1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng mô hình đô thị công nghiệp sinh thái tại tp hồ chí minh

198 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) GVC TS TRẦN THỊ MỸ DIỆU TS PHAN THU NGA MỤC LỤC Trang bìa Tóm tắt (tiếng Việt tiếng Anh) Mục lục Ký hiệu Danh sách bảng Dang sách hình PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài, cần thiết, mục tiêu, nội dung nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, sản phẩm, tổ chức thành viên thực đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Một số niệm đô thị sinh thái, đô thị công nghiệp sinh thái khu công nghiệp sinh thái 1.1.1 Đô thị sinh thái 1.1.2 Đô thị - công nghiệp sinh thái 1.1.3 Khu công nghiệp sinh thái 1.2 Kinh nghiệm xây dựng mơ hình thị-cơng nghiệp sinh thái nước giới 1.2.1 Kinh nghiệm Nhật 1.2.2 Kinh nghiệm Ấn Độ 1.3 Bài học kinh nghiệm áp dụng cho điều kiện Việt Nam 1.3.1 Điều kiện để thiết lập khu đô thị-công nghiệp sinh thái 1.3.2 Ảnh hưởng việc phát triển đô thị - cơng nghiệp sinh thái tiến trình phát triển bền vững 1.3.3 Những thách thức phát triển mô hình thị - cơng nghiệp sinh thái 1.3.4 Vai trò bên liên quan hoạt động cần thiết để phát triển đô thị - công nghiệp sinh thái 1 11 13 13 23 25 25 26 27 27 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN LỰA CHỌN MƠ HÌNH ĐƠ THỊ - CÔNG NGHIỆP SINH THÁI ÁP DỤNG TẠI TP HCM 2.1 Cơ sở pháp lý 2.1.1 Cơ sở pháp lý phát triển đô thị công nghiệp bền vững 2.1.2 Cơ sở pháp lý bảo vệ môi trường 2.2 Cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội TP Hồ Chí Minh 2.2.1 Định hướng phát triển kinh tế, xã hội TP Hồ Chí Minh 2.2.2 Định hướng phát triển không gian đô thị 2.3 Cơ sở trạng quy hoạch phát triển công nghiệp bền vững TP Hồ Chí Minh 2.3.1 Hiện trạng phát triển công nghiệp địa bàn TP Hồ CHí Minh 2.3.2 Quy hoạch phát triển cơng nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2010-2030 2.3.3 Những đặc điểm cần lưu ý lựa chọn mơ hình đô thị - công nghiệp sinh thái từ khu công nghiệp hữu địa bàn TP HCM 2.4 Cơ sở quy hoạch kiến trúc đô thị 2.4.1 Hiện trạng phát triển thị TP Hồ Chí Minh v 30 30 33 34 34 36 37 37 39 46 49 49 2.4.2 Tổng quan yếu tố quy hoạch kiến trúc khu công nghiệp mối liên hệ với khu đô thị 2.4.3 Tổng quan yếu tố quy hoạch kiến trúc khu dân cư 2.5 Cơ sở bảo vệ môi trường phát triển bền vững 2.5.1 Những nội dung ưu tiên cần thực lĩnh vực tài nguyênmôi trường 2.5.2 Những lĩnh vực kinh tế cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững 2.5.3 Những lĩnh vực sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường kiểm sốt nhiễm cần ưu tiên nhằm phát triển bền vững 2.6 Đặc trưng hệ sinh thái công nghiệp 50 56 59 59 59 62 62 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP HẠNG ĐƠ THỊ - CƠNG NGHIỆP SINH THÁI TẠI TP HỒ CHÍ MINH 3.1 Lựa chọn đề xuất mơ hình thị-cơng nghiệp sinh thái áp dụng TP HCM 3.1.1 Cơ sở để lựa chọn đề xuất mơ hình 3.1.2 Phân tích lựa chọn mơ hình thị-cơng nghiệp sinh thái lựa chọn phù hợp với điều kiện TP Hồ Chí Minh 3.2 Cơ sở xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu số đánh giá xếp hạng thị-cơng nghiệp sinh thái 3.2.1 Mục đích 3.2.2 Cơ sở để xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu số 3.3 Xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu số đánh giá xếp hạng thị-cơng nghiệp sinh thái TP Hồ Chí Minh 3.3.1 Giới thiệu chung 3.3.2 Hệ thống tiêu chí sàng lọc 3.3.3 Hệ thống tiêu chí, tiêu số đánh giá xếp hạng ĐTCNST TP Hồ Chí Minh 3.4 Xây dựng quy trình đánh giá 67 67 67 79 79 78 82 82 83 85 99 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ, CHỈ TIÊU VÀ CHỈ SỐ: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI KCN TÂN BÌNH, TP HỒ CHÍ MINH 4.1 Giới thiệu chung 4.2 Hiện trạng phát triển công nghiệp công tác bảo vệ môi trường KCN Tân Bình, CSSX KCN khu dân cư xung quanh 4.2.1 Hiện trạng phát triển công nghiệp cơng tác bảo vệ mơi trường KCN Tân Bình 4.2.2 Hiện trạng phát triển công nghiệp công tác bảo vệ môi trường sở sản xuất KCN Tân Bình 4.2.3 Các hộ gia đình xung quanh KCN Tân Bình hoạt động bảo vệ mơi trường 4.3 Áp dụng hệ thống tiêu chí, tiêu số để đánh giá xếp hạng ĐTCNST trường hợp KCN Tân Bình khu dân cư xung quanh 4.4 Đánh giá khả áp dụng hệ thống tiêu chí, tiêu số đánh giá 4.4.1 Tính khả thi việc thu thập số liệu, điều tra khảo sát thực tế 4.4.2 Tính ổn định tiêu chí, tiêu chuẩn số đánh giá tương lai vi 101 103 103 108 112 115 125 125 126 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH ĐƠ THỊ-CƠNG NGHIỆP SINH THÁI TẠI TP HỒ CHÍ MINH 5.1 Những điều kiện cần thiết hỗ trợ việc triển khai áp dụng mô hình thịcơng nghiệp sinh thái thực tế 5.1.1 Sự ủng hộ phủ, Ủy ban Nhân dân thành phố chủ trương phát triển theo định hướng ĐTCNST 5.1.2 Vai trò tổ chức liên quan 5.1.3 Hệ thống văn quy định hướng dẫn 5.2 Đề xuất lộ trình phát triển mơ hình thị-cơng nghiệp sinh thái địa bàn TP Hồ Chí Minh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo Phần phụ lục – Phiếu thu thập thông tin Phần phụ lục – Bài báo Phần phụ lục – Báo cáo chuyên đề (CD đính kèm) vii 127 127 128 130 130 132 KÝ HIỆU Bộ KH&CN Bộ TN&MT CCN CSSX CTCN CTNH CTRCN CTRSH ĐTCNST ĐTST HEPZA KCN KCNST NLMT QCVN QLMT Sở KH&CN Sở TN&MT XNCN Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường Cụm công nghiệp Cơ sở sản xuất Chất thải công nghiệp Chất thải nguy hại Chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn sinh hoạt Đô thị-công nghiệp sinh thái Đô thị sinh thái Ban Quản lý khu chế xuất cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Khu công nghiệp Khu công nghiệp sinh thái Năng lượng mặt trời Quy chuẩn Việt Nam Quản lý môi trường Sở Khoa học Công nghệ Sở Tài nguyên Mơi trường Xí nghiệp cơng nghiệp viii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt khác hai khái niệm mơ hình ĐTCNST (eco-town) ĐTST (eco-city) Bảng 1.2 Nhóm – nhóm dự án ĐTCNST thúc đẩy sản xuất công nghiệp thân thiện môi trường Bảng 1.3 Nhóm – nhóm dự án ĐTCNST thực xử lý chất thải Bảng 1.4 Nhóm – nhóm dự án ĐTCNST xây dựng cộng đồng dân cư Bảng 1.5 Các sách để phát triển ĐTCNST TP Kawasaki Bảng 1.6 Hoạt động tái chế khu liên hợp công nghiệp môi trường Bảng 1.7 Hoạt động tái chế khu tái chế Hibiki Bảng 1.8 Vai trò bên liên quan hoạt động cần thực để phát triển ĐTCNST Bảng 2.1 Giá trị sản xuất cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2001-2008 Bảng 2.2 Cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh đến năm 2010 Bảng 2.3 Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp nhóm ngành cơng nghiệp đến năm 2010 so với toàn quốc (giá 1994) Bảng 2.4 Danh mục dự kiến cụm cơng nghiệp địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 có tính đến năm 2025 Bảng 2.5 Các tiêu đánh giá đô thị loại IV loại V Bảng 2.6 Sự khác sinh vật sống sở sản xuất Bảng 2.7 Đặc điểm trình trao đổi chất hệ sinh thái tự nhiên hệ công nghiệp Bảng 3.1 Phân tích SWOT mơ hình ĐTCNST độc lập Bảng 3.2 Phân tích SWOT mơ hình ĐTCNST phối hợp Bảng 3.3 Giới hạn không gian đối tượng khảo sát phục vụ nghiên cứu mơ hình ĐTCNST Bảng 3.4 Hệ thống tiêu chí sàng lọc phương pháp đánh giá Bảng 3.5 Mức độ ưu tiên tiêu chí trọng số đánh giá Bảng 3.6 Chỉ tiêu số đánh giá theo tiêu chí Bảng 3.7 Chỉ tiêu số đánh giá theo tiêu chí Bảng 3.8 Chỉ tiêu số đánh giá theo tiêu chí Bảng 3.9 Chỉ tiêu số đánh giá theo tiêu chí Bảng 3.10 Chỉ tiêu số đánh giá theo tiêu chí Bảng 4.1 Kết đánh giá KCN Tân Bình khu dân cư xung quanh theo “Hệ thống tiêu chí sàng lọc” Bảng 4.2 Danh sách CSSX khảo sát KCN Tân Bình có TXLNT cục Bảng 4.3 Danh sách CSSX phát sinh khí thải khảo sát KCN Tân Bình có hệ thống xử lý khí thải Bảng 4.4 Danh sách CSSX phát sinh bụi khảo sát KCN Tân Bình có hệ thống xử lý bụi Bảng 4.5 Kết đánh giá theo tiêu chí Bảng 4.6 Kết đánh giá theo tiêu chí Bảng 4.7 Kết đánh giá theo tiêu chí Bảng 4.8 Kết đánh giá theo tiêu chí Bảng 4.9 Kết đánh giá theo tiêu chí Bảng 4.10 Kết đánh giá điểm số đạt theo hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn số đánh giá xếp hạng ĐTCNST KCN Tân Bình khu dân cư xung quanh Bảng 4.11 Tổng kết kết nghiên cứu thử nghiệm đánh giá xếp hạng mức độ phát triển theo định hướng ĐTCNST KCN Tân Bình khu dân cư xung quanh ix 11 14 15 15 19 21 22 28 38 40 40 43 57 63 64 69 70 76 83 86 87 90 92 94 97 102 110 111 112 117 118 120 121 123 124 127 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 Hình 4.6 Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.9 Hình 4.10 Toàn cảnh khu Linked Hybrid Toàn cảnh làng Hockerton (Anh, 2004) Nguồn gốc ý tưởng hình thành thị-cơng nghiệp sinh thái (Nagasaka, 2007) Khái niệm đô thị - công nghiệp sinh thái (eco-town) Cơ cấu tổ chức ĐTCNST Nhật (Ogihara, 2007) Mục đích dự án ĐTCNST thành phố Kawasaki (Bureau of Economics Kawasaki City, 2007) Mơ hình ĐTCNST Kawashaki, Nhật Mơ hình trao đổi chất thải TP Kawasaki Khu nghiên cứu ứng dụng khu liên hợp xử lý chất thải thuộc ĐTCNST Kitakyushu, Nhật (Ogihara, 2007) Ý tưởng khép kín dịng vật chất mơ hình ĐTCNST Ấn Độ (Anbumozhi, 2007) Chiến lược phát triển ĐTCNST Namakkal, Ấn Độ (Anbumozhi, 2007) Các loại hình cơng nghiệp cơng nghệ mơi trường ĐTCNST Namakkal, Ấn Độ (Anbumozhi, 2007) Mơ hình phát triển bền vững môi trường dự kiến áp dụng Basingstoke Sơ đồ định hướng phát triển không gian KCX & KCN TP Hồ Chí Minh đến 2015 Hình thức thứ hệ công nghiệp (Lowenthal and Kastenberg, 1998; Krrishnamohan and Heart, 2000) Hình thức thứ hai hệ công nghiệp (Lowenthal and Kastenberg, 1998; Krrishnamohan and Heart, 2000) Các thành phần hệ sinh thái cơng nghiệp (Manahan, 1999) Đề xuất mục tiêu chiến lược việc phát triển mơ hình ĐTCNST TP HCM Sơ đồ nguyên lý cấu trúc ĐTCNST độc lập Sơ đồ nguyên lý cấu trúc ĐTCNST phối hợp Mặt quy hoạch KCN Tân Bình Cơ cấu tổ chức quản lý môi trường KCN Tân Bình Sự phân bố loại hình cơng nghiệp hữu KCN Tân Bình Đơn vị thu gom CTRSH 103 CSSX khảo sát KCN Tân Bình Đơn vị thu gom CTRCN 103 CSSX khảo sát KCN Tân Bình Thời gian hộ gia đình sinh sống khu vực xung quanh KCN Tân Bình Sự phân bố số người/hộ gia đình sinh sống khu vực xung quanh KCN Tân Bình khảo sát Được phổ biến quy định, sách, luật lệ hoạt động bảo vệ môi trường địa phương Tỷ lệ hộ gia đình áp dụng giải pháp tiết kiệm nước số hộ gia đình khảo sát Tỷ lệ hộ gia đình áp dụng giải pháp tiết kiệm lượng số hộ gia đình khảo sát x 10 13 16 17 18 20 23 24 24 26 43 65 65 66 68 70 71 104 107 108 110 111 112 112 113 114 114 PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng mơ hình thị-cơng nghiệp sinh thái thành phố Hồ Chí Minh Chủ nghiệm đề tài: GVC TS Trần Thị Mỹ Diệu TS Phan Thu Nga Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Dân lập Văn Lang, Khoa Công nghệ Quản lý Môi trường, 45 Nguyễn Khắc Nhu, Phường Cô Giang, Quận 1, TP Hồ Chí Minh, Điện thoại: 08.8365317, Fax: 08.8369716, E-mail: k.mt@vanlanguni.edu.vn Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 12 năm 2009) Kinh phí duyệt: 310.000.000 đồng Sự cần thiết đề tài Tính đến năm 2008, nước có 197 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên gần 46.000 (Văn Quán, 2009).Hiện nay, 110 KCN vào hoạt động, 84 KCN cịn lại giải phóng mặt xây dựng bản1 “Đến tháng 9/2008, KCN nước thu hút 3.200 dự án có vốn đầu tư nước với 39,2 tỷ USD 2.258 dự án đầu tư nước với 185.000 tỷ đồng Riêng lĩnh vực phát triển kết cấu hạ tầng KCN, có 32 dự án FDI với tổng vốn đầu tư 1,8 tỷ USA 162 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư gần 62.000 tỷ đồng Như vậy, tổng vốn FDI thu hút 41 tỷ USD, tổng vốn nước thu hút gần 250.000 tỷ động” (Văn Quán, 2009 : 1) Riêng TP.Hồ Chí Minh, qua 15 năm hình thành hoạt động, đến 30/9/2009, khu chế xuất 10 khu cơng nghiệp thành phố có 1.155 dự án đầu tư hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 4.558,63 triệu USD, đầu tư nước 469 dự án (vốn đầu tư 2.679,96 triệu USD); đầu tư nước 686 dự án (vốn đầu tư 28.180,05 tỷ đồng, tương đương 1.878,67 triệu USD); kim ngạch xuất tính đến 18,86 tỉ USD với thị trường chủ yếu Mỹ, Nhật, Châu Âu Đài Loan; sản phẩm xuất 50 quốc gia vùng lãnh thổ đồng thời thu hút 247.461 lao động2 Bên cạnh đó, hình thành phát triển cụm công nghiệp (CCN)3 hàng ngàn sở sản xuất vừa nhỏ khác đóng góp đáng kể vào q trình phát triển kinh tế TP Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung Trong thập kỷ qua, phát triển công nghiệp KCN trở thành hướng phát triển quan trọng tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, bên cạnh thành công hoạt động công nghiệp mang lại, vấn đề môi trường ngày trở nên cấp bách Hoạt động cơng nghiệp địi hỏi thiên nhiên cung cấp hàng triệu triệu nguyên, nhiên liệu nước Trong đó, mơi trường tự Thơng tin tham khảo từ website http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/BAICHU/2009/10/01FA508735F2527A/, download ngày 07/11/2009 Thông tin tham khảo từ website http://www.hepza.gov.vn/, download ngày 07/11/2009 Năm 2009 UBNDTP HCM phê duyệt qui hoạch 30 cụm công nghiệp với tổng diện tích 1.900 Trong đó, 21 cụm cơng nghiệp hình thành qui hoạch chưa có chủ đầu tư cụm cơng nghiệp có chủ đầu tư (đang kêu gọi doanh nghiệp vào hoạct động) xi nhiên nhận lại chất thải với nồng độ chất ô nhiễm độc hại cao Đó ngun nhân dẫn đến suy thối mơi trường Làm để phát triển công nghiệp đô thị cách bền vững? câu hỏi đặt không cho Việt Nam mà cho hầu hết quốc gia phát triển công nghiệp giới Ở nước phát triển, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa đại hóa thường diễn đồng thời phát triển độ thẳng từ hình thái kinh tế xã hội lạc hậu thành hình thái hội nhập vào kinh tế toàn cầu áp lực tồn cầu hóa Kinh nghiệm nước phát triển cho thấy năm gần đây, phát triển KCNST mục tiêu nhiều quốc gia phủ nhận lợi ích mà KCNST mang lại Tuy nhiên, KCNST áp dụng cho hệ công nghiệp phạm vi KCN phạm vi tác động cịn hạn hẹp Đối với đô thị-công nghiệp sinh thái, phạm vi hoạt động mở rộng cho hệ công nghiệp gồm (hoặc nhiều) khu công nghiệp với sở sản xuất khác khu dân cư, người tiêu dùng khu đô thị Như vậy, giải pháp giảm thiểu ô nhiễm phát triển bền vững áp dụng phạm vi rộng hội thành công lớn Như vậy, hoạt động giảm thiểu phát sinh chất thải, tối ưu hóa sử dụng nguồn tài nguyên, thu hồi, tái sử dụng, tái chế trao đổi chất thải không quy mô khu công nghiệp với khu vực lân cận mà mở rộng nữa, hiệu cách thiết lập hệ thống tái chế thơng qua cộng tác (các) KCN, quyền thành phố người tiêu dùng Từ kinh nghiệm nước đặc điểm phát triển cụm dân cư xung quanh số KCN hữu TP Hồ Chí Minh (hình thành dạng mơ hình cụm cơng nghiệp dân cư xen kẽ KCN Tân Bình, đô thị Hiệp Phước, đô thị Tây Bắc,…) với nhiều vấn đề liên quan đến việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng bảo đảm phát triển công nghiệp thân thiện môi trường, đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình thịcơng nghiệp sinh thái TP Hồ Chí Minh” đặt với mong muốn tìm kiếm giải pháp chiến lược cho định hướng phát triển công nghiệp đô thị bền vững thành phố tương lai Thêm vào đó, sở khoa học thực tiễn, đề tài nghiên cứu cung cấp cơng cụ hữu hiệu (- hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá xếp hạng phát triển khu công nghiệp khu dân cư xung