1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

333.7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỊA LÝ _ LÊ THỊ HẠNH ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CƯ DÂN VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KẺ GỖ THUỘC XÃ CẨM MỸ - CẨM XUYÊN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH QUẢN LÍ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên Lớp : ThS Nguyễn Thị Việt Hà : Lê Thị Hạnh : 1153074381 : 52K5 - QLTNMT Nghệ An, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành đồ án này, tơi cảm thấy q hạnh phúc, may mắn nhận nhiều giúp chân tình từ q cơ, q thầy, số quan tổ chức đoàn thể, người dân địa phương, anh chị, bạn bè gia đình Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo kính u Nguyễn Thị Việt Hà, cảm ơn cô truyền cho lửa khao khát, lịng nhiệt tình, định hướng, dìu dắt tiếp thêm niềm tin, động lực cố gắng để tơi hồn thành đồ án Tơi xin chân thành cảm ơn ban lảnh đạo trường ĐHV, toàn thể quý thầy cô khoa Địa Lý- QLTN tạo điều kiện thuận lợi để học tập, trau dồi nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người dân xã Cẩm Mỹ thân thiện, nhiệt tình dành thời gian, cung cấp thơng tin cho tơi q trình thực đồ án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh, chị, cô, chú, bác , cán phịng Nơng nghiệp, phịng TNMT huyện Cẩm Xun, Đảng ủy xã Cẩm Mỹ,Hội Nông dân xã Cẩm Mỹ, Công ty Nam thủy lợi Hà Tĩnh, trung tâm thủy điện Kẻ Gỗ, Ban quản lý KBT Kẻ Gỗ… nhiệt tình hướng dẫn, bảo, chia sẻ tài liệu cho q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình từ bạn bè, người em thân yêu đặc biệt hỗ trợ, động viên từ phía gia đình tiếp thêm sức mạnh cho Một lần nữa, xin bày tỏ lòng biết ơn, lời cảm ơn sâu sắc tới tất người với quan tâm giúp đở đê tơi hồn thành tốt đồ án DANH MỤC VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTTN Bảo tồn thiên nhiên TNMT Tài nguyên môi trường KBT Khu bảo tồn KNK Khí nhà kính KT-XH Kinh tế xã hội SKBV Sinh kế bền vững XTNĐ Xoáy thuận nhiệt đới DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Khung sinh kế bền vững Sơ đồ 1.2: Khung sinh kế nông thôn bền vững 10 Bảng 1.1: Hệ thống KBT Việt Nam tính đên năm 2010 26 Bảng 2.1: Dân số thành phần dân tộc vùng đệm KBTTN Kẻ Gỗ 38 Bảng 2.2 Cơ cấu đất theo mục đích sử dụng 40 Bảng 2.3 :Một số số khí hậu xã Cẩm Mỹ 42 Bảng 2.4: Một số đặc điểm dân cư xã Cẩm Mỹ 43 Bảng 2.5: Thu nhập hộ gia đình xã Cẩm Mỹ 44 Bảng 2.6: Nhu cầu sử dụng vốn vay 46 Bảng 2.7: Thống kê xu hướng nhiệt độ trạm KBT Kẻ Gỗ 48 Bảng 2.8: Thống kê lượng mưa thu trạm khu bảo tồn Kẻ Gỗ 49 Bảng 2.9: Số liệu thể mực nước hồ Kẻ Gỗ qua năm 52 Bảng 2.10: Một số mơ hình nơng lâm tổng hợp 69 Bảng 2.11 Kết ươm giống ơng Nguyễn Phi Bình 78 Bảng 3.1: Vị trí điểm quy hoạch điển hình cho mơ hình 80 Bảng 3.2 Vị trí quy hoạch trang trại chăn nuôi 93 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lực lượng lao động xã Câm Mỹ 44 Biểu đồ 2.2 Thống kê lượng nước hồ Kẻ Gỗ qua năm 52 Hình 1.1: Gia tăng nhiệt độ Trái Đất thời kì từ năm 1850 đến năm 2100 14 Hình 2.1 KBT thiên nhiên Kẻ Gỗ 33 Hình 2.2 Vị trí KBT Kẻ Gỗ 34 Hình 2.3: Vị trí vùng đệm KBTTN Kẻ Gỗ 37 Hình 2.4: Vị trí ranh giới xã Cẩm Mỹ 39 Hình 2.5: Mơ hình trồng nấm rơm xã Cẩm Mỹ 66 Hình 3.1 Mơ hình cá lúa 80 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đồ án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MƠ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG THÍCH ỨNG VỚI BĐKH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Sinh kế bền vững 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Tiêu chí đánh giá tính bền vững sinh kế 1.1.1.3 Khung sinh kế bền vững 1.1.2 Biến đổi khí hậu 13 1.1.2.1 Tổng quan Biến đổi khí hậu 13 1.1.2.2 BĐKH Việt Nam 20 1.1.3 Sinh kế bền vững vùng đệm khu bảo tồn bối cảnh BĐKH 22 1.1.3.1 Tác động BĐKH đến vùng đệm khu bảo tồn, vùng hồ 22 1.1.3.2 Khả bị tổn thương sinh kế vùng đệm 22 1.1.3.3 Hỗ trợ sinh kế vùng đệm để thích ứng với BĐKH 23 1.1.3.4 Tiêu chí đề xuất