cường độ mẫu 48 4.4 Ảnh hưởng hàm lượng xi măng đến cường độ mẫu .52 4.5 Tương quan cường độ chịu nén chịu uốn mẫu 55 4.6 Ảnh hưởng hàm lượng sét đế cường độ mẫu 58 4.7 Ảnh hưởng hàm lượng sợi đay đến cường độ mẫu 61 4.8 Ảnh hưởng hàm lượng sợi PP đến cường độ mẫu 65 4.9 Ảnh hưởng tỷ lệ nước-ximăng đến cường độ mẫu có trộn sợi .70 4.10 Ảnh hưởng hàm lượng xi măng đến cường độ mẫu có trộn thêm sợi……………………………………………………………….…………… 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 MỤC LỤC HÌNH Hình 2.1 : Mơ hình pha đất 14 Hình 2.2 : Mơ hình phân tán hạt xi măng đất………………………… 16 Hình 2.3 : Mơ hình phân tán hạt xi măng - nước (gel)…………………….….16 Hình 2.4 : Ảnh hưởng hàm lượng xi măng đến độ bền nén nở hơng…… 20 Hình 2.5 : Độ bền chống cắt khơng nước………… ……………….…….22 Hình 3.1 Lăn đất thành que thí nghiệm xác định giới hạn dẻo……… ….28 Hình 3.2 : Nén mẫu xác định cường độ nén nở hơng qu…………….……… …….31 Hình 3.3 : Sơ đồ thí nghiệm uốn………………………………… ……… …32 Hình 3.4 : So sánh mối tương quan qu aW đất gia cố xi măng……36 Hình 3.5 : Máy trộn mẫu……………………… ………………………… …38 Hình 3.6 : Tạo mẫu…………………………………………………………… 39 Hình 3.7 : Bảo dưỡng mẫu khn……………………………… ……….40 Hình 4.1 : Mối tương quan cường độ độ biến dạng mẫu hai loại sợi……………………………………………………………………………….42 Hình 4.2 Mối quan hệ hàm lượng sợi cường độ qU , chiều dài sợi 20mm……………………………………………………………………………43 Hình 4.3 Mối quan hệ hàm lượng sợi cường độ qU với chiều dài khác nhau…………………………………………………………………………… 44 Hình 4.4 : Mối quan hệ tỷ lệ N-XM cường độ chịu nén……… …… 46 Hình 4.5 : Mối quan hệ tỷ lệ N-XM cường độ chịu uốn………… .47 - 65 - - Tỷ lệ N-XM 2, mẫu Y1P1 cho cường độ 2950 kPa ( aW = 10% ), hàm lượng xi măng tăng từ 10%-25% cường độ mẫu tăng từ 2950-3920 kPa ( tăng 24,7%) (Mẫu có sợi PP) - Khi tăng tỷ lệ N-XM ứng với hàm lượng xi măng 25% cường độ có khuynh hướng giảm dần, từ 2210-1980 kPa giảm 10,4% Với mẫu có cấp phối xi măng tăng từ 20%-25% mẫu có tỷ lệ N-XM giảm cường độ có khuynh hướng tăng lên (Mẫu có sợi đay) - Khi tăng tỷ lệ N-XM ứng với hàm lượng xi măng 25% cường độ có khuynh hướng giảm dần, từ 2130-1880 kPa giảm 11,7% Với mẫu có cấp phối xi măng tăng từ 20%-25% mẫu có tỷ lệ N-XM giảm cường độ Cường độ nén nở hơng qu (kPa) có khuynh hướng tăng lên (Mẫu có sợi PP) 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 XM 10% XM 15% XM 20% XM 25% Tỷ lệ Nước-Xi măng Hình 4.16 : Mối quan hệ tỷ lệ Nước-Ximăng cường độ chịu nén (sợi đay) - 66 - Cường độ nén nở hông qu (kPa) 4500 4000 3500 3000 XM 10% 2500 XM 15% 2000 XM 20% XM 25% 1500 1000 500 Tỷ lệ Nước-Xi măng Cường độ chịu uốn Ru (kPa) Hình 4.17 : Mối quan hệ tỷ lệ Nước-Ximăng cường độ chịu nén (sợi PP) 1600 1400 1200 XM 10% 1000 XM 15% 800 XM 20% 600 XM 25% 400 200 Tỷ lệ Nước-Xi măng Hình 4.18 : Mối quan hệ tỷ lệ Nước-Ximăng cường độ chịu uốn (sợi đay) - 67 - 1600 Cường độ chịu uốn Ru (kPa) 1400 1200 1000 XM 10% XM 15% 800 XM 20% XM 25% 600 400 200 Tỷ lệ Nước-Xi măng Hình 4.19 : Mối quan hệ tỷ lệ Nước-Ximăng cường độ chịu uốn (sợi