quanh theo định hướng đô thị - công nghiệp sinh thái), giúp nhà quản lý nhà khoa học đánh giá trạng, làm sở cho việc hoạch định chiến lược lập kế hoạch phát triển khu công nghiệp khu dân cư xung quanh khu công nghiệp tiến đến phát triển thành phố theo định hướng đô thị-công nghiệp sinh thái tương lai Mục tiêu Mục tiêu Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình thị cơng nghiệp-sinh thái TP Hồ Chí Minh” gồm: - Nghiên cứu đề xuất mơ hình lộ trình phát triển mơ hình đô thị-công nghiệp sinh thái phù hợp với điều kiện TP Hồ Chí Minh; - Xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn số đánh giá xếp hạng phát triển khu công nghiệp khu dân cư xung quanh theo định hướng đô thị-công nghiệp sinh thái xii Nội dung nghiên cứu - Học tập kinh nghiệm xây dựng phát triển đô thị-công nghiệp sinh thái (ecotown) nước giới + + + + Định nghĩa đô thị-công nghiệp sinh thái (eco-town); Những đặc điểm đô thị - công nghiệp sinh thái; Xác định yếu tố cần thiết để hình thành thị-cơng nghiệp sinh thái; Kinh nghiệm xây dựng phát triển khu đô thị-công nghiệp sinh thái - Hệ thống hóa sở pháp lý có Việt Nam TP Hồ Chí Minh liên quan đến phát triển thị-cơng nghiệp sinh thái lĩnh vực liên quan bao gồm đô thị sinh thái khu công nghiệp sinh thái; - Phân tích, đánh giá trạng quy hoạch phát triển khu công nghiệp phát triển đô thị TP Hồ Chí Minh; - Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để lựa chọn mô hình thị-cơng nghiệp sinh thái phù hợp với điều kiện TP Hồ Chí Minh; - Xây dựng hệ thống tiêu chí, tiêu, số đánh giá xếp hạng phát triển khu công nghiệp khu dân cư xung quanh theo định hướng đô thị-công nghiệp sinh thái địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đánh giá khả áp dụng hệ thống tiêu chí thơng qua nghiên cứu điển hình KCN Tân Bình khu dân cư xung quanh - Đề xuất lộ trình phát triển mơ hình thị-cơng nghiệp sinh thái TP Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu nêu trên, phương pháp sau áp dụng: - Phương pháp kế thừa Kế thừa kết từ nghiên cứu thực nước; số liệu, liệu công bố báo cáo quan ban ngành, thông tin tin cơng bố tạp chí, báo đài internet - Phương pháp phân tích, tổng hợp Hệ thống hóa, phân tích, đánh giá tổng hợp thơng tin thu thập được, phục vụ cho nội dung nghiên cứu cụ thể đề tài - Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế Điều tra, khảo sát thực tế có sử dụng Phiếu Thu thập thơng tin (xem phần phụ lục 1) 103 sở sản xuất KCN Tân Bình Cơng ty Đầu tư Hạ tầng KCN Tân Bình để thu thập số liệu cần thiết, phục vụ việc đánh giá khả áp dụng hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn đề xuất thực tế xiii Chỉ tiêu hệ thống giao thông Tỷ lệ đất giao thông khu vực nội thị so với đất xây dựng % khu vực nội thị Mật độ đường khu vực nội thị (tính đến đường km/km2 có chiều rộng đường đỏ ≥ 11,5m) Tỷ lệ phục vụ vận tải hành khách công cộng % Diện tích đất giao thơng/dân số nội thị m /người Chỉ tiêu hệ thống cấp nƣớc Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt khu vực nội thị lít/người/ngđ Tỷ lệ dân số khu vực nội thị cấp nước % Tỷ lệ nước thất thoát % Chỉ tiêu hệ thống thoát nƣớc Mật độ đường cống nước khu vực nội km/km2 thị Tỷ lệ nước thải sinh hoạt xử lý % Tỷ lệ sở sản suất xây dựng có trạm xử lý % nước thải Chỉ tiêu hệ thống cấp điện chiếu sáng công cộng Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt khu vực nội thị kwh/người/ năm Tỷ lệ đường phố khu vực nội thị chiếu sáng % Tỷ lệ ngõ hẻm chiếu sáng % Chỉ tiêu xanh, thu gom xử lý chất thải nhà tang lễ Đất xanh đô thị m2/người Đất xanh công cộng khu vực nội thị m2/người Tỷ lệ chất thải rắn khu vực nội thị thu gom % Tỷ lệ chất thải rắn khu vực nội thị xử lý (chôn lấp % hợp vệ sinh, tái chế, công nghệ đốt) Số nhà tang lễ khu vực nội thị (nhà) 12 - ≥ 17 11 - ≥ 16 6-≥8 6-8 3-≥5 7-≥9 1-≥2 5-≥7 90 - ≥ 100 55 - ≥ 65 ≤ 20 - 25 80 - ≥ 90 50 - ≥ 55 ≤ 20 - 25 - ≥ 3,5 2,5 - ≥ 3,0 20 - ≥ 35 60 - ≥ 80 10 - ≥ 20 40 - ≥ 60 350 - ≥ 500 250 - ≥ 350 90 - ≥ 95 50-70 80 - ≥ 90 50-70 5-≥7 4-≥5 70 - ≥ 80 65 - ≥ 70 5-≥7 3-≥4 60 - ≥ 70 60 - ≥ 65 1-≥2 Có dự án - Nguồn: Thông tư số 34/TT-BXD, ngày 30/9/2009 CƠ SỞ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2004 việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), nội dung ưu tiên cần thực lĩnh vực tài nguyên – môi trường bao gồm: (1) chống thối hóa, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất; (2) bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước; (3) khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài ngun khống sản; (4) bảo vệ mơi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển; (5) bảo vệ phát triển rừng; (6) giảm ô nhiễm khơng khí thị khu cơng nghiệp; (7) quản lý có hiệu chất thải rắn chất thải nguy hại; (8) bảo tồn đa dạng sinh học; (9) giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu góp phần phịng, chống thiên tai CƠ SỞ VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TP HỒ CHÍ MINH Định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội TP.HCM Định hướng phát triển kinh tế-xã hội TP.HCM tầm nhìn đến năm 2020 tóm tắt sau: - - Duy trì tốc độ tăng trưởng thành phố cao tốc độ tăng trưởng bình quân chung nước phát triển cách toàn diện, cân đối bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội Phát triển kinh tế - xã hội địa bàn TP.HCM gắn liền với tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam nước; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ; phát triển kinh tế hướng mạnh xuất Từ tỷ trọng 53,7% cấu, khu vực dịch vụ TP.HCM phấn đấu đạt tỷ trọng khoảng 51,7% năm 2010; khu vực công nghiệp xây dựng đạt 47,5% (2010); khu vực nông lâm ngư nghiệp dự PL2-27 - - - - - - kiến giảm liên tục từ 2,2% năm 2000 xuống 0,8% năm 2010 Hiện đại hóa ngành dịch vụ, đặc biệt loại dịch vụ cao cấp phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế cơng nghiệp hóa ngang tầm với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam nước Hình thành cấu thành phần kinh tế hợp lý, liên kết hỗ trợ lẫn nhau, bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Tạo chuyển biến mạnh mẽ suất, chất lượng hiệu ngành toàn kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh tiến trình hội nhập, chiếm lĩnh thị trường nước, mở rộng thị trường xuất Tập trung đầu tư đổi công nghệ, nâng cao chất lượng ngành cơng nghiệp (CN) có, bước phát triển ngành CN mũi nhọn, hoàn chỉnh khu CN tập trung Phát triển ngành, lãnh vực dịch vụ then chốt thương mại, xuất nhập khẩu, tài - ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, vận tải, thông tin viễn thông, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo; hình thành trung tâm kinh tế - tài chánh khu vực Đông Nam Á; phấn đấu trì tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất bình quân năm giai đoạn 2006 - 2010 20%/năm, tốc độ tăng tổng kim ngạch nhập bình quân năm giai đoạn 2006 2010 15%/năm Phát triển nông nghiệp theo hướng phù hợp với đặc điểm đô thị sinh thái Tăng trưởng kinh tế phải đôi với bảo đảm dân sinh, nâng cao chất lượng sống, công xã hội Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực; lựa chọn phát triển công nghệ “mũi nhọn”, đồng thời mở rộng nghiên cứu ứng dụng đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa; tạo nhiều việc làm Việc cung cấp nhà với giá phù hợp cho tầng lớp dân cư khác khu vực nội thành nhằm cải thiện sống người nghèo, đặt lên hàng đầu Hạn chế tăng dân số phân bố lại hợp lý dân cư vùng địa bàn thành phố Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm học vấn, nghề nghiệp, đạo đức thể chất Coi trọng phát triển