mơ hình sinh kế bền vững thích ứng BĐKH 23 1.1.4 Khái quát KBTTN vùng đệm 26 1.1.4.1 Khu bảo tồn thiên nhiên 26 1.1.4.2 Vùng đệm 29 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Trên giới 30 1.2.2 Ở Việt Nam 31 1.2.3 Ở Hà Tĩnh 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SINH KẾ CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐỆM KBT KẺ GỖ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CẨM MỸ, HUYỆN CẨM XUYÊN 33 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 33 2.1.1 Khái quát KBT Kẻ Gỗ 33 2.1.1.1 Lịch sử hình thành Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ 33 2.1.1.2 Vị trí địa lí KBT Kẻ Gỗ 34 2.1.1.3 Khái quát đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Vùng đệm KBTTN Kẻ Gỗ 36 2.1.3 Khái quát khu vực xã Cẩm Mỹ 39 2.1.3.1 Vị trí địa lí, lãnh thổ 39 2.1.3.2 Điều kiện tự nhiên 39 2.1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 2.1.3.4 Đánh giá chung 47 2.2 Biểu BĐKH địa bàn xã Cẩm Mỹ 48 2.2.1 Sự thay đổi xu hướng nhiệt độ 48 2.2.2 Sự thay đổi xu hướng lượng mưa 48 2.2.3 Hiện tượng thời tiết cực đoan 54 2.2.3.1 Lũ lụt 54 2.2.3.2 Bão 54 2.3 Tác động BĐKH đến sinh kế người dân xã Cẩm Mỹ 55 2.3.1 Ảnh hưởng tới nguồn lực sinh kế 56 2.3.2 BĐKH ảnh hưởng tới sinh kế nông lâm tổng hợp 58 2.3.3.BĐKH ảnh hưởng tới sinh kế ươm giống 61 2.3.4 BĐKH ảnh hưởng tới sinh kế cho hoạt động phi nông nghiệp (buôn bán, du lịch, nghề thủ công, dịch vụ ) 62 2.4 Một số mơ hình sinh kế thử nghiệm 63 2.4.1 Mơ hình trồng mây gió 63 2.4.2 Mơ hình trồng nấm rơm 65 2.4.3 Mơ hình Nơng Lâm tổng hợp 68 2.4.4 Mơ hình vườn ươm lâm nghiệp 72 2.3 Đánh giá mơ hình sinh kế 75 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT, PHÂN VÙNG MỘT SỐ MƠ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG THÍCH ỨNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 79 3.1 Đề xuất mơ hình, phân vùng mơ hình sinh kế bền vững cho cư dân xã Cẩm Mỹ thích ứng với BĐKH 79 3.1.1 Đề xuất mơ hình kết hợp Cá – Lúa 79 3.1.1.1 Cơ sở đề xuất mơ hình: 79 3.1.1.2 Mô tả thành phần mơ hình 80 3.1.1.3 Phân tích ưu nhược điểm mơ hình 80 3.1.1.4 Khả đáp ứng tiêu chí sinh kế bền vững mơ hình sinh kế 81 3.1.1.5 Đề xuất phân vùng áp dụng mơ hình 83 3.1.1.6 Quản lí mơ hình (từ góc độ quản lí tài ngun mơi trường) 83 3.1.2 Đề xuất mơ hình hoạt động du lịch 83 3.1.2.1 Cơ sở đề xuất mơ hình 83 3.1.2.2 Ưu nhược điểm mơ hình 84 3.1.3 Phân Vùng Mơ hình nơng lâm tổng hợp 85 3.1.3.1 Cơ sở phân vùng mơ hình: 85 3.1.3.2 Mô tả thành phần mơ hình 86 3.1.3.3 Phân tích ưu nhược điểm mơ hình 86 3.1.3.4 Đề xuất phân vùng áp dụng mơ hình 87 3.1.3.5 Quản lí mơ hình (từ góc độ quản lí tài ngun mơi trường) 87 3.1.4 Phân vùng mơ hình vườn ươm 88 3.1.4.1.Cơ sở đề xuất phân vùng mơ hình 88 3.1.4.2 Mơ tả thành phần mơ hình 89 3.1.4.3 Ưu nhược điểm mơ hình 89 3.1.4.4 Đề xuất phân vùng áp dụng mô hình 90 3.1.4.5 Quản lí mơ hình (từ góc độ quản lí tài nguyên môi trường) 90 3.1.5 Phân vùng mô hình sinh kế trồng lạc, sắn 91 3.1.5.1 Cơ sở đề xuất phân vùng sinh kế trồng sắn, lạc 91 3.1.5.2 Mơ tả thành phần mơ hình 92 3.1.5.3 Ưu nhược điểm mơ hình sinh kế 92 3.1.5.4 Phân vùng mơ hình sinh kế 92 3.1.5.5 Quản lí mơ hình (từ góc độ quản lí tài ngun mơi trường) 93 3.1.6 Phân vùng mơ hình trang trại chăn ni 93 3.1.6.1 Cơ sở đề xuất phân vùng: 93 3.1.6.2 Mô tả thành phần sinh kế 94 3.1.6.3 Ưu nhược điểm mơ hình 95 3.1.6.4 Phân vùng mơ hình sinh kế 95 3.1.6.5 Quản lí mơ hình (từ góc độ quản lí tài ngun mơi trường) 95 3.2 Một số giải pháp để áp dụng mơ hình sinh kế bền vững 96 3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 96 3.2.2 Giải pháp định hướng 96 3.2.3 Giải pháp cụ thể 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Sinh kế bền vững (SKBV) từ lâu chủ đề quan tâm tranh luận phát triền, giảm nghèo quản lý môi trường phương diện lý luận lẫn thực tiễn, mặt lý luận, cách tiếp cận sinh kế bền vững dựa phát triển tư tưởng giảm nghèo, cách thức người trì sống, thực tiễn mơ hình sinh kế cụ thể mang đến