PP) - Tỷ lệ N-XM 2, mẫu Y1Đ1có cấp phối aw =10% cho cường độ 810 kPa, ta tăng hàm lượng xi măng từ 10% lên đến 25% cường độ chịu uốn tăng lên 1360 kPa (tăng 40,4%) (Mẫu có sợi đay) - Tỷ lệ N-XM 2, mẫu Y1P1có cấp phối aw =10% cho cường độ 820 kPa, ta tăng hàm lượng xi măng từ 10% lên đến 25% cường độ chịu uốn tăng lên 1370 kPa (tăng 40,1%) (Mẫu có sợi PP) - Sự ảnh hưởng tỷ lệ N-XM đến cường độ chịu uốn mẫu thể hình 4.18, hình 4.19 - Hình 4.18, hình 4.19 cho thấy xu hướng cường độ giảm dần tăng tỷ lệ N-XM lên Ở mẫu có sợi đay cho thấy cường độ tăng nhanh từ 880-1360 kPa aw =10%-20% (cùng tỷ lệ N-XM =2) hàm lượng xi măng tăng lên 25% cường độ khơng thay đổi - Mẫu có hàm lượng xi măng aw =25% ứng với tỷ lệ N-XM = cho kết cường độ lớn RU =1150 kPa - 68 - - Cường độ chịu uốn mẫu có khuynh hướng giảm ta tăng tỷ lệ N-XM Khi hàm lượng xi măng nằm khoảng từ aw = 20% - 25%, xét hàm lượng xi măng mẫu có tỷ lệ N-XM thấp cho cường độ cao Xét mẫu có chứa sợi đay có hàm lượng xi măng aw =20% : mẫu Y3Đ3 có Ru = 470 kPa ứng với tỷ lệ N-XM = 3.5, mẫu Y3Đ2 có Ru = 1150 kPa ứng với tỷ lệ nước giảm xuống N-XM = 3, mẫu Y3Đ1 có cường độ đạt tốt Ru = 1360 kPa ứng với tỷ lệ N-XM = Kết cho tương tự mẫu co chứa sợi PP - Mẫu có chứa sợi PP cho kết cường độ chịu uốn cao (mẫu Y3P1 cho cường độ Ru = 1370 kPa) Mẫu có chứa sợi đay cho kết cường độ nén nở hông tốt (mẫu Y4Đ1 cho cường độ chịu nén qu = 4020 kPa) 4.10 Ảnh hưởng hàm lượng xi măng đến cường độ mẫu có trộn thêm sợi - Cường độ nén nở hông qU = (3340-4020) kPa hàm lượng xi măng tăng từ 10%-25% với cấp 5% hình 4.20 Kết thí nghiệm cho thấy cường độ nén tăng tỷ lệ thuận với hàm lượng xi măng aw - Khi hàm lượng ximăng tăng từ 10%-15% qU có giá trị đạt 1.05 lần so với cấp trước Khi aw tăng lên 20% qU có giá trị đạt 1.06 lần so với mức 15% Khi aw tăng lên 25% qU có giá trị đạt 1.08 lần so với mức 20% Điều chứng tỏ cường độ nén nở hông tăng nhanh dần ta tăng hàm lượng xi măng - 69 - Cường độ chịu nén qu (kPa) 4100 y = 11000x + 650x + 3167.5 R2 = 0.9995 3900 3700 3500 3300 3100 2900 2700 5% 10% 15% 20% 25% 30% Hàm lượng xi măng aw (%) Hình 4.20 : Mối tương quan cường độ nén qu aw (sợi đay) - Mối quan hệ hàm lượng xi măng aw cường độ qU thể đường cong bậc , y = 11000 x + 650 x + 3167.5 , với R = 0,9995 - Đối với mẫu có trộn sợi PP kết thí nghiệm cho thấy cường độ có khuynh hướng tăng giống mẫu có sợi đay Cường độ nén nở hơng qU = (3250-3920) kPa hàm lượng xi măng tăng từ 10%-25% với cấp 5% hình 4.21 cường độ nén nở hông tăng nhanh dần ta tăng hàm lượng xi măng - 70 - 4000 3900 y = 10000x + 940x + 3058 R2 = 0.9997 Cường độ chịu nén qu (kPa) 3800 3700 3600 3500 3400 3300 3200 3100 5% 10% 15% 20% 25% 30% Hàm lượng xi măng aw (%) Hình 4.21 : Mối tương quan cường độ nén qu aw (sợi PP) - Mối quan hệ hàm lượng xi măng aw cường độ qU thể đường cong bậc , y = 10000 x + 940 x + 3058 , với R = 0,9997 - Cường độ chịu uốn mẫu có chứa sợi đay : RU = (880-1360) kPa ứng với hàm lượng xi măng tăng từ 10%-20% với cấp 5% hình 4.22 