khoa học cơng nghệ, văn hóa – nghệ thuật, y tế, giáo dục, thể dục thể thao tương xứng với trung tâm khu vực Phát triển đồng trước bước hệ thống sở hạ tầng kinh tế – xã hội, hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt giao thông đô thị Song song với việc chỉnh trang, cải tạo, nâng cấp khu vực đô thị cũ, phát triển nhanh khu vực đô thị mới, thị hóa vùng nơng thơn nhằm hạn chế mật độ dân cư tập trung mức khu vực trung tâm; gia tăng mật độ xanh, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường sinh thái, tiến tới xây dựng đô thị văn minh đại Về lâu dài, thành phố đầu mối lớn giao thơng đường sắt khu vực phía Nam, nối với đồng sông Cửu Long, Nam Tây Nguyên với đường sắt xuyên Á Kiên dần bước thay đổi cấu loại phương tiện giao thông hoạt động địa bàn Thành phố Tập trung giải vấn đề giao thông công cộng phát triển sở hạ tầng giao thông Thành phố Hồ Chí Minh phát triển hệ thống giao thông công cộng (xe Bus) tiện nghi giá vừa phải khu vực nội thành, phát triển dọc theo trục hành lang nối bên Tiếp tục thực cải cách hành chính, nâng cao lực điều hành quản lý nhà nước cấp quyền thành phố; nghiên cứu đề xuất, điều chỉnh, bổ sung vấn đề thuộc chế, sách luật pháp để tạo động lực mới, động viên sức dân tham gia xây dựng thành phố Phát triển kinh tế, kết hợp với giữ vững an ninh trị, trật tự cơng cộng, an tồn xã hội, đóng góp tích cực cho cơng tác bảo đảm an ninh - quốc phịng khu vực phía Nam đất nước Định hƣớng phát triển không gian đô thị Các khu dân dụng Khu nội thành cũ: khu có q trình phát triển 300 năm Trọng tâm khu vực cải tạo, chỉnh trang kết hợp với xây dựng Phát triển kiến trúc sở kết hợp giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa cơng trình kiến trúc có giá trị; tổ chức xếp lại mạng lưới giao thơng, đại hóa sở hạ tầng; xây dựng mạng lưới cơng trình phúc lợi cơng cộng; giải tỏa khu nhà lụp xụp kên rạch va khu phố; di chuyển xí nghiệp cơng nghiệp sở gây ô nhiễm mội trường đô thị ngoại vi Khu nội thành phát triển: Mở rộng phát triển phía Tây - Nam Khai thác quỹ đất hiệu nông nghiệp, chi phí đền bù thấp khu vực phía Tây - Bắc thành phố thuộc huyện Củ Chi, Hóc PL2-28 Mơn phát triển khu đô thị mới, chức khu dân cư, dịch vụ, công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thành phố Đảm bảo mật độ xây dựng, mật độ cư trú theo quy hoạch Tại khu đô thị phát triển đầu tư xây dựng sở hạ tầng đồng bộ, đại, đặt tảng cho phát triển đô thị bền vững tương lai Khu vực ngoại thành: Trên địa bàn huyện ngoại thành, xây dựng đô thị gắn với khu công nghiệp tập trung khu nhà công nghiệp, khu du lịch - nghỉ dưỡng, thị trấn, thị tứ khác huyện Các khu đô thị đô thị xây dựng theo hướng đại, có sở hạ tầng đồng bộ, kết hợp giữ gìn di tích, cảnh quan, đảm bảo mơi trường sống với chất lượng cao Các khu dân cư nông thôn đuợc quy hoạch, xếp theo hướng tập trung, đầu tư sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu ở, làm việc tốt Các khu công nghiệp tập trung - Cải tạo nâng cấp xếp lại khu cơng nghiệp có quy hoạch thêm khu, cụm công nghiệp theo định hướng quy hoạch phát triển cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 theo Quyết định 188/2004/QĐ-TTg ngày 01/11/2004 Thủ tướng Chính phủ - Xây dựng số khu, cụm công nghiệp địa phương có quy mơ nhỏ, cơng nghiệp gắn với khu dân cư - Hướng phát triển công nghiệp Thành phố phải đảm bảo phát huy mạnh, tạo động lực phát triển vùng trọng điểm phía Nam, nhằm đem lại hiệu cao cho khu vực nước Tính chất cơng nhiệp chủ yếu cơng nghiệp sạch, có cơng nghệ đại, tiên tiến với hàm luợng khoa học cao, giá trị gia tăng lớn không gây ô nhiễm môi trường ĐẶC TRƢNG CỦA HỆ SINH THÁI CƠNG NGHIỆP Q trình trao đổi chất cơng nghiệp trình trao đổi chất sinh học Quá trình trao đổi chất cơng nghiệp thể chuyển hóa dòng vật chất lượng từ nguồn tài nguyên tạo chúng, qua trình chế biến hệ công nghiệp, đến người tiêu thụ cuối thải bỏ (Erkman, 1997; Manahan, 1999) Trao đổi chất công nghiệp cung cấp cho khái niệm q trình chuyển hóa hệ thống sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo hướng phát triển bền vững (Côté Hall, 1995) Đây sở cho việc phân tích dịng vật chất, xác định đánh giá nguồn phát thải tác động chúng đến môi trường (Anderberg, 1999) Khái niệm q trình trao đổi chất có từ xuất khoa học sinh học Khái niệm sử dụng để mơ tả q trình chuyển hóa thể sinh vật sống Trao đổi chất sinh học sử dụng để mơ tả q trình hóa sinh xảy luân phiên phân tử sinh học Manahan (1999:43) giống trình trao đổi chất sinh học trao đổi chất cơng nghiệp sau: “các q trình trao đổi chất chia thành nhóm chính: q trình đồng hóa q trình dị hóa Cũng thế, hệ sinh thái công nghiệp tổng hợp vật chất, hay thực q trình đồng hóa, phân hủy vật chất, tức thực trình tương tự q trình dị hóa sinh học” Trong hệ sinh học, trình trao đổi chất xảy tế bào, quan riêng biệt toàn thể sinh vật Tương tự vậy, q trình trao đổi chất cơng nghiệp xảy sở sản xuất riêng biệt, ngành công nghiệp mức tồn cầu” (Manahan, 1999: 47) Mặc dù có số điểm khác biệt sinh vật sống sở sản xuất (Bảng 2), Ayres (1994) cho khái niệm trao đổi chất cơng nghiệp áp dụng sở sản xuất Ông nhấn mạnh điểm cốt yếu phải xác định rõ phạm vi mà dòng vật chất lượng tham gia vào q trình chuyển hóa PL2-29 Bảng Sự khác sinh vật sống sở sản xuất Sinh vật sống Sinh vật có khả tái sản sinh chúng Sinh vật có tính đặc trưng khơng thể thay đổi đặc tính chúng trừ trải qua q trình tiến hóa lâu dài Cơ sở sản xuất Cơ sở sản xuất tạo sản phẩm dịch vụ phục vụ Cơ sở sản xuất thay đổi mặt hàng sản xuất dịch vụ thương mại từ dạng sang dạng khác Một sở sản xuất chuyển hóa nguyên liệu, bao gồm nhiên liệu lượng, thành sản phẩm, phế phẩm chất thải Nguồn: Ayres, 1994 Theo Manahan (1999:44), “trao đổi chất sinh học trình tự điều chỉnh Đối với sinh vật, trình thực chế sinh học chung Ở mức hệ sinh thái, trình xảy thông qua đấu tranh sinh tồn sinh vật Một hệ sinh thái công nghiệp hệ tự điều chỉnh Tuy nhiên, trường hợp này, chế q trình hệ kinh tế vận hành theo quy luật cung – cầu” Một cách tổng quát, điểm giống khác trình trao đổi chất hệ sinh thái tự nhiên hệ cơng nghiệp trình bày tóm tắt Bảng Bảng Đặc điểm trình trao đổi chất hệ sinh thái tự nhiên hệ cơng nghiệp Đặc tính Đơn vị Dòng vật chất Tái sử dụng Vật liệu Quá trình tái tạo Hệ sinh thái tự nhiên Sinh vật Hệ khép kín Hầu hồn tồn Có khuynh hướng đặc, chẳng hạn CO2 khơng khí chuyển hóa thành sinh khối qua q trình quang hợp Một chức sinh vật tự sinh sản Hệ công nghiệp Nhà máy Chủ yếu biến đổi theo chiều Thường thấp Hầu sử dụng cách phung phí để chế tạo vật liệu khác, vật liệu bị pha lỗng q mức tái sử dụng, lại bị cô đặc đủ để gây ô nhiễm Sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ mục đích chủ yếu hệ cơng nghiệp tái sản xuất chất hệ công nghiệp Nguồn: Manahan, 1999 Trong hệ sinh thái tự nhiên, chu trình sinh học vật chất trì ba nhóm chính: sản xuất, tiêu thụ phân hủy Nhóm sản xuất trồng số vi khuẩn có khả tự tạo nguồn thức ăn cần thiết cho thân chúng nhờ q trình quang hợp chuyển hóa sinh hóa Nhóm tiêu thụ sản phẩm động vật ăn cỏ động vật khác để cung cấp lượng protein cần thiết cho thể chúng Nhóm phân hủy nấm vi khuẩn Nhóm có khả chuyển hóa chất hữu thành nguồn thức ăn cần thiết cho nhóm sản xuất Do đó, nhóm phân hủy đóng vai trị sở tái chế Với nguồn lượng ánh nắng mặt trời, giới tự nhiên có khả trì chu trình sản xuất-tiêu thụ-phân hủy cách vơ hạn Hay nói cách khác, thực thể tồn độc lập nhỏ hệ sinh thái (Husar, 1994a) Trong hệ công nghiệp, hoạt động sản xuất bao gồm tạo lượng sản phẩm khác Nhóm tiêu thụ sản phẩm nhà