tính bền vững mơi trường - kinh tế- xã hội Biến đổi khí hậu (BĐKH) thách thức lớn nay, đồng thời hiểm họa tiềm tàng loài người, đe dọa xóa bỏ thành nhiều năm cơng chống đói nghèo, cản trở việc thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ phát triển người hệ mai sau Tác động BĐKH làm gia tăng số lượng mức độ ác liệt thiên tai hữu bão, lũ, lụt, hạn hán…, làm cho người nơng dân nước nghèo giới nước ta trở nên trắng tay sau nhiều năm lao động vất vả, cực nhọc Biến đổi khí hậu khiến cho sinh kế người dân chịu nhiều ảnh hưởng, tính bền vững sinh kế ngày có xu hướng lệ thuộc tỷ lệ nghịch với tính dị thường, cực đoan thời tiết Vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ vùng chịu nhiều ảnh hưởng từ xu biến đổi khí hậu, cần có mơ hình sinh kế bền vững giúp người dân thích ứng với biến đổi đó, nâng cao chất lượng sống Là SV chuyên ngành QLTN&MT lại sinh lớn lên quê hương Cẩm Xuyên tơi muốn góp sức tìm kiếm sinh kế bền vững giúp người dân thích ứng với BĐKH giảm thiểu thiệt hại BĐKH gây tơi lựa chọn đề tài “Đề xuất, phân vùng mơ hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm KBT thiên nhiên Kẻ Gỗ thuộc xã Cẩm Mỹ Cẩm Xuyên thích ứng với BĐKH” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu biểu BĐKH tác động BĐKH đến sinh kế cư dân vùng đệm thuộc xã Cẩm Mỹ từ đề xuất mơ hình sinh kế bền vững nhằm định hướng khai thác quản lí tốt tài nguyên thiên nhiên e, Nguồn lực xã hội: Người dân xã Cẩm Mỹ đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ xây dựng mơ hình, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với để tạo sinh kế góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng sống Với nguồn lực mạnh sẵn có mà thơn khác xã khơng thể đáp ứng được, thơn 11, 12 đáp ứng nguồn lực để tạo sinh kế bền vững hai thơn thích hợp với sinh kế vườn ươm Mơ hình vườn ươm sinh kế nguồn thu nhập người dân, mang lại hiệu cao, cải thiện chất lượng sống giúp cho hộ gia đình xóa đói giảm nghèo 3.1.4.2 Mơ tả thành phần mơ hình Mơ hình vườn ươm giống chia thành luống, luống có khung che bao quanh với bao nilon che đậy, trang bị hệ thống phun sương tự động để chăm sóc cho trình dâm hom, giúp cho q trình rễ phát triển thuận lợi, mơ hình vườn ươm xã Cẩm Mỹ với chủ yếu ươm loại cây: keo,cây tràm long, chè, mít, đào, mai…Ban đầu hộ gia đình vườn ươm địa bàn xã Cẩm Mỹ phải mua mô cấy vườn ươm thực nghiệm Long Thành - Đồng Nai, sau chăm sóc thành mẹ, từ mẹ tiến hành cắt ghép, dâm hom để ươm phục vụ cho nhu cầu người dân 3.1.4.3 Ưu nhược điểm mơ hình a, Ưu điểm - Từ mẹ, tiến hành cắt ghép dâm hom số lượng nhiều giảm giá thành ban đầu - Giống mơ làm mẹ có tỷ lệ sống từ 90% đến 100% vườn ươm 89 - Keo lai từ nuôi cấy mô lại cho giống đồng loạt, số lượng lớn, tỷ lệ sống cao, phát triển tốt, đầu tăng cao gấp nhiều lần mang lại hiệu cao cho hoạt động sinh kế b, Nhược điểm: - Mơ hình vườn ươm địi hỏi có nhiều kinh nghiệm, kỹ mang lại thành cơng - Nguồn vốn đầu tư cho mơ hình lớn, cần có đầu tư kỷ thuật tiên tiến, thời gian chăm sóc dài - Để làm bầu dâm hom yêu cầu đất làm bầu đòi hỏi khắt khe, phải đất sét tầng 2, không bị nhiễm bệnh, độ phải đảm bảo để tránh vỡ bầu - Nguồn mẹ phải mua từ phịng thí nghiệm ni cấy mơ mang lại hiệu cao 3.1.4.4 Đề xuất phân vùng áp dụng mô hình Với điều kiện mạnh nguồn lực, để mơ hình ươm giống mang lại hiệu cao, trở thành sinh kế bền vững tăng thêm thu nhập, cải thiện chất lượng sống cư dân xã Cẩm Mỹ điểm phân vùng cho hoạt động sinh kế vườn ươm giống thơn 11, 12 xã Cẩm Mỹ 3.1.4.5 Quản lí mơ hình (từ góc độ quản lí tài ngun mơi trường) - Khuyến khích trồng rừng - Có sách hỗ trợ khuyến khích cho người dân thuê đất để mở rộng diện tích - Quy hoạch vùng khai thác đất làm bầu, vùng đất trồng mẹ… 90 - Giao đất cho người dân thuê để trồng rừng, tăng nhu cầu vừa mang lại nguồn thu nhập cho người dân vừa khai thác tận dụng mạnh nguồn lực bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường 3.1.5 Phân vùng mơ hình sinh kế trồng lạc, sắn 3.1.5.1 