Qui luật trường hợp tương tự trường hợp nén nở hơng Cường độ chịu uốn có khuynh hướng tăng dần ta tăng dần hàm lượng xi măng a w - 71 - Tương quan Cường độ uốn Ru aw (sợi đay) 1500 y = -14000x + 8460x + 147 R2 = 0.918 Cường độ chịu uốn Ru (kPa) 1400 1300 1200 1100 1000 900 800 700 5% 10% 15% 20% 25% 30% Hàm lượng xi măng aw (%) Hình 4.22 : Mối tương quan cường độ uốn Ru aw (sợi đay) - Mối quan hệ hàm lượng xi măng a w cường độ RU thể đường cong bậc , y = −14000 x + 8460 x + 147 , với R = 0,918 - Cường độ mẫu tăng ta tăng hàm lượng ximăng từ 10% đến 20% Khi a w =10% Ru = 880 kPa, a w =15% Ru = 1020 tăng 1.16 lần a w = 20% Ru = 1360 kPa tăng 1.33 lần, cường độ không đổi Ru = 1360 kPa a w tăng lên đến mức 25% - 72 - 1500 y = -15000x2 + 8710x + 154.5 R = 0.9282 Cường độ chịu uốn Ru (kPa) 1400 1300 1200 1100 1000 900 800 700 5% 10% 15% 20% 25% 30% Hàm lượng xi măng aw (%) Hình 4.23 : Mối tương quan cường độ uốn Ru aw (sợi PP) - Đối với mẫu có trộn sợi PP kết thí nghiệm cho thấy cường độ chịu uốn có khuynh hướng tăng giống mẫu có sợi đay Cường độ chịu uốn RU = (900-1370) kPa hàm lượng xi măng tăng từ 10%-20% với cấp 5% hình 4.23 cường độ nén nở hơng tăng nhanh dần ta tăng hàm lượng xi măng - Cường độ mẫu tăng khoảng biến đổi hàm lượng ximăng từ 10% đến 20% Khi lần a w =10% Ru = 900 kPa, a w =15% Ru = 1050 tăng 1.17 a w = 20% Ru = 1370 kPa tăng 1.31 lần, a w tăng lên đến mức 25% cường độ không đổi Ru = 1370 kPa - 73 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sự thay đổi cường độ nén nở hông cường độ chịu uốn mẫu đất trộn xi măng sợi có qui luật thay đổi tỷ số nước - ximang Khi tỷ số nước ximang tăng cường độ giảm.Cường độ mẫu giảm mạnh mẫu có độ ẩm trộn lớn giới hạn chảy đất gia cố Hàm lượng sợi đay micro popy propylene từ đến 3% sử dụng cấp phối đất có khả tăng độ biến dạng cường độ kháng nén qu Tính chất đất phụ thuộc vào loại sợi, hàm lượng sợi chiều dài sợi Mối quan hệ hàm lượng sợi cường độ kháng nén đất đường cong bậc 2: sợi đay y1 = −30,375 x + 216,78 + 41,275 , với R 0.9996 , sử dụng sợi y = −35,625 x + 246,63 x − 41,625 , với micro poly-prolylene = R = 0,9999 Hàm lượng ximang đóng vai trò ổn định phát triển cường độ tốt Khi hàm lượng ximang tăng cường độ kháng nén tăng Mối quan hệ hàm lượng ximang cường độ kháng nén đường cong bậc : y = 8000 x + 2280 x + 2451 , với R = 0,995 Cường độ chịu uốn mẫu có khuynh hướng giảm ta tăng tỷ lệ nước - ximang Cùng hàm lượng xi măng mẫu có tỷ lệ nước ximang thấp cho cường độ uốn cao Cường độ chịu uốn chịu nén mẫu có tương quan trực tiếp đến thay đổi hàm lượng xi măng mẫu, hàm lương ximăng tăng cường độ tăng ngược lại Mối quan hệ cường độ chịu nén cường độ chịu uốn đường tuyến tính RU = 0,302 qU - 74 - Hàm lượng sét mẫu có ảnh hưởng nhiều đến cường độ mẫu, Hàm lượng ximang sử dụng 10% đất có hàm lượng sét tối ưu 11,63% Khi đó, đất có cường độ kháng nén tốt Càng tăng hàm lượng ximang hàm lượng sét tối ưu giảm Khi hàm lượng ximang 25% hàm lượng sét tối ưu 8,08% Khi cấp phối sử dụng