máy khác, người (thị trường) động vật Quá trình phân hủy bao gồm xử lý, thu hồi tái chế chất thải Tuy nhiên, khác với hệ sinh thái tự nhiên, hệ công nghiệp dựa vào nhóm phân hủy để tái chế hồn tồn vật liệu sử dụng q trình sản xuất Hiện tại, hệ cơng nghiệp thiếu nhóm phân hủy tái chế hiệu (Husar, 1994a) Đó lý vật liệu không mong muốn (cả chất thải phế phẩm) thải môi trường xung quanh Xét theo khía cạnh này, hệ cơng nghiệp hệ thống khơng khép kín Để đạt tiêu chuẩn hệ sinh thái công nghiệp, sản phẩm phụ chất thải phải tái sử dụng tái chế (Manahan, 1999) Chu trình vật chất Dòng vật chất lượng hai yếu tố quan trọng trình trao đổi chất công nghiệp (Manahan, 1999) Trong hệ công nghiệp tại, có hai hình thức sử dụng ngun vật liệu Dạng PL2-30 thứ gọi hệ trao đổi chất chiều Trong hệ thống khơng có liên hệ nguyên vật liệu cung cấp cho hệ thống sản phẩm tạo thành Quá trình sản xuất, sử dụng thải bỏ vật chất xảy không kèm theo hoạt động tái sử dụng thu hồi lượng nguyên liệu (Carr, 1998; Lowenthal and Kastenberg; 1998 Krrishnamohan and Heart, 2000) Dạng thứ hai có đặc tính tái sử dụng tối đa dòng vật chất chu trình sản xuất cần cung cấp nguyên vật liệu tạo chất thải cần thải bỏ (Hình 2.3) Theo Manahan (1999), sở hiểu biết q trình trao đổi chất cơng nghiệp, tối ưu hóa hệ cơng nghiệp để tăng đến mức tối đa hiệu sản xuất, giảm thiểu chất thải hạn chế đến mức thấp ô nhiễm mơi trường cách tự tạo chu trình vật chất khép kín Điều có nghĩa chu trình vật chất khép kín nhiều tốt theo phương thức mà vật liệu không cần thiết phải di chuyển xa đến nơi sử dụng/tái sử dụng Như vậy, thị trường tiêu thụ phế phẩm/phế liệu/chất thải địa phương cần phát triển để chuyển hóa vật liệu thải thành sản phẩm có giá trị Hệ thống thích hợp mơ hình cải tiến, tạo dịng vật chất khép kín hệ công nghiệp nhằm đạt hiệu sản xuất cao Điều đạt phương thức trao đổi, tái chế nguyên vật liệu lượng sở sản xuất khác hệ sinh thái cơng nghiệp Các thành phần hệ sinh thái công nghiệp Frosch Gallopoulos (1989) nhà khoa học đưa khái niệm đơn giản hệ sinh thái công nghiệp, chủ yếu tập trung vào mối quan hệ nhà máy sở trao đổi chất thải/sản phẩm phụ Trong đó, hệ sinh thái cơng nghiệp có mối liên hệ với hệ sinh thái tự nhiên (Tibbs, 1992) áp dụng nguyên lý tự nhiên vào hệ thống người điều khiển (Kirchner, 1995) Hệ sinh thái công nghiệp tạo thành từ tất khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ, kết hợp sản xuất nông nghiệp công nghiệp (Manahan, 1999) Bốn thành phần hệ sinh thái cơng nghiệp bao gồm: (1) sở sản xuất nguyên vật liệu lượng ban đầu, (2) nhà máy chế biến nguyên vật liệu, (3) nhà máy xử lý/tái chế chất thải (4) tiêu thụ thành phẩm (Hình 1) Cơ sở sản xuất nguyên liệu lượng ban đầu gồm nhiều nhà máy cung cấp nguyên liệu ổn định cho hệ sinh thái công nghiệp Qua nhiều q trình chế biến, ví dụ trích ly, đặc, phân loại, tinh chế,… nguyên liệu thô chuyển hóa thành nguyên liệu cần thiết cho sản xuất công nghiệp, lượng chất thải Những nguyên liệu tiếp tục chế biến thành sản phẩm theo nhu cầu thị trường Các nhà máy chế biến ngun liệu đóng vai trị quan trọng việc tái sinh tái chế (trong dây chuyền sản xuất nhà máy nhà máy khác) Sản phẩm, phế phẩm, sản phẩm phụ,… chuyển đến người tiêu dùng Trong tất trường hợp, sản phẩm sau sử dụng thải bỏ tái chế Cuối cùng, nhà máy xử lý chất thải thực công tác thu gom, phân loại xử lý vật liệu có khả tái chế chất thải Bộ phận chế biến nguyên vật liệu (sản xuất sản phẩm) Bộ phận sản xuất nguyên liệu lượng ban đầu Bộ phận tiêu thụ sản phẩm Bộ phận xử lý chất thải Hình Các thành phần hệ sinh thái công nghiệp (Manahan, 1999; Dieu, 2003) PL2-31 LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH ĐƠ THỊ-CƠNG NGHIỆP SINH THÁI ÁP DỤNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH Lựa chọn mơ hình đô thị - công nghiệp sinh thái TP Hồ Chí Minh Mục tiêu phát triển mơ hình ĐTCNST TP Hồ Chí Minh Mơ hình ĐTCNST TP Hồ Chí Minh nghiên cứu, phát triển nhằm đạt mục tiêu sau kinh tế, mơi trường xã hội: - Về môi trường: phát triển công nghiệp khu dân cư cách thân thiện với môi trường thông qua việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, quản lý chất thải, bảo vệ môi trường Các hoạt động công nghiệp, thương nghiệp sinh hoạt người dân phối hợp cách hài hòa nhằm bảo đảm tuân thủ quy định bảo vệ môi trường, sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý nhất, tăng cường hoạt động tái sử dụng, tái chế trao đổi nguyên vật liệu CSSX với nhau, với khu dân cư môi trường xung quanh nhằm cải thiện hiệu suất sử dụng tài nguyên thành phần ĐTCNST ) theo hướng thân thiện với môi trường - Về kinh tế: phát triển kinh tế mức cao có thể; - Về xã hội: hình thành nơi thu hút người đến sống làm việc với sở hạ tầng có chất lượng mơi trường xanh Mục tiêu chiến lược trình phát triển ĐTCNST TP Hồ Chí Minh đề xuất Hình Đơ thị-cơng nghiệp sinh thái TP Hồ Chí Minh Giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Áp dụng giải pháp sử dụng lượng mặt trời điều kiện tự nhiên Áp dụng giải pháp sử dụng lượng từ chất thải hữu Xác định nguồn lượng thay Nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất thải Cải tiến hệ Áp dụng 3R thống thu công gom & xử nghiệp lý chất thải dân cư Phát triển hệ thống tái chế/xử lý chất thải Nâng cao nhân thức vệ môi trường Nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên bảo Nâng cao nhận thức giảm phát thải 3R Xây dựng hệ thống thông tin nâng cao nhận thức Hình Đề xuất mục tiêu chiến lược việc phát triển mơ hình ĐTCNST TP HCM Đặc điểm sinh thái mơ hình ĐTCNST dự kiến phát triển TP Hồ Chí Minh Theo nguyên lý cấu trúc hệ sinh thái, mô hình ĐTCNST dự kiến phát triển TP Hồ Chí Minh bao gồm nhóm chính: (1) nhóm sản xuất gồm sở sản xuất (các) KCN; (2) nhóm tiêu thụ sản phẩm CSSX khác KCN khu dân cư (thị trường); (3) nhóm phân hủy bao gồm sở thu hồi, tái chế xử lý chất thải KCN khu dân cư Như vậy, bên cạnh KCN, CSSX KCN khu dân cư xung quanh, thành phần khơng thể thiếu mơ hình ĐTCNST sở tái chế xử lý chất thải phát sinh từ hoạt PL2-32 động sản xuất KCN từ sinh hoạt khu dân cư Nếu thiếu thành phần này, chất thải không thu hồi tái chế trước thải môi trường, gây hủy hoại môi trường Tùy theo quy mơ KCN, tùy theo loại hình cơng nghiệp CSSX KCN công suất sản xuất CSSX này, khối lượng thành phần chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt phát sinh khác Tùy theo quy mô đặc điểm khu dân cư thuộc ĐTCNST, khối lượng thành phần chất thải sinh hoạt phát sinh khác Do đó, cơng suất đặc điểm sở thu hồi, tái chế xử lý chất thải thuộc ĐTCNST (“nhóm phân hủy”) thay đổi tùy thuộc vào quy mô đặc điểm KCN, CSSX KCN khu dân cư Theo đặc điểm nhóm sở thu hồi, tái chế xử lý chất thải, mơ hình ĐTCNST dự kiến phát triển TP Hồ Chí Minh có dạng sau: - Mơ hình – mơ hình ĐTCNST độc lập Mơ hình gồm có KCN, CSSX KCN, khu dân cư sở thu hồi, tái chế xử lý chất thải nằm độc lập, có khả tự thu hồi, tái chế xử lý toàn chất thải phát sinh từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt Chất thải từ CSSX KCN thu hồi tái chế CSSX khác KCN khu dân cư Chất thải sinh hoạt từ CSSX khu công nghiệp từ khu dân cư tái chế xử lý khuôn viên ĐTCNST (trong KCN khu dân cư) Hoạt động thu hồi, tái chế xử lý chất thải thực khuôn viên ĐTCNST (on-site reuse, recyling and treatment) nên gọi mơ hình ĐTCNST độc lập Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển mơ hình ĐTCNST độc lập TP Hồ Chí Minh phân tích chi tiết Bảng Bảng Phân tích SWOT mơ hình ĐTCNST độc lập Điểm mạnh Điểm yếu - Chủ động việc tiến đến xây dựng xã - Khi có thay đổi cơng suất