1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy hoạch khu nhà ở công nhân khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng gắn với sinh kế bền vững và phát triển cộng đồng. tt

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu của luận án - Mục tiêu nghiên cứu: Luận án nghiên cứu quy hoạch khu nhà ở công nhân khu công nghiệp trên cơ sở tích hợp giữa quy hoạch cư trú với việc nâng cao các chỉ số sinh kế bền vững cho người lao động và tạo lập các không gian thúc đẩy các hoạt động phát triển cộng đồng, để từ đó đề xuất các mô hình, giải pháp quy hoạch cũng như đưa ra một số công cụ hỗ trợ cho quy hoạch phát triển khu nhà ở công nhân. - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu bao gồm: quy hoạch khu nhà ở công nhân khu công nghiệp, sinh kế bền vững, phát triển cộng đồng, và mối quan hệ giữa các đối tượng trên. 2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng - Phương pháp tổng hợp, kế thừa, phân tích, đánh giá các tài liệu có liên quan (cả lý luận và thực tiễn) trong và ngoài nước. - Phương pháp khảo sát thực địa: Thực hiện tại các khu vực có dự án khu nhà ở công nhân được xây dựng tập trung, một số khu xóm trọ công nhân. - Phương pháp điều tra xã hội học. Thực hiện với 400 phiếu hỏi với mục tiêu đánh giá thực trạng nhà ở, chỉ số sinh kế bền vững và mức độ phát triển cộng đồng của công nhân với phiếu hỏi theo cấu trúc, phương pháp lấy mẫu thuận tiện (convenience sampling) tại 7 khu công nghiệp trong khu vực nghiên cứu và sử dụng phương pháp phân tích định lượng để đưa ra kết quả đánh giá. - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. Thực hiện việc lấy ý kiến chuyên gia về vấn đề nghiên cứu thông qua tổ chức 2 hội thảo về nhà ở xã hội, nhà ở công nhân và phiếu hỏi chuyên gia trong việc xây dựng tiêu chí đánh giá quy hoạch khu nhà ở công nhân. - Phương pháp dự báo. Dựa trên các dữ liệu về thực trạng phát triển, số lao động trong các khu công nghiệp cùng với xu hướng phát triển công nghiệp và việc làm để đưa ra các kịch bản dự báo về số lao động, thu nhập và nhu cầu về nhà ở công nhân trong giai đoạn đến năm 2030. 3. Nội dung nghiên cứu. Theo mục tiêu đề ra, luận án đã thực hiện các nội dung: - Tổng hợp, đánh giá quá trình hình thành và phát triển các khu nhà ở công nhân trên thế giới, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển khu nhà ở công nhân khu công nghiệp vùng ĐBSH. Nhận diện những vấn đề cần giải quyết trong việc quy hoạch xây dựng các khu nhà ở công nhân hướng tới mục tiêu phát triển bền vững về mặt xã hội. - Tổng hợp, nghiên cứu các cơ sở quan trọng trong việc phát triển khu nhà ở công nhân, bao gồm: i) Tổng hợp, phân tích các cơ sở pháp lý có liên quan; ii) Tổng hợp, đánh giá các quan điểm lý luận liên quan đến lĩnh vực quy hoạch khu nhà ở công nhân, sinh kế bền vững và phát triển cộng đồng; iii) Đánh giá các cơ sở thực tiễn trong phát triển các khu nhà ở công nhân khu công nghiệp vùng ĐBSH. - Đề xuất các mô hình và giải pháp quy hoạch khu nhà ở công nhân khu công nghiệp vùng ĐBSH, các mô hình đầu tư và một số công cụ hỗ trợ cho phát triển khu nhà ở công nhân gắn với sinh kế bền vững và cộng đồng. 4. Những đề xuất mới. Trong nghiên cứu, tác giả có những đề xuất mới: - Quan điểm và nguyên tắc quy hoạch. Nghiên cứu đưa ra các quan điểm và nguyên tắc quy hoạch phát triển các khu nhà ở công nhân gắn với sinh kế bền vững và phát triển cộng đồng toàn diện và đa chiều, không chỉ giải quyết khía cạnh cư trú mà còn gắn với các vấn đề xã hội trong khu nhà ở cho người lao động. - Các mô hình quy hoạch khu nhà ở công nhân. Các mô hình quy hoạch được đề xuất với cách tiếp cận tích hợp giữa quy hoạch cư trú với quy hoạch gắn với sinh kế bền vững và phát triển cộng đồng. Trên cơ sở tích hợp, tác giả đưa ra 3 mô hình lý thuyết về khu nhà ở công nhân: 1) Khu nhà ở công nhân là một phần trong khu đô thị mới; 2) Khu nhà ở công nhân phát triển độc lập; 3) Khu nhà ở công nhân phát triển gắn với các khu dân cư làng xã cũ. - Trình tự thực hiện quy hoạch chi tiết và việc phát triển khu nhà ở công nhân theo các giai đoạn. Nghiên cứu đã đưa ra trình tự thực hiện quy hoạch chi tiết khu nhà ở công nhân, trong đó đề cao vai trò của các không gian công cộng dịch vụ trong việc nâng cao sinh kế bền vững và phát triển cộng đồng ngay từ giai đoạn đầu. - Các mô hình đầu tư khu nhà ở công nhân. Nghiên cứu đã đưa ra các mô hình đầu tư phát triển khu nhà ở công nhân. Trong đó, với các mô hình hiện đã có, tác giả đưa ra đề xuất cách thức thực hiện với quan điểm tổng hòa giữa quy hoạch cư trú, sinh kế và phát triển cộng đồng. Nghiên cứu cũng đưa ra một số mô hình phát triển mới, hướng đến cộng đồng và người dân, làm tăng tính đa dạng cho các mô hình đầu tư phát triển khu nhà ở công nhân. - Các công cụ hỗ trợ cho quy hoạch, phát triển khu nhà ở công nhân. Nghiên cứu đã đưa ra 2 công cụ hỗ trợ việc quy hoạch phát triển các khu nhà ở công nhân, bao gồm: 1) Hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho phát triển và quản lý khu nhà ở công nhân; 2) Hệ thống tiêu chí đánh giá khu nhà ở công nhân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG _ NCS LÊ LAN HƯƠNG QUY HOẠCH KHU NHÀ Ở CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GẮN VỚI SINH KẾ BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 9580105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÀ NỘI - 2022 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Đình Tuyển TS Phạm Quỳnh Hương Phản biện 1: GS TS Nguyễn Quốc Thông Phản biện 2: TS Nguyễn Xuân Hinh Phản biện 3: TS Lê Thị Bích Thuận Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Trường Đại học Xây dựng Hà Nội Thư viện Quốc gia MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài - Tính cấp thiết đề tài Cơng nhân KCN đối tượng thụ hưởng sách NOXH Theo thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư, đến tháng 6/2021, nước có 288 KCN vào hoạt động, với 4.077.000 lao động trực tiếp Khoảng 60% số lao động KCN (tương đương 2.446.000 triệu người) có nhu cầu nhà Tuy nhiên, tính đến tháng 9/2021, có 121 dự án nhà xã hội dành cho công nhân KCN hồn thành, bố trí chỗ cho khoảng 380.000 người lao động Phần lớn công nhân phải sống với điều kiện hạ tầng xã hội Bên cạnh thiếu nhà ổn định, đạt chuẩn, người cơng nhân gặp phải khó khăn đa chiều sống Dự án Theo dõi Nghèo đô thị thực phiếu hỏi đo lường chiều thiếu hụt theo cảm nhận cơng nhân nhập cư Hà Nội Trong “chi phí sống cao”, “thiếu hòa nhập xã hội” chiều thiếu hụt người lao động đánh giá trầm trọng Theo kết điều tra Viện Cơng nhân Cơng đồn năm 2016, thời gian làm việc trung bình cơng nhân KCN năm Việc nhà máy tìm cách sa thải lao động 35 tuổi trở thành tượng phổ biến Điều đặc biệt đáng quan tâm bối cảnh tác động Cách mạng 4.0 với gia tăng tự động hóa dây chuyền sản xuất nhằm cắt giảm nhân công ngày tăng nước Việt Nam Vậy làm để phát triển công nghiệp gắn với phát triển bền vững xã hội người? Làm để người lao động, sau 10-15 năm làm việc KCN sẵn sàng thích ứng với biến đổi công việc sống? Với câu hỏi trên, giả thuyết nghiên cứu quy hoạch xây dựng khu nhà công nhân bền vững không hướng tới mục tiêu tăng số lượng chỗ mà cần phải thúc đẩy phát triển nguồn lực người, thơng qua họ có lực sinh kế bền vững Giải pháp quy hoạch khu nhà cần tạo gắn kết, phát triển cộng đồng, để người lao động hòa nhập xã hội tham gia vào việc tạo dựng tinh thần nơi cho Điều hoàn toàn phù hợp với định hướng phủ phát triển bền vững mục tiêu phát triển bền vững đề cập Chương trình nghị Phát triển bền vững đến năm 2030 Liên Hiệp quốc Vì vậy, việc nghiên cứu, xây dựng sở khoa học đề xuất mơ hình quy hoạch khu nhà cơng nhân khu công nghiệp gắn với sinh kế bền vững phát triển cộng đồng việc cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Vùng ĐBSH lựa chọn nghiên cứu vùng có vai trò kinh tế quan trọng Số KCN vùng ĐBSH chiếm 25% số lượng KCN Việt Nam, nhiên, tỷ lệ đáp ứng nhu cầu công nhân khoảng 5%, thấp nhiều so với bình quân chung nước Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tạo lập KNOCN, bên cạnh cung cấp nhà đạt chuẩn cịn tạo mơi trường sống tốt, để thơng qua đó: i) Thúc đẩy phát triển lực sinh kế bền vững người, giúp họ thích ứng với biến đổi công việc tương lai; ii) Tăng cường gắn kết, giúp lao động nhập cư hòa nhập xã hội, phát triển cộng đồng Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu nguyên tắc, định hướng quy hoạch mơ hình khu nhà công nhân KCN gắn với sinh kế bền vững phát triển cộng đồng, tảng cho bền vững xã hội khu - Nghiên cứu mơ hình giải pháp quy hoạch khu nhà cơng nhân KCN sở tích hợp hợp phần: 1) Quy hoạch gắn với cư trú cho công nhân KCN; 2) Quy hoạch gắn việc nâng cao số sinh kế bền vững cho cá nhân hộ gia đình; 3) Quy hoạch gắn với việc tạo lập không gian thúc đẩy hoạt động phát triển cộng đồng - Nghiên cứu mơ hình đầu tư phát triển khu nhà công nhân KCN gắn với sinh kế bền vững phát triển cộng đồng; Nghiên cứu công cụ hỗ trợ cho quy hoạch phát triển khu nhà công nhân Đối tượng nghiên cứu: Quy hoạch khu nhà công nhân KCN, sinh kế bền vững, phát triển cộng đồng, mối quan hệ đối tượng Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi không gian Nghiên cứu áp dụng khu nhà phục vụ cho công nhân KCN vùng Đồng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh thành: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Quảng Ninh 4.2 Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đề xuất áp dụng đến năm 2030, định hướng đến năm 2050 Phương pháp nghiên cứu: Bao gồm phương pháp: i) Phương pháp tổng hợp, kế thừa, phân tích, đánh giá; ii) Phương pháp khảo sát thực địa; iii) Phương pháp điều tra xã hội học; iv) Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, v) Phương pháp dự báo Đóng góp luận án Hình 0.1 Sơ đồ nghiên cứu luận án Tác giả lựa chọn cách tiếp cận tích hợp hướng đến mục tiêu phát triển người an cư lạc nghiệp Đây cách tiếp cận nghiên cứu quy hoạch KNOCN KCN Kết nghiên cứu đưa đóng góp: - Củng cố sở khoa học quy hoạch khu nhà công nhân gắn với sinh kế bền vững phát triển cộng đồng - Đề xuất quan điểm nguyên tắc quy hoạch khu nhà công nhân KCN vùng đồng sông Hồng gắn với sinh kế bền vững phát triển cộng đồng - Đề xuất mô hình giải pháp quy hoạch dựa tích hợp quy hoạch gắn với cư trú, sinh kế bền vững phát triển cộng đồng - Làm rõ mô hình đầu tư phát triển khu nhà cơng nhân hướng tới