ximang đồng thời gia cường hàm lượng sợi tính chất đất ổn định Khi cấp phối có hàm lượng ximang, cường độ kháng nén đất tăng tăng hàm lượng sợi nhào trộn Mối quan hệ hàm lượng sợi đay cường độ kháng nén thể đường cong y1 = −5 x + 75 x + 3750 , bậc R2 với 1; dùng dùng 10% ximang 15% ximang R = 1; dùng 25% ximang với y = −55 x + 365 x + 2740 , với = R = 1; dùng 20% ximang y = −25 x + 235 x + 3250 , với y = −15 x + 75 x + 3160 , 2, R = Mối quan hệ hàm lượng sợi đay cường độ chịu uốn thể qua đường cong bậc 2, dùng 10% ximang y1 = −5 x + 75 x + 1180 , với R = 1; dùng 15% ximang y = −15 x + 125 x + 1120 , với dùng 20% ximang y = −15 x + 105 x + 840 , với R R = 1; = 1; dùng 25% ximang y = −15 x + 90 x + 745 , với R = 10 Mối quan hệ hàm lượng sợi popy propylene cường độ chịu nén thể qua đường cong bậc 2, dùng 10% ximang y1 = −45 x + 265 x + 3530 , với R2 ximang y = 65 x − 135 x + 3460 , với R = 1; dùng 15% = 1; dùng 20% ximang - 75 - y = −20 x + 210 x + 2980 , với y = −20 x + 250 x + 2680 , với 11 R = Mối quan hệ hàm lượng sợi popy propylene cường độ chịu uốn thể qua đường cong bậc 2, dùng ximang 10% y1 = −25 x + 165 x + 1100 , với y = −5 x + 95 x + 1130 , 12 R = 1; dùng 25% ximang với R = 1; dùng ximang 15% R2 = 1; dùng ximang 20% R = 1; dùng ximang 25% y = −15 x + 115 x + 840 , với y = x + 25 x + 780 , với R = Cường độ chịu nén mẫu đạt giá trị lớn mẫu có chứa sợi đay ứng với tỷ lệ nước – xi măng = hàm lượng xi măng 25% 13 Cường độ chịu uốn mẫu đạt giá trị lớn mẫu có chứa sợi PP ứng với tỷ lệ nước – xi măng = hàm lượng xi măng 25% - 76 - HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Giải pháp dùng vật liệu sợi gia cường thêm vào trụ đất trộn xi măng giải pháp xử lý nên đất yếu mà hiệu chứng minh qua nhiều cơng trình thực tế Do cần đẩy mạnh nghiên cứu tiêu lý vật liệu đất ximăng-sợi phịng thí nghiệm trường - Nghiên cứu tương quan cường độ chịu uốn nén phòng truờng torng điều kiện thi cơng Việt Nam Qua xác định hệ số hợp lý đưa vào thiết kế - Nghiên cứu khả tham gia cường độ chịu nén uốn vào trình làm việc trụ đất – ximăng - sợi - 77 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Dr.Ionald A Bruce, , C Eng T, 2000,USA An Introduction to the Deep Soil Mixing methods as used in geotechnical applications F.G Bell,1995, South Africa Lime stabilization of clay minerals and soils Sudhakar M.Rao and Shivananda, 2002, India Role of curing temperature in progress of lime-soil reaction Supakij Nontananandh, Sanupong Boonyong, Thailan Strength Development of Soft Marine Clay Stabilized with Cement and Fly Ash Tawan -Limprasert ( 1995) : Behaviour of soil, soil-cement, and soil-cementfiber under multiaxial test Khosrow Ghavami, Romildo D Toledo Filho,b Normando P Barbosac (1996) : Behaviour of composite soil reinforced with natural fibres Cơng trình Tổng kho xăng dầu Hậu Giang khu công nghiệp Trà Nóc, TP Cần Thơ Joseph Khedari *, Pornnapa Watsanasathaporn, Jongjit Hirunlabh (2004) : Development of fibre-based soil–cement block with