sản xuất, loại hội khơng phát thải, tăng cường hoạt động hình công nghiệp KCN thay đổi thu hồi, tái sử dụng, tái chế, tiết kiệm tài quy mô dân số khu dân cư, thành phần nguyên lượng khối lượng chất thải cần tái chế xử lý thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động sở tái chế xử lý thành lập ĐTCNST - Chủ động quản lý chất thải - Khi lượng loại chất thải từ ĐTCNST khơng đủ lớn, khó thành lập sở tái chế xử lý khuôn viên ĐTCNST - Thuận tiện cho trình luân chuyển (vận chuyển) chất thải đến nơi tái chế xử lý (so với trường hợp sở không nằm khuôn viên ĐTCNST) Cơ hội Thách thức - Có thể bảo đảm cân trao đổi chất thải - Số lượng sở tái chế xử lý chất thải KCN khu dân cư xung quanh nhờ công nghiệp cấp phép hoạt động có quy hoạch thiết kế ban đầu địa bàn TP Hồ Chí Minh có giới hạn - Việc thành lập sở tái chế phụ thuộc vào nhu cầu thị trường, vào khả cung cấp tính ổn định nguyên liệu sản xuất (chất thải) - Có thể áp dụng giải pháp công nghệ - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh (đối với chất thải rắn quản lý để giảm đến thấp lượng chất sinh hoạt) bãi chơn lấp an tồn (đối với chất thải cần chôn lấp thải công nghiệp) quy hoạch nên phương án xử lý giải pháp chôn lấp chắn thực khuôn viên ĐTCNST - Nước thải sinh hoạt từ khu dân cư xung - Hệ thống thoát nước thải khu dân cư quanh xử lý trạm xử lý quy hoạch theo lưu vực, trạm xử lý nước thải tập trung KCN Hoặc lựa nước thải sinh hoạt tập trung phân PL2-33 chọn khu dân cư xung quanh KCN theo lưu vực thoát nước quy hoạch bố theo lưu vực khơng thuộc khn viên ĐTCNST xây dựng - Để có đủ sở tái chế xử lý chất thải (kể trạm xử lý nước thải tập trung bãi chôn lấp), quy mơ ĐTCNST lớn, khó kiểm sốt điều hành Thị trường tiêu thụ sản phẩm Khu dân cƣ KCN CSSX Trạm xử lý nước thải sinh hoạt (tập trung) CSSX CSSX CSSX CSSX CSSX CSSX Nước thải sản xuất Nước thải sinh hoạt Chất thải rắn công nghiệp Trạm xử lý nước thải công nghiệp (tập trung) Nước thải sinh hoạt Các sở tái chế xử lý chất thải rắn công nghiệp Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt Các sở tái chế xử lý chất thải rắn sinh hoạt Khí thải CSSX Hộ gia đình Hộ gia đình Hộ gia đình Trạm xử lý khí thải cục ĐTCNST Nguyên vật liệu lượng Hình Sơ đồ nguyên lý cấu trúc ĐTCNST độc lập - Mơ hình – mơ hình ĐTCNST phối hợp Trong mơ hình số sở thu hồi, tái chế xử lý chất thải bên ranh giới địa lý ĐTCNST số lý sau: (1) số loại chất thải công nghiệp chất thải công nghiệp nguy hại có khối lượng q ít, khơng đủ cơng suất để xây dựng dây chuyền công nghệ tái chế xử lý riêng, (2) số cơng trình xử lý chất thải xây dựng quy mô thành phố vùng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, bãi chơn lấp an tồn Như vậy, phần chất thải từ CSSX KCN khu dân cư thu hồi, tái chế xử lý sở khác nằm khuôn viên ĐTCNST (trong KCN khu dân cư) phần lại thu hồi, tái chế xử lý sở nằm bên ngồi khơn viên ĐTCNST (off-site reuse, recyling and treatment) nên gọi mô hình ĐTCNST phối hợp Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển mơ hình ĐTCNST phối hợp TP Hồ Chí Minh phân tích chi tiết Bảng Bảng Phân tích SWOT mơ hình ĐTCNST phối hợp Điểm mạnh Điểm yếu - Linh hoạt việc tiến đến xây - Khó kiểm sốt chặt chẽ hoạt động dựng xã hội không phát thải, tăng cường sở tái chế xử lý chất thải nằm hoạt động thu hồi, tái sử dụng, tái chế, khuôn viên ĐTCNST so với trường tiết kiệm tài nguyên lượng hợp ĐTCNST độc lập - Linh hoạt quản lý chất thải PL2-34 - Giải vấn đề dao động thành phần khối lượng chất thải cần tái chế xử lý lượng chất thải phát sinh không đủ công suất để xây dựng riêng hệ thống tái chế xử lý - Dễ dàng hình thành cấu trúc ĐTCNST với ba nhóm sản xuất, tiêu thụ phân hủy, tương tự cấu trúc hệ sinh thái - Giảm quy mô khu dân cư xung quanh KCN phạm vi ĐTCNST nên dễ điều hành kiểm sốt Cơ hội Thách thức - Có thể tận dụng sở tái chế chất - Làm yếu hoạt động trao đổi chất mối thải sẵn có quận/huyện khác liên kết “cộng sinh” KCN khu dân địa bàn TP Hồ Chí Minh tỉnh cư Đến không mối liên kết khơng lân cận cịn nữa, ĐTCNST bị phá vỡ - Có thể sử dụng chung bãi chơn lấp hợp vệ sinh bãi chơn lấp an tồn theo quy hoạch chung thành phố - Có thể sử dụng chung hệ thống thoát nước quy hoạch xây dựng theo lưu vực thoát nước địa bàn thành phố Để phát triển theo hướng sinh thái công nghiệp, tất thành phần mô hình ĐTCNST (gồm sở sản xuất KCN, KCN hộ gia đình khu dân cư) phải đạt tiêu chuẩn định (sẽ đánh giá thơng qua hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn số trình bày Chương 3) thể tuân thủ quy định bảo môi trường tiến đến không phát thải nhờ (tăng cường) áp dụng giải pháp giảm thiểu phát sinh chất thải nguồn, tái sử dụng, tái chế, trao đổi xử lý chất thải hợp lý, tiết kiệm lượng tăng cường sử dụng lượng tái tạo Như vậy, hoạt động ĐTCNST thực đối tượng: - Tại CSSX KCN, yêu cầu bao gồm: + Tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường; + Áp dụng giải pháp công nghệ quản lý để tiết kiệm lượng nguyên vật liệu, giảm phát sinh chất thải nguồn, tăng cường thu hồi, tái sử dụng, tái chế trao đổi chất thải (với CSSX khác KCN, sở tái chế, với khu dân cư với môi trường tự nhiên), xử lý hợp lý chất thải khơng có khả tái chế giải pháp thân thiện với môi trường tuân thủ quy định/tiêu chuẩn Việt Nam xả thải chất thải sau xử lý + g CSSX - Đối với khu cơng nghiệp, u cầu bao gồm: + Tăng cường sử dụng chung/chia sẻ công nghệ, công cụ chuyên môn, tái sử dụng trao đổi chất thải, kết hợp với ứng dụng công nghệ thân thiện môi trường (environmentally sound technology) giải pháp đổi để giải vấn đề môi trường + KCN PL2-35 + + Trạm xử lý nước thải sinh hoạt (tập trung) Thị trường tiêu thụ sản phẩm Khu dân cƣ KCN CSSX Hộ gia đình CSSX CSSX CSSX CSSX CSSX CSSX Nước thải sản xuất Nước thải sinh hoạt Trạm xử lý nước thải công nghiệp (tập trung) Các sở tái chế xử lý chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt Khí thải CSSX Hộ gia đình Hộ gia đình Trạm xử lý khí thải cục ĐTCNST Nguyên vật liệu lượng Hình Sơ đồ nguyên lý cấu trúc ĐTCNST phối hợp - Hộ gia đình Nước thải sinh hoạt Các sở tái chế xử lý chất Chất thải rắn sinh hoạt thải rắn công nghiệp Chất thải rắn công nghiệp Hộ gia đình Các sở tái chế xử lý chất thải rắn sinh hoạt Các sở tái chế xử lý chất thải rắn công nghiệp Đối với khu dân cư xung quanh khu công nghiệp, yêu cầu bao gồm: + Tăng cường hoạt động tái chế trao đổi chất thải phát sinh từ sinh hoạt người dân từ hoạt động sản xuất khu cơng nghiệp Tuy nhiên, phân tích trên, sở sở tái chế xử lý chất thải cơng nghiệp khơng nằm ranh giới hành phường/xã chí địa bàn quận nơi KCN hình thành phát triển, hoạt động tái chế chất thải CSSX KCN với khu dân cư bên ngồi khơng bị giới hạn ranh giới hành chính, tận dụng sở tái chế hữu địa bàn thành phố, miễn hoạt động tái chế xử lý chất thải thực cách hiệu không gây ô nhiễm môi trường thứ cấp + Áp dụng giải pháp kỹ thuật phục vụ tốt công tác thu gom, thu hồi, tái chế trao đổi chất thải sinh hoạt từ khu dân cư; áp dụng giải pháp kỹ thuật nhằm xử lý hợp vệ sinh chất thải khơng có khả tái sử dụng, tái chế chất thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt hàng ngày người dân khu dân cư, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường + , dân cư + , khu dân cư PL2-36 + khu dân cư + Bên cạnh đó, khu dân cư cịn đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin, phối hợp với quyền địa phương thực hoạt động bảo vệ môi trường nâng cao nhận thức đến cộng đồng - Đối với sở thu hồi, tái chế xử lý chất thải (cơng nghiệp sinh hoạt), u cầu bao gồm: công nghệ để tăng đến tối đa