đa dạng hóa loại hình nhà xã hội cho công nhân - Đề xuất nội dung sở liệu hệ thống tiêu chí đánh giá quy hoạch khu nhà công nhân gắn với sinh kế bền vững phát triển cộng đồng Các khái niệm liên quan 8.1 Nhà xã hội: Nhà xã hội loại hình nhà có hỗ trợ Nhà nước cho đối tượng hưởng sách hỗ trợ nhà theo quy định Luật nhà 8.2 Nhà công nhân: Theo Luật Nhà 2014, cơng nhân 10 nhóm đối tượng hưởng sách hỗ trợ nhà xã hội Vì vậy, nhà cơng nhân nhà xã hội dành cho công nhân 8.3 Khu nhà công nhân KCN: Khu nhà công nhân KCN khu NOXH xây dựng phục vụ cho đối tượng chủ yếu công nhân KCN 8.4 Sinh kế bền vững a) Khái niệm sinh kế sinh kế bền vững: Sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (bao gồm nguồn lực vật chất xã hội) hoạt động cần thiết để kiếm sống Một sinh kế bền vững có khả ứng phó phục hồi bị tác động hay thúc đẩy khả tài sản thời điểm tương lai b) Các nguồn vốn sinh kế bền vững: vốn người, (human capital), vốn vật chất (physical capital), vốn tài (financial capital), vốn xã hội (social capital), vốn tự nhiên (natural capital) c) Quy hoạch khu nhà gắn với sinh kế bền vững: Quy hoạch khu nhà gắn với SKBV giải pháp quy hoạch, kiến trúc hướng tới việc tạo điều kiện cho việc phát huy nguồn vốn sinh kế người 8.3 Phát triển cộng đồng a) Khái niệm cộng đồng: Trong nghiên cứu này, cộng đồng nhóm người sống với khu vực định, họ có chung đặc điểm tâm lý, tác động qua lại sử dụng tài ngun vốn có để đạt mục đích chung b) Khái niệm phát triển cộng đồng: Phát triển cộng đồng tiến trình qua nỗ lực dân chúng kết hợp với nỗ lực quyền để cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá cộng đồng giúp cộng đồng hội nhập đồng thời đóng góp vào đời sống quốc gia (UNDP) c) Quy hoạch khu nhà gắn với phát triển cộng đồng: Quy hoạch khu nhà gắn với phát triển cộng đồng giải pháp quy hoạch hướng tới việc tạo lập không gian cho hoạt động phát triển cộng đồng có sách thúc đẩy tham gia cộng đồng việc phát triển, quản lý khu nhà Cấu trúc luận án Luận án trình bày 150 trang, bao gồm: - Phần Mở đầu (7 trang) - Chương 1: Tổng quan quy hoạch khu nhà công nhân gắn với sinh kế bền vững phát triển cộng đồng (34 trang) - Chương 2: Các sở khoa học cho việc quy hoạch khu nhà công nhân KCN vùng Đồng sông Hồng gắn với sinh kế bền vững phát triển cộng đồng (40 trang) - Chương 3: Đề xuất mơ hình quy hoạch khu nhà cơng nhân vùng Đồng sông Hồng gắn với sinh kế bền vững phát triển cộng đồng (58 trang) - Phần Kết luận Kiến nghị (3 trang) - Danh mục công trình nghiên cứu khoa học tác giả (2 trang) - Tài liệu tham khảo (6 trang) CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH KHU NHÀ Ở CÔNG NHÂN GẮN VỚI SKBV VÀ PTCĐ 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NHÀ Ở CÔNG NHÂN THẾ GIỚI Luận án khái quát lịch sử phát triển nhà xã hội cho công nhân giới từ giai đoạn hình thành, giai đoạn phát triển tập trung quy mô lớn giai đọan tái thiết 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH CÁC KNOCN VIỆT NAM 1.2.1 Các khu tập thể xây dựng giai đoạn trước 1986 Nghiên cứu đưa tổng quan, phân tích q trình hình thành biến đổi theo thời gian khu tập thể cho công nhân, xây dựng giai đoạn trước năm 1986 1.2.1 Khu nhà công nhân KCN Việt Nam Tác giả tổng quan lại tình hình phát triển khu NOCN nước, đó, có đề cập đến số hình mẫu NOCN xây dựng với quy mơ lớn Bình Dương, Đồng Nai Tác giả đưa tình hình thực tế phát triển thiết chế cơng đồn Việt Nam, so sánh với tiêu đặt ban đầu đề án 1.3 THỰC TRẠNG QUY HOẠCH KNOCN VÙNG ĐBSH GẮN VỚI SKBV VÀ PTCĐ 1.3.1 Khu nhà công nhân KCN vùng ĐBSH Tác giả thống kê so sánh loại hình khu nhà công nhân khu vực ĐBSH dựa khảo sát gần 20 dự án NOCN xây dựng tập trung hoạt động số khu nhà trọ công nhân KCN Tổng hợp lại, thực tế phát triển KNOCN gồm mơ hình: a) Khu nhà cơng nhân xây dựng tập trung Các mơ hình đầu tư KNOCN tập trung bao gồm: i) Khu nhà công nhân phát triển từ vốn Nhà nước; ii) Khu nhà công nhân phát triển từ vốn doanh nghiệp kinh doanh hạ tầng KCN; iii) Khu nhà công nhân phát triển từ vốn doanh nghiệp kinh doanh BĐS; iv) Khu nhà công nhân phát triển từ vốn doanh nghiệp công nghiệp (chủ yếu doanh nghiệp FDI) Tác giả tổng hợp, phân tích, so sánh loại hình KNOCN khía cạnh vị trí, quy mơ, giải pháp quy hoạch, loại hình nhà ở, hình thức (nhà bán, thuê, thuê mua), giá bán (thuê), dịch vụ công cộng khu nhà b) Nhà trọ công nhân Tác giả khảo sát, tổng hợp, phân tích mơ hình nhà trọ cơng nhân KCN Có thể nhận thấy, phát triển tự phát, thiếu quản lý, việc hình thành ạt xóm trọ dẫn đến vấn đề như: i) Đối với công nhân: Phần lớn nhà không đạt chuẩn, thiếu tiện nghi ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống; ii) Đối với làng xã cũ: Sự gia tăng mật độ cư trú dẫn đến vấn đề hạ tầng, an ninh, môi trường 1.3.2 Thực trạng sinh kế bền vững phát triển cộng đồng cơng nhân KCN Thực trạng SKBV tính cộng đồng cơng nhân KCN cịn thấp Các số liệu khảo sát thể rõ vấn đề tồn tại: i) Công nhân phần đông lao động phổ thông, chưa qua đào tạo; ii) Thu nhập thấp; iii) Cơng việc khơng ổn định; iv) Khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội; v) Ít tham gia hoạt động thể chất, vui chơi giải trí 1.4 CÁC QUAN ĐIỂM CHUYÊN GIA VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Tác giả tổng hợp quan điểm chuyên gia tham gia hội thảo Nhà xã hội Nhà công nhân tổng hợp nghiên cứu lĩnh vực quy hoạch xây dựng có liên quan đến đề tài Bên cạnh đó, tác giả rà sốt nghiên cứu sách, xã hội có liên quan 1.5 NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA SAU TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 1.4.1 Những vấn đề rút sau tổng quan Tác giả phân tích, so sánh, đối chiếu thực trạng phát triển KNOCN Việt Nam với q trình phát triển NOXH cho cơng nhân giới Kinh nghiệm nước, bao gồm nước phát triển phát triển nghiên cứu, điều chỉnh, áp dụng phần cho phù hợp với bối cảnh, thể chế, văn hóa xã hội Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả rõ vấn đề tồn việc phát triển KNOCN KCN Việt Nam nói chung vùng ĐBSH nói riêng, bao gồm: a) Những bất cập phát triển nhà công nhân: - Thiếu hụt trầm trọng nguồn cung nhà đạt chất lượng - Thiếu quy định chế tài giám sát việc quy hoạch, đầu tư xây dựng khu nhà công nhân việc phát triển KCN Vai trò chủ đầu tư KCN mờ nhạt việc phát triển KNOCN - Thiếu quy định kiểm soát phát triển dự án NOCN dẫn đến việc DNCN xây dựng nhà khuôn viên đất nhà máy không đảm bảo cách ly hoạt động sản xuất hoạt động sống - Thiếu sách khuyến khích doanh nghiệp BĐS tham gia vào thị trường NOCN b) Thiếu sách đầu tư cơng trình cơng cộng, dịch vụ xã hội Có thể thấy rõ “khoảng trống” trách nhiệm việc phát triển cơng trình cơng cộng, dịch vụ phục vụ người lao động c) Các vấn đề xã hội cần giải khu NOCN - Những hệ lụy điều kiện sống Điều kiện nhà thiếu hụt công trình cơng cộng dịch vụ tác động khơng nhỏ đến sức khỏe thể chất tinh thần người lao động, tình trạng trẻ nhỏ phải sống xa cha mẹ phổ biến gia đình cơng nhân - Thu nhập việc làm Những số liệu phần lớn cơng nhân KCN có thu nhập thấp, nguy việc cao tuổi 35 Các nguồn vốn sinh kế vốn người, vốn tài chính, vốn vật chất, vốn xã hội không phát triển chí hao hụt chất lượng sống kém, khơng thể hỗ trợ người lao động tìm việc - Vấn đề cộng đồng Việc thiếu không gian giao tiếp, khơng gian cơng cộng, thiếu sách hoạt động hỗ trợ cho lao động hòa nhập cộng đồng d) Thiếu tiêu chuẩn, quy định riêng cho quy hoạch phát triển KNOCN 11 hoạt cộng đồng làm sở Tác giả tổng hợp, phân tích lý luận: a) Mơ hình đơn vị láng giềng, b) Mơ hình "Đơn vị lớn Marseilles" c) Chủ nghĩa Đô thị - New Urbanism, d) Một số mơ hình quy hoạch thị (đơ thị đáng sống, thị tồn cầu, thị thông minh) 2.2.2 Những lý luận sinh kế bền vững Tác giả phân tích cách tiếp cận sinh kế bền vững UNDP, CARE DFID Có thể nhận thầy, nội dung chủ đạo khung sinh kế bền vững lấy người (và sinh kế họ) làm trung tâm phát triển Theo đó, người dựa vào nguồn vốn sinh kế, bao gồm: vốn người (human capital), vốn vật chất (physical capital), vốn tài (financial capital), vốn xã hội (social capital), vốn tự nhiên (natural capital) Một lý luận khác liên quan trực tiếp đến sinh kế hộ gia đình đa dạng hóa thu nhập 2.2.3 Những lý luận liên quan đến phát triển cộng đồng Các lý luận: Tác giả tổng hợp, phân tích lý luận cộng đồng như: Lý thuyết cộng đồng bền vững Egan, Lý luận cộng đồng khu hỗn hợp thu nhập (mixed-income housing), Lý luận tài nguyên chung cộng đồng Elinor Ostrom Có thể nhận thấy, để khu nhà phát triển bền vững thịnh vượng, cần khuyến khích tính đa dạng dân cư khu nhà công nhân cần nâng cao vai trò chủ động tham gia người dân khu nhà Ngoài ra, nghiên cứu tổng hợp yếu tố đánh giá mối gắn kết cộng đồng, quy mô cộng đồng, phân tích mối quan hệ phát triển cộng đồng phát triển kinh tế đưa đặc thù cộng đồng công nhân KCN 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.3.1 Các thông tin chung phát triển kinh tế xã hội, KCN việc làm vùng Đồng sông Hồng 2.3.1.1 Các thông tin chung vùng Đồng sông Hồng Tác giải đưa số thông tin tổng hợp điều kiện tự nhiên, lao động, việc làm, phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội khu vực vùng đồng sông Hồng 2.3.1.2 Định hướng phát triển KCN vùng ĐBSH 12 Theo định 3892/QĐ-BCT phê duyệt phát triển công nghiệp vùng đồng sông Hồng đến năm 2025, tầm nhìn 2035 Bộ Cơng thương, ngành công nghiệp chiếm khoảng 40-42% cấu kinh tế Vùng năm 2025 khoảng 38-40% cấu kinh tế Vùng vào năm 2035 2.3.1.3 Các xu hướng việc làm lĩnh vực cơng nghiệp Tác giả phân tích số xu hướng việc làm thời đại 4.0, xu “nhà máy thơng minh”, “nhà máy khơng ánh đèn” dần phổ biến Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), dự báo nhóm ASEAN-5 (Indonesia, Malaysia, Philipinnes, Thái Lan Việt Nam) 56% công việc có nguy tự động hóa vào 20 năm tới, đặc biệt, thay đổi mạnh mẽ diễn sau năm 2023 2.3.1.4 Dự báo lao động & nhu cầu nhà KCN vùng ĐBSH đến 2030 Dựa theo số liệu lao động KCN khu vực vùng ĐBSH năm 2018 Bộ Kế hoạch Đầu tư cung cấp, tác giả đưa kịch dự báo số lao động KCN nhu cầu nhà công nhân đến năm 2030 Tác giả đưa dự báo trường hợp có 70%, 60% 50% cơng nhân có nhu cầu nhà ở, với kịch số lao động KCN Có thể thấy số nhà cơng nhân cần đáp ứng cho khoảng 1,7 triệu người (trường hợp thấp) tới 3,5 triệu người (trường hợp cao) tương đương với 170-350 KNOCN có quy mơ khoảng vạn dân 2.3.2 Kết khảo sát nhà ở, sinh kế bền