Cơ sở đề xuất phân vùng sinh kế trồng sắn, lạc Dựa vào nguồn lực sinh kế thôn 2, thôn 3, thôn để phát triển trì mơ hình sinh kế bền vững a, Nguồn lực tự nhiên: Với đất pha cát có diện tích lớn thuận lợi cho lạc, sắn sinh trưởng phát triển Tổng diện tích đất thích hợp cho trồng lạc toàn xã 173 ha, phần lớn diện tích trồng lạc, sắn chủ yếu tập trung thôn với 30 tập trung Bãi Bê Năng, thôn tập trung Nương Hạo với ha, thơn tập trung Bàu Hói với 11ha b, Nguồn lực vật chất: Các nguồn lực vật chất hỗ trợ cho sinh kế dụng cụ lao động c, Nguồn lực tài chính: Năng suất lạc thu hoạch thôn 3, thôn 2, thôn vụ trung bình 2,4 tấn/ha Đơn giá 0,025 (tỷ/ tấn), doanh thu năm bình quân thu 2,2 tỷ đồng Nguồn thu nhập lớn trang trải sống phần xóa đói giảm nghèo, nguồn vốn cho sản xuất vụ đáp ứng d, Nguồn lực người: Với lợi sẵn có tài ngun đất thích hợp cho lạc sinh trưởng phát triển, từ trước tới sinh kế nguồn thu nhập từ trồng lạc, sắn nên người dân tích lũy kinh nghiệm thời vụ trồng, cách chăm sóc, chọn để giống lạc, sắn tốt cho vụ sau Mơ hình sinh kế trồng lạc đưa lại nguồn thu nhập lớn, địi hỏi chi phí đầu tư khơng q lớn, chủ động nguồn giống cho vụ sau, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện phúc lợi xã hội Với lợi nguồn đất 91 thích hợp cho trồng lạc, sinh kế trông lạc sắn cho thôn 2, thôn 3, thôn nên tiếp tục trì tận dụng lợi mà thơn khác xã khơng thích hợp với lạc, sắn 3.1.5.2 Mơ tả thành phần mơ hình Mơ hình sinh kế trồng lạc, sắn thường tiến hành từ tháng thu hoạch vào tháng 5, với chủ yếu nguồn giống: lạc giống, sắn giống để từ vụ năm trước, đến thời gian vụ mùa người ta làm đất sau trỉa lạc sắn theo luống để tiện chăm sóc mang lại hiệu kinh tế cao 3.1.5.3 Ưu nhược điểm mơ hình sinh kế a, Ưu điểm: - Chủ động nguồn giống để giảm chi phí cho hoạt động sản xuất - Tận dụng nguồn phân bón từ chất thải hoạt động chăn ni - Khơng cần địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, cơng chăm sóc nhiều, nhiên mơ hình sinh kế mang lại nguồn lợi thu nhập lớn xã Cẩm Mỹ b, Nhược điểm: - Thời gian làm vụ mùa vào vụ mùa thời tiết nắng, nguồn nước thiếu khiến cho nhiều diện tích bị thiệt hại hạt mầm khơng nảy, bị chết - Do ảnh hưởng điều kiện khí hậu ngày dị thường khiến cho tính chất đất bị thay đổi… 3.1.5.4 Phân vùng mơ hình sinh kế Với mạnh nguồn lực: nguồn lực tự nhiên, nguồn lực người, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực xã hội đặc biệt diện tích đất pha cát thích hợp cho lạc, sắn sinh trưởng phát triển, 92 kinh nghiệm trồng sắn lạc lâu năm, chủ động nguồn giống cho năm sau thôn 2, thôn xã Cẩm Mỹ vùng đất phù hợp có giá trị kinh tế cao, cho mơ hình sinh kế 3.1.5.5 Quản lí mơ hình (từ góc độ quản lí tài ngun mơi trường) - Để bảo vệ đất, tránh tượng đất bị chai hóa bạc màu cần kêt hợp luân canh sử dụng hiệu tài nguyên đất bảo vệ tài nguyên đất - Hỗ trợ khuyến khích người dân cải tạo, bón chất dinh dưỡng cho đất để hạn chế thay đổi dần chất dinh dưỡng đất… 3.1.6 Phân vùng mơ hình trang trại chăn ni Mơ hình chăn ni tập trung Duy trì đàn gia súc gia cầm tại, khuyến khích phát triển chăn ni bị thịt, tăng đàn lợn theo hướng nạc hóa, tăng đàn gia cầm Duy trì số hộ chăn ni gia đình tiếp tục mở rộng mơ hình Phân vùng mơ hình trang trại Bảng 3.2 Vị trí quy hoạch trang trại chăn ni Vị trí Thơn Diện tích (ha) Bến Tráng Động Trưởng 10 5.6 Cồn Rộng 8,9 Nguồn: [24] 3.1.6.1 Cơ sở đề xuất phân vùng: Dựa vào nguồn lực, lợi thơn 8,9,10 để phân vùng mơ hình sinh kế, giúp người dân khai thác tận dụng nguồn lực thích hợp với thơn xóm mình, mà thơn khác điều kiện, nguồn lực khơng mang lại hiệu cao sinh kế mơ hình trang trại a, Nguồn lực tự nhiên: Diện tích đất rộng, độ màu mỡ đất không cao, hiệu từ trồng lúa, rau màu không đưa lại thu nhập cao, diện 93 tích đất bị bỏ hoang ngày nhiều, tạo điều kiện thuận lợi cho thay mục đích sử dụng đất, cho người dân thuê đất làm trang trại để cải thiện thu nhập b, Nguồn lực người: Nguồn lao động dồi dào, hiệu từ hoạt động sinh kế trồng