low thermal conductivity CDIT ( Coastal Development Institute of Technology) (2002) Thte Deep Mixing Method: Principle, Design and Construction A.A Balkema: The Netherlands 10 Fang, Y.S., Chung, Y.T., Yu, F.J and Chen, T.J (2001) “ Properties of soilcement stabilished with deep mixing method” Ground Improvement 5, No 2, pp 69-74 “ 11 Takenaka, D and Taneaka K (1995) “Deep Chemical Mixing Method – Using Cement as Hardening Agent.” - 78 - 12 Tan, T.S, Goh T.L, Yong K.Y (2002) “ Properties of Singapore Marine Clays Improved by Cement Mixing “ Geotechnical Testing Journal, Dec 2002, Vol.25, No 4, pp 422-33 13 V.A Fernandes, P.Purnel, G.T Still, T.H.Thomas (2006)“The effect of clay content in sand used for cementitous materials in developing countries “ 14 S.M Marandi, M.H.Bagheripour, R Rahgozar, H Zare (2008) “ Strength and Ductility of Randomly Distributed Palm Fibers Reinforced Silty-Sand Soils 15 Steve Burroughs and Associates Pty (2006)“ Strength of compacted earth : linking soil properties to stabilizers “ 16 Fumitaka Arai , Haruo Noguchi , Naoaki Suemasa , Toshiyuki Katada, Tatsuya Takahashi (2008)“ The horizontal resistance of a steel pile installed in a soil cement column “ 17 R.Sudin, N Swamy “ Bamboo and wood fibre cement composites for sustainable infrastructure regeneration “ 18 Gerald A Miller , Shahriar Azad (2000)“ Influence of soil type on stabilization with cement kiln dust “ 19 Sudhakar M Rao and P Shivananda (2003) “ Role of curing temperature in progress of lime-soil reactions “ 20 J.Kent Newman, PhD “ Rapid Soil Stabilization Technologies “ 21 Sadek Baker (2000) “ Deformation Behaviour of Lime/Cement Column Stabilized Clay “ 22 Muntohar, A S (2009)“ Influence of Plastic Waste Fibers on the Strength of Lime-Rice Husk Ash Stabilized Clay Soil “ 23 Pascal Boivin,* Patricia Garnier, and Daniel Tessier (2004) “ Relationship between Clay Content, Clay Type, and Shrinkage Properties of Soil Samples “ 24 Y.T Kim , H.J Kim , G.H Lee (2008)“ Mechanical behavior of lightweight soil reinforced with waste fishing net “ - 79 - 25 Kevin J Gaspard, P.E.,Louay N Mohammad, Ph.D., Corresponding Author, Zhong Wu, Ph.D “ Laboratory Mechanistic Evaluation of Soil Cement Mixtures with Fibrillated-polypropylene-fibers “ ... NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA VẬT LIỆU ĐẤT , SỢI VÀ CHẤT KẾT DÍNH KẾT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG LUẬN VĂN: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến. .. đến khả chịu lực vật liệu đất, sợi chất kết dính vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long Mở đầu Chương : Tổng quan vật liệu đất trộn xi măng sợi Chương : Cơ sở lý thuyết hệ vật liệu đất trộn xi măng cốt sợi. .. cho phát triển vật liệu composite cốt sợi Việc cải biến khả học vạt liệu composite cốt sợi thông qua tương tác sợi vật liệu Các nghiên cứu ảnh hưởng hàm xi măng đến tính chất vật liệu hỗn hợp đất

Ngày đăng: 03/09/2021, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w