vững phát triển cộng đồng công nhân KCN vùng ĐBSH Tác giả tiến hành khảo sát KCN với tổng cộng 400 phiếu Kết nghiên cứu, lực sinh kế (SLI) đạt 0,299 Đồi chiếu với 13 hướng dẫn UNDP, lực sinh kế người công nhân đạt mức “bền vững hạn chế” 2.4 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN KHU NHÀ Ở CÔNG NHÂN GẮN VỚI SINH KẾ BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 2.4.1 Tác động từ khu công nghiệp Tác giả phân tích tác động từ KCN đến KNOCN khía cạnh: i) Vị trí KCN; ii) Quy mơ đặc điểm sản xuất công nghiệp; iii) Tốc độ lấp đầy KCN 2.4.2 Tác động từ đô thị điểm dân cư làng xã lân cận Tác giả phân tích tác động từ thị, từ điểm dân cư làng xã lân cận đến KNOCN phân tích vị trí quy mơ KNOCN mối quan hệ với khu vực lân cận 2.4.3 Những yếu tố nội từ cộng đồng công nhân Tác giả phân tích yếu tố nội từ cộng đồng công nhân như: i) Nhu cầu người lao động; ii) Đặc điểm dân cư KNOCN KCN vùng ĐBSH; iii) Đặc điểm cư dân việc sử dụng thời gian rảnh rỗi; iv) Các dạng tổ chức cộng đồng hoạt động cộng đồng khu Việt Nam 2.4.4 Mối quan hệ Ở - Sinh kế bền vững – Phát triển cộng đồng KNOCN Quy hoạch KNOCN không đơn tạo chỗ mà cần nhìn nhận q trình tạo lập khơng gian sống bền vững kinh tế xã hội Mơ hình KNOCN bền vững cần dựa nhân tố chính: Nhà ở, SKBV PTCĐ Trong mối quan hệ ở, SKBV PTCĐ, thấy, khơng gian dịch vụ cơng cộng có vai trị kết nối, coi khơng gian lõi tạo kết nối cho nhân tố 14 Hình 2.1 Sơ đồ mối quan hệ với SKBV, PTCĐ KNOCN 2.4.5 Cách tiếp cận quy hoạch phát triển KNOCN gắn với SKBV PTCĐ Tác giả phân tích số khía cạnh liên quan đến quy hoạch KNOCN như: i) Quy hoạch tích hợp; ii) Xây dựng sở liệu KNOCN; iii) Các tiêu chí đánh giá giải pháp quy hoạch KNOCN 2.5 MỘT SỐ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC KHU NHÀ Ở GẮN VỚI SKBV VÀ PTCĐ Tác giả phân tích số mơ hình phát triển như: i) Mơ hình hợp tác xã nhà Thụy Điển; ii) Mơ hình nhà hồn thành nửa số nước Nam Mỹ; iii) Dự án nhà tái định cư Tân Hóa- Lị Gốm Từ ví dụ trên, rút số kinh nghiệm phát triển khu nhà gắn với SKBV PTCĐ: i) Tăng cường tham gia cộng đồng trình tạo lập phát triển nhà ở; ii) Tạo điều kiện cho người dân tham gia cung cấp dịch vụ xã hội khu nhà để gia tăng thu nhập; iii) Thiết kế nhà ở, cần trọng không gian mở, không gian chung (bao gồm diện tích giao thơng) để thúc đẩy giao tiếp xóm giềng; iv) Khơng gian khu nhà (bao gồm hộ không gian chung tịa nhà) sử dụng cho mục tiêu hỗ trợ sinh kế cư dân 15 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KHU NHÀ Ở CÔNG NHÂN KCN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GẮN VỚI SINH KẾ BỀN VỮNG & PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 3.1 CÁC QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KNOCN KCN GẮN VỚI SKBV VÀ PTCĐ 3.2 CÁC HỢP PHẦN QUY HOẠCH KNOCN KCN GẮN VỚI SINH KẾ BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG: 3.2.1 Quy hoạch KNOCN theo góc độ cư trú 3.2.1.1 Những vấn đề chung quy hoạch dự án KNOCN 3.2.1.2 Các dạng nhà KNOCN Tác giả đưa cách phân loại nhà cơng nhân phân theo: tình trạng gia đình, sở hữu, đối tượng sử dụng, chiều cao giải pháp xây dựng, cấu trúc nhà Tác giả phân tích mức độ phù hợp loại nhà theo giai đoạn phát triển KNOCN 3.2.1.3 Hệ thống cơng trình cơng cộng: Với đặc thù khu nhà có nhiều cư dân trẻ, độc thân, cơng trình giáo dục phổ cập (mẫu giáo, nhà trẻ, trường học) cần tính với tiêu chuẩn chỗ học giảm so với thông thường Ngược lại, trung tâm đào tạo dạy nghề, cơng trình thể dục, thể thao dành cho niên cần trọng Hệ thống CTCC cần tính đủ cho số lao động KNOCN mở rộng nghĩa bao gồm KNOCN xây dựng tập trung 16 công nhân cư trú làng xã lân cận 3.2.1.4 Đề xuất tiêu tính tốn đất đai KNOCN giai đoạn đầu Trong nghiên cứu, tác giả đưa bảng tính tốn, sở đó, đề xuất tiêu diện tích tối thiểu cho KNOCN Tùy thuộc loại hình nhà ở, lấy tiêu từ 15-17m2/người cho đơn vị công nhân độc thân Với cư dân hộ gia đình cơng nhân, tiêu chuẩn đất đơn vị 19,3 m2/người Đơn vị công nhân có dạng độc thân người có gia đình tính với tiêu chuẩn đất tối thiểu 18m2/người Trường hợp bố trí thêm đất hỗn hợp, đất nhà thương mại, tiêu đất đai cao hơn, tiệm cận tiêu chuẩn đất tối thiểu cho đơn vị (đô thị cấp III, IV) 28m2/người Ngồi ra, tính tốn, yếu tố khu vực lân cận (số công nhân nhà trọ, trạng HTXH) cần cân nhắc để điều chỉnh quy mô đất KNOCN cho phù hợp 3.2.2 Quy hoạch KNOCN gắn với sinh kế bền vững 3.2.2.1 Chiến lược sinh kế bền vững Chiến lược phát triển sinh kế bền vững bao gồm: i) Nâng cao nhận thức Chính quyền, Nhà đầu tư, Cộng đồng xã hội Người dân vai trò SKBV phát triển KNOCN; ii) Có sách giải pháp phát triển SKBV gắn liền với phát triển đô thị; iii) Từng bước nâng số SKBV người lao động 3.2.2.2 Những vấn đề chung quy hoạch KNOCN gắn với SKBV PTCĐ a) Tổ chức không gian quy hoạch KNOCN b) Chính sách quy hoạch phát triển KNOCN 3.2.2.3 Hệ thống dịch vụ xã hội gắn với sinh kế bền vững: Với quan điểm phát triển KNOCN gắn với SKBV, hệ thống cơng trình cơng cộng, dịch vụ xã hội (CTCC-DVXH) có vai trị quan trọng việc phát triển toàn diện lực sinh kế người Các CTCC-DVXH cần phát triển đồng thời với phát triển nhà Việc tạo lập tuyến/điểm khơng gian dịch vụ thị tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn, thức hay phi thức Các tuyến/điểm khơng gian dịch vụ xã hội này, vậy, gọi 17 tuyến/điểm dịch vụ sinh kế đô thị Bên cạnh việc tổ chức tuyến, điểm sinh kế dọc trục giao thông, không gian tầng nhà, vị trí hướng vào đất (với chi phí thuê thấp hơn) khuyến khích phát triển dịch vụ nhỏ hộ gia đình cơng nhân 3.2.2.4 Nhà gắn với sinh kế bền vững: Để nâng cao số SKBV, nhà cho công nhân cần hướng đến: i) Nhà cần đa dạng hóa loại hình, diện tích, phù hợp với khả chi trả người lao động; ii) Tạo điều kiện sở hữu nhà ở, nâng số vốn vật chất; iii) Tăng vốn xã hội: thông qua việc tạo lập khơng gian giao tiếp xóm giềng, hoạt động cộng đồng nhà 3.2.3 Quy hoạch KNOCN gắn với phát triển cộng đồng 3.2.3.1 Cấu trúc không gian gắn với phát triển cộng đồng Tác giả đưa bảng biểu đề xuất không gian hoạt động cộng đồng theo mức độ cho khu nhà nhiều tầng cao tầng, khu nhà thấp tầng (trong khu dự án xây dựng tập trung) cho khu vực nhà trọ 3.2.3.2 Các hoạt động cộng đồng liên quan đến phát triển KNOCN Tác giả đề xuất mức độ tham gia cộng đồng KNOCN qua mục việc: 1) Quản trị khu nhà ở; 2) Cải tạo chỉnh trang khu nhà ở; 3) Xây dựng phát triển khu nhà ở; 4) Tạo dựng cộng đồng kinh tế 3.3 CÁC MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KNOCN 3.3.1 Nguyên tắc tích hợp 3.3.2 KNOCN phần khu đô thị (Dạng 1) 3.3.2.1 Mơ hình quy hoạch Với dạng này, KNOCN phần khu thị mới, thuộc diện tích 20% đất NOXH khu đô thị theo quy định Nghị định 100/2015 - Khoảng cách phương tiện lại khu vực đô thị với KCN đóng vai trị quan trọng - KNOCN dạng thường có quy mơ nhà hay cụm nhà (trong đất) nhóm nhà (vài đất), vậy, thường giải phần nhu cầu NOCN Các KNOCN cho KCN có quy mơ lao động lớn phân tán khu thị khác 18 - Về lý thuyết, cư dân có hội hịa nhập xã hội cao cư trú khu thị hồn chỉnh Các tiện ích cơng cộng, dịch vụ phong phú, đa dạng hơn, phục vụ đối tượng cư dân khác Người lao động có nhiều hội tìm kiếm việc làm ngồi KCN a) Sơ đồ vị trí KNOCN dạng mối quan hệ với khu vực lân cận + b) + = Mơ hình tích hợp KNOCN dạng - Trên thực tế, nhiều dự án dạng phát triển 1-2 cụm NOXH cho công nhân, nhà thương mại, dịch vụ đô thị khác thiếu hụt thiếu hấp dẫn dân cư đô thị Khi đó, KNOCN lại nhân tố tạo thị 3.3.2.2 Giải pháp quy hoạch a) Quy mô dân số: Quy mơ số dân NOCN khơng tính tốn riêng biệt mà phụ thuộc vào dự án quy hoạch khu đô thị Số lao động công nghiệp cư trú tính sở diện tích đất dành cho NOXH giải pháp xây dựng (loại hình nhà ở, số tầng cao…) b) Quy mơ diện tích: Diện tích KNOCN tối đa 20% diện tích đất khu thị Trường hợp khu thị cịn có NOXH cho nhóm đối tượng khác, dự án KNOCN vài nhà, cụm nhà c) Quy hoạch tổ chức không gian: Không gian dịch vụ KNOCN hướng 19 tuyến đường khu vực, tăng tính kết nối với chuỗi thương mại dịch vụ khu đô thị Các không gian cộng đồng hướng vào lõi cụm nhà 3.3.3 KNOCN bố trí độc lập (Dạng 2) 3.3.3.1 Mơ hình quy hoạch a) Sơ đồ vị trí KNOCN dạng b) Mơ hình đơn vị công nhân Đây KNOCN nằm khu đô thị công nghiệp KCN – Đô thị - Dịch vụ theo Nghị định 82 Về lý thuyết, mơ hình bản, hồn chỉnh nhất, giải đồng nhu cầu từ nơi làm việc đến nơi Mối quan hệ không gian chức tạo nên cấu trúc chặt chẽ, khoảng cách lại hợp lý 3.3.3.2 Giải pháp quy hoạch a) Quy mô dân số N = (L – Lđp - Lb) x I x K (3.1) Trong đó: N: Số dân cư KNOCN L: Tổng số lao động KCN Lđp: Số lao động địa phương Lb: Số lao động theo xe bus I: Hệ số có tính đến lao động phụ thuộc Để phát triển KNOCN bền vững, đề xuất tính tốn I tối thiểu từ 1,2 ~ 1,5 (tương đương 50% lao động độc thân 50% lao động có từ 1-2 cùng) K: Hệ số có tính đến lao động phi cơng nghiệp b) Quy mơ diện tích Tính tốn theo tiêu chuẩn TCVN, có điều chỉnh theo 20 đặc thù KNOCN (Mục 3.3.1.4) c) Quy hoạch tổ chức không gian: Tác giả đưa số giải pháp định hướng cho việc quy hoạch tổ chức không gian bao gồm nhà ở, không gian công cộng, thương mại dịch vụ 3.3.4 KNOCN gần kề làng xã (Dạng 3) 3.3.4.1 Mơ hình quy hoạch KNOCN dạng nằm liền kề có mối quan hệ chặt chẽ với điểm dân cư làng xã lân cận Tùy theo quỹ đất địa phương lực phát triển CĐT, dự án KNOCN có quy mơ tương đương nhóm nhà đơn vị Mơ hình có tương tác chặt chẽ xóm làng cũ khu nhà Có thể coi KNOCN khu dân cư cũ thực thể thống để tính tốn phận chức năng, đặc biệt HTXH Phát triển KNOCN gắn với làng xã đem lại hội nâng cao chất lượng sống cho cư dân làng xã, góp phần thúc đẩy q trình thị hóa địa phương a) Sơ đồ vị trí KNOCN dạng b) Mơ hình KNOCN dạng 3.3.4.2 Giải pháp quy hoạch a) Quy mô dân số N = (L – Lđp - Lb - Lnt) x I x K Trong đó: N, L, Lđp, Lb, I, K công thức 3.1 Lnt: Số lao động nhà trọ làng xã lân cận b) Quy mơ diện tích (3.2) 21 Tính tốn theo tiêu chuẩn TCVN, có điều chỉnh theo đặc thù KNOCN (Mục 3.3.1.4) Lưu ý: Diện tích đất tính với số dân KNOCN xây dựng tập trung (công thức 3.2), diện tích đất cơng cộng, dịch vụ, tính cho công nhân trọ (tương đương với số dân công thức 3.1) c) Quy hoạch tổ chức không gian: Tác giả đưa số giải pháp định hướng cho việc quy hoạch tổ chức không gian với khu vực dân cư cũ (làng xã) khu vực phát triển (dự án KNOCN) 3.4 3.4.1 CÁC BƯỚC QUY HOẠCH CHI TIẾT VÀ PHÁT TRIỂN KHU NHÀ Ở CÔNG NHÂN