lúa, lạc, sắn, nông lâm thôn 8,9,10 hiệu không cao, người dân thiếu việc làm có nhu cầu chuyển sang làm nghề khác Tại Thơn 8,9,10, có số mơ hình chăn ni, người dân tích lũy kinh nghiệm, kỷ chăm sóc, phịng chống dịch bệnh c, Nguồn lực vật chất: Hệ thống chuồng trại, ao hồ, đường sá, hệ thống điện số mơ hình trang trại trước, thuận lợi cho việc nhân rộng thêm mơ hình trang trại d, Nguồn lực tài chính: Với dự án xây dựng nông thôn mới, nguồn vốn hỗ trợ cho chăn nuôi lớn Với quy mô chăn nuôi từ 300 lợn siêu nạc dự án hỗ trợ 5trđ/1con Tiền thuê đất làm trang trại hỗ trợ, cho phép ghi nợ tiền thuê đất, ngân hàng tạo điều kiện cho người dân vay vốn xây dựng, mở rộng quy mơ mơ hình trang trại chăn ni e, Nguồn lực xã hội: Người dân đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ lẫn xây dựng, mở rộng mô hình nghèo, nâng cao chất lượng sống 3.1.6.2 Mơ tả thành phần sinh kế Với mơ hình sinh kế trang trại địa bàn xã Cẩm Mỹ, tùy thuộc vào đặc trưng, mạnh thôn có cấu trồng vật ni cho phù hợp Những mơ hình trang trại xã Cẩm Mỹ chủ yếu thường mơ hình trang trại hình thành từ việc thuê đất ruộng để xây dựng hệ thống chuồng trại theo hỗ trợ dự án xây dựng nơng thơn với lồi vật ni chủ yếu lợn siêu nạc, kết hợp với gà, vịt, chim bồ câu, ngỗng, loại cá… 94 3.1.6.3 Ưu nhược điểm mơ hình a, Ưu điểm - Tận dụng diện tích đất mang lại hiệu kinh tế cao, tăng thêm nguồn thu nhập - Đáp ứng nhu cầu sống đa dạng cấu vật nuôi - Tận dụng nguồn thức ăn khác nhau, chất thải loài thức ăn lồi kia, giảm chi phí đầu tư thức ăn - Tận dụng tốt mạnh nguồn lực, mang lại thu nhập cao góp phần giúp người dân thoát nghèo… b, Nhược điểm - Áp lực lớn cho nguồn tài nguyên: đất, nước - Ô nhiễm môi trường chất thải chăn nuôi khơng có biện pháp xử lý thích hợp - Dễ bị ảnh hưởng, chịu thiệt hại từ tượng thời tiết cực đoan: lũ, bão, thay đổi thời tiết dễ nảy sinh dịch bệnh thiệt hại lớn… 3.1.6.4 Phân vùng mơ hình sinh kế Với mạnh nguồn lực, mơ hình trang trại mang lại hiệu quả, giá trị kinh tế cao tiếp tục trì mở rộng cho cư dân thơn 8,9, 10 xã Cẩm Mỹ 3.1.6.5 Quản lí mơ hình (từ góc độ quản lí tài ngun mơi trường) - Cần có sách hỗ trợ vật chất, hướng dẫn cách xây dựng để khuyến khích xây dựng bể Biogas vừa mang lại hiệu kinh tế cao, giảm nguồn chi phí phục vụ cho trang trại hoạt động thắp sáng, nấu nướng… đồng thời bảo vệ môi trường, hạn chế ô nhiễm môi trường chất thải từ chăn nuôi không xử lý 95 - Cần hướng dẫn kiểm tra chặt chẻ công tác xây dựng thiết bị hệ thống cam kết môi trường 3.2 Một số giải pháp để áp dụng mơ hình sinh kế bền vững 3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp - Với lợi nguồn lực sẵn có xã Cẩm Mỹ, thực trạng ảnh hưởng tới sinh kế BĐKH - Từ mơ hình sinh kế sẵn có địa phương, tình hình, hiệu quả, xu hướng phát triển mơ hình 3.2.2 Giải pháp định hướng - Giải pháp quy hoạch: quy hoạch vị trí, phân vùng mơ hình sinh kế, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch hướng trông, vật nuôi - Giải pháp xếp lại hệ thống tổ chức sản xuất sinh kế - Giải pháp thị trường: Tìm kiếm thị trường cho sản phẩm từ sinh kế - Giải pháp nguồn nhân lực: Đào tạo, tập huấn, nâng cao tay nghề, kiến thức, kỹ cho người dân - Giải pháp khoa học công nghệ: áp dụng kế thừa thành tựu khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất, thu hoạch - Giải pháp môi trường: Hỗ trợ cho người dân làm Biogas, cam kết mơi trường - Giải pháp tín dụng: Tạo điều kiện hỗ trợ cho người dân vay vốn với nhiều nguồn khác để mở rộng mơ hình 3.2.3 Giải pháp cụ thể 96 - Tiến hành quy hoạch, đánh giá tiềm nguồn lực mạnh thôn địa bàn xã Cẩm Mỹ để từ phân vùng, lựa chọn mơ hình, hỗ trợ, khuyến khích mơ hình sinh kế phù hợp để khai thác, tận dụng mạnh nhằm đảm bảo cho sinh kế phát triển bền vững - Nghiên cứu hệ thống thoát lũ, xây dựng hệ thống kênh mương, gia cố, kè bờ khu vực Rào Cái, sơng Ngàn Mọ - Các tổ chức tín dụng cần có sách, hỗ trợ, giảm lãi suất để người dân xã Cẩm Mỹ tiếp cận nguồn vốn nhiều hơn, mạnh dạn đầu tư mở