hiệu thu hồi, tái chế chất thải xử lý chất thải cách an toàn hợp vệ sinh + Bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường hoạt động tái chế chất thải + + - Đối với quyền địa phương thành phố cần có sách khuyến khích thành viên ĐTCNST tự nguyện tham gia phát triển mơ hình Đặc điểm “cộng sinh” mơ hình ĐTCNST dự kiến phát triển TP Hồ Chí Minh Quan hệ “cộng sinh” KCN, CSSX KCN khu dân cư xung quanh nhân tố thúc đẩy hình hành ĐTCNST Các hình thức “cộng sinh” KCN CSSX KCN với khu dân cư xung quanh kể đến bao gồm: (1) cộng sinh công nghiệp (industrial symbiosis) hình thành từ hoạt động trao đổi vật chất (nguyên vật liệu, lượng chất thải) KCN CSSX KCN với khu dân cư xung quanh, (2) trao đổi nguồn nhân lực hình thành từ việc KCN cung cấp việc làm cho người lao động khu dân cư xung quanh, (3) phát triển dịch vụ khác khu dân cư hình thành nhu cầu người lao động làm việc KCN, (4) nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường chất lượng môi trường - Đặc điểm cộng sinh công nghiệp Một điểm khác biệt hệ cơng nghiệp (KCN tại) khu dân cư với mơ hình ĐTCNST dự kiến phát triển tương lai hình thành quan hệ cộng sinh công nghiệp KCN khu dân cư xung quanh Như phân tích trên, hai mơ hình ĐTCNST độc lập phối hợp thể quan hệ cộng sinh công nghiệp giới hạn định Mơ hình ĐTCNST độc lập thể quan hệ cộng cơng nghiệp chặt chẽ, hình thành dòng trao đổi chất thải (và phế liệu) KCN CSSX KCN với khu dân cư (một cách khép kín) khn viên ĐTCNST, bảo đảm 100% chất thải phế liệu tái sử dụng, tái chế, trao đổi xử lý khuôn viên ĐTCNST Trong đó, mơ hình ĐCTCNST phối hợp hình thành dịng trao đổi chất thải phế liệu khơng KCN CSSX KCN với khu dân cư xung quanh thuộc khn viên ĐTCNST mà cịn với số sở nằm ngồi khn viên ĐTCNST Trong trường hợp này, để bảo đảm mối quan hệ cộng sinh công nghiệp KCN CSSX KCN với khu dân cư xung quanh (thuộc phạm vi ĐTCNST), tối thiểu 40% lượng chất thải phế liệu phát sinh từ ĐTCNST phải trao đổi khuôn viên ĐTCNST Con số 40% lựa chọn sở: (1) để bảo đảm hình thành quan hệ cộng sinh cơng nghiệp (2) tỷ lệ % phế liệu (hữu vơ cơ) thu hồi, tái chế từ chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn công nghiệp - Đặc điểm trao đổi nguồn nhân lực Một mối quan hệ hình thành KCN khu dân cư xung quanh phát triển KCN việc cung cấp việc làm cho người lao động khu dân cư Tuy theo lực người lao động nhu cầu đơn vị tiếp nhận mà số lượng lao động có việc làm KCN (và CSSX KCN) thay đổi Thông thường, hình thành KCN địa phương đó, tiêu chí để lựa chọn vị trí phát triển KCN khả sử dụng lao PL2-37 động địa phương Tuy nhiên, “nguồn lao động địa phương” hiểu thực tế sử dụng phạm vi rộng, ví dụ TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Trong thực tế khó tuyển dụng lao động phạm vi khu dân cư hữu xung quanh KCN Do đó, đặc điểm trao đổi nguồn nhân lực mơ hình ĐTCNST (đề xuất) xem đạt u cầu KCN (và CSSX KCN) tiếp nhận 20% số lao động (theo nhu cầu KCN CSSX KCN tính theo thời điểm đánh giá) từ khu dân cư xung quanh KCN thuộc phạm vi ĐTCNST kể người lao động khu vực khác có việc làm KCN nên sinh sống khu dân cư xung quanh KCN để tiện việc lại - Đặc điểm phát triển dịch vụ khác khu dân cư Việc tập trung lao động KCN dẫn đến đời phát triển dịch vụ kèm khác nhà trẻ/trường mẫu giáo, chợ, trạm y tế, trạm xe buýt, bưu điện,… phục vụ người lao động KCN Do đó, khu dân cư có cung cấp dịch vụ cho người lao động xem đặc điểm cộng sinh đạt yêu cầu - Đặc điểm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Một mục tiêu cần đạt mơ hình ĐTCNST tạo mơi trường sống có chất lượng cho người dân KCN tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động KCN Do đó, hoạt động cần có ĐTCNST chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường cho người lao động KCN cho người dân khu dân cư Các hoạt động bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên lượng CSSX KCN thực cần thông báo đến người dân qua phương tiện truyền thông đại chúng Các hoạt động bảo vệ môi trường khu dân cư cần hỗ trợ từ KCN Đặc điểm quy hoạch khơng gian mơ hình ĐTCNST dự kiến phát triển TP Hồ Chí Minh ĐTCNST TP Hồ Chí Minh phát triển từ (một nhiều) khu công nghiệp khu dân cư xung quanh Tuy nhiên, để đơn giản, giai đoạn đầu thử nghiệm phát triển vận hành mơ hình ĐTCNST TP Hồ Chí Minh, nên chọn khu cơng nghiệp làm “trung tâm” (“the heart”) Với KCN lựa chọn, tùy theo loại hình cơng nghiệp, số lượng CSSX đầu tư vào KCN, công suất sản xuất CSSX KCN ảnh hưởng đến thành phần khối lượng chất thải phát sinh ảnh hưởng đến nhu cầu tái chế xử lý chất thải Hay nói cách khác, để hình thành ĐTCNST, khu dân cư xung quanh KCN phải có đặc điểm sau đây: - Thỏa mãn đặc điểm đô thị loại V (theo Thông tư số 34/TT-BXD, ngày 30/9/2009), với quy mô dân số dao động khoảng 4.000-50.000 người (tương ứng với khoảng 1.000 – 12.500 hộ gia đình, mật độ dân số 2.000-4.000 người/km2 đầy đủ hạng mục cơng trình cơng cộng cấp thị loại V - Để bảo đảm đặc điểm sinh thái quan hệ cộng sinh mơ hình ĐTCNST, với KCN, khu dân cư xung quanh cần có thành phần cịn lại hệ sinh thái cơng nghiệp bao gồm: (1) nhóm tiêu thụ sản phẩm người tiêu dùng (hộ gia đình khu dân cư) (cùng với CSSX KCN) (2) nhóm phân hủy bao gồm sở thu hồi, tái chế xử lý chất thải KCN khu dân cư nằm khu dân cư (và KCN) Tương tự KCN, tùy theo quy mô dân số khu dân cư xung quanh KCN (được lựa chọn mô hình ĐTCNST) mà lượng chất thải sinh hoạt phát sinh thay đổi ảnh hưởng đến nhu cầu tái chế xử lý Tổng lượng chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt phát sinh từ KCN khu dân cư định loại hình số lượng sở tái chế xử lý chất thải cần có Hay nói cách khác, với thành phần đô thị loại V, khu dân cư xung quanh cịn cần có đủ sở tái chế xử lý chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt phát sinh từ KCN khu dân cư Nếu chọn mơ hình ĐTCNST độc lập, ranh giới khu dân cư xung quanh KCN chọn theo đường giao thơng bao quanh khu dân cư KCN cho PL2-38 khu dân cư có đặc điểm thị loại V có đủ sở tái chế xử lý chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất sinh hoạt ĐTCNST Trong trường hợp này, để đảm bảo 100% phế liệu chất thải tái chế xử lý khn viên ĐTCNST (hay bảo đảm có đủ sở tái chế xử lý chất thải) ranh giới khu dân cư xung quanh phải mở rộng nhiều so với quy mô đô thị loại V đề xuất Để giải vấn đề này, mơ hình ĐTCNST phối hợp lựa chọn thích hợp bảo đảm 40% phế liệu chất thải tái chế xử lý khuôn viên ĐTCNST 20% số lao động KCN sinh sống khu dân cư xung quanh KCN Nói tóm lại, mơ hình ĐTCNST đề xuất mơ hình trạng thái với giới hạn khơng gian xác định bởi: giới hạn bởi: (1) liên hệ không gian địa lý (2) giải pháp kết nối khơng gian (ví dụ hệ thống đường giao thơng xung quanh KCN khu dân cư), có: - KCN lựa chọn làm “trung tâm” ĐTCNST; Khu dân cư xung quanh theo đặc điểm đô thị loại V; Trong khu dân cư KCN có sở tái chế xử lý chất thải công nghiệp chất thải sinh hoạt để giải 100% lượng phế liệu chất thải phát sinh mơ hình ĐTCNST độc lập lựa chọn để giải 40% lượng phế liệu chất thải phát sinh mơ hình ĐTCNST phối hợp lựa chọn Trong hai trường hợp, KCN phải cung cấp việc làm cho người dân khu dân cư tính 20% tổng số lao động cần có KCN thời điểm đánh giá Trong trường hợp này, đối tượng nghiên cứu KCN làm trọng tâm, kết nối với khu dân cư xung quanh (quy mô đơn vị ở) Tuy nhiên, đối tượng khảo sát khu vực hữu, nên đáp ứng đầy đủ giới hạn không gian theo định nghĩa ĐTCNST Do đó, cần phân biệt giới hạn không gian đối tượng khảo sát (phục vụ nghiên cứu) với mơ hình ĐTCNST KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Dựa