THEO GIAI ĐOẠN Các bước thực quy hoạch chi tiết KNOCN gắn với SKBV PTCĐ Thiết lập hệ thống giao thơng tuyến/điểm sinh kế Định vị cơng trình hạ tầng xã hội nhà Tạo không gian cộng đồng nhóm nhà Hình 3.5 Các bước thiết lập vẽ quy hoạch chi tiết KNOCN 3.4.2 Phát triển KNOCN theo giai đoạn Phát triển KNOCN cần xác định thứ tự hạng mục ưu tiên theo giai đoạn, dựa nhu cầu sử dụng đặc biệt nguồn lực đầu tư Tuy nhiên, cần phải tính đến yếu tố thúc đẩy phát triển SKBV PTCĐ từ giai đoạn đầu 3.5 CÁC MƠ HÌNH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN & QUẢN LÝ KNOCN 3.5.1 Phát triển dự án KNOCN xây dựng tập trung (Mơ hình A) -Dự án KNOCN đầu tư xây dựng tập trung phần toàn vốn ngân sách Nhà nước (A1) - Dự án KNOCN phát triển doanh nghiệp kinh doanh hạ 22 tầng KCN (A2) - Dự án KNOCN phát triển doanh nghiệp xây dựng kinh doanh bất động sản khác (A3) - Dự án KNOCN doanh nghiệp công nghiệp (DNCN) xây cho công nhân (A4) 3.5.2 Người dân tự tổ chức xây dựng theo quy hoạch (Mơ hình B) - Các tổ chức cộng đồng, cá nhân tham gia phát triển NOCN khu đất quy hoạch cho công nhân th (B1) - Cơng nhân mua đất (đã có HTXH) tự xây dựng nhà (B2) 3.5.3 Dự án KNOCN theo mơ hình gọi vốn vốn cộng đồng (C) 3.5.4 Người dân phát triển NOCN đất (Mơ hình D) Tác giả phân tích đặc điểm mơ hình đưa bảng so sánh mơ hình đầu tư phát triển KNOCN góc độ: i) Vị trí, quy mơ dự án; ii) Quy hoạch phát triển dự án; iv) Phát triển nhà ở; v) Sinh kế bền vững; vi) Phát triển cộng đồng 3.5.5 Vai trò bên tham gia Trong nghiên cứu, tác giả đưa sơ đồ trình tự thực dự án phát triển KNOCN vai trò bên tham gia, nêu bật vai trò CĐT cấp (thường chủ đầu tư KCN) quyền địa phương dự án phát triển KNOCN 3.6 CÁC HỆ THỐNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN KNOCN KCN GẮN VỚI SINH KẾ BỀN VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 3.6.1 Hệ thống CSDL phục vụ cho phát triển KNOCN Tác giả đưa đề xuất nội dung hệ thống CSDL KNOCN, cách thức xây dựng, quản lý khai thác sử dụng ví dụ nghiên cứu giao diện trang thông tin CSDL KNOCN 3.6.2 Hệ thống TCĐG giải pháp quy hoạch KNOCN Tác giả đưa phương pháp xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá đề xuất nội dung hệ thống tiêu chí đánh giá giải pháp quy hoạch KNOCN gắn với SKBV PTCĐ 3.7 VÍ DỤ NGHIÊN CỨU Tác giả thực ví dụ nghiên cứu Ví dụ thứ quy hoạch 23 KNOCN Quang Minh, minh họa cho mơ hình NOCN dạng (gắn với làng xã) Ví dụ thứ quy hoạch chỉnh trang KNOCN Kim Chung có nhằm mục đích minh họa giải pháp quy hoạch chi tiết thiết kế đô thị hướng đến SKBV PTCĐ 3.8 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tác giả đưa bàn luận quan điểm nguyên tắc quy hoạch KNOCN khía cạnh mơ hình quy hoạch phát triển KNOCN gắn với SKBV PTCĐ KẾT LUẬN KẾT LUẬN Trong nghiên cứu, tác giả có đề xuất mới: 1) Quan điểm nguyên tắc quy hoạch Tác giả đưa quan điểm quy hoạch KNOCN gắn với SKBV PTCĐ nguyên tắc quy hoạch để thực quy hoạch phát triển KNOCN hướng đến SKBV PTCĐ Đây quan điểm mới, toàn diện đa chiều, khơng giải khía cạnh cư trú mà cịn gắn với vấn đề xã hội khu nhà cho người lao động 2) Các mơ hình quy hoạch KNOCN Các mơ hình quy hoạch đề xuất với cách tiếp cận tích hợp quy hoạch cư trú với quy hoạch gắn với SKBV PTCĐ Trên sở tích hợp, tác giả đưa mơ hình lý thuyết KNOCN: 1) KNOCN phần khu đô thị mới; 2) KNOCN phát triển độc lập ; 3) KNOCN phát triển gắn với khu dân cư làng xã cũ Mơ hình thứ tác giả dự báo có khả phát triển mạnh mẽ phù hợp với bối cảnh, lực đầu tư doanh nghiệp Việt Nam 3) Trình tự thực quy hoạch chi tiết KNOCN việc phát triển KNOCN theo giai đoạn Trên sở phân tích vai trị khơng gian cơng cộng, dịch vụ xã hội phát triển KNOCN, tác giả đưa trình tự thực quy hoạch chi tiết KNOCN Có thể thấy với việc thay đổi hạng mục ưu tiên phát triển KNOCN, khu nhà hỗ trợ thúc đẩy tốt cho việc 24 tạo lập SKBV cho người lao động 4) Các mơ hình đầu tư KNOCN Tác giả đưa mô hình đầu tư phát triển KNOCN với quan điểm tổng hòa quy hoạch cư trú, SKBV PTCĐ Tác giả đưa sơ đồ đề xuất vai trị bên tham gia q trình thực dự án quy hoạch đầu tư phát triển KNOCN 5) Các công cụ hỗ trợ cho quy hoạch, phát triển KNOCN Tác giả đưa ra: 1) Hệ thống CSDL phục vụ cho phát triển quản lý KNOCN; 2) Hệ thống tiêu chí đánh giá KNOCN KIẾN NGHỊ Kiến nghị góc độ quản lý Nhà nước: - Cần thay đổi nhận thức, quy hoạch phát triển KNOCN KCN không tạo nguồn cung hộ giá rẻ số lượng mà phải thiết lập không gian sống hỗ trợ SKBV PTCĐ - Về sách, Chính phủ cần ban hành chế ưu đãi, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia vào phát triển NOCN - Cần nhận thức rõ vai trò quan trọng hệ thống sở dịch vụ HTXH việc phát triển KNOCN bền vững, để từ xác định hạng mục đầu tư trọng tâm - Cần có quy định kiểm sốt phát triển khu nhà trọ cơng nhân - Chính quyền địa phương có vai trị chủ đạo việc giám sát, kiểm sốt phát triển, cần nhận thức rõ cân hài hòa lợi ích kinh tế cộng đồng cá nhân với việc giữ gìn khơng gian văn hóa, mơi trường sống địa phương Kiến nghị góc độ nghiên cứu khoa học đào tạo - Cần đưa kiến thức quy hoạch phát triển khu NOCN nói riêng, NOXH nói chung gắn với SKBV PTCĐ vào đào tạo - Cần tiếp tục có nghiên cứu chuyên sâu công cụ để quản