rộng phát triển mơ hình sinh kế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 KẾT LUẬN Đề tài bước đầu nghiên cứu biểu tác động biến đổi khí hậu môi trường, hệ sinh thái sinh kế người dân xã Cẩm Mỹ, với xu BĐKH tồn cầu, khí hậu xã Cẩm Mỹ ngày có xu hướng thất thường, tượng thời tiết cực đoan xuất ngày nhiều, dị thường, khắc nghiệt khó dự đốn đường đi, tần suất đả ảnh hưởng lớn tới tính bền vững sinh kế người dân xã Cẩm Mỹ Kết nghiên cứu đề tài cho thấy lực thích ứng với BĐKH mơ hình sinh kế địa bàn xã Cẩm Mỹ mức trung bình cần phải phải nâng cao Đối với nguồn lực thích ứng người, xã hội, sở vật chất mức thấp cần tiếp tục đầu tư, phát triển Đồng thời cần phát huy, khai thác mạnh nguồn lực tự nhiên Sinh kế người dân vùng đệm xã Cẩm Mỹ tình trạng dễ bị tổn thương bối cảnh biến đổi khí hậu Trong đó, sinh kế nông lâm tổng hợp dễ bị tổn thương Các sinh kế có tính phụ thuộc cao vào điều kiện thời tiết chịu ảnh hưởng lớn từ tác động biến đổi khí hậu Mơ hình sinh kế nơng lâm mơ hình mang lại hiệu cao địa bàn xã Cẩm Mỹ vậy, cần tiếp tục nâng cao khả thích ứng sinh kế Bên cạnh đó, nhóm phụ nữ người nghèo đối tượng dễ bị tổn thương Họ đối tượng chịu tác động có khả tiếp cận thấp đến nguồn lực sinh kế Đề tài bước đầu đề xuất, phân vùng mơ hình sinh kế dựa nguồn lực sẵn có, mạnh thôn địa bàn xã Cẩm Mỹ để tăng hiệu từ mơ hình sinh kế có sẵn, góp phần tăng thu nhập, giảm thiểu thích ứng với BĐKH Đề tài củng đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường lực thích ứng giảm thiểu tính dễ bị tổn thương sinh kế biến đổi khí hậu Các giải pháp bao gồm nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu, kỹ thuật sản xuất; nâng cấp số hạ tầng; tiếp tục đa dạng hóa sinh kế Các giải pháp cần ưu tiên thời gian tới nâng cấp 98 sở hạ tầng nhằm ứng phó với mối thách thức thời Bên cạnh đó, cần tăng cường thực giải pháp dài hạn tăng cường nhận thức, xây dựng chiến lược sinh kế thích ứng trì bảo vệ nguồn lợi, hệ sinh thái tự nhiên KIẾN NGHỊ Để trì mơ hình sinh kế bền vững, tăng hiệu từ mơ hình có, nâng cao khả thích nghi sinh kế trước xu BĐKH, nâng cao đời sống kinh tế cho người dân xã Cẩm Mỹ, xin phép mạnh dạn đề xuất kiến nghị mang tính chủ quan thân - Đối với nhà nước: Cần có sách: sách tín dụng, sách đầu tư, sách hỗ trợ cho việc phát triển kinh tế, đặc biệt khu vực chịu tác động mạnh BĐKH khu vực nhạy cảm vùng đệm KBT, VQG - Đối với tỉnh: Tỉnh Hà Tĩnh cần có sách cụ thể, để nhà nước có sách tài chính, đầu tư cho cư dân vùng đệm KBT Kẻ Gỗ triển khai nhân rộng mơ hình sinh kế, ban hành văn để đạo, hướng dẫn việc thực cơng tác phịng chống lụt bảo, quản lý hồ chứa nước Kẻ Gỗ - Đối với huyện Cẩm Xuyên: Tạo điều kiện, hỗ trợ cho người dân vay vốn mở rộng mơ hình; cắt giảm số khâu rườm rà gây cản trở cho người dân việc đăng ký tham gia vào dự án mơ hình sinh kế, th đất mở rộng phát triển mơ hình trang trại, trồng rừng; tiến hành phối hợp với phịng nơng nghiệp huyện quyền địa phương tổ chức buổi tập huấn, chuyển giao kiến thức kinh nghiệm để mô hình sinh kế mang lại hiệu cao; thường xuyên cử cán đến kiểm tra, hướng dẫn, trợ giúp cho người dân cần thiết với lịch kiểm tra định kỳ để kịp thời có hướng giải quyết, cần tiến hành quy hoạch sử dụng đất, sở hạ tầng, hướng sản xuất với loại trồng vật nuôi phu hợp với xu hướng, quy hoạch huyện 99 - Đối với quyền xã Cẩm Mỹ: Nâng cao lực cho cán cấp xã để giúp đỡ, giải thích thắc mắc cho người dân; tiến hành quy hoạch sở vật chất hạ tầng, khu vực, vùng cho mơ hình sinh kế để góp phần tăng tính hiệu mơ hình sinh kế khả thích nghi với xu BĐKH, khai thác bền vững mạnh nguồn lực địa phương; tổ chức tuyên truyền cơng tác phịng chống lụt bão cho người dân, tạo điều kiện thuận lợi, chế sách thơng thống, nhanh chóng giải bồi thường, giao khốn đất, rải ngân nguồn vốn để mang lại hiệu cao cho dự án - Đối với người dân xã Cẩm Mỹ: Mạnh dạn học hỏi kinh nghiệm, mạnh dạn đầu tư sản xuất nhằm nâng cao đời sống; khoản thu có từ hỗ trợ dự án, người dân xã Cẩm Mỹ nên