trên: (1) sở pháp lý, (2) trạng quy hoạch phát triển công nghiệp bền vững TP Hồ Chí Minh, (3) sở quy hoạch kiến trúc đô thị, (4) quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội TP Hồ Chí Minh, (5) bảo vệ môi trường phát triển bền vững, (6) đặc trưng hệ sinh thái công nghiệp, báo phân tích đề xuất lựa chọn mơ hình ĐTCNST phù hợp với điều kiện TP Hồ Chí Minh, thể rõ: (1) đặc điểm sinh thái, (2) đặc điểm “cộng sinh” (gồm cộng sinh công nghiệp, trao đổi nguồn nhân lực, phát triển dịch vụ nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường), (3) đặc điểm quy hoạch không gian đô thị Đề tài lựa chọn mơ hình lấy “khu cơng nghiệp” làm trung tâm (“the heart”) phát triển ĐTCNST lấy mục tiêu bảo vệ môi trường, giảm tiêu thụ tài nguyên, giảm phát thải, thu hồi, tái chế, tái sử dụng chất thải làm trọng tâm nhằm hướng đến phát triển (khu) công nghiệp đô thị bền vững Để hỗ trợ cho việc triển khai mơ hình vào thực tế, kiến nghị: - - - Sở Khoa học Công nghệ (Sở KH&CN) TP Hồ Chí Minh có văn trình UBND TP Hồ Chí Minh Bộ Khoa học Cơng nghệ cần thiết đưa mơ hình ĐTCNST vào chiến lược phát triển công nghiệp đô thị bền vững tương lai hỗ trợ kinh phí cho nhà khoa học lĩnh vực mơi trường, quản lý đô thị,… Sở TN&MT, Sở KH&CN HEPZA phối hợp triển khai nghiên cứu trình diễn Kết nghiên cứu trình diễn cần đánh giá cụ thể lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường mơ hình ĐTCNST mang lại Sở KH&CN TP Hồ Chí Minh hỗ trợ kinh phí tổ chức hội thảo thông tin qua phương tiện truyền thông nhằm giới thiệu đến quan ban ngành, đến nhà khoa học, đến doanh nghiệp (CSSX KCN) đến người dân ĐTCNST, đặc điểm lợi ích đạt phát triển theo mơ hình ĐTCNST, học kinh nghiệm nước, vai trị ĐTCNST tiến trình phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Quy hoạch Kiến trúc, HEPZA xem xét áp dụng giải pháp quản lý môi trường, quản lý chất thải, quy hoạch kiến trúc KCN đô thị hỗ trợ định hướng phát triển KCN khu dân cư theo mơ hình ĐTCNST PL2-39 - Sở KH&CN TP Hồ Chí Minh hỗ trợ kinh phí nghiên cứu sách khuyến khích phát triển mơ hình ĐTCNST Sở Tư pháp hỗ trợ hồn thiện văn pháp quy hướng dẫn thực Tài liệu tham khảo Anbumozhi, A (2007), Eco-town and Agro-eco industries in India: Experience from community based initiatives for environmental protection, Institute for Global Environmental Strategies, Kansai Research Center, Kobe Anderberg, S (1999), Industrial Metabolism and the Linkages Between Economics, Ethics and the Environment, Ecological Economics, 24 (1998): 311-320 Ayres, R U (1994), Industrial Metabolism: Theory and Policy, Industrial Metabolism: Restructuring for Sustainable Development, pp 3-20 Bureau of Economics Kawasaki City (2007), Zero emissions and eco-town in Kawasakhi, 17/12/2007 Carr, A J P (1998), Choctaw Eco-Industrial Park: an Ecological Approach to Industrial Land-Use Planning and Design, Landscape and Urban Planning, 42 (1998): 239-257 Dieu, T T M (2003), Greening Food Processing Industry in Vietnam: Putting Industrial Ecology to Work, PhD Thesis, Environmental Policy and Environmental Technology Department, Wageningen University, The Netherlands Dieu, T T M and Viet, N T (2004), Eco-Industrial Park: Experiences from Developed Countries and Methodology to Develop a Model of Eco-Industrial Park in Vietnam, Journal of Vietnam Environmental Protection Agency, No 1-2004, pp 32-38 Erkman, S (1997), Industrial Ecology: An Historical View, J Cleaner Prod., (1-2): 1-10 Frosch, R A and Gallopoulos, N E (1989), Strategies for manufacturing, Managing Planet Earth, pp 97108 Global Environment Centre Foundation (GEC) (2007), Eco-town in Japan – Implication and Lessons for Developing Countries and Cities Osaka Hashi, T (2005), Kitakyushu eco-town project Husar, R B (1994a), Ecosystem and the Biosphere: Metaphors for Human-Induced Material Flows, Industrial Metabolism: Restructuring for Sustainable Development, pp 21-30 Husar, R B (1994b), Sulphur and Nitrogen Emission Trends for the United States: An Application of the Materials Flow Approach, Industrial Metabolism: Restructuring for Sustainable Development, pp 239258 Kato, S (2005), Lessons from the Kawasaki Eco-town Kawasaki city Kirschner, E (1995), Eco-Industrial ParkFind Growing Acceptance, Chemical and Engineering News, February 20: 15 Krrishnamohan, K., and Herat, S (2000), Industrial Ecology and Sustainable Development – A Viewpoint, International Journal of Environmental Studies, 57 (4): 387-400 Lowenthal, M D., and Kastenberg, W E (1998), Industrial Ecology and Energy Systems: a First Step, Resources, Conservation and Recycling, 24 (1998): 51-63 Manahan, S E (1999), Industrial Ecology: Environmental Chemistry and Hazardous Waste, Lewis Publishers Miyahara, M (2007), Zero emissions and Eco - Town in Kawasaki Kawasaki city Nagasaka, K (2007), The eco-town initiative in Japan: implications for cities in the Aisa Pacific region Ogihara, A (2007), Eco-Industrial Park policies in Japan and China: Eco-town policies in Japan, 3R Workshop on Effective Waste Management and Resource Use Efficiency in East and Southest Asia, http://www.iges.or.jp Sato, M., Ushiro, Y and Matsunaga, H (2004), Categorization of Eco-town projects in Japan, Intml Symp on “Green Technology for Resources and Materials Recycling”, Nov 24-27, 2004, Seoul, Korea, pp 101107 Tibbs, H B.C (1992), Industrial Ecology: an Environmental Agenda for Industry, Whole Earth Review, pp 4-19 Trần Thị Mỹ Diệu Nguyễn Trung Việt (2003), Khu Công Nghiệp Sinh Thái: Khái niệm kinh nghiệp nước, Phương pháp luận xây dựng mô hình khu cơng nghiệp sinh thái Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Công nghiệp Môi trường: Hướng đến Phát triển Khu công nghiệp sinh thái, ngày 7/11/2003, Biên Hòa, Đồng Nai PL2-40 PHỤ LỤC – BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ (CD đính kèm) TT Tên chuyên đề Kinh nghiệm xây dựng phát triển đô thị công nghiệp sinh thái (eco-town) nước giới Phát triển bền vững nguyên tắc (tiêu chí) phát triển thị sinh thái (eco-city) Phân tích dạng mơ hình mơ hình thị sinh thái (eco-city) đô thị công nghiệp sinh thái (eco-town) phù hợp nước rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích, đánh giá trạng quy hoạch phát triển khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh Phân tích, đánh giá trạng quy hoạch phát triển đô thị TP Hồ Chí Minh Phân tích, đánh giá khía cạnh quy hoạch kiến trúc ảnh hưởng đến định hướng phát triển đô thị công nghiệp sinh thái TP Hồ Chí Minh Hệ thống hóa sở pháp lý có Việt Nam TP Hồ Chí Minh liên quan đến phát triển đô thị công nghiệp sinh thái đô thị sinh thái Hệ thống hóa sở pháp lý có Việt Nam TP Hồ Chí Minh liên quan khu công nghiệp sinh thái cụm công nghiệp sinh thái Tổng hợp trạng phát triển kinh tế - xã hội TP Hồ Chí Minh đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đô thị - công nghiệp sinh thái 10 Phân tích, đánh giá trạng kế hoạch triển khai hoạt động bảo vệ môi trường phục vụ phát triển bền vững TP Hồ Chí Minh Cơ sở khoa học xây dựng hệ thống tiêu chí phát triển đô thị- công nghiệp sinh thái 11 12 Đề xuất mơ hình hệ thống tiêu chí phát triển thị công nghiệp sinh thái phù hợp với điều kiện TP Hồ Chí Minh Việt Nam 13 Tình hình phát triển cụm dân cư xung quanh KCN Tân Bình và vấn đề môi trường, xã hội cần khắc phục 14 Đánh giá khả áp dụng mô hình thị-cơng nghiệp sinh thái cho trường hợp KCN Tân Bình giải pháp thực 15 Lộ trình phát triển thị-cơng nghiệp sinh thái địa bàn TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w