lý thúc đẩy phát triển KNOCN gắn với SKBV PTCĐ CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH (Có liên quan đến đề tài luận án) Bài báo khoa học tiếng Việt Lê Lan Hương, Nguyễn Lan Phương “Nghiên cứu số mô hình nhà xã hội giới theo giai đoạn nhận diện thực trạng phát triển nhà xã hội Việt Nam” Tuyển tập báo cáo hội nghị Khoa học Công nghệ trường Đại học Xây dựng lần thứ 17 NXB Xây dựng, 2016 Lê Lan Hương, Nguyễn Thị Vân Hương “Cơ sở liệu nhà công nhân: Nền tảng tạo lập Hệ thống thông tin quốc gia bất động sản” Tạp chí Kiến trúc, số 04/2018 (53-57) Lê Lan Hương, Nguyễn Thùy Trang, Nguyễn Thị Vân Hương, Phạm Thu Trang “Xây dựng sở liệu nhà công nhân khu cơng nghiệp Hà Nội” Tạp chí KHCN Xây dựng, ĐHXD, số 13/2019 (84-95) Bài báo khoa học tiếng Anh Lan-Hương LE, Anh-Dung TA, Hoang-Quyen DANG, "Building a system of indicators to measure social housing quality in Vietnam" International Conference “Sustainable Development of Civil, Urban and Transportation Engineering", TP Ho Chi Minh City Journal article: Procedia Engineering (pp 115-122) Published by Elsevier; ISSN: 1877-7058 (2016) Le Lan Huong “The importance of public spaces to social integration for young migrant workers in Hanoi” Journal of Science and Technology in Civil Engineering Vol 13, No2, 2019 (pp 111-120) Mai Thi Nguyen, Tho Tran, Chi Vu Linh Hoang, Lan-Huong Le, Jennifer Hoponick Redmon Social and Structural Determinants of Health: Studying Workers in Hanoi, Vietnam’s Industrial Zones Journal of Housing and Society: Special Issue: Housing and Health, 2021 DOI: 10.1080/08882746.2021.1918970 Lan-Huong Le, Thuy-Trang Nguyen Relation between Residential Building Types and Public Health of Migrant Workers in Industrial Parks – Case Studies from North Thang Long Industrial Park in Hanoi AIP Conference Proceedings 2428, 040002 (2021); https://doi.org/10.1063/5.0070693 Le Lan Huong, Nguyen Anh Vu “Assessment of the capacity to ensure sustainable livelihoods among workers in industrial zones around Hanoi and planning orientation in housing development for workers towards sustainable livelihoods” SPRINGER BOOK, Volume 2021 (Accepted Paper) ... năm 2050 Phương pháp nghiên cứu: Bao gồm phương pháp: i) Phương pháp tổng hợp, kế thừa, phân tích, đánh giá; ii) Phương pháp khảo sát thực địa; iii) Phương pháp điều tra xã hội học; iv) Phương pháp... KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH (Có liên quan đến đề tài luận án) Bài báo khoa học tiếng Việt Lê Lan Hương, Nguyễn Lan Phương “Nghiên cứu số mô hình nhà xã hội giới theo giai đoạn nhận diện thực trạng... dựng, 2016 Lê Lan Hương, Nguyễn Thị Vân Hương “Cơ sở liệu nhà công nhân: Nền tảng tạo lập Hệ thống thông tin quốc gia bất động sản” Tạp chí Kiến trúc, số 04/2018 (53-57) Lê Lan Hương, Nguyễn

Ngày đăng: 08/04/2022, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 0.1. Sơ đồ nghiên cứu của luận án. - Quy hoạch khu nhà ở công nhân khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng gắn với sinh kế bền vững và phát triển cộng đồng. tt
Hình 0.1. Sơ đồ nghiên cứu của luận án (Trang 5)
Hình 2.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa ở với SKBV, PTCĐ trong KNOCN. 2.4.5. Cách  tiếp  cận  trong  quy  hoạch  phát  triển  KNOCN  gắn  với  SKBV và PTCĐ  - Quy hoạch khu nhà ở công nhân khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng gắn với sinh kế bền vững và phát triển cộng đồng. tt
Hình 2.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa ở với SKBV, PTCĐ trong KNOCN. 2.4.5. Cách tiếp cận trong quy hoạch phát triển KNOCN gắn với SKBV và PTCĐ (Trang 16)
CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KHU NHÀ Ở CÔNG NHÂN KCN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GẮN  VỚI SINH KẾ BỀN VỮNG & PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG - Quy hoạch khu nhà ở công nhân khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng gắn với sinh kế bền vững và phát triển cộng đồng. tt
3. MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH KHU NHÀ Ở CÔNG NHÂN KCN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GẮN VỚI SINH KẾ BỀN VỮNG & PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG (Trang 17)
b) Mô hình tích hợp KNOCN dạng 1 - Quy hoạch khu nhà ở công nhân khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng gắn với sinh kế bền vững và phát triển cộng đồng. tt
b Mô hình tích hợp KNOCN dạng 1 (Trang 20)
3.3.3.1. Mô hình quy hoạch. - Quy hoạch khu nhà ở công nhân khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng gắn với sinh kế bền vững và phát triển cộng đồng. tt
3.3.3.1. Mô hình quy hoạch (Trang 21)
3.3.4.1. Mô hình quy hoạch. - Quy hoạch khu nhà ở công nhân khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng gắn với sinh kế bền vững và phát triển cộng đồng. tt
3.3.4.1. Mô hình quy hoạch (Trang 22)
Hình 3.5. Các bước thiết lập bản vẽ quy hoạch chi tiết KNOCN. - Quy hoạch khu nhà ở công nhân khu công nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng gắn với sinh kế bền vững và phát triển cộng đồng. tt
Hình 3.5. Các bước thiết lập bản vẽ quy hoạch chi tiết KNOCN (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w