chủ động tiết kiệm để tái đầu tư cho giai đoạn sau trì, mở rộng mơ hình sinh kế; chủ động tự trang bị, học hỏi cho sinh kế góp phần tăng thêm thu nhập, cần cù chịu khó, chủ động phịng chống trước tượng thời tiết cực đoan MỘT SỐ ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do hạn chế thời gian nghiên cứu, khó khăn việc tìm kiếm nguồn số liệu phục vụ cho đồ án, hạn chế kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức thân nên tác giả chưa sâu, chưa phân tích kỹ ảnh hưởng BĐKH đến sinh kế người dân xã Cẩm Mỹ, chưa đánh giá hết khả thích nghi mơ hình sinh kế trước xu hướng dị thường, khắc nghiệt BĐKH Nếu có thời gian, tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài tơi bổ sung, hồn thiện để khắc phục hạn chế 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý KBTTN Kẻ Gỗ(2009), Báo cáo tham vấn xã hội Khu BTTN Kẻ Gỗ Dự án Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh, Tài liệu Hướng dẫn Sinh kế Bền vững Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kịch BĐKH, nước biển dâng cho VN, Nxb TNMT Bản đồ Việt Nam Nguyễn Văn Cơng, Đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sinh kế người dân xã vùng đệm Vườn quốc gia Cát Bà, Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường, Viện môi trường Công ty Nam thủy lợi (2014), Báo cáo thủy lợi Hà Tĩnh Công ty thủy điện (2009), Báo cáo thuyết minh điều kiện tự nhiên Kẻ Gỗ tập 1,2 Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam (2009), Báo cáo hệ thống KBT Việt Nam IPCC, BĐKH 2001, Báo cáo tổng hợp Lê Văn Khoa (chủ biên) (2011), Con người môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Lê Văn Khoa (chủ biên) (2009), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Văn Khoa (chủ biên) (2009), Môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Văn Khoa (chủ biên) (2003), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 KBTTN Kẻ Gỗ(2009), Báo cáo đa dạng sinh học Kẻ Gỗ 14 KBTTN Kẻ Gỗ(2009), Báo cáo tổng kết tình hình quản lý KBT Kẻ Gỗ 15 Khu BTTN Kẻ Gỗ (2009), Báo cáo tham vấn xã hội KBTTN Kẻ Gỗ dự án quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam 101 16 Nguyễn Văn Minh, Nghiên cứu quản lý KBT Phong Điền- Huế sinh kế cho cư dân vùng đệm, Luận văn thạc sỹ, Đại học nông lâm Huế 17 Nguyễn Đức Ngữ (2004), Biến đổi khí hậu Việt Nam Việt Nam, Trung tâm KHCN Khí tượng Thủy văn Môi trường 18 Nguyễn văn Qúy (2009), Thiết kế sở thủy điện, Công ty thủy điện 19 Nguyễn Thị Quỳnh, Đánh giá biến đổi khí hậu đến an ninh sinh kế cộng đồng dân tộc thiểu số Đak Lak, Luận văn thạc sỹ, Viện môi trường 20 Sở Lâm nghiệp Hà Tĩnh (2014), Báo cáo tổng kết 10 năm (2004- 2014) lâm nghiệp Hà Tĩnh 21 Phạm Đức Thi, Nguyễn Thu Bình, Biến đổi khí hậu hữu Bắc Trung Bộ, Trung tâm KHCN Khí tượng Thủy văn Môi trường 22 Trung tâm Môi trường Phát triển nông thôn - Đại học Vinh,Đại học Lâm Nghiệp, Điều tra động vật (2010, 2011) thuộc chương trình điều tra Dự án VCF 23 Uỷ ban nhân xã Cẩm Mỹ, Báo cáo thiệt hại năm 2010, 2011do thiên tai xã Cẩm Mỹ 24 Uỷ ban nhân xã Cẩm Mỹ (2015), Báo cáo xây dựng nông thôn xã Cẩm Mỹ 25 Uỷ ban nhân dân xã Cẩm Mỹ (2014), Báo cáo tổng hợp mô hình sinh kế địa bàn xã Cẩm Mỹ 26 Uỷ ban nhân dân xã Cẩm Mỹ (2014), Báo cáo kết kiểm kê đất đai địa bàn xã Cẩm Mỹ 27 Uỷ ban nhân dân xã Cẩm Mỹ (2014) Niên giám thống kê 28 WWF (2007), Sinh kế bền vững cho khu bảo tồn Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 29 https:// maps.google.com 30 http://vi.wikipedia.org/ 102 31 http://www.livelihoods.org/info/info_guidancesheets.html 103 ... kế bền vững cho cư dân vùng đệm KBT thiên nhiên Kẻ Gỗ thuộc xã Cẩm Mỹ Cẩm Xuyên thích ứng với BĐKH” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu biểu BĐKH tác động BĐKH đến sinh kế cư dân vùng đệm thuộc. .. sinh kế bền vững thích ứng với BĐKH Chương 2: Các mơ hình sinh kế cư dân vùng đệm KBT Kẻ Gỗ thuộc xã Cẩm Mỹ- Huyện Cẩm Xuyên Chương 3: Đề xuất, phân vùng mơ hình sinh kế bền vững cụ thể CHƯƠNG... hướng biến đổi khí hậu địa bàn xã Cẩm Mỹ, phân tích thuận lợi khó khăn thực mơ hình sinh kế, ảnh hưởng BĐKH đến sinh kế người dân xã Cẩm Mỹ, từ đề xuất, phân vùng mơ hình sinh kế theo hướng bền vững

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Gia tăng nhiệt độ Trái Đất thời kì từ năm 1850 đến năm 2100 - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 1.1 Gia tăng nhiệt độ Trái Đất thời kì từ năm 1850 đến năm 2100 (Trang 24)
Bảng 1.1: Hệ thống các KBT ở Việt Nam tính đên năm 2010 - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 1.1 Hệ thống các KBT ở Việt Nam tính đên năm 2010 (Trang 36)
2.1.1.1. Lịch sử hình thành Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
2.1.1.1. Lịch sử hình thành Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ (Trang 43)
Hình 2.2. Vị trí KBT Kẻ Gỗ - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 2.2. Vị trí KBT Kẻ Gỗ (Trang 44)
Hình 2.3: Vị trí vùng đệm KBTTN Kẻ Gỗ - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 2.3 Vị trí vùng đệm KBTTN Kẻ Gỗ (Trang 47)
Bảng 2.1: Dân số và thành phần dân tộc vùng đệm KBTTN Kẻ Gỗ - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 2.1 Dân số và thành phần dân tộc vùng đệm KBTTN Kẻ Gỗ (Trang 48)
Hình 2.4: Vị trí ranh giới xã Cẩm Mỹ - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 2.4 Vị trí ranh giới xã Cẩm Mỹ (Trang 49)
Bảng 2.2. Cơ cấu đất theo mục đích sử dụng - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 2.2. Cơ cấu đất theo mục đích sử dụng (Trang 50)
Bảng 2.3 :Một số chỉ số khí hậu xã Cẩm Mỹ - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 2.3 Một số chỉ số khí hậu xã Cẩm Mỹ (Trang 52)
Bảng 2.4: Một số đặc điểm về dân cư của xã Cẩm Mỹ - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 2.4 Một số đặc điểm về dân cư của xã Cẩm Mỹ (Trang 53)
Bảng 2.5: Thu nhập của hộ gia đình xã Cẩm Mỹ - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 2.5 Thu nhập của hộ gia đình xã Cẩm Mỹ (Trang 54)
Bảng 2.6: Nhu cầu sử dụng vốn vay - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 2.6 Nhu cầu sử dụng vốn vay (Trang 56)
Bảng 2.8: Thống kê lượng mưa thu được tại trạm khu bảo tồn Kẻ Gỗ - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 2.8 Thống kê lượng mưa thu được tại trạm khu bảo tồn Kẻ Gỗ (Trang 59)
Bảng 2.9: Số liệu thể hiện mực nước tại hồ Kẻ Gỗ qua các năm - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 2.9 Số liệu thể hiện mực nước tại hồ Kẻ Gỗ qua các năm (Trang 62)
Hình 2.5: Mô hình trồng nấm rơm tại xã Cẩm Mỹ - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Hình 2.5 Mô hình trồng nấm rơm tại xã Cẩm Mỹ (Trang 76)
Bảng 2.10: Một số mô hình nông lâm tổng hợp tiêu biểu trên địa bàn xã Cẩm Mỹ  - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 2.10 Một số mô hình nông lâm tổng hợp tiêu biểu trên địa bàn xã Cẩm Mỹ (Trang 79)
Bảng 2.11. Kết quả ươm giống cây của ông Nguyễn Phi Bình - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 2.11. Kết quả ươm giống cây của ông Nguyễn Phi Bình (Trang 88)
Bảng 3.1: Vị trí những điểm quy hoạch điển hình cho mô hình - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
Bảng 3.1 Vị trí những điểm quy hoạch điển hình cho mô hình (Trang 90)
3.1.1.2. Mô tả các thành phần của mô hình - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
3.1.1.2. Mô tả các thành phần của mô hình (Trang 90)
3.1.5.5. Quản lí mô hình (từ góc độ quản lí tài nguyên môi trường) - Để bảo vệ đất, tránh hiện tượng đất bị chai hóa bạc màu thì cần kêt  hợp luân canh sử dụng hiệu quả tài nguyên đất và bảo vệ tài nguyên đất  - Đề xuất, phân vùng mô hình sinh kế bền vững cho cư dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ thuộc xã cẩm mỹ   cẩm xuyên thích ứng với biến đổi khí hậu
3.1.5.5. Quản lí mô hình (từ góc độ quản lí tài nguyên môi trường) - Để bảo vệ đất, tránh hiện tượng đất bị chai hóa bạc màu thì cần kêt hợp luân canh sử dụng hiệu quả tài nguyên đất và bảo vệ tài nguyên đất (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w